Tải bản đầy đủ (.pptx) (50 trang)

kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay và b vai trò của sinh viên kinh tế đối với quá trình xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xhcn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (962.86 KB, 50 trang )

A.KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

I.

Một số khái niệm

II.

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cơ sở lí luận và một số đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa

III.

Quan điểm của Đảng về xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.

IV.

Kết quả, hạn chế, ý nghĩa và nguyên nhân

B.VAI TRÒ CỦA SINH VIÊN KINH TẾ ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG
XHCN

I.
II.

Khái niệm sinh viên và cơ hội, thách thức của sinh viên kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN

Vai trò của thanh niên nói chung và sinh viên kinh tế nói riêng đối với quá trình xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng
XHCN.



A.KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA
HIỆN NAY

I.Một số khái niệm

1.

Kinh tế thị trường

Kinh tế thị trường là nền kinh tế mà trong đó người mua và
người bán tác động với nhau theo quy luật cung cầu, giá trị
để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ trên thị
trường.


1.Kinh tế thị trường

• Ưu điểm :
 Trong nền kinh tế thị trường, nếu lượng cung hàng hóa cao hơn lượng cung, thì
giá cả hàng hóa sẽ tăng lên, mức lợi nhuận cũng tăng khuyến khích người sản
xuất tăng lượng cung.

 Người sản xuất nào có cơ chế sản xuất hiệu quả hơn, thì cũng có tỷ suất lợi


nhuận cao hơn cho phép tăng quy mơ sản xuất, và do đó các nguồn lực sản xuất
sẽ chảy về phía những người sản xuất hiệu quả.
Những người sản xuất có cơ chế sản xuất kém hiệu quả sẽ có tỷ suất lợi nhuận
thấp, khả năng mua nguồn lực sản xuất thấp, sức cạnh tranh kém sẽ bị đào thải.



1.Kinh tế thị trường

• Nhược điểm :
 Cơ chế phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế thị trường có thể dẫn tới bất bình đẳng.
 Đấy là chưa kể vấn đề thơng tin khơng hồn hảo có thể dẫn tới việc phân bổ nguồn lực không
hiệu quả.

 Là nguyên nhân của các hiện tượng thất nghiệp, lạm phát


2.Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa




Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là tên gọi một cơ chế quản lý kinh tế được Đảng Cộng
sản Việt Nam tạo ra và triển khai tại Việt Nam từ  thập niên 1990  cho đến nay.
Cho đến nay, chính Đảng Cộng sản Việt Nam cũng thừa nhận rằng chưa có nhận thức rõ, cụ thể và đầy đủ
về thế nào là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà chỉ có giải thích ngun lý chung
rằng : đó là một nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý chặt chẽ của  nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.


II.Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cơ sở lí luận và một số đặc trưng của
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

1.Cơ sở lí luận và thực tiễn

Khơng nên lầm tưởng kinh tế thị trường chỉ gắn liền với chủ nghĩa tư bản, cịn chủ nghĩa xã hội thì khơng.


Quan niệm này xuất phát từ mơ hình kinh tế bao cấp của Liên Xơ và Đơng Âu trước kia, song chính Liên Xơ trong
giai đoạn lãnh đạo của Lenin cũng có nền kinh tế thị trường.


1.Cơ sở lí luận và thực tiễn



Những lý luận đầu tiên về kinh tế thị trường của chủ nghĩa xã hội  được nhà kinh tế  Enrico Barone  người Ý nêu ra vào
năm 1908 trong tác phẩm "Il Ministro della Produzione nello Stato Collettivista". Barone đã đưa ra một mơ hình tốn về
một nền kinh tế tập thể, theo đó các quan hệ tiền tệ hàng hóa trong nền kinh tế đều có thể tính tốn được và từ đó có
thể điều chỉnh để sao cho phúc lợi tập thể đạt mức tối ưu.



Năm 1929, Fred Manville Taylor người Mỹ trong cơng trình "The Guidance of Production in a Socialist State", tạp
chí American Economic Review, số 19, trang 1-8, đã nêu ra những điều kiện để nền kinh tế xã hội chủ nghĩa  có thể, về
mặt lý thuyết, đạt được hiệu quả trong phân phối nguồn lực.


1.Cơ sở lí luận và thực tiễn

Trên cơ sở mơ hình của Barone, vào năm 1936 nhà kinh tế Ba Lan  Oskar Ryszard Lange  đã công bố cuốn sách của mình mang tên  Lý thuyết
kinh tế về chủ nghĩa xã hội trong đó ơng kết hợp kinh tế học Marxist  với kinh tế học tân cổ điển. Lange ủng hộ việc sử dụng các công cụ thị
trường (giá cả) và đồng thời ủng hộ việc kế hoạch hóa. Lange cho rằng các nhà làm kế hoạch có thể tính tốn và đặt ra các mức giá và chờ đợi
phản ứng của thị trường để điều chỉnh cho phù hợp. Như vậy nền kinh tế sẽ có hiệu quả cao hơn thay vì để cho thị trường quyết định hồn
tồn.




Lịch sử phát triển kinh tế thế giới cũng như ở Việt Nam cho thấy Chủ nghĩa xã hội kết hợp với yếu tố thị trường
còn được gọi là Con đường thứ ba (để phân biệt với hai con đường khác) là  kinh tế thị trường tự do  (hay kinh
tế tư bản chủ nghĩa) và kinh tế kế hoạch hóa tập trung.


2.Một số đặc trưng của nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Hệ thống kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có các đặc trưng sau : 



Là một nền kinh tế hỗn hợp, nghĩa là vừa vận hành theo cơ chế thị trường, vừa có sự điều tiết của nhà
nước. Các quy luật khách quan của nền kinh tế thị trường được tôn trọng, các mạch máu kinh tế và các
ngành trọng yếu (khai mỏ, ngân hàng, quốc phòng...) được nhà nước quản lý. Các thông lệ quốc tế trong
quản lý và điều hành kinh tế được vận dụng một cách hợp lý. Nền kinh tế chịu sự chi phối của các quy luật
kinh tế xã hội chủ nghĩa.




Là một nền kinh tế đa dạng các hình thức sở hữu, nhưng khu vực  kinh tế nhà nước  giữ vai trò chủ đạo trong nền
kinh tế, kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế. Đất đai
thuộc sở hữu tồn dân




Là nền kinh tế phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững và chủ động  hội nhập kinh tế thành công.


Việc phân phối được thực hiện chủ yếu theo kết quả lao động và theo hiệu quả kinh tế, đồng thời theo cả mức đóng
góp vốn. Chú trọng phân phối lại qua phúc lợi xã hội. Việc phân bổ các nguồn lực vừa được tiến hành theo hướng
nâng cao hiệu quả, vừa theo hướng giúp thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các địa phương




. Phát triển kinh tế gắn với tiến bộ, công bằng xã hội; công bằng xã hội được chú ý trong từng bước, từng
chính sách phát triển.



Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ mơi trường.



Các tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức xã hội, nghề nghiệp và nhân dân được khuyến khích tham gia vào q trình phát
triển kinh tế.


III.Quan điểm của Đảng về xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
nước ta.

1.

Quá trình đổi mới nhận thức của đảng về nền kinh tế thị trường 

a) Cơ chế quản lí kinh tế Việt Nam thời kì trước đổi mới
•) Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp
Trước đổi mới, cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta là cơ chế kế hoạch hóa tập trung. Cơ

chế kinh tế trên có những đặc điểm:


a. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới

1) Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống chỉ
tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ trên xuống dưới;

2) Các

cơ quan hành chính can thiệp quá sâu và hoạt động sản xuất, kinh doanh của

doanh nghiệp nhưng lại khơng chịu trách nhiệm gì về vật chất và pháp lý đối với các
quyết định của mình;


a. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới

3)Quan hệ hàng hóa – tiền tệ bị coi nhẹ, chỉ là hình thức, quan
hệ hiện vật là chủ yếu. Nhà nước quản lý kinh tế thông qua
chế độ “cấp phát – giao nộp”;

4)Bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian kém năng
động, quản lý kém, cửa quyền, quan liêu;
Chế độ bao cấp thực hiện: Bao cấp qua giá; Qua chế độ tem
phiếu; Qua chế độ cấp phát vốn của ngân sách nhưng khơng
có chế tài ràng buộc trách nhiệm vật chất đối với các đơn vị
được cấp vốn;



a. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới




Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế
Những năm 70, 80 của thế kỷ XX rơi vào khó khăn, thậm chí rơi vào khủng hoảng kinh
tế – xã hội là hậu quả của việc duy trì quá lâu mơ hình kinh tế “kế hoạch hóa, tập
trung”;



Những bước cải tiến nền kinh tế theo hướng thị trường:

Chỉ thị 100-CT/TW của Ban bí thư khóa IV Ngày 13/01/1981, về “Khốn sản
phẩm đến nhóm và người lao động”.


a. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới



Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế



Những bước cải tiến nền kinh tế theo hướng thị trường:

Bù giá vào lương ở Long An (1979)
Nghị quyết Trung ương 8 Khóa V (1985) về giá - lương – tiền;

Nghị định 25/CP và Nghị định 26/CP của Chính phủ trao quyền tự chủ cho
các đơn vị kinh tế với 3 kế hoạch: Kế hoạch A (chi tiêu pháp lệnh); kế hoạch B
(thỏa thuận NN&DN); KH C (tư chủ DN)


a. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới

b) Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế



Đại hội VI khẳng định: “Việc bố trí lại cơ cấu kinh tế phải đi đôi với đổi mới cơ chế quản lý
kinh tế.



Cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp từ nhiều năm nay không tạo được động lực
phát triển, làm suy yếu kinh tế XHCN, hạn chế việc sử dụng và cải tạo các thành phần
kinh tế khác, kìm hãm sản xuất, làm giảm năng suất, chất lượng, hiệu quả, gây rối loạn
trong phân phối lưu thông, và đẻ ra nhiều hiện tượng tiêu cực trong xã hội”


1. Quá trình đổi mới nhận thức của đảng về nền kinh tế thị trường 

b. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới



Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI (1986) đến Đại hội VIII
(1991)


Kinh tế thị trường khơng phải là cái riêng có của CNTB mà là thành tựu phát triển chung của
nhân loại

 Kinh tế thị trường còn tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên CNXH


b. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới



Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI (1986) đến Đại hội VIII
(1991)

Có thể và cần thiết sử dụng KTTT để xây dựng CNXH. Xây dựng và phát triển

kinh tế thị

trường không phải là phát triển TBCN, xây dựng kinh tế XHCN cũng không dẫn đến phủ định
kinh tế thị trường

Kinh tế thị trường còn tồn tại lâu dài trong CNXH – nó thể hiện ở phân cơng lao động xã hội,
đa dạng hóa sở hữu;

Đại hội VII (6/1991) khẳng định chủ trương tiếp tục xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần;


b. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới




Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI (1986) đến Đại hội VIII
(1991)

Đại hội VIII (6/1996) đề ra nhiệm vụ đẩy mạnh cơng cuộc đổi mới tồn diện và đồng bộ, tiếp
tục phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường định hướng XHCN.



Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại hội X

Xác định nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là mơ hình kinh tế tổng quát của
nước ta trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH;


b. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới



Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại hội X

Đó là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản
lý của Nhà nước theo định hướng XHCN;

Kinh tế thị trường ĐH XHCN là “một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo quy luật của kinh tế
thị trường và vừa dựa trên cơ sở và chịu sự dẫn dắt chi phố bởi các nguyên tắc và bản chất của
CNXH”



b. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới



Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại hội X

Đại hội X làm sáng tỏ thêm nội dung cơ bản của định hướng XHCN trong phát triển kinh tế
thị trường ở nước ta

Đại hội X hòan thiện nhận thức về nền kinh tế nhiều thành phần, khẳng định: “Trên cơ sở ba
chế độ sở hữu, hình thành nhiều hình thức sở hữu và nhiều thành phần kinh tế….”


III.Quan điểm của Đảng về xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
nước ta.
2.Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa



Thể chế kinh tế và thể chế kinh tế thị trường

Thể chế kinh tế là một hệ thống quy chuẩn luật lệ của một trật tự kinh tế – xã hội được
hình thành trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội.

Thể chế kinh tế là hệ thống những quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh các chủ thể kinh
tế, các hành vi sản xuất, kinh doanh và các quan hệ kinh tế.


a) Thể chế kinh tế và thể chế kinh tế thị trường


Thể chế kinh tế thị trường là một tổng thể bao gồm các bộ quy tắc, luật lệ và hệ thống các
thực thể, tổ chức kinh tế được tạo lập nhằm điều chỉnh hoạt động giao dịch, trao đổi trên thị
trường, gồm:

Các quy tắc về hành vi kinh tế diễn ra trên thị trường
Cách thức thực hiện các quy tắc nhằm đạt được mục tiêu hay kết quả mà
các bên tham gia mong muốn

Hệ thống các thị trường




Mục tiêu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Mục tiêu nhằm làm cho các thể chế phù hợp với nguyên tắc cơ bản của KTTT, thúc đẩy thị
trường phát triển, giữ định hướng XHCN, cần:



Xây dựng đồng bộ hệ thống pháp luật, phát triển các thành phần kinh tế;



Đổi mới cơ bản mô hình và phương thức hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công;



Phát triển đồng bộ các thị trường;




Giải quyết tốt mối quan hệ phát triển với công bằng xã hội;



Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước;


×