Tải bản đầy đủ (.docx) (88 trang)

Báo cáo thực tập môi trường không khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 88 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
---------------------------------------------------

BÁO CÁO THỰC TẬP DOANH NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI
TRƯỜNG KHÔNG KHÍ XUNG QUANH
TẠI DỰ ÁN “XÂY DỰNG CẦU BÌNH
KHÁNH VÀ ĐƯỜNG TIẾP CẬN”
Ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
GVHD
Sinh viên thực hiện

: ThS. Bùi Đăng Hưng
: 1. Nguyễn Trung Thanh

14102631

ĐHQLMT10A
2. Nguyễn Hoàng Hưng

14060921

ĐHQLMT10A
3. Nghiêm Sỹ Chiến
ĐHQLMT10A

14076321



TP.HCM, tháng 06 năm 2017

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
---------------------------------------------------

BÁO CÁO THỰC TẬP DOANH NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI
TRƯỜNG KHÔNG KHÍ XUNG QUANH
TẠI DỰ ÁN “XÂY DỰNG CẦU BÌNH
KHÁNH VÀ ĐƯỜNG TIẾP CẬN – GÓI
THẦU J1”
Ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
GVHD
Sinh viên thực hiện
ĐHQLMT10A

: ThS. Bùi Đăng Hưng
: 1. Nguyễn Trung Thanh

14102631


2. Nguyễn Hoàng Hưng

14060921

ĐHQLMT10A
3. Nghiêm Sỹ Chiến


14076321

ĐHQLMT10A

TP.HCM, tháng 06 năm 2017


BÁO CÁO THỰC TẬP DOANH NGHIỆP
1. Họ và tên sinh viên:
(1) Họ và tên: Nguyễn Trung Thanh

MSSV: 14102631

Lớp:

ĐHQLMT10A
Điện thoại: 0974543393

Email:

(2) Họ và tên: Nguyễn Hoàng Hưng

MSSV: 14060921

Lớp:

ĐHQLMT10A
Điện thoại: 01635479917


Email:


(3) Họ và tên: Nghiêm Sỹ ChiếnMSSV: 14076321

Lớp:

ĐHQLMT10A
Điện thoại: 0968924907
Email:
2. Giáo viên hướng dẫn: Th.S, Bùi Đăng Hưng
3. Đơn vị thực tập: Trung tâm Môi trường và Sinh thái Ứng dụng
Tp. Hồ Chí Minh
Địa chỉ: Văn phòng giao dịch: 76/19 Tây Hòa, Phước Long A, Quận
9, TPHCM
Điện thoại: 028.364.02353
Website: />Email:
4. Tên đề tài: Đánh giá hiện trạng môi trường không khí xung
quanh tại dự án “Xây dựng cầu Bình Khánh và đường tiếp cận –
gói thầu J1”

Sinh viên thực hiện
(Ký và ghi rõ họ tên)
1.

2.


3.


LỜI CẢM ƠN
Nhóm chúng em đặc biệt cảm ơn anh Nguyễn Hữu Trương – cán
bộ tại Trung tâm Môi trường và Sinh thái Ứng dụng Tp. Hồ Chí Minh,
đã đồng ý và tiếp nhận nhóm chúng em tham gia vào đợt thực tập
và đã là người hướng dẫn cho nhóm bằng những chỉ dẫn tận tình.
Nhóm chúng em chân thành cảm ơn Th.s, Bùi Đăng Hưng –
Giảng viên Viện Khoa học Công nghệ & Quản lý Môi trường, Trường
Đại học Công nghiệp Tp. Hồ Chí Minh, người thầy đã hướng dẫn
nhóm trong suốt thời gian thực tập và hoàn thành báo cáo.
Và nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn các anh chị làm việc
tại Trung tâm đã chia sẻ, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu
trong công việc trong suốt quá trình nhóm thực tập tại trung tâm.


NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Ngày.........tháng......

năm......
Chữ ký của đơn vị thực tập
(ký, đóng dấu và ghi rõ
họ tên)


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Ngày.........tháng......
năm..........
(GV ký và ghi rõ họ
tên)



NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Ngày.........tháng......
năm......
(GV ký và ghi rõ họ tên)


MỤC LỤC

9


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ST

T
1
2
3

Từ viết tắt

Nghĩa

KPH
KT – XH
QA/QC

4
5
6

TP. HCM
TSP
UBND

Không phát hiện
Kinh tế - Xã hội
Quản lý và kiểm soát chất
lượng
Thành phố Hồ Chí Minh
Tổng bụi lơ lửng
Ủy ban Nhân dân

10



DANH MỤC BẢNG
PHẦN 2: ĐỀ TÀI THỰC TẬP

11


DANH MỤC HÌNH ẢNH
PHẦN 1: QUÁ TRÌNH THỰC TẬP

12


PHẦN 1: QUÁ TRÌNH THỰC TẬP
VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

13


CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1.

Tính cấp thiết của tập sự nghề nghiệp

Hoạt động tập sự nghề nghiệp có vai trò quan trọng không chỉ
với quá trình học tập mà còn với cả công việc của sinh viên sau này.
Kết quả thực tập thường được tính điểm với số tín chỉ tương đối lớn
trong học kỳ, ảnh hưởng đến kết quả xếp loại tốt nghiệp của sinh
viên. Nhưng thực tế, điểm số chỉ đóng một vai trò nhỏ. Kỳ tập sự

nghề nghiệp giúp sinh viên được tiếp cận với nghề nghiệp đã lựa
chọn khi bước chân vào trường đại học.
Các hoạt động thực tiễn thêm một lần nữa giúp sinh viên hiểu
được mình sẽ làm công việc như thế nào sau khi ra trường và có
những điều chỉnh kịp thời, cùng với chiến lược rèn luyện phù hợp
hơn. Quá trình áp dụng các kiến thức học được trong nhà trường vào
thực tế công việc giúp sinh viên nhận biết được điểm mạnh, điểm
yếu của mình và cần trang bị thêm những kiến thức, kỹ năng để đáp
ứng nhu cầu công việc.
Chương trình đào tạo đã cung cấp hệ thống lý luận và lý thuyết
khá đầy đủ về ngành nghề và được áp dụng vào thực tiễn sinh động
với đối tượng và môi trường nghề nghiệp cụ thể. Vì thế, các kỳ thực
tập càng trở nên cần thiết đối với sinh viên. Những trải nghiệm ban
đầu này giúp sinh viên tự tin hơn sau khi ra trường và đi tìm việc,
giúp sinh viên không quá ảo tưởng dẫn đến thất vọng về thực tế khi
thực sự tham gia thị trường lao động. Trong quá trình thực tập, sinh
viên có thể thiết lập được các mối quan hệ trong nghề nghiệp của
mình, điều này rất hữu ích cho sinh viên khi ra trường. Nếu thực tập
tốt, sinh viên còn có cơ hội kiếm được việc làm ngay trong quá trình
thực tập.
Ngày nay, nước ta đang trong thời kỳ hội nhập và phát triển kinh
tế toàn cầu, quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước diễn
ra mạnh mẽ. Do đó, mà chất lượng cuộc sống của người dân được cải
thiện tốt hơn.
14


Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) được biết là trung tâm kinh tế,
văn hóa, giáo dục quan trọng của Việt Nam và là thành phố năng
động nhất Việt Nam. Sự phát triển kinh tế mạnh mẽ cùng với sự gia

tăng dân số đã gây tác động mạnh mẽ đến môi trường. Sự thay đổi
về xu hướng diễn biến chất lượng môi trường sẽ tác động mạnh mẽ
đến sức khỏe và môi trường sống của con người. Quan trắc môi
trường là một công cụ có vai trò quan trọng trong việc đánh giá, dự
báo chất lượng môi trường và các tác động môi trường do hoạt động
của con người gây ra thông qua việc theo dõi các thành phần môi
trường và các yếu tố tác động lên môi trường.
Trung tâm Môi trường và Sinh thái Ứng dụng TP.HCM được biết
đến là trung tâm có đội ngũ nhân viên giỏi về lĩnh vực môi trường, là
nhà thầu trong lĩnh vực quan trắc môi trường của nhiều dự án lớn tại
TP.HCM. Được thực tập ở đây sẽ giúp nhóm có thể vận dụng những
kiến thức đã học về Quan trắc môi trường vào thực tế và hiểu rõ hơn
về các hoạt động trong xây dựng chương trình quan trắc môi trường
không khí của trung tâm. Hiện Trung tâm đang triển khai nhiều dự
án, trong đó có dự án quan trắc chất lượng môi trường gói J1. Xuất
phát từ những lý do trên đề tài: “ Đánh giá hiện trạng chất lượng môi
trường không khí xung quanh tại dự án Xây dựng cầu Bình Khánh và
đường tiếp cận – Gói thầu J1” được chọn.

Mục tiêu của đợt tập sự nghề nghiệp

1.2.

-

Tìm hiểu các hoạt động về quan trắc của trung tâm, mong
muốn được cơ hội tiếp cận thực tế nghề nghiệp.

-


Mong muốn hiểu rõ hơn về quy trình, kế hoạch triển khai thực
hiện quan trắc môi trường không khí trong thực tế của trung
tâm.

15


-

Hiểu rõ hơn về các yếu tố tác động lên kết quả quan trắc
trong quá trình thu mẫu.

-

Hình dung được công việc thực tế, có kinh nghiệm làm việc
cho những lần quan trắc sau.

Phạm vi thực tập

1.3.
-

Thời gian: 15/06/2017 – 15/07/2017.

-

Địa điểm: Trung tâm Môi trường và Sinh thái Ứng dụng
TP.HCM.

-


Dự án tham gia: Xây dựng cầu Bình Khánh và đường tiếp cận
– Gói thầu J1.

Nội dung thực tập

1.4.

Nội dung thực tập của nhóm bao gồm:
-

Tìm hiểu về lịch sử hình thành, phát triển, các hoạt động và
cơ cấu tổ chức của trung tâm.

-

Tổng hợp lại các kiến thực đã được học ở trường về quan trắc
môi trường, kế hoạch triển khai thực hiện quan trắc môi
trường.

-

Tìm hiểu các tài liệu liên quan đến dự án xây dựng cầu Bình
Khánh và đường tiếp cận – Gói thầu J1.

-

Quan sát, ghi chú các thao tác thực hiện hoạt động quan trắc
của kỹ thuật viên trung tâm trong quá trình lấy mẫu và phân
tích mẫu.


16


-

Tìm hiểu về các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phân tích
trong quá trình thu mẫu, thông qua các tài liệu và kinh
nghiệm của kỹ thuật viên thực hiện quan trắc.

-

Tham gia hoạt động lấy mẫu và phân tích mẫu của trung tâm.

-

Thu thập, xử lý số liệu và tổng hợp báo cáo.

-

Hoàn thành tốt tất cả công việc mà trung tâm giao cho.

Phương pháp thực hiện

1.5.

1.5.1. Thu thập, tổng hợp, chọn lọc tài liệu, số liệu thứ cấp
Các số liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu: hồ sơ năng lực
của trung tâm, kết quả quan trắc môi trường không khí dự án J1,...
Được thu thập chủ yếu từ Trung tâm Môi trường và Sinh thái Ứng

dụng TP.HCM và các nguồn tài liệu khác.
1.5.2. Phương pháp khảo sát
Khảo sát thực địa, quan sát trực tiếp và bắt tay vào thực hiện
các công việc kiểm tra, đánh giá các hoạt động thi công của dự án,
quan sát các hoạt động lấy mẫu phân tích của kỹ thuật viên trung
tâm.
1.5.3. Phương pháp xử lý và đánh giá tổng hợp số liệu
Các số liệu thu thập được của đề tài sẽ được tổng hợp, xử lý,
thống kê và đánh bằng phần mềm Excel và dựa vào kiến thức
chuyên ngành đã học được để đánh giá một cách tổng quát hiện
trạng môi trường không khí xung quanh tại Dự án J1.

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1.1.

Thông tin chung

17


Trung tâm Môi trường và Sinh thái Ứng dụng – CEECO được Sở
Khoa Học và Công Nghệ TP. Hồ Chí Minh cấp Giấy chứng nhận Đăng
ký hoạt động khoa học và công nghệ số 117/QĐ - KHCN ngày 20
tháng 4 năm 2005. [3]
-

Tên gọi: Trung tâm Môi trường và Sinh thái Ứng dụng

-


Tên tiếng Anh: Center of Environment and Applied Ecology

-

Tên viết tắt: CEECO.

Trụ sở chính: Cao ốc 135B Điện Biên Phủ, Phường 15, Quận Bình

Thạnh, Tp. HCM.
Phòng thí nghiệm: 76/19 Tây Hoà, Phường Phước Long A,
Quận 9, Tp.HCM
Điện thoại:
-

Phòng tư vấn: 028. 36402353

-

Phòng đào tạo: 028. 37282799

-

Phòng thí nghiệm: 028. 37283519

-

Phòng hành chính – Kế toán: 028. 36402354.
Chức năng, nhiệm vụ

1.2.

-

Nghiên cứu và triển khai các đề tài khoa học và công nghệ
phục vụ nhiệm vụ bảo vệ môi trường để phát triển KT – XH
bền vững.

-

Tư vấn về chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, biện
pháp kỹ thuật và công nghệ về sử dụng hợp lý tài nguyên

18


thiên nhiên, bảo vệ, hồi phục, cải thiện chất lượng môi trường,
thực hiện phát triển bền vững.
-

Đánh giá tác động môi trường của các dự án, các chương
trình, các quy hoạch, kế hoạch phát triển KT – XH.

-

Quan trắc môi trường và đề xuất giải pháp xử lý ô nhiễm, cải
thiện chất lượng môi trường tại các địa phương, các thành
phố, thị trấn, khu công nghiệp, vùng nông nghiệp, các lưu vực
sông.

-


Tiến hành các hoạt động giáo dục, đào tạo, phổ biến kiến
thức và thông tin, nâng cao nhận thức về môi trường phục vụ
các cơ quan quản lý của Nhà nước, các cơ sở sản xuất, kinh
doanh, các khu du lịch, các trường, các tổ chức, đoàn thể xã
hội và các cộng đồng nhân dân.

-

Hợp tác với các tổ chức và công ty ở trong nước, nước ngoài
và tổ chức quốc tế theo các chương trình, đề tài, dự án nghiên
cứu, triển khai, các thỏa thuận và hợp đồng song phương hay
đa phương về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững,
nhằm phục vụ sự nghiệp phát triển KT – XH của Việt Nam và
góp phần thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường khu vực.
Tổ chức bộ máy[6]

1.3.

 Sơ đồ nhân sự

Giám đốc
Hoàng văn Tùng

Phó giám
đốc

19

Phó Giám
đốc



Phòng
thí
nghiệm
Trưởng
phòng

Phòng
quan trắc

Phòng tư
vấn

Phòng
đào tạo

Trưởng
phòng

Trưởng
phòng

Trưởng
phòng

Phòng
hành
chính
Trưởng

phòng

Hình 2. 1. Sơ đồ quản lý nhân sự của Trung tâm Môi trường và Sinh
thái Ứng dụng
 Tổ chức quản lý của Trung tâm

Trung tâm do Ban lãnh đạo trực tiếp chỉ đạo và điều hành. Trung
tâm có các phòng ban sau:
a) Phòng Tư vấn Môi trường

Thực hiện các đề tài nghiên cứu, quan trắc môi trường, đánh giá hiện
trạng môi trường, quy hoạch môi trường cho các tỉnh, thành.
Thực hiện các báo cáo đánh giá tác động môi trường, giám sát
môi trường. Xây dựng và giám sát các chương trình tái định cư (RAP)
cho các dự án trong và ngoài nước.
b) Phòng quan trắc môi trường: Thực hiện quan trắc môi trường

cho các Dự án, nhà máy, cơ sở sản xuất - kinh doanh.
c) Phòng phân tích môi trường: Thực hiện phân tích các thông
số môi trường nước, không khí, đất, vi sinh.
d) Phòng đào tạo: Đào tạo và huấn luyện nghiệp vụ quản lý môi
trường, đặc biệt là quản lý môi trường trong dự án xây dựng
nhằm nâng cao tay nghề cho các đối tượng chính là sinh viên
sắp sửa và mới ra trường và được cấp chứng nhận sau khi hoàn
thành khóa đào tạo. Hợp tác hoặc được hỗ trợ từ các công ty, tổ
chức nước ngoài về lĩnh vực môi trường.
1.4.

Lĩnh vực hoạt động[6]
20



1.4.1. Các lĩnh vực chính

Thiết kế và lắp đặt các hệ thống xử lý nước thải, nước cấp, khí

-

thải;
Thực hiện các dịch vụ khoa học công nghệ: lập báo cáo đánh

-

giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường, quan
trắc và phân tích môi trường nhằm bảo vệ môi trường và phát
triển bền vững.
1.4.2. Công tác lập báo cáo quan trắc môi trường của trung

tâm
Hoạt động xây dựng báo cáo quan trắc môi trường cho các dự
án, nhà máy, xí nghiệp, cơ sở sản xuất của trung tâm đều được thực
hiện dựa theo Điều 121 – 127, Chương XII, Luật Môi trường 2014 và
các căn cứ pháp lý khác để lập Báo cáo quan trắc môi trường, cụ thể
như sau:
1.4.2.1.

Căn cứ pháp lý

[3]


-

Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014.

-

Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ
quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác
động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.

-

Thông tư 27/2015/TT-BTNMT ban hành ngày 29/05/2015 quy
định về Đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động
môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.

-

Thông tư 43/2015/TT-BTNMT ban hành 29/09/2015 quy định
về Báo cáo quan trắc môi trường định kỳ.

21


-

Về phía nội dung, căn cứ vào các “Chương trình quản lý và
giám sát môi trường” của Báo cáo đánh giá tác động môi
trường hoặc “Bản kế hoạch bảo vệ môi trường” hoặc “Đề án
bảo vệ môi trường” hoặc “Bản đăng ký kế hoạch bảo vệ môi

trường” để có thể xác định vị trí, số mẫu cần đo đạc giám sát.

1.4.2.2.

Định nghĩa

Thông tư 43/2015/TT-BTNMT ban hành 29/09/2015 quy định về
Báo cáo quan trắc môi trường định kỳ định nghĩa Báo cáo quan trắc
môi trường định kỳ là hình thức đánh giá chất lượng môi trường trong thời gian
ngắn hạn của các công ty, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh,… có xả thải trực
tiếp báo cáo lên cho cơ quan có thẩm quyền phê duyệt theo pháp luật Nhà nước. Việc
làm này nhằm kiểm tra, tìm hiểu nguyên nhân, đưa ra các giải pháp, kế hoạch để bảo
vệ môi trường sống của chúng ta không bị ô nhiễm và trở nên trong lành hơn.
1.4.2.3.

Các yêu cầu thực hiện Báo cáo quan trắc[3]

Thông tư 43/2015/TT-BTNMT ban hành 29/09/2015 quy định về
Báo cáo quan trắc môi trường định kỳ, quy định như sau:
a. Cơ quan tiếp nhận

Phòng Tài nguyên & Môi trường quận/huyện, Sở Tài nguyên & Môi trường và
các chi cục Bảo vệ môi trường.
b. Đối tượng bắt buộc phải làm báo cáo quan trắc môi trường định kỳ

Theo quy định của nhà nước, tất cả các cơ sở sản xuất, khu công nghiệp, khu
dân cư, khu đô thị các trung tâm thương mại, nhà xưởng…đã có giấy xác nhận cam kết
bảo vệ môi trường, giấy xác nhận đề án bảo vệ môi trường, giấy phê duyệt đánh giá
tác động môi trường. Các doanh nghiệp đã đi vào hoạt động trong các ngành sản xuất
kinh doanh đều phải tiến hành lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ. (bao gồm các

cơ sở sản xuất hàng hóa, khách sạn, phòng khám, bệnh viện nhà hàng, chung cư, tòa
nhà, các công trình xây dựng, các khu công nghiệp, khu dân cư, trung tâm thương
mại,.v.v..)
c. Thời điểm
22


Thời điểm thực hiện lập Báo cáo thường là lúc bắt đầu tiến hành xây dựng hoặc
đang hoạt động kinh doanh và sản xuất, đã có giấy phép xây dựng với giấy phép kinh
doanh.
d. Tần suất

Báo cáo quan trắc môi trường định kỳ được chia thành 2 loại:
-

Đối với giám sát chất thải: tối thiểu 03 tháng/lần
Đôi với giám sát môi trường xung quanh: tối thiểu 6 tháng/lần
e. Các bước lập báo cáo

Báo cáo quan trắc môi trường định kỳ thường được lập với 6 bước cơ bản sau:
-

Bước 1: Công ty môi trường tiếp nhận yêu cầu, thu thập thông tin tài liệu của dự

-

án từ doanh nghiệp, cơ sở sản xuất,… của bạn trong thời gian 1 ngày.
Bước 2: Dành ra 1 ngày để chuẩn bị và tiến hành lấy mẫu nguồn gây ô nhiễm

-


cũng như các công việc đo đạc.
Bước 3: Chờ kết quả phân tích và trực tiếp thực hiện ghi nhận vào báo cáo với 7

-

ngày.
Bước 4: Hoàn thành báo cáo giám sát môi trường trong 2 ngày.
Bước 5: Gửi báo cáo đã hoàn thành cho chủ đầu tư xem và ký với thời gian

-

khoảng 1 ngày.
Bước 6: Báo cáo hoàn thiện thì tiến hành nộp báo cáo cho cơ quan chức năng và
gửi cho chủ đầu tư trong vòng 1 ngày. Sau đó bàn giao cho khách hàng.

23


CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC TẬP
3.1.

Các công việc được giao
CÔNG VIỆC THỰC HIỆN

Thời gian

Nguyễn Hoàng
Hưng
-


Tuần 1
(15/06/201
722/06/201
7)

Tuần 2
(23/06/201
7
-30/06/201
7)

Tuần 3
(01/07/201
7
-08/07/201
7)

Tuần 4
(09/07/201
7–
16/07/201
7)

3.2.

-

-


Nguyễn Trung
Thanh

Nghiêm Sỹ
Chiến

Xác định mục tiêu thực tập thông qua sự hướng dẫn của anh
Trương
Xác định các phương án thực tập cụ thể
Tìm hiểu chung về hiện trạng môi trường xung quanh dự án " xây
dựng cầu Bình Khánh và đường tiếp cận - gói J1" thông qua quá
trình đi thực tế công trình và kết hợp nghiên cứu hồ sơ liên quan
đến dự án của Trung tâm.
Tìm hiểu chung về dự án xây dựng cầu Bình Khánh (Giới thiệu
chung về gói thầu J1, khối lượng công việc, các thiết bị thi công
chính) dựa trên các hồ sơ mà Trung tâm cung cấp. Ngoài ra, nhóm
còn tham khảo các tài liệu liên quan đến dự án từ Internet.

-

Tìm hiểu về quy trình thiết lập chương trình
quan trắc, tổng hợp nội dung về chương trình quan trắc
Tìm hiểu quy trình về quy trình thiết lập chương trình quan trắc
Tiếp cận chương trình quan trắc môi trường của gói thầu J1
Sửa chữa và bổ sung hoàn chỉnh chương 1 và chương 2 của báo
cáo.

-

Đọc, tham khảo và tìm hiểu sách” QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG

MÔI TRƯỜNG” của tiến sĩ Phạm Anh Đức (chủ biên)
Học và tìm hiểu về SEMP và các vị trí quản lý môi trường trong dự
án
Tìm hiểu sâu hơn về các bước trong quy trình thiết lập chương trình
quan trắc
Tìm hiểu thêm về sự khác nhau giữa ĐMC và ĐTM
Sửa chữa và bổ sung hoàn chỉnh chương 3.

-

-

Tiến hành thu thập và xử lý số liệu từ bảng kết quả quan trắc tại
hiện trường do Trung tâm cung cấp.
Đánh giá kết quả quan trắc và đưa ra kết luận về chất lượng môi
trường không khí xung quanh của dự án dựa trên biểu đồ được lập
trước đó.
Đi tham quan thực tế dự án J1
Hoàn thành chương 4.

Kinh nghiệm đúc kết được sau đợt thực tập
24


Trong quá trình học tập lý thuyết tại nhà trường chưa có nhiều cơ hộ để tiếp xúc
thực tế, Trung tâm đã tạo điều kiện cho nhóm bổ sung thêm nhiều kiến thức thực tế rất
bổ ích. Cùng với sự hướng dẫn tận tình của anh, chị nhân viên trong công ty, nhóm đã
có cơ hội vận dụng những kiến thức trên Giảng đường vào thực tế.
Qua quá trình thực tập, nhóm đã hiểu rõ hơn về công tác lập kế hoạch, triển khai
và viết báo cáo quan trắc môi trường là như thế nào, hình dung được công việc thực tế

trong tương lai hơn.
3.3. Những hạn chế trong quá trình thực tập
- Do thời gian thực tập nằm trong tháng quý của Trung tâm nên các anh/chị
nhân viên rất bận rộn với công việc dẫn đến thời gian hướng dẫn cho nhóm
-

còn hạn chế.
Số lần đến công trường của dự án còn ít.
Chưa được tiếp xúc và vận hành trực tiếp với các thiết bị quan trắc.
Do yêu cầu của bên nhà đầu tư VEC về tính bảo mật số liệu của dự án nên
thông tin và số liệu về dự án thể hiện trong báo cáo thực tập còn hạn chế.

25


×