Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

GA các môn L4 Tuần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.47 KB, 32 trang )

Tuần:….. Toán
CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ.
Ngày soạn :…../……/ 200… Ngày dạy:…../……/ 200…
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Ôn lại quan hệ giữa đơn vò các hàng liền kề.
2. Kỹ năng : Biết viết và đọc các số có tới 6 chữ số.
3. Thái độ : Tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bò :
− GV : Bảng phóng to tranh vẽ SGK trang 8, thẻ từ.
− HS : VBT, SGK.
III. Các hoạt động :
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Biểu thức có chứa 1 chữ (tt)
3. Bài mới
a./Giới thiệu bài :Để ôn lại mối quan hệ giữa đơn vò các hàng liền kế và học đọc, viết các số só 6
chữ số, các em tìm hiểu qua bài hôm nay.
→ GV ghi tựa bài lên bảng.
b/Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
 Hoạt động 1 : Ôn tập
Mục tiêu: Ôn về các hàng đơn vò, chục, trăm,
nghìn, chục nghìn.
− GV treo tranh phóng to trang 8/ sgk.
− GV cho Hs nêu mối quan hệ giữa đơn vò các
hàng liền kế.
10 đơn vò là mấy chục?
10 chục là mấy trăm?
10 trăm là mấy nghìn?
10 nghìn là mấy chục nghìn?
a) Giới thiệu hàng trăm nghìn.
− Đếm thêm chục nghìn từ 1 chục nghìn đến


10 chục nghìn?
− GV nói: 10 chục nghìn là 1 trăm nghìn.
− GV giới thiệu cách viết.
b) Viết, đọc số có 6 chữ số.
− GV treo bảng phụ có nội dung.
Trăm nghìn
Chục nghìn
nghìn
- GV gắn các thẻ từ ghi 100000 , 10000 , … 10 ,
1 lên các cột tương ứng bên bảng. Gọi H đếm
xem:
+ Có bao nhiêu trăm nghìn?
+ Bao nhiêu chục nghìn?……
+ Bao nhiêu đơn vò?
− GV gắn kết quả đếm xuống các cột ở cuối
bảng (như sgk/ 9). Gọi Hs xác đònh lại số
vừa gắn ?
− GV hướng dẫn cách viết số và đọc số.
Hoạt động lớp, cá nhân.

− Hs quan sát và trả lời câu hỏi.
− Hs nêu.
− Hs đếm.
− Hs nhắc lại (2 – 3 em)
− Hs trả lời
− Hs quan sát.
− Hs đếm.
− Hs xác đònh xem gồm bao nhiêu trăm
nghìn, chục nghìn … đơn vò.
− Hs nhắc lại.

+ Viết từ trái sang phải,
+ Đọc từ trái sang phải, đọc từng
hàng cao đến hàng thấp.
− GV lập số trên bảng. Goi Hs viết và đọc số.
− GV viết số và yêu cầu Hs lập số.
 Hoạt động 3: Thực hành.
Mục tiêu: Biết viết và đọc các số có tới 6 chữ
số.
Bài 1: Viết vào chỗ chấm.
− Hs tự làm bài → sửa miệng.
Bài 2: Viết vào chỗ chấm.
− Dùng bảng phụ gọi Hs lên sửa bài + đọc số
bằng miệng.
Bài 3: Nối theo mẫu.
− Sửa bài bảng con.
− GV đọc số. H viết số vào bảng con
− Hs viết rồi đọc số vừa viết.
− Hs dùng thẻ từ lập số trên bảng.
− Hs đọc đề.
− Hs làm bài.
− Hs đọc đề rồi tự làm.
− Hs sửa bài.
− Hs đọc đề + làm bài.
− Hs sửa bài bảng con.
4: Củng cố
− Nêu cách đọc, viết số có 6 chữ số?
− Thi đua 2 dãy. GV đọc → H viết số và ngược lại.
IV.Hoạt động nối tiếp
− Bài tập về nhà: 3, 4/ 10
Chuẩn bò: Luyện tập.

Rút kinh nghiệm

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------
Tuần:….. Tập đọc
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU ( tt ).
Ngày soạn :…../……/ 200… Ngày dạy:…../……/ 200…
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Hiểu nghóa các từ ngữ: chóp bu, nặc nô, có của ăn của để, văn tự. Hiểu nội dung bài: Ca
ngợi Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp, căm ghét áp bức bất công, sẵn sàng trừng trò bọn Nhện nhẫn tâm,
bênh vực Nhà Trò bất hạnh, yếu đuối.
2. Kỹ năng : Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng chỗ, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với lời
nói và suy nghó của nhân vật.
3. Thái độ : Hs biết quan tâm giúp đỡ lẫn nhau nhất là khi bạn gặp khó khăn, hoạn nan.
II. Chuẩn bò :
− GV : Tranh minh họa nội dung bài học trong SGK.
− HS : SGK.
III. Các hoạt động :
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Lòng thương người của Hồ Chủ Tòch.
3. Bài mới
a./ Giới thiệu bài :Trong bài đọc lần trước, các em đã biết cuộc gặp gỡ giữa Dế Mèn và Nhà Trò. Nhà
Trò đã kể cho Dế Mèn ghe về sự ức hiếp của nhà Nhện, về tình cảnh khốn khó của mình. Dế Mèn hứa
sẽ bảo vệ Nhà Trò. Bài đọc các em học tiếp hôm nay sẽ cho chúng ta thấy cách Dế Mèn hành động để
trấn áp bọn Nhện, cứu giúp Nhà Trò.
b/Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
 Hoạt động 1 : Luyện đọc

Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt
nghỉ đúng chỗ
− GV đọc mẫu toàn bài + tranh.
− Chia đoạn: 2 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu … hung dữ.
+ Đoạn 2: Phần còn lại
− Hướng dẫn Hs luyện đọc từng đoạn, cả
bài kết hợp giải nghóa từ.
+ Luyện đọc các từ ngữ khó phát âm.
+ Hướng dẫn đọc đúng ngữ điệu các câu
văn sau (bảng phụ).
− GV nhận xét cách đọc.
− GV yêu cầu giải nghóa các từ: chóp bu,
nặc nộ, có của ăn của để, văn tự.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Mục tiêu: Hiểu nghóa các từ ngữ: chóp bu,
nặc no
Đoạn 1:( Hoạt động cá nhân)
− Trận đòa mai phục của bọn Nhện đáng sợ
như thế nào?
Hoạt động lớp, nhóm đôi


− Hs lắng nghe + quan sát.
− Hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn ( 2 lượt )
− Hs luyện đọc: lủng củng, nặc nộ, co rúm,
béo múp béo míp, xúy xóa, quang hẳn.
− Hs dùng gạch / đánh dấu ngắt nghỉ hơi,
gạch dưới từ cần nhấn mạnh.
− Vài Hs luyện đọc các câu trên.

− Hs đọc nối tiếp (nhóm đội)
− Hs đọc từng đoạn (1 lượt)
− 2 Hs đọc cả bài.
− Hs đọc thầm phần chú giải và nêu nghóa
của các từ đó.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
− Hs đọc thầm _ Trả lời câu hỏi.
+ Bọn Nhện chăng tơ kín ngang đường,
bố trí kẻ cánh gác, tất cả nhà Nhện núp kín
− GV chốt: Để bắt được 1 kẻ nhỏ bé và yếu
đuối như Nhà Trò thì sự bố trí như thế là
rất kiên cố và cẩn mật.
Đoạn 2: ( Hoạt động nhóm)
− Chia nhóm – giao việc – thời gian thảo
luận.
+ Dế Mèn đã làm cách nào để Nhện phải sợ?
+ Dế Mèn đã làm cách nào để nhận ra lẽ
phải?
− GV nhận xét – chốt:
− GV kết luận: Các danh hiệu trên ghi nhận
những phẩm chất đáng ca ngợi nhưng mỗi
danh hiệu vẫn có nét nghóa riêng và danh
hiệu hiệp só rất thích hợp với hành động
của Dế Mèn.
− GV liên hệ giáo dục.
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
Mục tiêu: biết thể hiện ngữ điệu phù hợp
với lời nói và suy nghó của nhân vật.
− GV hướng dẫn cách đọc:
- Lời nói của Dế Mèn đọc mạnh mẽ, dứt

khoát, đanh thép như lời lên án và mệnh lệnh.
- Những câu văn miêu tả kể chuyện: giọng
đọc phù hợp với từng văn cảnh, từng chi tiết.
trong cá hang đá với dáng vẻ hung dữ.
− Lớp bổ sung.
− Hs đọc thầm _ thảo luận.
− Trình bày _ lớp bổ sung.
− Hs trao đổi nhóm đôi.
− Đại diện 1 số nhóm trình bày
- Lớp nhận xét.
− Nhiều Hs luyện đọc.
− Hs nhận xét
4: Củng cố
− Đọc phân vai: người dẫn chuyện, Dế Mèn.
− Em đã học tập được điều gì ở Dế Mèn?
IV.Hoạt động nối tiếp
− Luyện đọc thêm.
− Tìm đọc truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.
− Chuẩn bò: Truyện cổ nước mình.
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------
Tuần:….. Thủ công
CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU
Ngày soạn :…../……/ 200… Ngày dạy:…../……/ 200…
I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: học sinh biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.
2. Kó năng: Vạch được đường dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng
quy trình, đường kỹ thuật.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức an toàn lao động.
II.CHUẨN BỊ:
-GV: Mẫu vải đã vạch dấu đường thẳng, đường cong bằng phấn, cắt 1 đoạn 7- 8cm.
-HS : Vải có kích thước 20cm x 30cm, kéo, phấn, thước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
1./ Ổn đònh:
- HS hát.
2./Bài cũ: Vật liệu dụng cụ cắt may, khâu, thêu.
3./ Bài mới:
a./ Giới thiệu bài:
b/Các hoạt động:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
+ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
Mục tiêu: học sinh biết cách vạch dấu trên vải và
cắt vải theo đường vạch dấu.
- GV giới thiệu mẫu.
- GV gợi ý tác dụng của đường vạch dấu.
- GV chốt: Vạch dấu trước để cắt được chính xác.
+ Hoạt động 2: Thao tác kó thuật
Mục tiêu: Vạch được đường dấu trên vải và cắt
được vải theo đường vạch dấu đúng quy trình,
đường kỹ thuật.
1. Vạch dấu trên vải
- GV đính vải lên bảng, gọi HS thực hiện thao tác
trên bảng đánh dấu hai điểm cách nhau 15cm, vạch
dấu nối hai điểm.
2. Cắt vải theo đường vạch dấu.

- GV nhận xét, bổ sung.
* Lưu ý:
• Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn.
• Luồn lưỡi kéo nhỏ hơn xuống mặt vải để cắt
theo đúng đường vạch dấu.
+ Hoạt động 3: HS thực hành
Mục tiêu: học sinh biết cách vạch dấu trên vải và
cắt vải theo đường vạch dấu.
- Kiểm tra việc chuẩn bò vật liệu dụng cụ.
- Nêu thời gian và yêu cầu thực hành.
- Mỗi 2 HS vạch 2 đường dấu thẳng, mỗi đường dài
15cm, 2 đường cong, khoảng cách giữa hai đường 3
–4cm. Sau đó cắt theo đường vạch dấu.
+ Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
Mục tiêu: Hs biết dánh giá sản phẩm của mình
- Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm thực hành.
- Nhận xét.
- HS quan sát, nhận xét hình dạng các
đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường
vạch dấu.
- HS nêu các bước cắt vải theo đường
vạch dấu.
- HS nhận xét.
- HS quan sát hình 1 a, 1b và nêu cách
vạch dấu đường thẳng, đường cong trên
vải.
- 1 HS thực hiện thao tác vạch dấu đường
cong lên mảnh vải.
- HS quan sát hình 2a, 2b và nêu cách cắt
vải theo đường vạch dấu.

- 1, 2 HS đọc ghi nhớ
- HS thực hành
- Từng nhóm tự đánh giá.
4. Củng cố
- Gọi hs nhắc lại cách cắt vải theo đường vạch dấu?
IV.Hoạt động nối tiếp
- Chuẩn bò bài: Khâu thường.
- Nhận xét ưu điểm, khuyết điểm
Rút kinh nghiệm

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------
Tuần:….. Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: NHÂN HẬU , ĐOÀN KẾT
Ngày soạn :…../……/ 200… Ngày dạy:…../……/ 200…
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Hệ thống hóa được những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm: Thương người như
thể thương thân. Từ đó biết cách dùng các từ ngữ đó.
2. Kỹ năng : Mở rộng thêm vốn từ về lòng nhân hậu, đoàn kết (có cả từ Hán _ Việt). Luyện cách sử
dụng các từ ngữ trong câu.
3. Thái độ : Giáo dục H tinh thần đoàn kết, lòng nhân hậu.
II. Chuẩn bò :
− GV : Bảng phụ.
− HS : SGK, bảng con.
III. Các hoạt động :
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Luyện tập về cấu tạo của tiếng
−Mời 2 Hsviết bảng lớp cả lớp viết vào vở bài tập những tiếng chỉ người trong gia đình.

− GV nhận xét _ ghi điểm.
3. Bài mới
a./Giới thiệu bài :
Hôm nay, chúng ta học bài “Mở rộng vốn từ: Nhân hậu , đoàn kết.”
b/Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Hướng dẫn Hs làm bài tập.
Mục tiêu: Hệ thống hóa được những từ ngữ
đã học
Bài tập 1:
− GV nhắc lại yêu cầu của bài tập 1.
− GV hướng dẫn Hs tìm các từ ngữ thể hiện
lòng nhân hậu, đoàn kết qua 3 bài tập đọc
đã học.
− Tương tự với các mục b , c , d .

− 1 Hs đọc yêu cầu của bài tập 1.
− Hs làm bảng con: tình yêu thương,
lòng yêu mến, đau xót …
- Hs làm bảng con từng yêu cầu còn lại.
− Hs lên bảng điền tiếp các từ vừa tìm
− GV nhận xét, đưa bảng phụ đã chuẩn bò.
− GV lưu ý Hs các từ tìm đúng và hướng dẫn
cách sử dụng từ đó.
Bài tập 2:
− GV chia lớp thành 4 nhóm cùng tìm hiểu
các từ đã cho.
-GV nhận xét. Có thể giải nghóa một số từ.
− Khuyến khích, ghi điểm thi đua cho các
nhóm.

Bài tập 3:
− GV hướng dẫn Hs cách đặt câu.
- GV chốt lại, có thể đặt mẫu vài câu khác
nhau với 1 từ giúp Hs mở rộng vốn từ.
Bài tập 4:
− GV chia lớp thành 6 nhóm, 2 nhóm thảo
luận 1 câu.
- GV nhận xét nhanh và chốt lại các ý khuyên
bảo.
được vào bàng phụ.
− 2 Hs đọc yêu cầu đề bài.
− Các nhóm hoạt động theo yêu cầu a ,
b của bài tập.
− Hs đại hiện nhóm chữa bài:
− Nhóm nhận xét bài làm của các nhóm
khác.
− Hs chữa bài vào vở.
− 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
− Mỗi Hs đặt 1 câu với từ ở nhóm a , 1
câu với từ ở nhóm b.
− Hs nối tiếp nhau đọc câu các em đã
đọc.
− Cả lớp nhận xét đúng / sai.
− Hs chữa bài.
− 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
− Các nhóm thảo luận nội dung của
từng câu : Khuyên gì? Chê gì?
− Mỗi nhóm cử 3 đại diện nối tiếp nhau
nói nội dung khuyên bảo trong từng
câu tục ngữ.

4./ Củng cố
− Chia lớp thành 2 dãy thi đua tìm những tấm gương nói về lòng nhân hậu, tinh thần đoàn kết
hoặc những hoạt động xã hội nói lên lòng nhân hậu và tinh thần đoàn kết.
− GV nhận xét đánh giá đi đua.
IV.Hoạt động nối tiếp
− GV nhận xét tiết học.
− Dặn Hs học bài cũ.
_ Chuẩn bò: Bài “Dấu hai chấm”.
Rút kinh nghiệm

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------
Tuần:….. Khoa học
THỰC HÀNH VẼ SƠ ĐỒ “SỰ TRAO ĐỔI CHẤT
CỦA CƠ THỂ NGƯỜI VỚI MÔI TRƯỜNG”.
Ngày soạn :…../……/ 200… Ngày dạy:…../……/ 200…
I./Mục tiêu :
1. Kiến thức : Biết vẽ sơ đồ “Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường”.
2. Kỹ năng : Hs có thể trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi chất của cơ
thể người với môi trường.
3. Thái dộ : Giáo dục học sinh yêu thích khoa học.
II./ Chuẩn bò :
− GV : Bộ đồ chơi “ghép chữ vào sơ đồ”.
− HS : SGK. Giấy, bút vẽ
III./ Các hoạt động :
1./Khởi động :
2./Bài cũ : Cơ thể người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?
− Hàng ngày cơ thể phải lấy những gì vào môi trường và thải ra môi trường những gì?
− Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất ở bên trong cơ thể thực hiện được?

− Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động?
3./Bài mới :
a./Giới thiệu bài :
Thực hành vẽ sơ đồ “Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường”.
b/Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động 1:Trò chơi “ghép chữ vào sơ đồ”.
Mục tiêu: Biết vẽ sơ đồ “Sự trao đổi chất của
cơ thể người với môi trường”.
− GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ đồ chơi gồm: 1
sơ đồ chưa hoàn chỉnh và các tấm phiếu rời
có ghi những chữ còn thiếu trên sơ đồ “
Trao đổi chất của cơ thểvới môi trường”
− Cách chơi: Các nhóm thi nhau hoàn thành
sơ đồ bằng chữ. Nhóm nào dán nhanh,
đúngvà đẹp là thắng cuộc.
− GV nhận xét
Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: Hs vẽ sơ đồ sự trao đổi chất của
cơ thể người với môi trường.
− Yêu cầu Hs mở SGK/ 8, 9.
− Hãy vẽ sơ đồ sự trao đổi chất của cơ thể
người với môi trường theo trí tưởng tượng
của mình.
→ Giảng : sơ đồ trong SGK chỉ là một gợi ý.
− Yêu cầu một số Hs lên trình bày ý tưởng
của bản thân
− GV nhận xét
→ Hs có thể vẽ dạng sơ đồ sự trao đổi chất

của cơ thể người với môi trường như sơ đồ
bên:
Hoạt động lớp, nhóm.
− Các nhóm thảo luận.
− Treo sản phẩm của nhóm mình.
− Các nhóm cử đại diện làm giám khảo để
chấm về nội dung và hình thức của sơ đồ.
− Tiếp theo, đại diện các nhóm trình bày
từng phần nội dung của sơ đồ.
− Hs mở SGK.
− Hs vẽ sơ đồ trên giấy A
ua3
− Từng Hs trình bày sản phẩm của mình
− Hs lên trình bày ý tưởng cuả bản thân.
− Hs khác nhận xét
4 : Củng cố:
− GV treo sơ đồ về sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường, yêu cầu Hs giải thích sơ đồđó
IV.Hoạt động nối tiếp
− Xem lại cách vẽ sơ đồ về sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường.
- Chuẩn bò: Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất bột đường.
Rút kinh nghiệm

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------
Tuần:….. Toán
LUYỆN TẬP.
Ngày soạn :…../……/ 200… Ngày dạy:…../……/ 200…
I. Mục tiêu :

Kiến thức : Giúp học sinh:Luyện viết và đọc số có tới 6 chữ số (cả các trường hợp có các chữ số 0).
Kỹ năng : Rèn kó năng đọc và viết số có tới 6 chữ số.
Thái dộ : Giáo dục Hs tính đúng, chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bò :
− GV : SGK.
− HS : SGK, VBT, bảng con.
III. Các hoạt động :
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Các số có 6 chữ số
− Nêu cách đọc và viết số có 6 chữ số?
− Sửa bài tập về nhà 3, 4/ 10.
− Nhận xét- đánh giá
3. Bài mới
a./Giới thiệu bài : Để củng cố cách viết và đọc số có 6 chữ số, thực hành bài “luyện tập”.
b/Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Ôn lại các hàng và cách đọc,
viết số có 6 chữ số.
Mục tiêu: Giúp học sinh:Luyện viết và đọc số
có tới 6 chữ số
a) Ôn các hàng:
− GV viết số 825713 lên bảng.
− GV hỏi:
+ Số này có mấy hàng? (GV chỉ vào số vừa
viết) Kể ra?
+ Xác đònh vò trí của từng chữ số thuộc hàng
nào?
10 đơn vò = ……… chục
10 chục = ……… trăm
10 trăm = ……… nghìn

10 nghìn = ……… chục nghìn
b) Đọc, viết số:
− GV đọc số (4 – 5 số).
− GV viết số: 850203 , 820004 , 800007 ,
Hoạt động lớp.

− Hs quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Có 6 hàng: đơn vò, chục, trăm … trăm
nghìn.
3 : đơn vò 1 : chục
7 : trăm 5 : hàng nghìn
2 : chục nghìn 8 : hàng trăm nghìn
− Hs nêu.
− Hs viết vào bảng con.
− Hs đọc số.
832100 , 832010
 Hoạt động 2: Luyện tập
Mục tiêu: Rèn kó năng đọc và viết số có tới 6
chữ số.
Bài 1:
− GV cho Hs tự nhận xét quy luật của dãy số.
− GV gọi Hs sửa bài miệng.
Bài 2: Viết vào chỗ chấm.
− GV cho Hs sinh sửa bài trên bảng phụ.
Bài 3: Nối (theo mẫu)
− Sửa bài: 1 em đọc số. → 1 em lên bảng viết
số (3 lượt Hs).
Bài 4: Viết 4 số có 6 chữ số.
− GV gọi Hs nêu cách viết số.
− GV lưu ý Hs: chữ số 0 không được viết đầu

cùng bên trái.
→ hiệu lệnh làm bài.
− GV gọi 2 Hs sửa bài bảng lớp.
− GV chấm 1 số vở.
Hs đọc đề.
− Hs nêu quy luật → làm bài.
− Hs đọc đề rồi làm bài.
− Hs sửa bài trên bảng + đọc số.
− Hs đọc đề, tự làm bài.
− Hs đọc đề.
− Hs nêu.
− Hs làm bài.
Lớp nhận xét.
4. Củng cố
− Nêu cách đọc, viết số có 6 chữ số?
− Thi đua 2 dãy: đọc và viết số gồm có 7 vạn 34 chục.
→ GV nhận xét + tuyên dương.
IV.Hoạt động nối tiếp
− Nhận xét tiết học.
− BTVN: 2, 3/ 10.
Rút kinh nghiệm

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------
Tuần:….. Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Ngày soạn :…../……/ 200… Ngày dạy:…../……/ 200…
I./Mục tiêu

1. Rèn kó năng nói:Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện,
đọan truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghóa, nói về lòng nhân hậu, tình cảm
thương yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa người với người.
- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghóa câu chuyện ( mẩu chuyện, đọan
truyện)
2. Rèn kó năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn .
II./Chuẩn bò:
- Một số truyện viết về lòng nhân hậu (GV và HS sưu tầm ): truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh
nhân, truyện cười,truyện thiếu nhi, sách truyện đọc lớp 4.
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1./ Khởi động:
2./ Kiểm tra bài cũ:
Gọi 1 học sinh kể lại câu chuyện Nàng tiên óc
GV nhận xét
3./ Bài mới:
a./Giới thiệu bài: GV mời một số HS giới thiệu những truyện các em đã mang đến lớp.
b/Các hoạt động:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
* Họat động1: Hướng dẫn HS kể chuyện:
Mục tiêu: Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình
một câu chuyện
a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
GV gạch dưới những chữ sau trong đề bài giúp HS xác
đònh đúng yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề: Kể lại một
chuyện em đã được nghe (nghe qua ông bà, cha mẹ,
hay ai đó kể lại) được đọc (tự em tìm đọc được) về
lòng nhân hậu.
GV nhắc HS: những bài thơ, truyện đọc được nêu làm
ví dụ (Mẹ ốm,Các em nhỏ và cụ già, Dế Mèn bênh
vực kẻ yếu...) là những bài trong SGK, giúp các em

biết những biểu hiện củalòng nhân hậu. Em nên kể
những câu chuyện ngòai SGK sẽ đïc tính điểm cao
hơn
GV yêu cầu HS đọc gợi ý 3
GV đưa bảng phụ viết sẵn dàn bài kể chuyện , nhắc
HS:
-Trước khi kể các em cần giới thiệunvới các bạn câu
chuyện của mình (tên truyện, em đã nghe câu chuyện
này từ aihoặc đã đọc đïc câu chuyện này ở đâu?)
- Kể chuyện phải có đầu, có cuối, có mở đầu, diễn
biến, kết thúc.
- Với những truyện khá dài mà HS không có khả năng
kể gọn lại,cô cho phép các em chỉ kể 1, 2 đọan- chọn
đọan có sự kiện , ý nghóa (dành thời gian cho các bạn
khác đựơc kể). Nếu bạn tò mò muốn nhe tiếp câu
chuyện, các em có thể hứa sẽ kể tiếp cho các bạn
nghe hết câu chuyện vào giờ ra chơi hoặc sẽ cho các
bạn mượn truyện để đọc.
b.HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghóa câu
chuyện:
GV đưa bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể
chên,viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia
thi kể và tên truyện của các em để HS nhớ khi nhận
xét, bình chọn.
GV nhận xét, khen ngợi HS
GV nhận xét – khen ngợi
- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm
Bốn HS tiếp nối nhau đọc lần lượt các gợi
ý 1 – 2 – 3- 4
trong SGK

- Cả lớp theo dõi sách giáo khoa.
HS đọc thầm lại gợi ý 1
Một vài HS tiếp nối nhau giới thiệu với
các bạn câu chuyện của mình
Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 3
- HS kể chuyện theo nhóm đôi – trao đổi
về ý nghóa câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp
- Nói ý nghóa câu chuyện của mình, đặt
câu hỏi và trả lời câu hỏi của các bạn về
nhân vật, chi tiết trong câu chuyện, ý
nghóa câu chuyện.
Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm theo
tiêu chuẩn sau:
+ Nội dung câu chuyện có hay, có mới
không?
+ Cách kể (giọng điệu, cử chỉ)
+ Khả năng hiểu truyện của người kể
- Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay
nhất, hấp dẫn nhất
4./ Củng cố:
- Gọi học kể lại một câu chuyện
IV.Hoạt động nối tiếp
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân,xem trước tranh minh họa và bài tập ở tiết KC tuần
Rút kinh nghiệm

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------
Tuần:….. Tập đọc
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH.
Ngày soạn :…../……/ 200… Ngày dạy:…../……/ 200…
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : + Hiểu nghóa 1 số từ ngữ: độ trì, độ lượng, đa tình, đa mang, vàng cơn nắng trắng cơn
mưa, nhận mặt.
+ Nắm được nội dung ý nghóa của bài thơ: Tác giả yêu thích truyện cổ của đất
nước vì truyện cổ đề cao tình thương người, lòng nhân hậu, truyền cổ để lại những bài học quý báo của
cha ông.
2. Kỹ năng : Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ đúng chỗ ở các dấu câu, phù hợp với âm điệu, vần
nhòp của bài thơ lục bát.
3. Thái độ : Giáo dục Hstình thương người, lòng nhân hậu.
II. Chuẩn bò :
− GV : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, tranh minh họa về các truyện cổ: Tấm Cám, Thạch Sanh,
Cây Khế.
− HS : SGK.
III. Các hoạt động :
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tt).
3. Bài mới :
a./Gt:Hôm nay, ta học bài thơ “Truyện cổ nước mình” . Với bài thơ này, các em sẽ hiểu vì sao tác giả
rất yêu những truyện cổ được lưu truyền từ bao đời nay của đất nước ta, của cha ông ta.
→ GV ghi tựa.
b/Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
 Hoạt động 1 : Luyện đọc.
Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ
đúng chỗ ở các dấu câu, phù hợp với âm
điệu, vần nhòp của bài thơ lục bát.

− GV đọc mẫu + tranh.
− Chia 3 đoạn:
+ Đoạn 1: “Tôi yêu … độ trì”
+ Đoạn 2: “Mang theo … đa mang”
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
− Luyện đọc kết hợp với giải nghóa từ.
+ Tìm hiểu nghóa từ khó.
− Hs nghe + quan sát tranh.
− Hs đánh dấu vào SGK.
- Hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn (2 lượt)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×