Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

SKKN Các biện pháp để nâng cao hoạt động học tập của học sinh trong tiết học vật lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.54 KB, 19 trang )

MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, chúng ta đã quan tâm nhiều đến việc đổi mới phương pháp
dạy học. Từ các vị lãnh đạo Đảng, Nhà nước, lãnh đạo các cấp của ngành giáo dục đến các
nhà nghiên cứu, các thầy giáo đều khẳng định vai trò quan trọng của việc đổi mới phương
pháp dạy học trong việc nâng cao chất lượng nhà trường. Sự nỗ lực của chúng ta là rất lớn,
hoạt động đổi mới là phong phú và đa dạng.
Nhưng đổi mới cái gì? Và đổi mới như thế nào?
Đó là vấn đề đầu tiên, là câu hỏi thông thường mà ai và lúc nào cũng có thể đặt ra? Vì
vậy đã đến lúc cần hệ thống hóa và phát triển những vấn đề, những hoạt động đổi mới đã triển
khai trong nghiên cứu lý luận và trong hoạt động thực tiễn trong thời gian qua để nêu lên một
bức tranh tổng quát về nội dung và nhiệm vụ đổi mới phương pháp dạy học, nhằm làm cho
việc nhận thức và điều khiển quá trình đổi mới diễn ra một cách khoa học và có hiệu quả.
Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh đã trở thành một trong những nhiệm vụ chủ yếu
của việc dạy học trong thời đại cách mạng khoa học kỹ thuật.
Với những đặc điểm của Vật lí học và mối liên hệ chặt chẽ của Vật lí học với những
tiến bộ trong khoa học kĩ thuật, mà việc giảng dạy Vật lí ở trường phổ thông trung học

tạo ra rất nhiều khả năng để tích cực hóa tư duy của học sinh trong quá trình dạy học.
Một biện pháp tác động có hiệu quả nhất trong việc tích cực hóa tư duy của học
sinh là dạy học nêu vấn đề. Việc xây dựng những tình huống có vấn đề, việc phân tích
các tình huống đó, sự tham gia tích cực của học sinh vào việc tìm tòi những phương
hướng giải quyết vấn đề học tập, việc vận dụng những tri thức đã thu được vào thực
tiễn, tất cả những khâu đó đều có tác dụng thúc đẩy tư duy tích cực của học sinh và
kích thích, duy trì hứng thú nhận thức của các em một cách sâu sắc.
Tính tích cực nhận thức ở HS là trạng thái hoạt động thể hiện khác vọng cao
trong học tập, sự cố gắng về trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình nắm vững kiến
thức. Như vậy, chỉ có tích cực hoạt động HS mới tự mình chiếm lĩnh kiến thức và hình
thành cho mình phương pháp tự học hiệu quả.
Trong xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, vấn đề phát huy tính
tích cực của người học là một vấn đề được đặc biệt quan tâm. Tích cực hoá hoạt động


1


nhận thức của HS là một trong những nhiệm vụ quan trọng của thầy giáo trong nhà
trường.
Đối với bộ môn vật lý, việc tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh gắn liền với
việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng kết hợp các phương pháp dạy học theo
hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức; khai thác thí nghiệm trong dạy học vật lý
theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh và đổi mới việc kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học hiện nay. Chính vì những lí do
trên đây, chúng tôi chọn đề tài “Các biện pháp để nâng cao hoạt động học tập của
học sinh trong tiết học vật lí”

NỘI DUNG
I. Tại sao cần phải tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh
Sự phát triển kinh tế – xã hội trong bối cảnh toàn câu hóa đặt ra Ngành Giáo dục
dục những yêu cầu mới. Nó đòi hỏi Ngành Giáo dục phải đổi mới một cách toàn diện
2


nhằm cung cấp cho xã hội một đội ngũ người lao động có đầy đủ năng lực hành động,
tính năng động sáng tạo, tính tích cực tự lực cũng như năng lực cộng tác làm việc.
Một trong những định hướng cơ bản của việc giáo dục là chuyển từ nền giáo dục
mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang một nền giáo dục chú trọng việc
hình thành năng lực hành động, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của người
học.
Luật giáo dục, điều 28 qui định “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy
tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc điểm của lớp
học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức
vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học

sinh”.
Mục đích chính của việc dạy học là làm cho HS phát triển, muốn vậy cần phải
làm cho HS tự lực hoạt động. Bởi “Chỉ có hoạt động thông quan hoạt động con người
mới tự mình chiếm lĩnh tri thức, chuyển từ thụ động sang chủ động”(Theo lý thuyết
hoạt động).
Thế nhưng, thực tế cho thấy, mặc dù trong những năm gần đây đã có sự đổi mới
về phương pháp dạy học ở các trường THPT nhưng PPDH truyền thống, đặc biệt là
thuyết trình vẫn chiếm một vị trí chủ đạo. Điều này cũng đã được nêu rõ trong dự thảo
chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010.
Như vậy giáo dục hiện tại chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển lâu dài của
XH, người học vẫn còn rất thụ động. Do đó tích hóa hoạt động nhận thức của HS là
nhiệm vụ tiên quyết của người thầy.
II. Các biện pháp để nâng cao hoạt động học tâp của học sinh trong tiết học vật lí
1. Giáo viên cần tạo ra tình huống có vấn đề
Để tạo ra tình huống có vấn đề, GV có thể lựa chọn hình ảnh, thí nghiệm hoặc
bài tập mà nội dung của nó chứa đựng những mâu thuẫn giữa cái đã biết và cái cần
tìm, mâu thuẫn đó phải có tính vừa sức, gây được cho HS hứng thú nhận thức và niềm
tin có thể nhận thức được. Tùy vào đối tượng HS và tư liệu sẵn có, GV có thể lựa chọn
các cách tạo tình huống sau:
Về hình ảnh:
Giáo viên đưa hình ảnh thực trong cuộc sống để tạo cho học sinh mâu thuẩn
về kiến thức
Ví dụ:
3


Có thể bắt đầu bài học Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng bằng một thí
nghiệm vui như cho HS thả những chiếc kẹp giấy vào ly nước đầy. Trước đó HS có thể
cho rằng nước sẽ tràn nhưng sau khi làm thí nghiệm nhận thấy rằng nước vẫn không
tràn ra. Điều này trái với quan niệm sẵn có làm HS tò mò muốn được giải thích.

Về bài tập:
-

Lựa chọn những bài tập mà nội dung của nó có tình huống bất ngờ, đó là

-

những sự kiện, tình huống ta không ngờ nó xảy ra như thế.
Lựa chọn các bài tập mà nội dung của nó chứa đựng tình huống xung đột,

-

trong đó có những sự kiện, những quan điểm trái ngược nhau.
Lựa chọn những bài tập mà nội dung của nó là các kết luận có thể đúng hoặc
sai, nhiệm vụ của HS là phải dựa vào các căn cứ khoa học để khẳng định xem
kết luận đó là đúng hay sai.

Ví dụ:
Nghiên cứu sự phụ thuộc của điện trở của một dây dẫn vào nhiệt độ có thể bắt
đầu từ chỗ cho học sinh tính điện trở của một dây tóc bóng đèn nóng sáng được đặt
trên bàn thí nghiệm của thầy giáo theo các số liệu ghi trên bóng đèn và so sánh với kết
quả tính được khi tiến hành thí nghiệm cũng với bóng đèn đó (theo định luật Ôm và sử
dụng ôm kế).
Đối với bóng đèn loại bình thường có công suất 100W, sử dụng ở hiệu điện thế
220V, ta sẽ thu được những số liệu khá sai lệch: tính theo biểu thức R=U 2/P, ta có
R=484 Ω , nhưng nếu xác định theo định luật Ôm ta có điện trở vào khoảng 300 Ω
(hiệu điện thế đặt vào đèn nhỏ hơn 220V một ít), còn nếu đo bằng ôm kế ta chỉ được
giá trị khoảng 35 Ω . Có thể giải thích như thế nào những kết quả mâu thuẩn nhau đó?
Một tình huống có vấn đề được đặt ra, sự đối chiếu so sánh các điều kiện tiến hành các
cách xác định điện trở của bóng đèn sẽ là sự phân tích tình huống trong trường hợp

này. Học sinh sẽ thấy rõ sự khác biệt trong các phép tính đó là nhiệt độ của dây tóc
bóng đèn trong các trường hợp khác nhau không như nhau. Hiển nhiên, bây giờ hình
thành một vấn đề dạy học: làm sáng tỏ tính chất của sự phụ thuộc của điện trở vào
nhiệt độ và bản chất của hiện tượng này.
Trong thực tiễn giảng dạy, việc đặt ra một số câu hỏi trước khi bước vào học một
đề tài sẽ kích thích hoạt động nhận thức của học sinh.
4


Ví dụ: khi bước vào học về độ ẩm của không khí ta đặt những câu hỏi: Tại sao
mùa hè sương thường rơi vào những hôm trước khi thời tiết tốt? Tại sao khi đi từ ngoài
trời lạnh giá vào phòng ấm người ta phải lâu chùi kính?...Giáo viên nhấn mạnh rằng,
việc nghiên cứu đề tài mới sẽ giúp ta giải thích được những vấn đề đặt ra. Trong cách
đặt vấn đề này phải lưu ý để quay trở lại các câu hỏi đã nêu ra một lần nữa, khi học
sinh đã có đầy đủ những kiến thức để trả lời những câu hỏi đó.
2. Giáo viên cần nêu lên ý nghĩa lí thuyết và thực tiễn, tầm quan trọng của vấn đề
nghiên cứu.
Ví dụ: Khi dạy bài truyền tải điện năng. Máy biến áp
GV: Nêu tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu. Ý nghĩa lí thuyết và thực tiễn.
Phân phối và truyền tải điện năng là một bài toán cực kì quan trọng đối với mọi
quốc gia. Trong bài toán đó, một vấn đề được đặt ra là giảm tối đa hao phí điện năng
trên đường dây truyền tải. Vì vậy việc tính toán sao cho hao phí điện năng trên đường
dây truyền tải nhỏ nhất với chi phí đầu tư thấp nhất có ý nghĩa rất to lớn về mặt kinh
tế.
HS: Ý thức được việc nghiên cứu bài toán truyền tải điện năng có ý nghĩa rất to
lớn về mặt lý thuyết cũng như thực tiễn, nó có tầm rất quan trọng khi tính toán xây
dựng hệ thống truyền tải điện đến nơi tiêu thụ.
3. Nội dung dạy học phải mới, nhưng không quá xa lạ với HS mà cái mới phải
liên hệ, phát triển cái cũ và có khả năng áp dụng trong tương lai. Kiến thức phải
có tính thực tiễn, gần gũi với sinh hoạt, suy nghĩ hàng ngày, thỏa mãn nhu cầu

nhận thức của HS.
Ví dụ: Khi học sinh học chương “ Sóng ánh sáng. Lượng tử ánh sáng” ở lớp 12
thì đã được trang bị kiến thức cũ có liên quan là chương “ Khúc xạ ánh sáng” và
chương “ Mắt. Các dụng cụ quang” ở lớp 11 hoặc khi học chương “ Dòng điện xoay
chiều ” ở lớp 12 thì học sinh đã được học kiến thức cũ liên quan là chương “ Từ
trường” và “ Cảm ứng điện từ”…
Các kiến thức rất gần gũi với đời sống hàng ngày như: hiện tượng cảm ứng điện
từ, hiện tượng tự cảm, hiện tượng khúc xạ ánh sáng, động cơ điện, máy phát điện…
4. Phải dùng các PP đa dạng: phương pháp thực nghiệm, phương pháp mô hình,
phương pháp tương tự, phương pháp thí nghiệm lý tưởng và phối hợp nhuần
nhuyễn: nêu vấn đề, thí nghiệm, thực hành, so sánh, tổ chức thảo luận, sêmina.
5


Ví dụ: khi dạy bài “ Sự rơi tự do của các vật” theo phương pháp thực nghiệm
+ Nêu sự kiện khởi đầu
GV: Các em hãy so sánh sự rơi của các vật như chiếc lá, viên bi, tờ giấy khi thả
chúng ở cùng một độ cao. Nguyên nhân nào làm chúng rơi xuống?
+ Làm bộc lộ quan niệm có sẵn của học sinh
HS: Vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ do trái đất hút.
GV: Vậy nguyên nhân nào ảnh hưởng đến sự rơi của vật
+ Xây dựng giả thuyết
HS: Trọng lực là nguyên nhân ảnh hưởng đến sự rơi của vật
+ Suy ra hệ quả lôgic có thể kiểm tra được bằng thực nghiệm
GV: Nếu vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ thì các em suy ra xem hai vật năng như
nhau sẽ rơi như thế nào?
HS: Hai vật nặng như nhau sẽ rơi như nhau
+ Cho học sinh nêu phương án thí nghiệm kiểm tra
HS:


- Lấy hai viên bi giống nhau thả chúng cùng một độ cao
- Lấy hai tờ giấy như nhau thả chúng ở cùng độ cao

+ Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra
HS: Tiến hành thí nghiệm
Học sinh nhận thấy khi trọng lượng hai vật có cùng trọng lượng, hình dạng,
kích thước thì rơi nhanh giống nhau còn khi kích thước hoặc hình dáng khác nhau thì
không rơi nhanh như nhau.
Trong đoạn ví dụ trên giáo viên đã thực hiện phương pháp thực nghiệm, vừa tổ
chức thí nghiệm và học sinh cũng đã sử dụng thao tác so sánh. Điều nầy học sinh sẽ
cảm thấy hứng thú học tập.
5. Kiến thức phải được trình bày tập trung vào những vấn đề then chốt, có lúc
diễn ra một cách đột ngột, bất ngờ.
Ví dụ: Khi dạy về hiện tượng nhiệt điện
+ GV ĐVĐ: Như chúng ta đã biết để tạo ra và duy trì dòng điện trong mạch kín
thì cần phải có nguồn điện. Vậy nếu có 2 dây dẫn KL khác bản chất được hàn kín hai
đầu thì có cách nào để tạo ra dòng điện trong mạch không.
Với cách đặt vấn đề như trên sẽ tạo ra mâu thuẫn về mặt nhận thức cho học sinh,
kích thích hứng thú học tập.
6


6. S dng cỏc phng tin day hc thich hp, co hiu qua.
Vi b mụn Vt lớ, nu khai thỏc v s dng hiu qu cỏc thớ nghim vt lớ s th
hin ro nột c thu ca b mụn v tớch cc húa hot ng nhn thc ca hc sinh.
7. S dung cỏc hỡnh thc t chc dy hc khỏc nhau: cỏ nhõn, nhúm, tp th, tham
quan, phũng thớ nghim.
i vi nhng ni dung thớch hp, va sc, GV cú th t chc cho HS hc cỏ
nhõn vi SGK tip thu kin thc bi hc.
i vi nhng ni dung d gõy ra nhiu ý kin khỏc nhau, cú th t chc cho HS

lm vic theo nhúm.
i vi nhng ni dung m hc sinh khụng cú kh nng t hc (nhng ni dung
phc tp, khú,...) v mt nhiu thi gian, nờn t chc cho HS hc theo lp. Hc theo
lp ch nờn t chc trong mt s thi gian ngn, vo nhng lỳc thớch hp, vỡ õy l
hỡnh thc dy hc ớt phỏt huy tớnh tớch cc ca HS.
Cỏc hỡnh thc dy hc cn phi c kt hp cht ch vi nhau lm cho hỡnh
thc hot ng nhn thc ca HS a dng. Trong iu kin ú HS va c hc thy
va c hc bn, va cú s n lc cỏ nhõn.
Cng cn cho HS cú iu kin thay i mụi trng hc tp vỡ bn cht ca mụn
vt lớ khú cú iu kin i dó ngoi hay hc ngoi tri. Nờn thnh thong cho HS n
phũng hc b mụn vỡ ni õy cú chõn dung ca cỏc nh bỏc hc, cú cỏc thit b thớ
nghim,...s tng hng thỳ ca HS trong quỏ trỡnh hc tp.
8. Luyn tp, vn dng kin thc vo thc tin , s dng cỏc bi tp thc t, bi
tp nghich lý ngy bin, thi nghim vui.
VD1: Sau khi dy bi Cụng sut in tiờu th ca mch in xoay chiu. H
s cụng sut giỏo viờn t cõu hi vn dng kin thc vo thc tin: Ti sao ti cỏc
c s sn xut kinh doanh ngi ta thng dung cỏc bin phỏp nõng cao h s cụng
sut.
VD2: Theo định luật Jun - Lenxơ, nhiệt lợng toả ra bởi

dòng điện tỉ lệ với thời gian dòng điện đi qua dây dẫn. Tại
sao dòng điện đi qua dây dẫn suốt cả buổi tối mà dây
dẫn không bị nóng sáng?
VD3: ổ cắm điện trong gia đình có 2 lỗ: Một lỗ nối với
dây nóng (thử bằng bút thử điện thấy đèn sáng), lỗ thứ hai
7


nối với dây nguội (thử bằng bút thử điện thấy đèn không
sáng), nghĩa là hai lỗ này về bản chất là khác nhau. Thê' nhng tại sao khi cắm điện sử dụng các dụng cụ điện nh bê'p

điện, bàn là, quạt... Ta lại không quan tâm đê'n điều đó,
cắm xuôi hay ngợc các dụng cụ đều hoạt động đợc. Hãy giải
thích điều dờng nh vô lí này?
9. Kim tra thng xuyờn v ụng viờn khen thng kip thi khuyn khich
cỏc em tich cc trong hoat ụng hc tp.
Nhng li ng viờn, khen thng ỳng lỳc ca GV giỳp cỏc em cú c s t
tin, phn khi, t ú cỏc em d dng hũa nhp vo khụng khớ ca lp hc v sụi ni,
tớch cc hn. Do ú, sau mi cõu tr li ca HS, GV cn cú bỡnh lun, cn cú khen
thng nhng cõu tr li hay bng cỏch cho im; iu chnh kp thi nhng sai
sút ca cỏc em mt cỏch nhe nhng.
10. T chc cỏc hoat ụng ngoai khoa, tham quan nhm m rụng, cng c kin
thc v bc õu HS vn dng kin thc vo thc tin cuục sng.
Vt lớ l mụn hc m i tng nghiờn cu ca nú gn lin vi thc tin. Vỡ vy,
vic GV t chc cỏc hot ng ngoi khúa, tham quan cú ý ngha rt quan trng trong
vic to ra HS s hng thỳ, tũ mũ v lũng ham mun vn dng kin thc vt lớ ó
hc gii thớch cỏc hin tng, cỏc vn trong cuc sng.
11. Tao khụng khi hc tp
To khụng khớ hc tp thoi mỏi, mụi trng lnh mnh trong lp, trong trng,
tụn vinh s hc núi chung v biu dng nhng HS cú thnh tớch hc tp tt. Chỳng ta
khụng th tớch cc hoỏ trong khi hc sinh võn mang tõm lý lo s, khi cỏc em khụng cú
ng c v hng thỳ hc tp v t bit l thiu khụng khớ dy hc. Trong mụi trng
ú hc sinh d dng bc l nhng hiu bit ca mỡnh v sn sng tham gia tớch cc vo
quỏ trỡnh dy hc, vỡ khi ú tõm lý cỏc em rt thoi mỏi.
III. Soan v t chc day hc bi inh lut bao ton c nng theo hng tich
cc hoa ụng hc tp ca hc sinh

Bi 1: NH LUT BO TON C NNG
I. MC TIấU
1. Kin thc
8



-

Nắm vững khái niệm cơ năng.

-

Biết xác định khi nào cơ năng được bảo toàn.

-

Biết cách thiết lập định luật bảo toàn cơ năng trong trường hợp cụ thể.

2. Kỹ năng
-

Vận dụng được định luật bảo toàn cơ năng để giải bài tập.

3. Thái độ:
Nghiêm túc, trật tự và tự giác, tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Dụng cụ thí nghiệm con lắc đơn, con lắc lò xo, vật rơi.
- Các hình vẽ mô tả trong bài.
- Các bài tập sử dụng trong tiến trình dạy học (Tất cả các bài tập được đưa
cho học sinh dưới dạng phiếu học tập).
2. Học sinh
- Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng ở cấp THCS.
- Khái niệm động năng và thế năng, công của trọng lực , của lực đàn hồi.

IV. Lên lớp:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Nêu khái niệm và viết biểu thức của các đại lượng: động năng, thế năng trọng
lực, thế năng đàn hồi. Nêu ý nghĩa của các đại lượng trong công thức?
Hoạt động 2: Tạo tình huống học tập
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

9


- Bài tập 1 đặt vấn đề: Để chống trả

- Nhận phiếu học tập, đọc đề và

quân địch dùng tàu, thuyền tấn công thành, phân tích bài tập.
binh lính trong thành lấy súng bắn đá dùng
lò xo để nã đá xuống tàu, thuyền địch. Biết
rằng lò xo của
súng có độ nén
không đổi.Bỏ qua
mọi sức cản của

(
2)

(
1)


không khí. Để vận
tốc của đá lớn hơn
khi chạm vào tàu, thuyền địch, nên nghiêng
nòng súng theo phương:
a. để quỹ đạo của đá là đường (1)
b. để quỹ đạo của đá là đường (2)
c. hai quỹ đạo đều cho vận tốc của viên
đá như nhau khi chạm tàu, thuyền.
d. cần phải biết độ cứng của lò xo và
khoảng cách của tàu, thuyền
- Đưa ra các câu hỏi gợi ý:
+? Bằng các phương pháp đã học, làm
thế nào có thể tính được vận tốc của tảng đá
lúc chạm địch?
- Chuyển động của viên đá là
- Quan sát hình vẽ, HS dễ dàng nhận ra chuyển động của vật bị ném xiên, dùng
chuyển động của viên đá là chuyển động của chuyển động của vật ném xiên để giải.
vật bị ném xiên.
- Cho HS thảo luận theo hướng đã đề
xuất để tìm đáp án bài toán.
- Đến đây HS sẽ không thể giải được vì
10

- Thảo luận nhóm giải


dữ kiện đề bài ra không đủ đến tính được kết
quả. (Xuất hiện tình huống có vấn đề)
- Để giải được bài toán này ta nghiên
cứu bài học mới: Định luật bảo toàn cơ năng


- Không tìm được đáp án vì đề bài
thiếu dữ kiện.
- HS được đặt vào tình huống mới
muốn được giải quyết.

Hoạt động 3: Giải quyết vấn đề: thiết lập định luật bảo toàn cơ năng
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

 Bài tập 2 dùng để xây dựng giả

- Tiếp nhận bài tập mới

thuyết

- HS dễ dàng trả lời được vận tốc

Một vật khối lượng m được thả rơi tự tăng và độ cao giảm do đó động năng
do từ nơi có độ cao z so với mặt đất. Bỏ tăng còn thế năng giảm.
qua sức cản không khí. Trong quá trình rơi
của vật động năng và thế năng thay đổi
như thế nào? Có đại lượng nào không đổi?

- Học sinh không trả lời được
chính xác nhưng có thể đưa ra được các

+? Sự thay đổi động năng và thế năng dự đoán là những giả thuyết:
có theo quy luật nào không?

+ GT1: động năng tăng lên bao
- Ghi nhận những giả thuyết của học nhiêu thì thế năng giảm đi bấy nhiêu và
sinh.

ngược lại. Tổng của chúng bảo toàn
+ GT2: động năng và thế năng
tăng giảm là không bằng nhau vì một
phần năng lượng sẽ bị mất trong quá
trình vật dao động.

- Ghi nhớ khái niệm cơ năng
 Kiểm tra giả thuyết
- Nhắc lại khái niệm cơ năng mà học
11

- Lực thế là lực mà công mà nó


sinh đã được học ở lớp 8: Cơ năng bao gồm sinh ra không phụ thuộc vào hình dạng
tổng động năng và thế năng của vật. Kí đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí
hiệu là W.

điểm đầu và điểm cuối.

- Yêu cầu hs nhắc lại khái niệm lực
thế và kể tên các loại lực thế đã học.

Các loại lực thế đã học: lực hấp
dẫn, lực đàn hồi.


- Tiếp nhận bài tập mới

- Bài tập 3: dùng để kiểm tra giả
thuyết
Trở lại bài tập 2, xét hai vị trí A và B
có độ cao lần lượt là z1 và z2.
a. Tính động năng và thế năng của
- Lên bảng tính câu a

của vật tại hai điểm A, B.
A

b. So sánh cơ
năng tại hai điểm

wđA =

1 2
mv1 , wtA = mgz1
2

wđB =

1 2
mv2 , wtB = mgz2
2

B

đó.

O

- Gọi HS tính

- Thảo luận nhóm dưới sự hướng

câu a

dẫn của giáo viên
+ Định lí động năng:
AP =

1 2 1 2
mv2 − mv1
2
2

- Hướng dẫn trả lời câu b

+ Độ biến thiên thế năng:

+ Vật chịu tác dụng của lực nào?

AP = mgz1 − mgz2

Vậy ngoại lực trong trường hợp này
chính là trọng lực, hay nói cách khác, công
12

Từ đó suy ra:



của ngoại cũng chính là công của trọng lực.
+ Dùng định lí biến thiên động năng
và độ biến thiên thế năng, ta thu được kết

1 2 1 2
mv2 − mv1 = − (mgz2 − mgz1 ) (1)
2
2

- Độ biến thiên động năng bằng độ
biến thiên thế năng nhưng ngược dấu,

quả gì?

điều đó có nghĩa là động năng tăng lên
bao nhiêu thì thế năng giảm xuống bấy
nhiêu và ngược lại.
- Từ (1) suy ra được:
- Cho HS nhận xét kết quả từ biểu
thức 1

1
1
mgz1 + mv12 = mgz2 + mv22
2
2

Hay WA= WB

Vậy: vật chịu tác dụng của trọng
lực thì cơ năng không đổi.

- So sánh cơ năng của vật tại A, B

- Giải bài toán đối với trường hợp
vật chịu tác dụng của lực đàn hồi
- Như vậy, giả thuyết 1 HS đưa ra là
đúng.

+ Độ biến thiên động năng:
AF =

- Bài toán trên ta xét chuyển động của

1 2 1 2
mv2 − mv1
2
2

+ Độ biến thiên thế năng:

vật chịu tác dụng của lực thế là trọng lực, ta
xét trường hợp vật chịu tác dụng của lực
thế là lực đàn hồi.

− AF =

1 2 1 2
kx2 − kx1

2
2

Từ đó suy ra:

- Bài tập 4:
1 2 1 2
1
1
mv2 − mv1 = −( kx22 − kx12 ) (2)
2
2
2
2

13


Suy ra:
A

1 2 1 2 1 2 1 2
mv1 + kx1 = mv2 + kx2
2
2
2
2

Vậy: vật chịu tác dụng của lực đàn
hồi thì cơ năng bảo toàn.

Yêu cầu như bài tập 3, đối với trường
hợp vật khối lượng m ở trên đem gắn và lò
xo có độ cứng k, toàn bộ hệ được đặt nằm
ngang như hình vẽ. Kéo vật m ra khỏi vị trí
cân bằng một đoạn x rồi thả cho vật
chuyển động, bỏ qua ma sát.

Kết luận: Vật chuyển động chỉ
chịu tác dụng của lực thế thì trong quá
trình chuyển động, động năng có thể
chuyển hóa thành thế năng hoặc ngược
lại, nhưng tổng của chúng, tức là cơ
năng được bảo toàn.

- HS đã biết cách tính ở bài tập 3, nên
với bài tập này GV có thể gọi HS lên bảng
giải.

- Yêu cầu học sinh rút ra kết luận

- Thảo luận nhóm để chọn đáp án
bài tập 1

trong hai trường hợp trên

Áp dụng định luật bảo toàn cơ
năng tại vị trí tảng đá được bắn ra và vị
trí chạm vào địch ở trên thuyền, sẽ tính
được động năng trong hai trường hợp:
theo quỹ đạo (1) và (2) là như nhau,

- Đến đây, HS đã nắm được định luật
bảo toàn cơ năng, quay trở lại giải quyết
bài toán 1 đã đưa ra.
+ Cho HS thảo luận để chọn đáp án.
+ Gợi ý: Độ nén của lò xo không đổi,
nên mỗi tảng đá có cùng thế năng đàn hồi
và rời súng với động năng như nhau.

14

nghĩa là vận tốc như nhau, do đó chọn
phương án C.


Hoạt động 4: Tìm hiểu độ biến thiên cơ năng trong trường hợp vật chịu
thêm tác dụng của lực không thế
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

- Như vậy ta đã thiết lập được định

- Tiếp nhận bài tập mới

luật bảo toàn cơ năng trong trường hợp vật
chỉ chịu tác dụng của lực thế. Vậy trong
những trường hợp vật còn chịu thêm tác
dụng của lực không thế nữa thì cơ năng có
bảo toàn không. Để trả lời được điều này, ta
xét bài tập 5.

- Bài tập 5: dùng để xác định độ
biến thiên cơ năng trong trường hợp vật
chịu thêm tác dụn của lực không thế.
Vật m trong bài tập 3, khi rơi xuống
đất, đất mềm nên vật đi vào trong lòng đất
được một đoạn đường s thì dừng lại. Cơ
năng của vật trong giai đoạn chuyển động

- Thảo luận nhóm giải quyết bài
toán

trong lòng đất có thay đổi không? Nếu có

- Gọi C là điểm vật dừng

xác định độ thay đổi đó.

- Độ biến thiến cơ năng:

- Học sinh đã quen cách giải trong hai
bài tập 3,4 nên với bài tập này HS cũng sẽ
định hướng hướng giải như vậy. Nhưng ở
đây cần lưu ý HS viết đúng định lý biến

WC- WO= WđC+ WtC – WtO - WđO
- Vật chịu thêm tác dụng của lực
cản (lực không thế)
Dùng định lí biến thiên động

thiên động năng.

- Cho HS thảo luận nhóm rồi gọi đại

năng:
AFc+AP =WđC- WđO

diện nhóm lên bảng trình bày.

Mặt khác: AP= WtO- WtC
- Từ ba biểu thức trên suy ra:
WC- WO= AFc+AP- AP= AFc
Nhận xét: độ biến thiên cơ
năng bằng công của lực cản (lực
15


không thế).
Hoạt động 5: Củng cố và vận dụng tri thức
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

- Cho hs phát biểu lại và hoàn chỉnh
- Phát biểu lại nội dung định luật
nội dung định luật bảo toàn cơ năng.
bảo toàn cơ năng.
+? Khi nào có thể áp dụng định luật
- Định luật bảo toàn cơ năng áp
bảo toàn cơ năng?
dụng cho hệ kín, không ma sát
(không chịu lực không thế).

- Thông báo: Người ta cũng đã tiến
hành thí nghiệm kiểm tra. (Thí nghiệm này
khó tiến hành trên lớp nên giáo viên chỉ
thông báo).

- Tiếp nhận kiến thức

- Thông báo thêm: khi nói cơ năng
không bảo toàn, ta cần hiểu là một phần cơ
năng đã chuyển hóa thành dạng năng lượng
khác, nhưng giá trị năng lượng chung thì
vẫn không đổi, đó là nội dung định luật bảo
toàn năng lượng.
Bài tập 6: Vận dụng
Tìm vận tốc con lắc đơn tại góc lệch
α , biết góc lệch cực đại là α 0 , chiều dài

dây treo là l và gia tốc rơi tự do là g. Bỏ
qua ma sát.

- Vận dụng định luật bảo toàn
cơ để giải bài tập 6.

HD: áp dụng định luật BTCN tại hai

+ Kiểm tra điều kiện áp dụng:
α
vị trí và α 0 và lưu ý rằng khi qua vị trí thỏa mãn vì hệ kín, không ma sát.
cân bằng thì α = 0 .
+ Giải bài tập dưới sự hướng

- Ý nghĩa của định luật bảo toàn cơ dẫn của GV.
năng: có thể giải được các bài toán một
cách nhanh chóng, thậm chí giải được
- Ghi nhận ý nghĩa của định luật
những bài mà dùng phương pháp động lực
bảo toàn cơ năng.
học không thể giải được.
16


IV- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Trả lời các câu hỏi trong SGK
- Giải các bài tập 2,3,4 trong SGK bằng 2 phương pháp: động lực học và định luật
bảo toàn. Nhận xét tính tiện lợi trong từng phương pháp.

KẾT LUẬN
Nâng cao và tổ chức cho học sinh học tập để chiếm lỉnh kiến thức và vận dụng
vào cuộc sóng là rất quan trọng , việc làm đòi hỏi giáo viên, học sinh phải có sự nổ lực
lớn. Ta không thể trong một tiết học hoặc một thời gian ngắn có thể làm cho học sinh
có thể chuyển biến hoàn toàn từ trạng thái bị động sang trạng thái chủ động được. Tuy
nhiên, nếu cố gắng chúng ta hoàn toàn có thể làm cho các em dần dần trở nên tích cực
hơn trong quá trình học tập.
Trong đề tài này đã trình bày các biện pháp chung để tích cực hoạt học tập của
học sinh và một ví dụ cụ thể hoá việc vận dụng các biện pháp ấy trong một giờ dạy
nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh.
Trong một giờ dạy, chúng ta không thể vận dụng cùng lúc tất cả các biện pháp
để tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh. Vì vậy, áp dụng những biện pháp
nào hoàn toàn phụ thuộc vào đặc điểm của bài học và cách tổ chức các hoạt động của
giáo viên.
17



Tuy đã cố gắng hết sức nhưng trong đề tài này không thể tránh khỏi những thiếu
sót. Kính mong thầy, cô giáo góp ý , hướng dẫn, đóng góp ý kiến để đề tài được hoàn
thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Văn Giáo, Lê Công Triêm, Lê Thúc Tuấn, Một số vấn đề về phương pháp
dạy học Vật lý ở trường Trung học phổ thông, NXB Giáo dục.
2. Trần Bá Hoành, Ngô Quang Sơn, Nguyễn Văn Đoàn, Áp dụng dạy và học tích
cực trong môn Vật lý, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.
3. Nguyễn Duy Liệu, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Huế, năm 2008.
4. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế, Phương pháp dạy
và học Vật lý ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.
5. Internet


18


19



×