Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Chương III. §3. Phương trình đường thẳng trong không gian

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.47 MB, 34 trang )



CẦU NGỌC TRAI- ĐẢO ĐIỆP SƠN(KHÁNH HÒA)

Cầu Tràng Tiền – Huế


Đường biên giới Mỹ-Canada


Câu hỏi: Hãy nhắc lại định nghĩa vectơ chỉ phương (vtcp)
của đường thẳng?
r
r

Vectơ u khác 0 được gọi là vtcp của đường thẳng nếu nó
có giá song song hoặc trùng đường thẳng ấy.
y

r
u'



z

r
u

r
u




ur
u'

x
O

o

x

y


KIỂM TRA KIẾN THỨC
1/Trong mặt phẳng Oxy, nhắc lại phương trình tham số của đường
thẳng d đi qua điểm M0(x0;y0) và có vectơ chỉ phương
r
u = (a;b) ?

r
2/Tìm một vec tơ chỉ phương u và một điểm M thuộc đường thẳng
d có phương trình tham số
Đáp án:

x = 2 − t

 y = −3 + 2t


 x = x 0 + at
1/ Phương trình tham số: 
 y = y0 + bt

r
2/ Điểm M(2,-3)∈ d và vec tơ chỉ phương u = ( −1; 2)


 x = x 0 + at
PTTS: 
 y = y 0 + bt
y
Ta cần vectơ chỉ
phương và một
điểm thuộc đường Nêu các yếu tố xác định
phương trình tham số M
của
thẳng
đường thẳng trong mặt phẳng?

r
u

O

x


Tiết: 33
PHƯƠNG TRÌNH

ĐƯỜNG THẲNG
TRONG KHÔNG GIAN


Cầu Hàm Rồng – TP Vinh


CẦU BẮC BÀN GIANG(TRUNG QUỐC)

Cầu sông Hàn TP Đà
NẵngCẦU


NHẬT THỰC


Trong
không gian cho vectơ
r
r
u ≠ 0 , có bao nhiêu đường
thẳng đi qua M và song
song(hoặc trùng) với giá của
r
y
vec tơ u ?

r
u



M

O

z

M

r
u


Bài toán:
Trong không
r gian Oxyz cho đường thẳng d đi qua điểm M0(x0;y0;z0)
và nhận a = (a1;a 2 ;a 3 ) làm vec tơ chỉ phương. Hãy tìm điền kiện để
điểm M(x;y;z) năm trên d
d
z
GIẢI
uuuuur
M

M 0 M = ( x − x 0 ; y − y0 ; z − z 0 ) r
uuuuur
Điểm M ∈ d ⇔ M 0 M cùng phương với a
uuuuur r
⇔ M 0 M = ta, t ∈ R


 x − x 0 = ta1  x = x 0 + ta1


⇔  y − y 0 = ta 2 hay  y = y 0 + ta 2
z − z = ta
z = z + ta
0
3

0
3


Đây là PTTS của d

r
a

0

y
M0

x


I. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG:

1. Định lý:
Trongr KG Oxyz cho đường thẳng ∆ đi qua M0(x0;y0;z0)

nhận a = (a1;a 2 ;a 3 ) làm vectơ chỉ phương(vtcp). Điều kiện
cần và đủ để điểm M(x; y; z) nằm trên ∆ là có một số
thực t sao cho

 x = x 0 + a1t

 y = y0 + a 2 t , t ∈ R
z = z + a t
0
3


Nhớ: điểm M∈∆⇒


Tiết 33: PT ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN
I. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG:

2. Định nghĩa:
PTTS của đường thẳng

đi
qua
M
(x
;y
;z
)



0
0
0
0
r
vectơ chỉ phươnga = (a1;a 2 ;a 3 ) là phương trình có dạng:

 x = x 0 + ta 1

 y = y 0 + ta 2
z = z + ta
0
3

trong đó t là tham số thực


Ta chỉ cần một
vec tơ chỉ phương
và một điểm thuộc
đường thẳng đó

y

r
u

Theo em ta cần
những yếu tố nào để
xác định được một

đường thẳng trong
không gian ?
M



O
x

z


Tiết 33: PT ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN
I. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG:

Các bước viết PTTS của đường thẳng :

 x = x 0 + a1t
+ PTTS của đt có dạng:  y = y 0 + a 2 t ; t ∈ R
z = z + a t
0
3

+ Điểm thuộc đường thẳng
+vtcp của đường thẳng
+ PTTS của đt là:


Tiết 33: PT ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN
I. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG:


Ví dụ 1: Viết phương trình tham số của đường
thẳng ∆ đi qua hai điểm M(1;-2;3) và N(3;1;-1)
Giải
 x = x 0 + a1t
+ PTTS của đt ∆ có dạng: 
 y = y0 + a 2 t ; t ∈ R
z = z + a t
0
3


+ M ( 1; −2;3) ∈ ∆
uuv uuuur
+vtcp u ∆ = MN = (2;3; −4)

 x = 1 + 2t

+ PTTS của đt ∆:  y = −2 + 3t
z = 3 − 4t


.

N

.
M



Tiết 33: PT ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN
I. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG:
Ví dụ 2: Viết PTTS của đ.thẳng ∆ qua M( -1;3;2) và song song
với đ.thẳng d có phương trình:
 x = 3 + 2t

x
=
x
+
a
t

0
1
Giải:

+PTTS:  y = y 0 + a 2 t , t ∈ R
z = z + a t
0
3

+ M ( −1;3;2uur) ∈ ∆


 y = −1 + 3t
z = 2 − t


+ VTCP u d = ( 2;3; −1)


uur
Vì ∆ / /d ⇒ vtcpu ∆ = ( 2;3; −1)

 x = −1 + 2t

+ PTTS của đ thẳng ∆ là:  y = 3 + 3t
z = 2 − t


d

r
u


M


Tiết 33: PT ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN
I. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG:

Ví dụ 3: Viết PTTS của đường thẳng ∆ đi qua A(1; -2; 3) và
vuông góc với mặt phẳng (P): 4x – 5y + 3z + 9 = 0

x
=
x
+
t

a

0
1
Giải:

+ PTTS của đt ∆ có dạng:  y = y 0 + ta 2
z = z + ta
0
3


+ A ( 1; −2;3) ∈ ∆

uur
+ Mp (P) có VTPT n P = ( 4 ; − 5 ; 3)
uur
Vì ∆ ⊥
⇒ vtcpu ∆ = (4; − 5; 3)
(P)

 x = 1 + 4t
+ PTTS của đt ∆ là: 
 y = −2 − 5t
z = 3 + 3t


P)




.A

uur
nP


Tiết 33: PT ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN
I. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG:

Từ phương trình tham số
của đường thẳng ∆
với
a1, a2, a3 đều khác 0 hãy
biểu diễn t theo x, y, z ?


Tiết 33: PT ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN
I. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG:

 x = x 0 + a1t

Từ phương trình tham số  y = y 0 + a 2 t
z = z + a t
0
3


khử t , ta được


z − z 0 a .a .a ≠ 0
y − y0
x − x0
( 1 2 3 )
; t=
t=
; t=
a3
a2
a1
x − x 0 y − y0 z − z0

=
=
a1
a2
a3

(*)

(*) là phương trình chính tắc của đường thẳng ∆


Tiết 33: PT ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN
I. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG:

Chú ý:
Đường thẳng ∆ đi qua điểm M(x0;y0;z0) và có vectơ chỉ

r

phương a = (a1;a 2 ;a 3 ) (với a1, a2, a3 đều khác 0) có phương trình
chính tắc dạng:

x − x 0 y − y0 z − z 0
=
=
a1
a2
a3


Tiết 33: PT ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN
I. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG:

Ví dụ 4:
Viết phương trình chính tắc của đường thẳng ∆  x = 4 + 2t


y = −1 + 3t

có phương trình tham số
z = 2 − 5t


Giải

Phương trình chính tắc của đường thẳng∆ là:

x − 4 y +1 z − 2
=

=
2
3
−5


Tiết 33: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
TRONG KHÔNG GIAN
Ví dụ 5: Viết phương trình chính tắc của đường thẳng (d) đi qua hai
điểm A(1; -2; 3) và B(3; 0; 0)
Giải

r
r uuu
Vectơ chỉ phương của đường thẳng: a = AB
r
⇒ a = (2;2; −3)

r
a

Đường thẳng (d) đi qua điểm A(1,-2,3)( hoặc B)
Phương trình chính tắc của đường thẳng là:

x -1 y + 2 z −3
=
=
2
2
−3


A

B


×