Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

DU BAO VON KHA DUNG CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 22 trang )

Thị Trường Tiền Tệ

DỰ BÁO VỐN KHẢ DỤNG CỦA NHTW HÀN
QUỐC VÀ Ở VIỆT NAM
NHÓM 6


THÀNH VIÊN

1.

PHẠM TRUNG TUẤN

2.

NGUYỄN HUỲNH NHÂN

3.

NGUYỄN NGỌC ĐỒNG

4.

Y THU HOÀI

5.

HOÀNG THỊ NGỌC DUNG

6.


ĐOÀN THỊ LỢI

7.

LÊ PHẠM LAN ANH


NỘI DUNG CHÍNH

I

II

III

BÀI HỌC CHO
CẦU VỐN KHẢ

CUNG VỐN

DỤNG

KHẢ DỤNG

DỰ BÁO VỐN KHẢ
DỤNG TẠI VIỆT
NAM


I. CẦU VỐN KHẢ DỤNG

1. DỰ BÁO DỰ TRỮ BẮT BUỘC Ở HÀN QUỐC

GIAI ĐOẠN

GIAI ĐOẠN

GIAI ĐOẠN

NĂM 1980-1984

NĂM 1988

HIỆN NAY

02

01
⇒ Cho rằng tỷ lệ dự trữ bắt buộc
là một trong những nhân tố làm
giảm lợi nhuận

⇒ BOK quyết định cắt giảm dự
trữ bắt buộc xuống còn 4.5%

⇒ Hàn Quốc đối đầu với “3 thấp”: giá

03


Tự do hóa lãi suất diễn ra mạnh




Cùng với sự phát triển nhanh chóng
của thị trường tài chính, nghiệp vụ

dầu thô thấp, lãi suất thấp, đồng đôla
thấp

⇒ BOK đã tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc
lên 10%

thị trường mở…



Tỷ lệ DTBB bình quân hiện nay
khoảng 3%.


I. CẦU VỐN KHẢ DỤNG
DỰ BÁO DỰ TRỮ BẮT BUỘC Ở VIỆT NAM

GIAI ĐOẠN

GIAI ĐOẠN

GIAI ĐOẠN

NĂM 1991


NĂM 1999

HIỆN NAY

02

01
=> Tỉ lệ DTBB từ 10%-35% trên toàn bộ

⇒ Tỉ lệ DTBB đối với TG không Kỳ

tiền gửi của các TCTD , trong trường

hạn và có Kỳ hạn dưới 12 tháng của

hợp cần thiết hội đồng quản trị NHTW

các TCTD tử 7% > 5% và 1% với

quyết định tăng tỉ lệ DTBB trên 35%

quỹ TDND ,

và trả lãi cho mức tăng đó

⇒ Riêng NHNN & PTNN giảm xuống
mức 3%

03

⇒ Dự trữ ngoại tệ từ 8% lên
15%

⇒ Đồng thời giảm tỉ lệ DTBB
bằng VNĐ từ 5% xuống
3%


YÊU CẦU DỰ TRỮ BẮT BUỘC ĐỐI VỚI
CÁC LOẠI TIỀN GỬI Ở HÀN QUỐC
(Tính đến cuối tháng 11.2010)
 

Loại tiền gửi

Tỷ lệ DTBB

Tiền gửi không kỳ hạn

7.0%

Tiền gửi

Tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và

nội tệ

Chứng chỉ tiền gửi

Tiền gửi với mục đích đặc biệt


Tiền gửi không kỳ hạn

2.0%

0.0%

7.0%

Tiền gửi của người cư
trú
Tiền gửi ngoại tệ

Tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và Chứng
chỉ tiền gửi

Tiền gửi của người không cư trú

2.0%

1.0%


YÊU CẦU DỰ TRỮ BẮT BUỘC ĐỐI VỚI
CÁC LOẠI TIỀN GỬI VIÊT NAM


Phương pháp quản lý dự trữ bắt buộc của Hàn Quốc
Ngày mồng 1


ngày 15

ngày 30/31

Kì xác định dự trữ bắt buộc

 

Kì duy trì dự trữ bắt buộc

 

Ngày 7

 

ngày 22

Phương pháp quản lý dự trữ bắt buộc của Việt Nam
Ngày 1/1

Ngày 31/1

Kì xác định dự trữ bắt buộc

Ngày 28/2

Kì duy trì dự trữ bắt buộc



I. CẦU VỐN KHẢ DỤNG
2. DỰ BÁO DỰ TRỮ VƯỢT MỨC
Dự trữ bắt buộc, dự trữ vượt của hệ thống ngân hàng Hàn Quốc
(từ 12/2006 đến 3/2008)

Nguồn: of comercial and specialized bank


I. CẦU VỐN KHẢ DỤNG
2. DỰ BÁO DỰ TRỮ VƯỢT MỨC

Yêu cầu dự trữ bắt buộc của Hàn Quốc và một số nước OECD*

Quốc gia

Tỷ lệ dự trữ bắt buộc

Kỳ xác định

Kỳ duy trì

Trùng

Lãi suất

Phạt

*OECD: tổ chức hợp tác và
CH Séc


0% & 2%

1 ngày

4-5 tuần

4-5 tuần

0

200%

Hungari

0% & 5%

1 ngày

1tháng

1 tháng

0

300%

Nhật Bản

0.05-1.3%


1 tháng

1tháng

½ tháng

0

3.75%

Hàn Quốc

1 – 5%

½ tháng

½ tháng

7 ngày

0

1%

Nguồn: />
Nhận xét : Hàn Quốc so với các quốc gia khác có kỳ duy trì ngắn hơn, lãi suất phạt thấp, không trả lãi cho dự trữ bắt
buộc, vì vậy cầu dự trữ vượt mức nhỏ hơn.

phát triển kinh tế



II. CUNG VỐN KHẢ DỤNG
1. DỰ BÁO CUNG VỐN KHẢ DỤNG

Khi cầu dự trữ của các ngân hàng đã được xác định, BOK dự báo cung dự trữ của các ngân hàng, chú trọng đến

1

các yếu tố tự sinh tạo ra cung dự trữ.

Trong quá trình dự báo cung dự trữ, BOK tính đến thời hạn phát hành và thanh toán trái phiếu chính phủ, các
khoản cho vay tái chiết khấu và thanh toán của BOK, sự can thiệp trên thị trường ngoại hối của BOK và các luồng tiền

2

vào, ra từ các ngân hàng.

Trong kỳ duy trì dự trữ, BOK ước lượng các yếu tố tự sinh dự trữ này và hàng ngày xem xét lại con số dự báo dựa

3

trên những thông tin mới nhận được.


II. CUNG VỐN KHẢ DỤNG
1.1 BOK QUẢN LÝ TÀI SẢN NGOẠI TỆ ĐỂ DỰ BÁO

Thống kê dự trữ ngoại hối của Hàn Quốc

Nguồn: Bank of Korea



Thống kê dự trữ ngoại hối của Việt Nam

 Dự trữ ngoại hối của Việt Nam đã tăng lên từ năm 2004 đến năm 2008, với tốc độ tăng khá cao
(35%/năm)

 Từ năm 2009 đến năm 2011, quy mô tuyệt đối của dự trữ ngoại hối đã giảm tương đối nhanh với
tốc độ bình quân 17,2%/năm. 

 Từ năm 2012 đến nay, dự trữ ngoại tệ của Việt Nam đã liên tục tăng lên, kéo theo thời gian dự trữ
ngoại tệ bảo đảm cũng tăng lên so với thời kỳ trước


II. CUNG VỐN KHẢ DỤNG
1.2 BOK DỰ BÁO THU CHI NGÂN SÁCH

Các bước thu chi ngân sách

Tính hợp lý giải
Lập dự toán ngân

Thẩm tra, thảo luận, phê

sách

chuẩn ở
Quốc hội

ngân ngân sách

của Hàn quốc





Tháng 12/2016

Bộ Tài chính nhận định, nhờ các giải pháp toàn diện, kết quả thu ngân sách đã đạt khá hơn dự báo.
Đến ngày 31/12/2016, thu cân đối NSNN ước đạt khoảng 1.094 nghìn tỷ đồng, vượt 79,6 nghìn tỷ đồng so
dự toán, tăng thêm 55 nghìn tỷ đồng so với báo cáo Quốc hội.



Do Bộ Tài chính đã chỉ đạo quyết liệt công tác quản lý thu; triển khai các biện pháp chống thất thu, chuyển
giá, trốn thuế; xử lý thu nợ đọng thuế...

Tháng 10/2016



Bộ Tài chính đã báo cáo Chính phủ trình Quốc hội đánh giá thu NSNN năm 2016 ước vượt khoảng 24,5
nghìn tỷ đồng




Trong đó, thu ngân sách địa phương (NSĐP) vượt khoảng 36 nghìn tỷ đồng;

Thu chi ngân sách tại việt nam


Thu  NSTW hụt khoảng 8 - 12 nghìn tỷ đồng, chủ yếu do giá dầu thô giảm


II. CUNG VỐN KHẢ DỤNG
1.3 DỰ BÁO TIỀN NGOÀI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG BOK
VỀ NGẮN HẠN
VD : Tại Hàn Quốc, có hai ngày lễ lớn nhất là lễ Chuseok ( lễ Trung thu) và Lễ Seol ( Tết nguyên
đán).
Vào thời điểm này, nhu cầu tiêu dùng của nền kinh tế tăng mạnh, tức là cầu tiền mặt cho lưu thông
tăng mạnh.

Từ những dữ liệu lịch sử của các năm trước mà Ngân hàng trung ương Hàn Quốc phải dự báo
được lượng vốn khả dụng thiếu hụt của hệ thống ngân hàng từ đó có kế hoạch thực hiện các nghiệp vụ
nhằm bơm thêm tiền, tăng cung vốn khả dụng cho toàn bộ hệ thống ngân hàng.

Lễ Chusoek năm 2003, BOK đã bơm thêm ra lưu thông 3900 tỷ won (khoảng 3 tỉ
USD)


DỰ BÁO TIỀN NGOÀI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM

VỀ NGẮN HẠN

 Năm 2014 NHNN đã đưa ra lưu thông 39,3 tỷ đồng
 Năm 2015, NHNN tỉnh chi ra 42 tỷ đồng,  nhằm phục vụ nhu cầu thanh toán


VỀ DÀI HẠN
Cầu tiền mặt chịu tác động cua một số yêu tố như GDP, tiêu dùng cá nhân, lãi suất, lạm phát, tỷ giá…

Vì vậy có thể dự báo trên cơ sở sử dụng các mô hình cấu trúc tính đến các yếu tố thời vụ.


II. CUNG VỐN KHẢ DỤNG
1.4 DỰ BÁO CÁC KHOẢN KHÁC RÒNG



Đây là chênh lệch giữa tất cả các khoản Tài sản Có khác (tài sản cố định, công cụ lao động, các khoản phải
thu…) và Tài sản Nợ khác (các khoản phải trả, khấu hao tài sản cố định…) và vốn, các quỹ trên bảng cân
đối của ngân hàng trung ương.



Về ngắn hạn các khoản khác ròng biến đổi không đáng kể, thậm chí có một số khoản không ảnh hưởng đến
vốn khả dụng của TCTD như: các khoản định giá lại giá trị tài sản, có khoản có thể biết trước được như
khoản mục về lãi của ngân hàng trung ương.


III. BÀI HỌC CHO DỰ BÁO VKD Ở VIỆT NAM
cần mở rộng các giấy tờ có giá được phép giao dịch trên TTM và tạo điều kiện thu hút thêm nhiều thành viên tham gia,  nâng cấp
Nghiệp vụ thị trường
mở

hệ thống giao dịch, đặc biệt Sở giao dịch NHNN cần nghiên cứu hệ thống thanh toán theo tổng thời gian thực (như BOK-Wire) trong
giao dịch thị trường mở giống BOK.

cần điều chỉnh linh hoạt Lãi suất Cơ bản, phát huy hơn nữa hiệu quả của lãi suất mang tính định hướng này và
Lãi suất


hoàn thiện hơn cơ chế kiểm soát lãi suất thị trường tiền tệ.

Đội ngũ cán bộ năng lực chuyên môn vẫn chưa đảm bảo yêu cầu. Vì vậy NHNN cần phải đặc biệt chú ý đến công tác cán bộ,
Đội ngũ các bộ và
năng lực chuyên môn

thực hiện đào tạo và đào tạo lại theo chương trình chuẩn hóa phù hợp với xu thế hòa nhập hiện nay. 

cần tập trung hoàn thiện các điều kiện kỹ thuật phục vụ cho quá trình điều hành cung ứng tiền. Đó là các kỹ thuật thu thập và  xử lý
Khoa học
kỹ thuật

thông tin, kỹ thuật dự báo, ... những kỹ thuật tiên tiến được áp dụng kết hợp với đội ngũ cán bộ có trình độ và kinh nghiệm sẽ là nền
tảng cho sự thành công trong quá trình điều hành chính sách tiền tệ của NHNN Việt Nam.


III. BÀI HỌC CHO DỰ BÁO VKD Ở VIỆT NAM

 - Cung cấp thông tin về kế hoạch đầu tư trung dài hạn

- Cung cấp thông tin về thu chi NSNN, nguồn bù đắp

hằng năm, chiến lược quy hoạch tổng thể phát triển kinh

thiếu hụt ngân sách; kế hoạch cho vay trả

tế xã hội của cả nước và các cân đối chủ yếu của nền

nợ của Chính phủ; tình hình cấp phát đầu tư xây dựng


kinh tế.

cơ bản theo kế hoạch. 

- Các thông tin này giúp cho NHNN có cơ sở để dự báo

- Ngoài ra Bộ tài chính cần phải thực hiện nghiêm

nhu cầu tín dụng, nhu cầu tiền tệ của nền kinh tế.

túc các cam kết với NHNN về các khoản tạm ứng từ
NHNN, về việc xác định lãi suất phát hành tín phiếu
kho bạc bán lẻ để không ảnh hưởng đến quá trình điều
hành chính sách tiền tệ của NHNN.

Bộ tài chính

Bộ kế hoạch và đầu tư


N

B
C
Á
C
À
V
Ô
C

N
Ơ
M
!
Á
E
C
H
G
N
G
N

ĐÃ L



×