Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

GA các môn L4 Tuần 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.77 KB, 35 trang )

Tuần:…..tiết:….
Toán
BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ.
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Bước đầu Hs nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ số. Và biết tính giá trò
một số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ.
2. Kỹ năng : Rèn kó năng tính thành thạo biểu thức.
3. Thái độ : Giáo dục Hs tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bò :
− GV : SG, bảng phụ kẻ sẵn giống SGK
− Hs : SGK , bảng con.
III. Các hoạt động :
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Luyện tập. Nêu cách đặt tính, cách tính phép cộng?
− Sửa BTVN. 4/41 (bảng lớp)
3. Bài mới
a./Giới thiệu bài : Biểu thức có chứa 2 chữ.
b./ Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Giới thiệu biểu thức có chứa 2 chữ
số.
Mục tiêu: Bước đầu Hs nhận biết một số biểu thức
đơn giản có chứa 2 chữ số
*Cách tiến hành
− GV viết đề toán như SGK
− GV dùng bảng phụ kẻ sẵn bảng SGK/42
− GV chỉ và yêu cầu Hs giải thích
ở đây chỉ gì ?
Nhận xét các số có thể viết vào ô trống.
Số cá của anh
Số cá của em


Số cá của 2 anh em
− GV đọc đề toán, đồng thời gắn số liệu ở hàng 1
trong bảng :
Anh câu được 3 con cá.
Em câu được 2 con cá
Vậy, cả hai anh em câu được 3+2=5
− Gọi Hs nêu đề toán và gắn số liệu ở hàng 2 và
hàng 3.
GV : nhìn vào bảng, các em thấy số cá của anh có
thể là 3 , 4 , 0 … con; số cá của em có thể là 2, 0, 1 …
con cá. Nếu số cá của anh là a, số cá của em là b thì
cả hai anh em câu được mấy con ?
− GV giới thiệu :
a+b là biểu thức có chứa 2 chữ
 Hoạt động 2: Giới thiệu giá trò của biểu
thức có chứa 2 chữ.
Hoạt động lớp.
− Hs đọc đề.
− Hs nêu : chỉ số cá câu được.
− Hs nhận xét : có thể viết số 2,3,4…
− Hs nêu lại đề và gắn số liệu hàng 2 và
hàng 3.
− Hs nêu : Cả hai anh em câu được :
a + b .
→ Vài Hs nhắc lại
− Hs nhắc lại.
Hoạt động lớp.
:
Tuần:…..tiết:….
Mục tiêu: Hs biết giá trò của biểu thức có chứa 2

chữ.
*Cách tiến hành
− GV chỉ vào bảng nói :
Nếu a=3 và b=2 thì a+b=3+2=5; 5 là một giá trò
số của BT a+b
− Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được gì ?
→ GV nhận xét.
Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm.
GV lưu ý Hs : tính xem năm 1792 thuộc thế kỉ nào
và tính thời gian từ đó đến nay (2004) là bao lâu?
→ GV nhận xét.
 Hoạt động 3 : Thực hành.
Mục tiêu: biết tính giá trò một số biểu thức đơn giản
có chứa 2 chữ.
*Cách tiến hành
Bài 1 : Viết tiếp vào chỗ chấm
Nếu a=2 và b=1 thì a+b=2+1=3
→ GV cho H tự làm bài + sửa bài miệng.
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống.(theo mẫu)
− GV cho Hs đọc bài mẫu → tự làm bài.
− GV dùng bảng phụ kẻ sẵn BT2. để H thi đua sửa
bài.
Hình thức sửa bài: trò chơi “Ai nhanh hơn?”.
Mỗi dãy cứ 4 bạn, làm bài tiếp sức.
Dãy nào xong trước, đúng thì thắng.
− GV gọi nhận xét lẫn nhau. Lưu ý khi đọc kết quả
cần đọc theo kiểu nếu… thì…
VD: Nếu a=9, b=1 thì a+b = 9+1 =10
axb = 9x1 =9
→ GV nhận xét _ Tuyên dương đội

thắng.
Bài 3: Viết số đo diện tích mỗi hình (theo mẫu)
− GV cho H đọc + quan sát hình mẫu.
− GV lưu ý : cho Hs nhận xét mỗi ô vuông 1cm
2
do
mấy tam giác có diện tích ½ cm
2
tạo thành ?
Như vậy, khi tính số đo diện tích, em hãy đếm các
nửa tam giác rồi cộng lại.(2 nửa cm
2
thành 1cm
2
)
→ GV cho Hs làm bài + sửa miệng.
→ GV nhận xét + chấm vở.
− Hs lần lượt nêu các trường hợp còn lại.
− Hs nêu : Mỗi lần thay chữ bằng số ta
tính được 1 giá trò số của biểu thức a + b
→ Hs nhắc lại.
Hoạt động lớp, cá nhân.
− Hs đọc đề.
− Hs làm bài → sửa bài.
Bài 2.
− Hs đọc đề.
− Hs làm bài vào vở.
− Hs thi đua sửa bài bảng phụ.
− Hs thi đua.
− Hs nhận xét bài.

Bài 3: Hs đọc đề.
− Hs quan sát.
− Do 2 tam giác.
− Hs làm bài.
− Hs sửa bài.
4.Củng cố.
− Nêu vd về biểu thức có chứa 2 chữ.
− Thi đua: tính a+b biết a=32+7b= 84
IV./ Hoạt động nối tiếp:
− Làm bài tập về nhà 4/43, 2/43
− Nhận xét tiết học.
:
Tuần:…..tiết:….
Chuẩn bò: “Tính chất giao hoán của phép cộng”.
Tuần 7 Tập đọc
TRUNG THU ĐỘC LẬP.
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Hiểu nghóa các từ ngữ trong bài: Hiểu ý nghóa của bài: Tình thương yêu các em nhỏ
của anh chiến só và mơ ước của anh về tương lai của các em nhỏ trong đêm trung thu độc lập đầu
tiên của đất nước.
2. Kỹ năng : HS đọc trơn cả bài, đọc diễn cảm thể hiện niềm vui, niềm hi vọng của anh chiến só qua
giọng đọc.
3. Thái độ : Giáo dục H ước mơ vươn lên trong cuộc sống. nạn.hoạn nan.
II. Chuẩn bò :
− GV : Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
− HS : Tranh ảnh về 1 số thành tựu kinh tế xã hội của nước ta những năm gần đây.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn đònh :
2. Kiểm tra bài cũ : Chò em tôi.
− GV kiểm tra đọc 3 Hs

− GV nhận xét – ghi điểm ..
3.Bài mới -
Giới thiệu bài :
− GV giới thiệu chủ điểm mới: “ Trên đôi cánh ước mơ” Tranh minh họa chủ điểm.
Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
 Hoạt động 1 : Luyện đọc
 Mục tiêu: HS đọc trơn cả bài .
*Cách tiến hành
− GV đọc diễn cảm toàn bài.
− Chia đoạn: 3 đoạn
+ Đoạn 1: 5 dòng đầu.
+ Đoạn 2: Anh nhìn trăng…vui tươi.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
− Hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp giải nghóa từ.
+ GV nhận xét và cho H phát âm lại
những từ đọc sai ( nếu có ).
+ Giải nghóa từ mới: Trại, trung thu
độc lập, trăng ngàn, trăng mai.
 Hoạt động 2: Đọc diễn cảm.
Mục tiêu: HS đọc trơn cả bài, đọc diễn cảm thể
hiện niềm vui, niềm hi vọng của anh chiến só qua
giọng đọc.
*Cách tiến hành
GV chia 6 nhóm – giao việc và thời gian 4’
Đoạn 1: Nhóm 1 + 3.
+ Anh chiến só nghó tới trung thu và các em nhỏ
Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.
− Hs nghe.
− Hs chia và đánh dấu vào SGK.

− Hs luyện đọc tiếp nối từng đoạn, cả bài.
( 2 lượt _ nhóm đôi ).
+ Hs phát âm từ khó dễ phát âm sai.
+ Hs đọc thầm phần chú giải và
nêu nghóa của tưng từ.
− 2 Hs đọc lại cả bài.
Hoạt động lớp, nhóm
− Hs thảo luận, trình bày.
:
Tuần:…..tiết:….
vào thời điểm nào?
+ Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
+ Tìm những từ ngữ tả đêm trăng độc lập rất
đẹp?

→ GV: Đoạn 1 tả cảnh đẹp đêm trăng trung thu
độc lập đầu tiên.
Đoạn 2: Nhóm 2 + 6
+ Anh chiến só tưởng tượng đất nước trong những
đêm trăng tương lai ra sao?
+ Vẽ đẹp có gì khác so với đêm trung thu độc lập
GV: Kể từ ngày độc lập đàu tiên, đất nước ta đã
chiến đấu và chiến thắng 2 tên đế quốc lớn là
Pháp và Mó.
Đoạn 3: Nhóm 4 + 5
Các anh chiến só có niềm tin, mong ước gì?
+ Cuộc sống hiện nay, có gì giống và khác với
mong ước của các anh chiến só năm xưa?
− GV cho Hs xem tranh các thành tựu kinh tế xã
hội của nước ta.

+ Các em hãy hình dung 10 năm sau
đất nước ta sẽ biến đổi như thế nào?
− GV chốlại các ý kiến hay, giáo dục mơ ước là
1 phẩm chất đáng quý của con người.
− Mơ ước giúp cho con người hình dung ra tương
lai, có mục đích vươn lên trong cuộc sống.
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
Mục tiêu: Hiểu ý nghóa của bài: Tình thương yêu
các em nhỏ của anh chiến só
*Cách tiến hành
Hs đọc
− - GV lưu ý: Đọc với giọng suy tưởng vui, nhẹ
nhàng, tình cảm. Đọan 2: giọng đọc chậm rãi.
Đoạn 3: giọng đọc nhanh hơn.
− Lớp bổ sung.
− H s đọc đoạn 1 – TLCH.
+ Anh đứng gác ở trại vào đêm trăng trung
thu độc lập đầu tiên của nước ta.
+ Trăng soi sáng khắp đất nước. Trăng vằng
vặc chiếu khắp các thành phố, làng mạc, núi
rừng.
+ Trăng ngàn và gió núi bao la, trăng soi
sáng xuống nước Việt Nam độc lẫp yêu quý,
trăng vằng vặc chiếu khắp các thành phố,
làng mạc, núi rừng…
Hs đọc đoạn 2, TLCH.
+…Dòng thác nước đsổ xuống làm chạy máy
phát điện, cờ đỏ sao vàng phất phói bay trên
những con tàu lớn, nông trường to lớn…
+ Đó là vẽ đẹp của đất nước đã giàu có hơn

rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên.
− Hs đọc đoạn 3, TLCH.
+ Niềm tin chắc chắn những tết trung thu tươi
đẹp hơn nữa sẽ đến với trẻ em.
Những ước mơ của anh chiến só năm xưa đã
trở thành hiện thực: Nhà máy thủy điện,
những con tàu lớn… Nhiều điều trong hiện
thực đã vượt quá cả ước mơ của anh:
Những khoan dầu khí, vô tuyến truyền
hình, máy vi tính…
+ Nhiều H nói.
Hoạt động cá nhân, nhóm.
− Hs ngắt nghỉ hơi câu dài.
− Hs luyện đọc từng đoạn, cả bài kết hợp
nêu ý đoạn.
− Anh mừng…các em/…đầu tiên/ và…đây,/…
nữa/ sẽ đến với các em.
4.Củng cố
− Đại diện nhóm thi đua đọc diễn cảm.
+ Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến só với các em nhỏ như thế nào?
IV./ Hoạt động nối tiếp:
:
Tuần:…..tiết:….
− Luyện đọc thêm.
− Chuẩn bò: Ở vương quốc tương lai.
Nhận xét tiết học.
Kó thuật
Bài: KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
- HS biết khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.

- Khâu được các mũi khâu đột thưa theo từng vạch dấu
- Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh quy trình mẫu khâu đột thưa.
- Mẫu vài khâu đột thưa.
- Vải trắng 20 x 30cm, len, chỉ, kim, kéo, thước, phấn.
III. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1./Khởi động:Hát
2./ Bài cũ: Khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường (tiết 2).
- GV nhận xét sản phẩm
3./ Bài mới:
Giới thiệu bài: Khâu đột thưa
Các hoạt động:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
+ Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
mẫu.
Mục tiêu: HS biết khâu đột thưa và ứng
dụng của khâu đột thưa.
*Cách tiến hành
- GV giới thiệu mẫu đường khâu đột
thưa, hướngdẫn HS quan sát các mũi
khâu ở mặt phải, ở mặt trái kết hợp với
quan sát hình 1.
- GV nhận xét và kết luận.
• Mặt phải: các mũi khâu cách đều
nhau giống mũi khâu thường.
• Mặt trái: Mũi khâu sau lấn lên 1/3
mũi khâu trước liền kề.
*Chốt ý: Khâu đột thưa phải khâu từng
mũi một (sau mỗi mũi khâu, phải rút

chỉ).
+ Hoạt động 2: Thao tác kó thuật
Mục tiêu: Khâu được các mũi khâu đột
thưa theo từng vạch dấu
*Cách tiến hành
- HS trả lời câu hỏi.
• Đặc điểm của mũi khâu đột thưa?
• So sánh mũi khâu ở mặt phải đường
khâu đột thưa với mũi khâu thường.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS quan sát hình 2, 3, 4 nêu các bước
trong quy trình khâu đột thưa.
- HS tự vạch dấu đường khâu (giống
vạch dấu đường khâu thường)
:
Tuần:…..tiết:….
- GV treo tranh quy trình khâu đột thưa.
- GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu,
khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai bằng
kim khâu len.
- Nhận xét thao tác HS.
Lưu ý:
+ Khâu theo chiều từ phải sang trái.
+ Thực hiện theo quy tắc “lùi 1, tiến
3”.
+ Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng
quá.
+ Cuối đường khâu xuống kim để kết
thúc đường khâu.
- GV kiểm tra sự chuẩn bò vật liệu,

dụng cụ của HS.
- Tổ chức cho HS tập khâu đột thưa
trên giấy kẻ ô li.
- HS đọc mục 2 (SGK) xem hình 3a, b,
c, d vànêu cách khâu đột thưa.
- 1, 2 HS quan sát thao tác của GV để
thực hiện thao tác khâu lại mũi, nút chỉ
cuối đường khâu.
- HS nêu cách kết thúc đường khâu.
- Đọc mục 2 phần ghi nhớ.
4./Củng cố
- Gọi Hs Nêu 1 số ứng dụng thực tế của mũi khâu trong thực tế
IV./ Hoạt động nối tiếp:
- Trình bày sản phẩm
- Chuẩn bò: Khâu đột thưa (tiết 2).
Rút kinh nghiệm

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------
:
Tuần:…..tiết:….
Luyện từ và câu
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI – TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM.
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Nhận biết được các bộ phận tạo thành tên người, tên đòa lí Việt Nam.
2. Kỹ năng : Nhớ quy tắc viết hoa tên người và tên đòa lí Việt Nam.
3. Thái dộ : Biết vận dụng những hiểu biết về tên người và tên đòa lí Việt nam và quy tắc viết hoa
để viết đúng một số tên riêng Việt Nam.

II. Chuẩn bò :
− GV : Bảng phụ, phiếu bài tập, 1 số băng giấy, băng dính.
− H : SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động : Hát
2. Bài cũ : MRVT: Trung thực- Tự trọng.
− GV kiểm tra 4, 5 Hs nhìn vở, đọc kết quả BT4 của tiết trước.
− GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
a./ Giới thiệu bài :
Trong tiết học hôm nay, chúng ta nhận biết được các bộ phận tạo thành tên người và tên đòa lí Việt
Nam; biết vận dụng những hiểu biết về tên người và tên đòa lí Việt Nam, những quy tắc viết hoa để viết
đúng một số tên riêng Việt Nam.
b./ Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
 Hoạt động 1 : Phần nhận xét .
Mục tiêu: Nhận biết được các bộ phận tạo thành
tên người, tên đòa lí Việt Nam.
*Cách tiến hành
Bài 1 :
− 1 H đọc yêu cầu của bài.
− GV chia lớp thành các nhóm.
→ Thảo luận:
+ Cho biết mỗi tên người trong bài gồm mấy
tiếng, tiếng nào chỉ họ, tiêng nào chỉ tên riêng,
tiếng nào chỉ tên đệm. Điền vào bảng phân tích.
Cho biết tên đòa lý trong bài gồm mấy tiếng?
− GV nhận xét.
Bài 2 :
− 1 Hs đọc yêu cầu bài.

− GV đặt câu hỏi gợi ý:
+ Các chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành
tên người VN cần viết như thế nào?
+ Các chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành
tên đòa lý VN cần viết như thế nào?
− GV lưu ý Hs: Cần chú ý từ “Việt Nam”, vì
tên người tên đòa lý nước ngoài có thể viết
khác.
− GV nhận xét.
Hoạt động lớp, nhóm,cá nhân.
− Cả lớp đọc thầm lại.
− HS làm việc theo nhóm, điền kết quả vào
bảng phân tích:
− Do 2 tiếng tạo thành
− Đại diện nhóm trình bày.
− Lớp nhận xét.
− Lớp đọc thầm lại, suy nghó rút ra qui tắc
viết hoa tên người, tên đòa lý Việt Nam.
− 2, 3 Hs nói qui tắc viết tên người Việt Nam.
− 2, 3 Hs nói qui tắc viết tên đòa lý Việt Nam.
− Lớp nhận xét , bổ sung
Hoạt động lớp, cá nhân.
:
Tuần:…..tiết:….
 Hoạt động 2 : Ghi nhớ.
 Mục tiêu: Nhớ quy tắc viết hoa tên người và
tên đòa lí Việt Nam.
*Cách tiến hành
− Yêu cầu Hs đọc nội dung cần ghi nhớ trong
SGK.

− GV khắc sâu lại kiến thức cần ghi nhơ ù→
giúp H viết đúng chính tả.
 Hoạt động 3 : Phần luyện tập.
Mục tiêu: Biết vận dụng những hiểu biết về tên
người và tên đòa lí Việt nam và quy tắc viết hoa
để viết đúng
*Cách tiến hành
Bài tập 1:
− Yêu cầu Hs đọc đề bài.
− Yều Hs làm việc theo nhóm, với các nhiệm
vụ sau:
+ Viết tên 5 bạn nam, 5 bạn nữ trong lớp.
+ Phân tích những tên ấy gồm mấy bộ phận tạo
thành? Đó là = Bộ phận nào?
+ Các tiếng trong bộ phận ấy được viết như thế
nào?
− GV nhận xét, chốt lại.
− GV giải thích thêm với những tên người đặc
biệt. Ví dụ:
+ Nguyễn Hoàng Nam: Nguyễn là họ (bố);
Hoàng là tên đệm, đồng thời là họ mẹ; Nam
là tên riêng.
+ Nguyễn Trần Phương Hoa: Nguyễn Trần là
họ kép (Nguyễn là họ bố. Trần là họ mẹ).
Phương Hoa là tên kép. Cũng có thể coi
Phương là tên đệm, Hoa là tên riêng.
Bài 2:
− Yêu cầu Hs đọc đề.
− Chia nhóm Hs.
GV nhận xét.

− 3, 4 Hs đọc nội dung cần ghi nhớ SGK.
− Cả lớp đọc thầm lại.
Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân.
− 1HS đọc yêu cầu , lớp đọc thầm.
− Hs thảo luận nhóm
− Đại diện 2, 3 nhóm trình bày.
− Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
− 1 Hs đọc yêu cầu bài
− Lớp đọc thầm lại.
− Hs làm việc theo nhóm : Ghi lại những tên
đòa lý mà em biết.
− Nhóm nào viết đúng và nhiều tên là thắng.
Lớp nhận xét.
4.Củng cố.Bài 3:
− 1Hs đọc yêu cầu bài.
− Chia lớp thành các nhóm
− GV chốt lại, tuyên dương.
IV./ Hoạt động nối tiếp:
− Học ghi nhớ
− Làm lại vào vở BT2
− Chuẩn bò : Cách viết tên người, tên đòa lý nước ngoài.
− Nhận xét tiết học.
:
Tuần:…..tiết:….
Khoa học
PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ

I.Mục đích yêu cầu:
- Nhận biết các dấu hiệu của bệnh béo phì.
- Nguyên nhân, cách phòng bệnh béo phì.

- Có ý thức phòng bệnh béo phì và vận động cả người khác.
II.Chuẩn bò:
- GV : Hình vẽ trong SGK
- HS: Trảnh ảnh sưu tầm
IIICác hoạt động dạy học:
2/ Khởi động:
2/ Bài cũ:
-Nhận biết một số chất dinh dưỡng do ăn thiếu chất dinh dưỡng.
-Kể tên các bệnh khác cũng do thiếu chất dinh dưỡng.
-Nêu các cách phòng ngừa.
3/ Bài mới:
a./ Giới thiêuj
b./ Các hoat động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1:‘Làm việc với phiếu học tập’
Mục tiêu: Nhận biết dấu hiệu và tác hại bệnh béo phì.
Cách tiến hành:
- GV chia nhóm và phát phiếu học tập.
- Nội dung của phiếu học tập:
 Theo bạn, dấu hiệu nào không phải dấu hiệu của bệnh
béo phì.
 Bò bệnh béo phì có những bất lợi nào?
 Béo phì có phải là bệnh không? Vì sao?
- GV nhận xét và kết luận
 Hoạt động 2: ‘ Thảo luận’
Mục tiêu: Nêu nguyên nhân và cách phòng ngừa bệnh béo phì
Cách tiến hành:
- GV nêu các câu hỏi sau:
 Nguyên nhân gây nên bệnh béo phì?
 Làm thế nào để phòng tránh bệnh béo phì?

 Cần làm gì khi người thân bò bệnh béo phì?
- GV kết luận như mục ‘ Em có biết’
 Hoạt động 3: Trò chơi ‘ Đóng vai ’.
Mục tiêu: Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh bệnh ăn thừa
chất dinh dưỡng.
Cách tiến hành;
- HS làm việc theo nhóm.

- Đại diện các nhóm lên trả lời, bạn khác
bổ sung.
- HS trả lời
:
Tuần:…..tiết:….
- GV chia nhóm và giao các tình huống cho các nhóm về bệnh
béo phì.
- GV nhận xét, đưa ra ứng đúng.
- Các nhóm thảo luận và phân vai theo
tình huống đã đạt ra để đóng kòch, có diễn
xuất.
- HS khác cho ý kiến

4./Củng cố -
- Nhận biết và dấu hiệu của bệnh béo phì.
-Nguyên nhân, cách phòng bệnh béo phì.
IV./ Hoạt động nối tiếp
- Chuẩn bò bài 14.
Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------

------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Giúp HSNhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
2.Kó năng:Biết tính giá trò một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
3./ Thái độ: Giáo dục Hs tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II.CHUẨN BỊ:
- HS: SGK
- GV: Bảng phụ kẻ như SGK, nhưng chưa đề số
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 Khởi động:
 Bài cũ: Luyện tập
- Yêu cầu HS sửa bài về nhà
- GV nhận xét
 Bài mới:
 Giới thiệu :
 Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Tìm hiểu bài
Mục tiêu: Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ
:
Tuần:…..tiết:….
*Cách tiến hành
a. Biểu thức chứa hai chữ
- GV nêu bài toán
- Hướng dẫn HS xác đònh: muốn biết số cá của hai
anh em là bao nhiêu ta lấy số cá của anh + với số cá
của em
- GV nêu vấn đề: nếu anh câu được a con cá, em

câu được b con cá, thì số cá hai anh em câu được là
bao nhiêu?
- GV giới thiệu: a + b là biểu thứa có chứa hai chữ a
và b
- Yêu cầu HS nêu thêm vài ví dụ về biểu thức có
chứa hai chữ
b.Giới thiệu giá trò của biểu thứa có chứa hai chữ
- a và b là giá trò cụ thể bất kì vì vậy để tính được giá
trò của biểu thức ta phải làm sao? (chuyển ý)
- GV nêu từng giá trò của a và b cho HS tính: nếu a =
3 và b = 2 thì a + b = ?
- GV hướng dẫn HS tính:
Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5
- 5 là một giá trò của biểu thức của a + b Tương tự,
cho HS làm việc với các trường hợp a = 4, b = 0; a = 0,
b = 1….
- Mỗi lần thay chữ a và b bằng số ta tính được gì?
Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: Biết tính giá trò một số biểu thức đơn giản có
chứa hai chữ.
*Cách tiến hành
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Khi sửa bài nên yêu cầu HS nêu cách tính
Bài tập 3:
Bài tập 4:
- HS đọc bài toán, xác đònh cách
giải
- HS nêu: nếu anh câu được 3
con cá, em câu được 2 con cá, có

tất cả 3 + 2 con cá.
- Nếu anh câu được 4 con cá,
em câu được 0 con cá, số cá của
hai anh em là 4 + 0 con cá.
- ……..
- nếu anh câu được a con cá,
em câu được b con cá, thì hai anh
em câu được a + b con cá.
- HS nhắc lại
- HS nêu thêm ví dụ.
- HS tính
- HS thực hiện trên giấy nháp
- Mỗi lần thay chữ a và b bằng
số ta tính được một giá trò của biểu
thức a + b
- Vài HS nhắc lại
- HS làm bài
- HS sửa bài
- HS làm bài
- HS sửa và thống nhất kết quả
- HS làm bài
- HS sửa
- HS làm bài
HS sửa
:
Tuần:…..tiết:….
 Củng cố
- Yêu cầu HS nêu vài ví dụ về biểu thức có chứa hai chữ
- Khi thay chữ bằng số ta tính được gì?
IV./ Hoạt động nối tiếp:

- Chuẩn bò bài: Tính chất giao hoán của phép cộng
- Làm bài 2 trang 42 SGK
Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------
Kể chuyện
LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG

I.MỤC TIÊU:
1.Rèn kó năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện lời ước dưới trăng,
phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt..
- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghóa câu chuyện (những điều
ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho con người).
2.Rèn kó năng nghe:
- HS chăm chú nghe GV kể chuyện, nhớ chuyện.
- HS chăm chú nghe lời bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. CHUẨN BỊ:
- Gv: Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Khởi động:Hát
2.Bài cũ:
GV yêu cầu 1 HS kể lại một câu chuyện mà em đã nghe, đã đọc về lòng tự trọng.
GV nhận xét- khen thưởng
3. Bài mới:
a./Giới thiệu bài:
- Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ được nghe câu chuyện Lời ước dưới trăng. Câu
chuyện kể về lời ước dưới trăng của một cô gái mù . Cô gái đã ước gì? Các em nghe câu

chuyện sẽ rõ .
- Trước khi nghe kể chuyện, các em hãy quan sát tranh minh họa, đọc thầm nhiệm vụ của bài
kể chuyện trong SGK
b./Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
:
Tuần:…..tiết:….
* Hoạt động 1: GV kể chuyện
Mục tiêu : HS kể lại được câu chuyện lời ước dưới
trăng
*Cách tiến hành
GV kể lần 1
GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ
phóng to trên bảng
GV kể lần 3 (nếu cần)
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện,
Mục tiêu: trao đổi về ý nghóa câu chuyện
*Cách tiến hành
- Hs kể
- GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân KC hay nhất,
hiểu truyện nhất, có dự đoán về kết cục vui của câu
chuyện hợp lý, thú vò.
HS nghe
HS tiếp nối nhau đọc các yêu cầu
của bài tập
+ Kể chuyện trong nhóm
HS kể chuyện theo nhóm đôi (mỗi
em kể theo 1,2 tranh), sau đó kể
toàn chuyện. Kể xong, HS trao đổi
về nội dung câu chuyện theo yêu

cầu 3 trong SGK.
+ Thi kể chuyện trước lớp
- Hai, ba tốp HS (mỗi tốp 4 em) tiếp
nối nhau thi kể toàn bộ câu
chuyện.
- Một vài HS thi kể toàn bộ câu
chuyện.
- HS kể xong đều trả lời các câu
hỏi a,b,c của bài tập 3
HS phát biểu tự do
4./ Củng cố
GV hỏi: Qua câu chuyện trên em hiểu điều gì?
GV chốt: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người nói điều ước,
cho tất cả mọi người.
IV./ Hoạt động nối tiếp:
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện em đã kể miệng ở lớp cho người thân nghe. Chuẩn bò
bài tập kể chuyện tuần 8
Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------
Tập đọc
Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI.
:
Tuần:…..tiết:….
I/.Mục tiêu :
1. Kiến thức : Hiểu nghóa các từ ngữ, ý nghóa của màn kòch: Những mong muốn của các bạn nhỏ ở
Vương quốc Tương lai mà Tin-tin và Mi-tin gặp là những mong muốn tốt đẹp có nhiều phát minh phục

vụ cuộc sống.
2. Kỹ năng : Biết đọc trơn, trôi chảy,đúng một văn bản kòch. Thể hiện được tâm trạng thích thú,ngạc
nhiên của nhân vật chính qua giọng đọc. Biết thay đổi giọng đọc thể hiện lời của các nhân vật khác
nhau trong màn kòch.
3. Thái dộ : Giáo dục Hs. Những mong ước tốt đẹp về cuộc sống.
II. Chuẩn bò :
− GV : Tranh minh họa bài đọc trong SGK.Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn cần luyện đọc. Kòch bản
Con Chim Xanh của nhà văn Mô-rít-xơ Mát-téc-lích đã được dòch ra tiếng việt của nhà xuất bản Giáo
dục.
− Hs : SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Khởi động :Hát
2. Kiểm tra bài cũ : Trung thu độc lập.
− GV kiểm tra 2Hs đọc
− GV nhận xét – đánh giá.
3. Bài mới
a./Giới thiệu bài :
Ở Vương quốc Tương lai là một trích đoạn trong vở kòch Con chim xanh-một vở kòch đã được giải
thưởng Nô-ben,tác giả của nó là Mô-rít-xơ Mát-téc-lích. Đoạn trích dưới đây kể lại việc hai bạn tới Vương
quốc Tương lai trò chuyện với những người bạn sắp ra đời.
b./ Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
 Hoạt động 1 : Luyện đọc
Mục tiêu: Biết đọc trơn, trôi chảy,đúng một văn
bản kòch. Thể hiện được tâm trạng thích thú,ngạc
nhiên của nhân vật
*Cách tiến hành
− GV đọc mẫu.
− Chia đoạn: 3 phần
+ Phần 1: Giới thiệu vở kòch

+ Phần 2: Trong công xưởng xanh
+ Phần 3 :Trong khu vườn kì diệu.
− GV hướng dẫn cách ngắt giọng khi đọc văn
bản kòch: phân biệt tên nhân vật và lời nói của
nhân vật ấy.
− Hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp giải nghóa từ.
+ GV theo dõi và yêu cầu Hs phát âm lại những
từ đọc sai
+ Giải nghóa từ :Thuốc trường sinh
Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.
− Hs nghe.
− Hs đánh dấu vào SGK và luyện đọc câu.
+ Tin-tin//-Cậu đang làm gì với đôi cánh
xanh ấy?//
+ Em bé thứ nhất//-Mình sẽ dùng nó vào
việc sáng chế trên trái đất.//
− Hs tiếp nhau đọc từng phần (2 lượt)
+ Luyện đọc theo nhóm ba
+ Hs đọc thầm phần chú giải và nêu nghóa
của từ.
:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×