Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

báo cáo thực hành phân tích môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.49 KB, 14 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
Viện khoa học công nghệ và quản lý môi trường

Bản báo cáo
thực hành
Môn: thực hành phân tích môi trường


A.. Bài thực hành: chloride_độ acid_độ kiềm
I) Chloride
1) Ý nghĩa môi trường
Chloride(Cl-) là ion chính trong nước thiên nhiên và nước thải. Vị mặn của
Chloride thay đổi tùy theo hàm lượng và thành phần hóa học của nước. Với mẫu
chứa 250 mg Cl-/l người ta đã có thể nhận ra vị mặn nếu trong nước có chứa ion
Na+. Tuy nhiên, khi mẫu nước có độ cứng cao, vị mặn lại khó nhận biết dù nước
có chứa đến 1000 mg Cl-/l. Hàm lượng Chloride cao sẽ gây ăn mòn các kết cấu
ống kim loại. Về mặt nông nghiệp,Chloride gây ảnh hưởng xấu đến sự tăng trưởng
của cây trồng.
2) Nguyên tắc
Trong môi trường trung hòa hay kiềm nhẹ, kali chromate (K2CrO4) có thể được
dùng làm chất chỉ thị màu tại điểm kết thúc trong phương pháp định phân Chloride
bắng dung dịch bạc nitrat (AgNO3).

2 Ag +
Ag +

+ CrO4 → Ag 2 CrO4
+ Cl − → AgCl

( Ksp = 5.10 −12 )


( Ksp = 3.10 )
−10

Dựa vào sự khác biệt của tích số tan, khi thêm dung dịch AgNO 3 vào mẫu có hỗn
hợp Cl- và CrO42-, Ag+ lập tức phản ứng với ion Cl - dưới dạng kết tủa trắng đến khi
hoàn toàn, sau đó phản ứng thứ 2 sẽ xảy ra cho kết tủa đỏ gạch dễ nhận thấy.
3) Cách tiến hành
Lấy 50ml mẫu cho vào erlen, dàng NaOH loãng hoặc H 2SO4 loãng để chỉnh pH
(khoảng pH=7-10, tốt nhất là 7-8).
Thêm vào mẫu 3 giọt chỉ thị K2CrO4 .
Làm mẫu trắng có thể tích đống với thể tích mẫu (nước cất+chỉ thị K 2CrO4). Ghi
nhận thể tích V0 ml AgNO3 đã sử dụng.


Dùng dung dịch AgNO3 0.0141N định phân đến khi dung dịch từ màu vàng chuyển
sang màu đỏ gạch (có thể so với mẫu trắng gồm nước cất + chỉ thị). Ghi nhận thể
tích V1 ml AgNO3 sử dụng.
4) Cách tính

Chloride (mg / l ) =

(V1 − V0 ) × 500
ml mau

NaCl (mg/l) = Chloride (mg/l) x 1.65
Trong đó:
V1 : thể tích dung dịch AgNO3 dùng định phân mẫu thật.
V0 : thể tích dung dịch AgNO3 dùng địch phân mẫu trắng.
5) Tính toán kết quả
Gồm có:

Mẫu trắng: V0 = 3 ml
Mẫu thật: V1 = (18+17.8+17.1)/3 = 17.63 ml
Chloride = ((17.63-3) x500)/50 = 146.3 mg/l
NaCl = 146.3 x 1.65 = 241.4 mg/l
6) Trả lời câu hỏi
1.

Tại sao phải thực hiện mẫu trắng trong phương pháp định phân chloride?

Do trong lúc pha hóa chất, thì nước cất khi pha chất có thể không tinh khiết có lẫn
một ít chloride. Nên phải trừ đi lượng chloride có trong nước cất thì mới tránh sai
số lớn.
2.

Định phân chloride bằng phương pháp Morh được thực hiện trong môi
trường trung hòa. Giải thích tại sao?

3.

Kết quả định phân chloride sẽ như thế nào khi thêm một lượng thừa
chromate?

Kết quả định phân sẽ không thay đổi nếu có cho dư chất chỉ thị.


II) Độ acid
1) Ý nghĩa môi trường
Độ acid biểu thị khả năng phóng thích proton H+ của nước. độ acid của mẫu nước
phần lớn do sự hiện diện của các loại acid yếu như acid carbonic, acid tanic, acid
humic bắt nguồn từ phản ứng phân hủy chất hữu cơ…gây ra, phần khác do sự thủy

phân các muối của acid mạnh như sulfat nhôm,sắt tạo thành. Đặc biệt khi bị các
acid vô cơ thâm nhập, nước sẽ có pH rất thấp.
Nước thiên nhiên sử dụng cho cấp nước luôn duy trì một thế cân bằng giữa các ion
bicarbonate, carbonate và khí cacbon dioxyt hòa tan, do đó nước thiên nhiên
thường đồng thơi mang hai tính chất đối nhau: tích acid và tính kiềm. khi bị ô
nhiễm bởi các acid vô cơ hoặc các muối acid từ khu vực hầm mỏ, đất phèn hoặc do
nguồn nước thải công nghiệp, pH thấp hơn 7 khá nhiều.
Trong thực nghiệm hai khoảng pH chuẩn được sử dụng để biểu thị sự khác biệt
trên. Khoảng pH thứ nhất ứng với điểm đổi màu của chất chỉ thị MO (từ 4.2 -4.5)
đánh dấu sự chuyển biến ảnh hưởng của các acid vô cơ mạnh sang vùng ảnh hưởng
của cacbonit acid. Khoảng pH thứ hai ứng với điểm đổi màu của chất chỉ thị PP (từ
8.2-8.4) chuyển sang vùng ảnh hưởng của nhóm cacbonat trong dung dịch.
2) Nguyên tắc
Dùng các dung dịch kiềm mạnh để định phân độ acid của cả acid vô cơ mạnh cũng
như acid hữu cơ hoặc acid yếu.
Độ acid do ảnh hưởng của acid vô cơ được xác định bằng cách định phân đến điểm
đổi màu của chỉ thị MO nên được gọi là độ acid methyl (dung dịch từ màu đỏ
chuyển sang da cam).
Quá trình tiếp tục định phân sau đó để xác định độ acid toàn phần được thực hiện
đến điểm đổi màu của chỉ thị PP, gọi là acid tổng cộng (dung dịch không màu
chuyển sang tím nhạt).
3) Cách tiến hành
Nếu mẫu là nước uống, trước khi định phân thêm một giọt Na 2S2O3 0.1N để loại
ảnh hưởng của chlorin.
Dùng pH kế đo pH của mẫu. Nếu mẫu có giá trị pH<4.5: lấy 10 ml mẫu vào erlen,
thêm 3 giọt MO. Dùng dung dịch NaOH 0.02N định phân đến khi dung dịch có
màu da cam. Ghi nhận thể tích V1 ml dung dịch NaOH đã dùng để tính độ acid
methyl.



Nếu mẫu có giá trị pH>4.5: lấy 10 ml mẫu vào erlen thêm 3 giọt PP. Dùng dung
dịch NaOH 0.02N định phân đến khi dung dịch vừa có màu tím nhạt. Ghi nhận thể
tích V2 ml dung dịch NaOH đã dùng, tính độ acid tổng cộng.
Làm hai Erlen đối chứng khi dùng chỉ thị MO, cho vào hai Erlen mỗi erlen 20 ml
nước cất, erlen1 thêm 1ml H2SO4 1N +3giọt MO. Erlen 2 thêm 1ml NaOH 1N
+3giọt MO.
4) Cách tính

do acid (mg CaCO3 ) =

V ×1000
ml mau

Với V: thể tích dung dịch NaOH dùng định phân :V1, V2
5) Tính toán kết quả
Gồm 2 mẫu:
Mẫu (1) (H2SO4 0.02N) có pH<4.5: V1=9.6ml
Độ acid(mg CaCO3)=(9.6x1000)/10=960
Mẫu (2) (nước máy) có pH>4.5: V2=(0.6+0.7+0.7)/3=0.667ml
Độ acid (mg CaCO3)=(0.667x1000)/10=66.7
6) Trả lời câu hỏi
III) Độ kiềm
1) Ý nghĩa môi trường
Độ kiềm biểu thị khả năng thu nhân proton H+ của nước. nước thiên nhiên hay
nước từ hệ thống cấp nước, độ kiềm đều do 3 ion chính tạo ra: hydroxyt, carbonate
và bicarbonate. Trong thực tế các muối acid yếu như borate, silicate cũng gây ảnh
hưởng lớn độ kiềm. một vài acid hữu cơ bền với sự oxyhóa sinh học như acid
humic, dạng muối của chúng có khả năng làm tăng độ kiềm. trong điều kiện thiên
nhiên thích hợp, tảo dễ dàng xuất hiện và tồn tại đối với một vài nguồn nước mặt,
quá trình phát triển và tăng trưởng của tảo giải phóng một lượng đáng kể carbonate



và bicarbonate làm cho pH nước tăng dần có thể lên đến 9 – 10. Những nguồn
nước được xử lý với hóa chất có chứa nhóm carbonate cũng làm gia tăng pH.
2) Nguyên tắc
Tiến hành định phân độ kiềm với chỉ thị PP và MO ( hoặc chỉ thị hỗn hợp
bromoresol lục + MR) trong từng giai đoạn và tùy trường hợp:
Chỉ thị PP sẽ có màu tím nhạt trong môi trường có ion hydroxyt và ion carbonate,
màu tím sẽ trở nên không màu khi ph<8.3.
Chỉ thị MO cho màu vàng với bất kỳ ion kiềm nào và trở thành màu đỏ khi dung
dịch trở thành acid. Việc định phân được xem là hoàn tất khi dung dịch có màu da
cam (ph=4.5), nằm giữa màu vàng (môi trường bazo) và màu đỏ (môi trường acid).
Do đó màu ở điểm kết thúc thường được so sánh với hai ống chuẩn.
Vì sự đổi màu của MO khó nhận thấy, nên chỉ thị hỗn hợp bromocresol lục + MR
có khoảng đổi màu rõ ràng hơn ở cùng trị số ph nên thường được sử dụng rộng rãi
hơn.
3) Cách tiến hành
Nếu mẫu có ph > 8.3: lấy 10 ml mẫu vào erlen, thêm 3 giọt chỉ thị màu PP. Định
phân bằng dung dịch H2SO4 0.02N cho đến khi mất màu. Ghi thể tích V1 ml H2SO4
0.02N đã sử dụng để tính độ kiềm PHENOL (P).
Nếu mẫucó ph < 8.3: lấy 10 ml mẫu vào bình tam giác, thêm 3 giọt chỉ thị màu
MO (hay 3 giọt chỉ thị màu hỗn hợp). Định phân mẫu bằng dung dịch H2SO4 cho
đến khi dung dịch có màu da cam (màu giữa 2 erlen đối chứng). Nếu dùng chỉ thị
hỗn hợp, tại điểm kết thúc dung dịch có màu đỏ xám. Ghi thể tích V2 ml H2SO4
0.02N dả dùng để tính độ kiềm METHYL CAM hay ĐỘ KIỀM TỔNG CỘNG.
Làm 2 erlen đối chứng khi dùng chỉ thị MO, cho vào hai erlen mỗi erlen 20 ml
nước cất, erlen thứ nhất thêm 1 ml H2SO4 1N +3 giọt MO. Erlen thứ hai thêm 1 ml
naoh 1N + 3 giọt MO.
4) Cách tính
P=


V1 × 1000
ml mau

(mg CaCO3 / l )

Độ kiềm phenol (P)


T=

V2 ×1000
ml mau

(mg CaCO3 / l )

Độ kiềm tổng cộng (T)
5) Tiến toán kết quả
Gồm có:
Mẫu (1) (nước máy) có pH <8.3: V2=1.6 ml
Độ kiềm tổng cộng (T)=(1.6x1000)/10=160 mg (CaCO3/l)
Mẫu (2) (NaOH 0.02N) có pH > 8.3:V1 =9.6ml
Độ kiềm phenol (P)=(9.6x1000)/10=960 mg (CaCO3/l)
Trả lời câu hỏi

B.. Độ đục_sulfat
I) Độ đục
1) Ý nghĩa môi trường
Đối với môi trường: làm giảm khả năng tự làm sạch
Đối với sinh vật: làm giảm cường độ quang hợp của các thực vật phù du, các loải

tôm cá có thể bị nghẹt bộ phận hô hấp, thiếu thức ăn…
Mỹ quan: giá trị sử dụng nước giảm, khách hàng khó chấp nhận.
Khả năng lọc: làm giảm chu trình lọc, tăng chi phí lọc
2) Nguyên tắc
Nguyên tắc cơ bản của phương pháp này dựa trên sự hấp thụ ánh sáng của các cặn
lơ lửng có trong dung dịch.
3) Cách tiến hành


Pha chế dung dịch chuẩn: pha loãng dung dịch chuẩn để có độ dục theo bảng (1)
bằng cách pha loãng dung dịch chuẩn 400NTU từ dung dịch chuẩn 4000NTU có
sẵn (pha loãng 10 lần).
Đo độ hấp thu (A) của các dung dịch bằng máy spectrophotometer ở bước sóng
450nm.
Mẫu được lấy từ thực địa (nước máy+ đất). lấy 20 mẫu pha loãng với 80 ml nước
cất.
Ghi kết quả vào bảng như bảng (1):
STT
V dd chuẩn 400 NTU
(ml)
V nước cất (ml)
Độ đục (NTU)
Độ hấp thu

0

1

2


3

4

5

6

0

2

4

6

8

10

12

100
0
0

98
8
0.003


96
16
0.004

94
24
0.005

92
32
0.006

90
40
0.008

88
48
0.011

Mẫu

0.007

4) Tính toán kết quả
Từ phương trình trên ta có
Độ đục của mẫu=(0.007-0.0006)/0.0002=32
CNTU=(32x100)/20=160 (NTU)
5) Trả lời câu hỏi
Câu1:

Nguyên nhân tạo độ đục: Độ đục của nước bắt nguồn từ sự hiện hữu của vô số vật
thể li ti ở trạng thái huyền phù như đất sét, vật chất hữu cơ và vô cơ, vi sinh vật
gồm các loại phiêu sinh động vật.
Câu 2:
1 FTU =1 NTU = 1 mgSiO2/l = 1 đơn vị độ đục
II) Sulfat
1) Ý nghĩa môi trường
Sulfat thường gặp trong nước thiên nhiên và nước thải với hàm lượng từ vài mg
đến hàng ngàn mg/l. Những vùng đất sình lầy, bãi bồi lâu năm, sulfat hữu cơ hay
dưới dạng pyrit sẽ biến đổi thành sunfat. Nước chảy qua các vùng đất mỏ mang


nhiều sulfat, hàm lượng khá cao trong quặng thiếc, quặng sắt… sulfat là một trong
những chỉ tiêu tiêu biểu của những vùng nước nhiễm phèn. Vì natri sulfat có tính
nhuận tràng nên trong nước uống, sulfat không được vượt quá 200 mg/l.
2) Nguyên tắc
Trong môi trường đã acid hóa bằng hcl khi tác dụngvới bacl2, sulfat sẽ tạo thành
baso4 kết tủa trắng đục. Độ đục tạo thành bởi baso4 được đo bắng quang phổ kế hấp
thụ và so sánh với dung dịch tham chiếu chuẩn đã biết trước hàm lượng trên một
đường cong chuẩn độ.
3) Cách tiến hành
1 mẫu nước khoáng (pha từ sulfat 10ml+ 40ml nước máy)
Chuẩn bị dung dịch tham chiếu theo bảng (2) cho vào erlen
Cho dung dịch đệm (1 ml) vào 7 ống nghiệm + 1 lượng nhỏ (bằng hạt gạo) bacl2,
lắc đều.
Nhanh, cẩn thận rót loạt dung dịch tạo điều kiện (trong ống nghiệm) vào dungdịch
tham chiếu. Lắc đều erlen để hòa tan hoàn toàn bacl2.
Đo độ hấp thu a của dung dịch tham chiếu và của mẫu ở bước sóng 420nm. Thời
gian đo không quá 4 phút để tránh sự lắng của baso4.
Bảng 2:

STT

0

1

2

3

4

5

Mẫu

ml dung dịch SO42- chuẩn

0

2

4

6

8

10


0

ml nước cất

25

23

21

19

17

15

0

ml nước mẫu

-

-

-

-

-


-

25

C (mg/ml)

0

8

16

24

32

40

A (độ hấp thu)

0

0.882

1.300

1.504

1.873


2.135

4) Tính toán kết quả

Từ phương trình trên ta có:
Cmẫu = (1.144-0.292)/0.049 = 17.39 (mg/ml)

1.144


Trả lời câu hỏi

C.. Chất rắn_độ cứng tổng cộng_độ cứng canxi
I) Chất rắn
1) Ý nghĩa môi trường
Chất rắn trong nước bao gồm chất rắn tồn tại ở dạng lơ lửng và dạng hòa tan.
Trong nước có hàm lượng chất rắn cao gây cảm quan không tốt và các bệnh đường
ruột cho con người.
Các định nghĩa
Chất rắn tổng cộng (TS)= chất rắn lơ lửng (SS) + chất rắn hòa tan (TDS)
Chất rắn ổn định (thành phần là các chất vô cơ): là phần còn lại của chất rắn tổng
cộng sau khi đốt ở 5500C.
Chất rắn không ổn định hay còn gọi là chất rắn bay hơi (VS – thành phần là các
chất hữu cơ) là lượng chất rắn tổng cộng mất đi sau khi đôt ở 5500C.
2) Cách tiến hành
Xác định chất rắn tổng cộng (TS)
Chuẩn bị cốc sứ đã sấy khô ở 100ºc trong 30 phút, để nguội trong bình hút ẩm đến
nhiệt độ phòng ( khoảng 10 phút) cân cốc xác định khối lượng cốc ban đầu mo.
Lấy 20 ml thể tích mẫu, lắc đều mẫu trước khi lấy.
Cho mẫu vào cốc sấy ở 100ºc trong 60 phút.

Để nguội trong bình hút ẩm đến nhiệt độ phòng 10 phút.
Cân xác định khối lượng m1.
Xác định chất rắn bay hơi (VS)
Tiếp tục lấy cốc ở trên đem nung ở 550ºc.
Để nguội trong bình hút ẩm đến nhiệt độ phòng.
Cân xác định khối lượng m2.
Xác định chất rắn lơ lửng (SS)


Chuẩn bị giấy lọc sợi thủy tinh đã sấy khô ở 100ºc trong 30 phút,hút ẩm trong 10
phút, cân xác định khối lượng ban đầu m3.
Lọc 50 ml mẫu (đã lắc đều) qua giấy lọc.
Sấy giấy lọc ở 100ºc trong 60 phút ( để làm bay hơi nước).
Để nguội trong bình hút ẫm đến nhiệt độ phòng trong 10 phút.
Cân xác định khối lượng m4.
3) Cách tính toán
Chất rắn tổng cộng (mg/l) = (m1–m0)*1000/Vmẫu
Chất rắn bay hơi (mg/l) = (m1-m2)*1000/Vmẫu
Chất rắn lơ lửng (mg/l) = (m4-m3)*1000/Vmẫu
4) Tính toán kế quả
mo= 34.5536g
m1= 44.2258g
m3= 53.4298g
m4= 53.4774g
chất rắn tổng cộng = (44.2258 -34.5536)*1000/20 = 483.61 (mg/l)
chất rắn lơ lửng = ( 53.4774 – 53.4298)*1000/50 = 0.952 (mg/l)
5) Trả lời câu hỏi

II) Độ cứng tổng cộng
1) Ý nghĩa môi trường

Độ cứng được hiểu là khả năng tạo bọt của nước với xà bông. Ion canxi và magie
trong nước sẽ kết tủa với xà bông, do đó làm giảm sức căn bề mặt và phá hủy đặc
tính tạo bọt. Những ion dương đa hóa trị khác cũng có thể kết tủa với xà bông,
nhưng thường những ion này ở dưới dạng phức chất, hoặc là chất hữu cơ, do đó
ảnh hưởng của chúng trong nước không đáng kể và khó xác định. Trên thực tế, độ


cứng tổng cựng được xác định bằng tổng hàm lượng canxi và magie và được biểu
thị bằng mgcaco3/l.
2) Nguyên tắc
EDTA doặc muối natri dẫn xuất (Na-EDTA) khi thêm vào dung dịch chứa những
ion kim loại đa hóa trị dương, ở pH 10.0±0.1 sẽ tạo thành các phức chất. đối với
hai ion canxi, magie chủ yếu gây độ cứng trong nước, nếu có một lượng nhỏ chỉ thị
màu hữu cơ như Eriochrome Black T (EBT) hay calmagite được cho vào, dung
dịch trên sẽ có màu đỏ rượu vang. Định phân bằng EDTA, phản ứng tạo phức giữa
EDTA với ion canxi, magie sẽ làm chuyển màu dung dịch từ đỏ rượu vang sang
xanh dương tại điểm kết thúc
3) Cách tiến hành
Lấy 25 ml mẫu thêm 1-2ml dung dịch đệm, thường dùng 1 ml đủ để đạt pH
10±0.1, thêm chất che nếu sự thay đổi màu tại điểm kết thúc chuẩn độ không rõ
ràng. Sau khi thêm chất che nhưng màu thể hiện vẫn không rõ ràng, chất chỉ thị có
thể đã bị hỏng
Thêm chất chỉ thị màu ( lượng nhỏ bằng 1/5 hạt gạo) (ETOO). Chuẩn độ từ từ bằng
dung dịch EDTA cho đến lúc có màu xanh da trời tại điểm kết thúc.
4) Cách tính toán
Độ cứng (EDTA) mg CaCO3/l=(A*B*1000)/ml mẫu
Trong đó:
A: ml EDTA tham gia phản ứng trong mẫu
B: mg CaCO3 tương đương 1 ml EDTA định phân.
5) Tính toán kết quả

Mẫu 1 (nước máy): 0.7 ml
Độ cứng EDTA= (0.7* *1000)/25=
Mẫu 2 (mẫu độ cứng): 3.5 ml
Độ cứng EDTA = (3.5* *1000)/25=
6) Trả lời câu hỏi


Câu1:
Nguyên nhân gây ra độ cứng của nước: hầu hết nước có độ cứng cao thường là
nguồn nước ngầm. nước đi qua các lớp đất đá, các lớp đá vôi, trầm tích và các ion
gây ra độ cứng (Ca2+,Mg2+….)sẽ bị hòa tantrôi theo dòng nước làm tăng độ cứng
trong nước. nước ở ao hồ, sông suối cũng có thể bị tăng độ cứng do nguyên nhân
này.
Câu2:
Độ cứng tổng cộng= (mgCaCO3/l)
Độ cứng carbonate=(mgCaCO3/l)
Độ cứng bicarbonate=(mgCaCO3/l)
III) Độ cứng canxi
1) Ý nghĩa môi trường
Canxi là một nguyên tố thường gặp trong nước thiên nhiên vì chảy qua những vùng
có nhiều đá vôi, thạch cao, dolomit… tùy theo nguồn gốc và cách xử lý mà hàm
lượng canxi trong nước có từ 0 đến vài trăm mg/l. chỉ với một lượng nhỏ canxi
cacbonat cũng có thể tạo nên một màng cứng bám vào mặt trong các ống dẫn them
thời gian tích tụ, bảo vệ kim loại chống lại sự ăn mòn. Mặt khác lớp màng này lại
là một tai hại lớn cho những thiết bị sử dụng ở nhiệt độ cao như nồi hơi…phương
pháp làm mềm nước bằng hóa chất hoặc nhựa trao đổi ion thường được áp dụng để
khử bớt canxi tới giới hạn chấp nhận được.
2) Nguyên tắc
Trong dung dịch có chứa cnaxi và magie, ở pH=12-13, magie sẽ bị kết tủa dưới
dạng hydroxy. Chất chỉ thị màu kết hợp với canxi cho màu hồng. khi EDTA được

thêm vào dung dịch sẽ kết hợp với canxi và phản ứng xảy ra hoàn toàn. ở điểm kết
thức dung dịch chuyển màu hồng sang tím.
3) Cách tiến hành
Lấy 25 ml mẫu, thêm 2 ml dung dịch NaOH hoặc một thể tích lớn hơn để nâng pH
lên 12- 13, lắc đều
Thêm 0.1-0.2g chỉ thị murexider (lượng nhỏ bằng 1/5 hạt gạo), dung dịch có màu
hồng nhạt.


Định phân dung dịch EDTA 0.01M, điểm kết thúc dung dịch có màu tím. Để kiểm
soát điểm kết thúc chuẩn độ, cần ghi nhân thể tích EDTA đã dùng, sau đó thêm 2
giọt EDTA để đảm bảo màu của dung dịch không đổi.
4) Cách tính toán
Canxi (mg/l) = (VmlEDTA *400.8)/ml mẫu
Độ cứng canxi (mg CaCO3/l) = (VmlEDTA*1000)/ml mẫu
5) Tính toán kết quả
Mẫu (nước máy)=1.9ml
Canxi = (1.9*400.8)/25=30.46 (mg/l)
Độ cứng canxi = (1.9*1000)/25=76 (mgCaCO3/l)



×