Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

đề kiểm tra học kì 1 toán 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.58 KB, 14 trang )

SỞ GD &DT HÀ NỘI

KÌ THI HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2017-2018

TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC ĐỀ THI MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian giao đề.
Câu 1. Hàm số
A.0

y = −x3 − 4x + 5
B.2

Câu 2. Hàm số
A.2

có bao nhiêu điểm cực trị?

C.3

y = − x 3 + 3x − 2
B.-4

D.1

có giá trị cực đại là?

C.0
y=

D.3


2x + 3
x−2

d : y = 2x + m

Câu 3. Cho hàm số
có đồ thị là (C). Tìm m để đường thẳng
cắt đồ thị
(C) tại 2 điểm phân biệt A, B sao cho tiếp tuyến của (C) tại A và B song song với nhau.
A.

m=0

B.

m =1

C.

m = −1
y=

Câu 4. Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số
A.

( − 1;0)

Câu 5. Hàm số
A.


m≠0

B.

( 0;−1)

C.

( 0;1)

y = x 3 − 3 x 2 + mx

B.

m=0

C.

D.

D.
2x − 3
x+3

đạt cực tiểu tại x=2 khi?

m<0

D.


m>0

Câu 6. Kết luận nào về tính đơn điệu của hàm số
A. Hàm số đồng biến trên các khoảng

( − ∞;1)

R \ {1}

C. Hàm số nghịch biến trên

và đường thẳng

(1;0)

y=

B. Hàm số đồng biến trên

m = −2



2x + 1
x −1

là đúng?

(1;+∞)


R \ {1}

D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng

( − ∞;1)



(1;+∞)

d : y = x −1


Câu 7. Cho hàm số
A.
B.
C.
D.

y = ax 4 + bx 2 + c; (a ≠ 0)

Hàm số đã cho là hàm số chẵn
Đồ thị hàm số luôn cắt trục hoành
Đồ thị hàm số nhận trục tung làm trục đối xứng
Đồ thị hàm số luôn cắt trục tung.

Câu 8. Tổng các nghiệm của phương trình
A.1

B.6


{1;5}

B.

4 x +1 − 6.2 x +1 + 8 = 0

C.3

{ − 1;5}

C.

là?

D.5

Câu 9. Tập nghiệm của phương trình
A.

. Khẳng định nào sau đây là sai?

2x

2

− 4 x −3

{ − 1;−5}


=4

D.

là?

{1;−5}

Câu 10. Thể tích của khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a là?

A.

a3 3
4

B.

a3 2
4

C.

a3 3
3

Câu 11. Khoảng đồng biến của hàm số
A.

( 0;1)


B.
y=

Câu 12. Cho hàm số
2 là?
d:y=

A.

1
2
x+
3
3

B.

( − 2;0)
2x − 1
(C)
x +1

A.

y = − x 3 + 3x 2 − 1

( 0;2)

y = 2 x . ln x


B.

D.

là?

( − ∞;0)



( 2;+∞)

d:y=

C.

1
1
x+
3
3

D.

1
1
d : y =− x+
3
3


là?

1
y ' = 2 x . . ln 2
x

y ' = 2 x . ln 2 +

C.

1
x

y ' = 2 x ln 2. ln x +

D.

Câu 14. Mỗi đỉnh của hình đa diện là đỉnh chung của ít nhất
A. Hai mặt

B. Năm mặt

.

. Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ bằng

1
1
d : y =− x−
3

3

Câu 13. Đạo hàm của hàm số
1

y ' = 2 x  + ln 2. ln x 
x


C.

D.

a3 2
4

C. ba mặt

D. Bốn mặt.

1
x


Câu 15. Diện tích mặt cầu có bán kính R được tính theo công thức?

A.

πR


2

B.

4 3
πR
3

C.

2πR

D.

4πR 2

Câu 16. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
A.-26

B.-2

C.4

( − ∞;−4) ∪ (1;+∞)
y=

Câu 18. Hàm số
A.

1≤ m < 2


B.

B.

α β

A.

( )

= aβ

m ≤1

C.

α

2

B.

(

)

C.

( − ∞;−4) ∪ (1;2)


D.

( − 4;1)

nghịch biến trên (-3;1) khi?

1< m < 2

Câu 19. Cho a, b là các số thực dương ;

(a )

là?

log 0,8 x 2 + x < log 0,8 ( − 2 x + 4 )

( − 4;1) ∪ ( 2;+∞ )

mx − 4
m−x

trên

[ 0;2]

D.-24

Câu 17. Tập nghiệm của bất phương trình
A.


y = x 3 − 3x 2 − 9 x − 2

( )

aα = aα

α; β

D.

m>2

là các số thực tùy ý. Khẳng định nào sau đây là sai?

2

C.

a α .b α = ( a.b )

α

D.

a α .a β = a α + β

Câu 20. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?
A. Hàm số


y = ax;a > 1

là hàm số nghịch biến trên R
y = a ; (0 < a < 1)
B. Hàm số
là hàm đồng biến trên R
x
y = a ; (0 < a ≠ 1)
C. Đồ thị hàm số
luôn đi qua điểm (a;1)
x

1
y = a ;y = 
a

x

x

D. Đồ thị hàm số

y=

Câu 21. Đồ thị hàm số
A.(2;-1)

B.(2;1)

2x + 1

x −1

đối xứng với nhau qua trục tung.

có tâm đối xứng là điểm nào trong các điểm dưới đây?

C.(1;2)

D.(-1;2).


y = x 3 + 3 x 2 (C )

Câu 22. Cho đồ thị hàm số
y = 9 x + 27
đường thẳng
là?
y=

A.

1
x +1
9

B.

Câu 23. Hàm số

y = 9x − 5


y = x 3 + mx 2 + 2 x + 1

A. Mọi m

B.

m≤3

y=

Câu 24. Đồ thị hàm số
A.

C.

x = 1; y = −2

B.

y = 9x + 5

D.

1
y = − x +1
9

đồng biến trên R khi?


C.

2x + 1
− x +1

. Phương trình tiếp tuyến của (C) song song với

m≤ 6

m≥3

D.

có các đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang là?

x = 1; y = 2

x = −1; y = 2

C.

D.

x = −1; y = −2

Câu 25. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Bính kính R của mặt cầu
ngoại tiếp hình chóp nói trên là?
R=

A.


a 2
4

R=

B.

a 2
3

R=

C.

a 3
2

R=

D.

a 2
2

Câu 26. Cho các số thực dương a, b với a khác 1. Khẳng định nào sau đây đúng?
log a

A.
log a


C.

a
b

2

a
b

2

=

=

1
− 2 log a b
2

log a

B.

1
1
log a
2
b


log a

D.

a
b2
a
b

2

= log a b

1
= 2 − log a b
2

ABC. A' B ' C '
Câu 27. Cho hình lăng trụ tam giác
có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu của
A’ lên (ABC) là trung điểm của BC. Góc giữa AA’ và mặt đáy bằng 60 độ. Thể tích của khối lăng
trụ là?

A.

3 3a 3
4

B.


3a 3
8

C.

3 3a 3
8

D.

3a 3
4


Câu 28. Hàm số
m>

A.

3
4

y = −2 x 3 + 3x 2 + 6( m + 1) x + m 2
m≤

B.

−5
4


m<

C.

−5
4

nghịch biến trên R khi?

m≤

D.

3
4

Câu 29. Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào đúng?
A.
B.
C.
D.

Hình lăng trụ đều là hình lăng trụ có tất cả các mặt là đa giác đều.
Hình lăng trụ đều là hình lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều.
Hình lăng trụ đều là hình lăng trụ có đáy là đa giác đều và có các cạnh bên bằng nhau.
Hình lằng trụ đều là hình lăng trụ có tất cả các cạnh bằng nhau

Câu 30. Đồ thị hàm số
A.2


y = x 4 − 2x 2 + 1

B.1

C.3

Câu 32. Cho

A.

2+a
5

B.

( 2;+∞ )

log 2 5 = a

B.

. Tính

2+a
3

Câu 33. Cho hàm số

y = f (x)


C.

D.4
y = ( x − 2)

Câu 31. Tập xác định của hàm số
A.(2;4)

cắt trục tung tại mấy điểm?

( 2;4]

log 32 40

C.

3

+ 4−x

D.

( 2;+∞ ) \ { 4}

.

theo a?

3+ a

2

D.

3+ a
5

lim f ( x ) = 1; lim f ( x) = 1


x → +∞

x → −∞

. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Đồ thị hàm số có đúng 1 tiệm cận ngang
C. đồ thị hàm số có tiệm cận đứng
B. Đồ thị hàm số có 2 tiệm cận ngang D.Đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng.

Câu 34. Cho hàm số

y = − x 3 + 3x 2 − 3x + 1

x =1

A. Hàm số đạt cực đại tại
B. Hàm số đồng biến trên R

; phát biểu nào sau đây là đúng?


x =1
C. hàm số đạt cực tiểu tại
D.Hàm số nghịch biến trên R.

A = log 2 8 + log 4

Câu 35. Giá trị của biểu thức

1
− log
16

2

64

bằng?

x =1


A.25

B.

25
2




C.

25
2

D.-25.

Câu 36. Khối tám mặt đều thuộc loại ?
A.

{ 4;3}

B.

{ 3;4}

C.

{ 3;3}

D.

{ 5;3}

y = x 4 − 2mx 2 − 3(C )

Câu 36. Cho hàm số
. Để đồ thị (C) có 3 điểm cực trị và bán kính đường
tròn ngoại tiếp tam giác tạo bởi các điểm cực trị đạt giá trị nhỏ nhất thì giá trị cần tìm của tham

số m bằng?
m=

1
3

A.

m=−3

2

B.

1

m=

2

C.

Câu 37. Số nghiệm của phương trình
A.0

B.2

C.-3

( − ∞;1)


B.(1;2)

Câu 40. Đồ thị hàm số
A.0

C.

4
x

là?

D.1

trên đoạn [-4;-1]

(

y = log 3 x 2 − 3 x + 2

( − ∞;1) ∪ ( 2;+∞)

y = x 4 − 3x 2 + 2

B.2

1
8


D.-1.

Câu 39. Tập xác định của hàm số
A.

D.

C. Nhiều hơn 2

Câu 38. Giá trị lớn nhất của hàm số
B.-4

m=

log( x − 3) − log( x + 9 ) = log( x − 2)

y = x+

A.-5

1
2

)

là?
D.

( 2;+∞ )


cắt trục hoành tại mấy điểm?

C.2

D.4

Câu 41. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, góc giữa mặt bên và mặt đáy
bằng 60 độ. M là trung điểm của cạnh SD. Tính theo a thể tích khối chóp M.ABC

A.

a3 2
8

B.

a3 3
24

C.

a3 2
2

Câu 42. Tập nghiệm của bất phương trình

1
 
3


D.
3x

a3 2
4

1
< 
9

x −1

là?


A. Rỗng

B.

( − ∞;−2) ∪ ( − 2;+∞ )

C.

( − 2;+∞ )

D.

( − ∞;−2)

Câu 43. Hàm số nào sau đây đồng biến trên R


A.

y=

y = 2x + 3

B.

x +1
x −1

y=

C.

2x − 1
x +1

y = x 3 − 3x 2 + 2

D.

c

Câu 44. Cho hình trụ bán kính đáy là R và độ dài đường cao là h. Diện tích xung quanh của hình
trụ là

A.


πRh

B.

1
πRh
3

C.

4πR 2

D.

2πRh

Câu 45. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB=a; AC=2a. Mặt (SBC) là tam
giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết góc giữa mặt phẳng (SAB) và
(ABC) bằng 30 độ. Thể tích khối chóp S.ABC là?

A.

a2 3
9

B.

a3 3
9


C.

a

a2 3
3

D.

3

Câu 46. Đồ thị sau đây là đồ thị của hàm số nào?

A.

y = x 3 + 3x 2 + 1

B.

y = − x 3 − 3x 2 + 1

C.

y = x 4 + 3x 2 + 2

D.

y = x3 + x2 + 2

Câu 47. Nhằm giúp đỡ các sinh viên có hoàn cảnh khó khăn trong việc học tập, ngân hàng đã

cho bạn sinh viên A vay 20 triệu đồng với lãi suất 12% một năm và ngân hàng chỉ bắt đầu tính lãi
khi bạn A kết thúc khóa học. bạn A dự tính sẽ trả hết nợ cho ngân hàng cả gốc lẫn lãi trong vòng
36 tháng. Biết rằng số tiền hoàn nợ của mỗi tháng là như nhau. Số tiền m mà mỗi tháng bạn A
phải trả cho ngân hàng là ?


m=
A.
m=
C.

1,12 3.36.0,12
1,12 3 − 1 .12

(

)

1,12 2.20.0,12
1,12 2 − 1 .12

(

)

m=
(triệu)

B.


1,12 2.36.0,12
1,12 2 − 1 .12

m=
( Triệu)

D.

(

)

1,12 3.20.0,12
1,12 3 − 1 .12

(

)

(triệu)

(triệu)

Câu 48. Hàm số nào sau đây có bảng biến thiên như hình vẽ?

y=

A.

−x+2

x −1

y=

B.

Câu 49. Cho hàm số
điểm phân biệt khi?

A.

−3≤ m ≤1

x+2
x −3

y = f (x)

B.

1≤ m

Câu 50. Tìm m để hàm số

A.

1
6

− 16 ≤ m ≤


B.

C.

1
6

2x − 1
x −1

y=

D.

2x − 1
x +1

có bảng biến thiên như hình vẽ. đường thẳng y=m cắt đồ thị tại 3

C.

y=

m≤

y=

x 2 − 8x
8( x + m)


C.

m ≤ −3

D.

−3 < m <1

đồng biến trên khoảng

−1 < m ≤ 1

[1;+∞ )

−1 < m <

D.

1
6

.


y = x 3 − 6 x 2 + 3ax

Câu 51. Cho hàm số
điểm
A và B đồng thời 3 điểm A; B; I thẳng hàng?

A.a=2

B.a=1

C.a=-1

I (0;2)

. Tìm a để hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại

D.a=3.
y = x 4 − 2m 2 x 2 + 1

Câu 52. Tìm tất cả các giá trị thực của m để đồ thị hàm số
A, B,C tạo thành một tam giác đều.
A.

m =1

B.

m=3 6

C.

m = ±6 3

D.

m=6 4

y = x 4 + ( 6 m − 4) x 2 + 1

Câu 53. Tìm tất cả các giá trị thực của m để đồ thị hàm số
cực trị A; B; C tạo thành một tam giác vuông?
m=

A.

2
3

B.

m = −1

m=

m= 3
3

C.

có 3 điểm cực trị

D.

có 3 điểm

1
3


y = − x 4 + (m + 1) x 2 + m − 11

Câu 54. Tìm tất cả các giá trị thực của m để đồ thị hàm số
điểm cực trị A; B;C tạo thành một tam giác nhận gốc tọa độ O làm trọng tâm.
A.

m = −1

B.

m=2

C.

m=5

D.

m = 5; m = −13

Câu 55. Tìm tất cả các giá trị thực của m để đồ thị hàm số
trị đều nằm trên các trục tọa độ?
A.

m ∈ { − 1;0;4}

B.

m ∈ {1;2;3}


C.

m ∈ { − 1;0;1}

y = x 4 − 2mx 2 + 4 + 3m

D.

Câu 56. Tìm tất cả các giá trị thực của m để đồ thị hàm số
thành một tam giác nhận O làm trực tâm?

m = −2

B.

m=2

C.

m=3

D.

có 3 điểm cực

m ∈ ( − ∞;0] ∪ { 4}

y = 2 x 4 − mx 2 +


A.

có 3

3
2

có 3 cực trị tạo

m=4
y = − mx 4 + x 2 − 2m − 1

Câu 57. Tìm tất cả các giá trị thực của m để đồ thị hàm số
tạo thành một tam giác nhận O làm tâm đường tròn ngoại tiếp?

có 3 cực trị


A.

m=

m =1

B.

1
2

m=


C.

1
3

m=

D.

1
4

y = x 4 − 2mx 2 + 2m + m 4

Câu 58. . Tìm tất cả các giá trị thực của m để đồ thị hàm số
trị tạo thành một tam giác có diện tích bằng 4?
A.

m = 3 16

C.

m = −3 16

D.

m = 5 16

B.


có 3 cực

m = 16
y = − x 4 − 2( 2m + 5) x 2 + 2m + m 4

Câu 59. Tìm tất cả các giá trị thực của m để đồ thị hàm số
3 cực trị tạo thành một tam giác có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng 1?

A.

m=3

m = −3; m =

B.

−9+ 5
4

m = −3; m =

C.

Câu 60. Tìm tất cả giá trị của m để hàm số

A.

m≥0


B. Không tồn tại m

Câu 61. Cho hàm số
π
x=
3
?
A.0

B.1

1
y = sin 3 x + m sin x
3

C.2

Câu 62. Bất phương trình
trị nào?

A.

11
3

1≤ m ≤

B.

y = mx 4 + (2m + 1) x 2 + 1

−1
≤m≤0
2

m>

D.

m=

D.

−9− 5
4

có đúng một cực tiểu?

1
2

. Tìm tất cả giá trị của m để hàm số đạt cực tiểu tại

D. Không tồn tại m.

m≥

m≤

C.


−9− 5
4



3x 2 − x + 1
x2 − x +1

11
3

được nghiệm đúng với mọi x thuộc R khi m nhận giá

−1 ≤ m ≤

C.

11
3

m≥

D.

11
3

Câu 63. Cho hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều. Thể tích của hình lăng trụ là V. để diện
tích toàn phần của hình lăng trụ nhỏ nhất thì cạnh đáy của hình lăng trụ là ?
3


A.

4V

3

B.

V

3

C.

2V

3

D.

6V


Câu 64. Tìm tất cả giá trị của m để bất phương trình
x ∈ [ 0;4]
mọi
A.

m≥5


B.

m≤5

C.

m≥4

D.

x + 4 − x ≥ 4x − x 2 + m

có nghiệm với

m≤4

Câu 65. Một cái cửa sổ có hình dạng như hình bên dưới, bao gồm: Một hình chữ nhật ghép với
nửa đường tròn có tâm nằm trên cạnh của hình chữ nhật. Biết rằng tổng độ dài đường viền cho
phép của cửa sổ là 4 mét. Hỏi diện tích lớn nhất của của sổ là bao nhiêu?

A.

4
4+π

B.

Câu 66. Hàm số
x1 .x 2 = ?

A. -1

8
4+π

C.2

y = 4 x 2 − 2x + 3 + 2x − x 2

B.-2

C.1

y = x3 +

Câu 67. Hàm số
A.5

D.

B.-1

1  2 1  
1
−  x + 2  − 2 x + ; x > 0
3
x
x 
x  


C.-4

D.2

Câu 68. Giá trị nhỏ nhất của hàm

A.

B.1

C.

1
2

đạt giá trị nhỏ nhất tại 2 điểm

x1 ; x 2

. Khi đó

D.2

y = ln 2 x +
3
2

4
4 + 3π


D.2

1
ln x + 2
2

đạt giá trị nhỏ nhất bằng ?


Câu 69. Trong các hình chữ nhật có chu vi bằng 24. Hình chữ nhật có diện tích lớn nhất là hình
có diện tích?
A.36

B.24

C.49

Câu 70. Cho hàm số
7;

A.

5
2

3;

B.

D.40


3 x 2 + 10 x + 20
y=
x 2 + 2x + 3

5
2

. GTLN; GTNN của hàm số là?

C.17;3

D.7; 3

Câu 71. Thể tích khối lăng trụ tứ giác đều là 27. Khi đó diện tích toàn phần nhỏ nhất của lăng trụ
là?
A.9

B.36

C.45
y=

D.54.

x −1
x +1

Câu 72. Cho hàm số
. Tìm điểm M trên đồ thị sao cho tổng khoảng cách từ M đến hai

trục tọa độ nhỏ nhất. Hoành độ của M là?
A.

2 +1

B.

2 −1

C.

− 2 −1

Câu 73. Giả sử a; b là các số dương thỏa mãn
A.
B.

log( a + 9b ) = 20 + 2(log a + log b)

2 log( a + 9b ) = 10 + log a + log b

C.
D.

D.

2 2 −1

a 2 + 81b 2 = 82ab


đẳng thức đúng là?

2 log( a + 9b ) = 2 + log a + log b

log( a + 9b ) = 100 + 2(log a + log b)

Câu 74. Một non nước sô đa nhiệt độ 80 độ F được đưa vào máy làm lạnh chứa nước ở 32 độ F.
t

Nhiệt độ sô đa ở phút thứ t được đo bởi công thức
trong bao lâu để nhiệt độ là 50 độ F.
A. 38,15 phút

B. 39,48 phút

T (t ) = 32 + 48.( 0,9) 4

C. 37,24 phút

. Phải làm mát sô đa

D. 40,36 phút.

Câu 75. Biết rằng thời gian thế hệ của vi khuẩn E.Coooli ở nhiệt độ 40 độ C là 30 phút. Ban đầu
có 5 vi khuẩn. sau một thời gian nuôi trong phòng thí nghiệm luôn duy trì nhiệt độ 40 độ C thu
được 5120 vi khuẩn. Biết rằng số lượng vi khuẩn sau thời gian t được tính theo công thức
S = V0 .2

t
30


.

V0

là số lượng vi khuẩn ban đầu.Tính thời gian nuôi


A.320 phút

B.240 phút

C.300 phút

D. 280 phút.

Câu 76. Cường độ trận động đất M ( độ Richter) được tính bởi công thức

M = log A − log A0

,

A0

trong đó A là biên độ tối đa đo được bởi địa chấn kế cách tâm chấn 100km, còn
là biên độ
chuẩn ( là hằng số cho mọi trận động đất). Đầu năm 1938 một trận động đất ở nhật bản mạnh
6,8 độ Richter, cuối năm đó một trận động đất ở Nam mỹ có biên độ tối đa mạnh gấp 6 lần trận
động đất ở nhật bản. Hỏi cường độ trận động đất ở Nam Mỹ là?
A.7,4


B.7,6

C.8,05

D.8,1.

Câu 77. Anh Nam là sinh viên mới ra trường đi làm cho công ty X với mức lương 5,5 triệu đồng
trên 1 tháng. Anh ấy dự định gửi tiết kiệm theo hình thức gửi góp ( sau mỗi tháng lại gửi vào
ngân hàng số tiền như nhau, ngân hàng sẽ tính lãi theo hình thức lãi kép) để sau 2 năm anh ấy
mua được chiếc xe máy trị giá 25 triệu đồng. hỏi mỗi tháng anh ấy phải tiết kiệm bao nhiêu
phần trăm lương của mình. Biết rằng ngân hàng tính lãi xuất cho anh ấy là 0,6% mỗi tháng.
A. 15%

B.17%

C.19%

D.20%.

Câu 78. Ông A gửi 15 triệu đồng vào ngân hàng theo hình thức lãi kép kỳ hạn 1 năm với lãi suất
là 7,65% /năm. Giả sử lãi xuất không thay đổi. hỏi sau 5 năm ông A thu được cả vốn lẫn lãi là
bao nhiêu triệu đồng?
A.
C.

15.( 0,0765)

5


(triệu)

15.(1 + 0,765)

B.

15.(1 + 2.0,0765)

5

(triệu)

C.

5

(triệu)

15.(1 + 0,0765)

5

(triệu)

Câu 79. Một người có 10 triệu đồng gửi vào ngân hàng với kì hạn 3 tháng ( 1 quý 3 tháng), lãi
suất 6% 1 quý theo hình thức lãi kép (sau 3 tháng sẽ tính lãi cộng vào gốc). sau đúng 3 tháng
người đó gửi thêm 20 triệu cũng với hình thức lãi suất như vậy. hỏi sau 1 năm, tính từ lần gửi
đầu tiên người đó nhận được số tiền gần nhất với kết quả nào?
A. 35 triệu


B. 37 triệu

C.36 triệu

D. 38 triệu.

Câu 80. Một bác nông dân vừa bán một con trâu được số tiền là 20 triệu. Do chưa cần dùng đến
tiền nên bác nông dân mang toàn bộ số tiền đó đi gửi tiết kiệm ngân hàng kỳ hạn 6 tháng với lãi
suất kép là 8,5%/1 năm. Hỏi sau 5 năm 8 tháng bác nông dân nhận được bao nhiêu tiền cả vốn
lẫn lãi ? Biết rằng bác nông dân đó không rút vốn cũng như lãi trong tất cả các định kì trước và
nếu rút trước thời hạn thì ngân hàng sẽ trả lãi suất theo không kỳ hạn 0,01% một ngày (1 tháng
tính 30 ngày).
A.31803311

B.32822110

C.33083311

D.30803311


Câu 81. Một người gửi tiết kiệm theo thể thức lãi kép như sau: mỗi tháng người này tiết kiệm
một số tiền cố định là a đồng rồi gửi vào ngân hàng theo kỳ hạn một tháng với lãi suất là 0,6%/
tháng. Tìm a để sau 3 năm kể từ ngày gửi lần đầu tiên người đó có được tổng số tiền là 400
triệu. ( biết rằng lãi suất không thay đổi trong suốt quá trình gửi).
A. a=9.799.882

B.a=9.292.288

C.9.729.288


D.a=9.927.882

câu 82. Chị Minh vay ngân hàng 300 triệu theo phương thức trả góp để mua nhà. Nếu mỗi
tháng, bắt đầu từ tháng thứ nhất chị Minh trả 5,5 triệu và chịu lãi số tiền chưa trả là 0,5%/1
tháng ( biết lãi suất không thay đổi) thì sau bao lâu chị Minh trả hết số tiền trên ?
A. 64 tháng

B.54 tháng

C.63 tháng

D.55 tháng.

Câu 83. Ông A vay ngắn hạn ngân hàng 100 triệu với lãi suất 12%/1 năm. Ông A muốn hoàn
nợ cho ngân hàng theo cách: sau đúng 1 tháng kể từ ngày vay, ông bắt đầu hoàn nợ; hai lần
hoàn nợ liên tiếp cách nhau đúng 1 tháng; số tiền hoàn nợ ở mỗi lần là như nhau và trả hết
nợ sau đúng 3 tháng kể từ ngày vay. Hỏi theo cách đó số tiền m mà ông A sẽ phải trả cho
ngân hàng trong mỗi lần hoàn nợ là bao nhiêu? Biết rằng , lãi suất ngân hàng không thay đổi
trong thời gian ông A hoàn nợ?

A.

C.

100(1,01) 3
m=
3
100.1,03
m=

3

Câu 84. Gọi

m=
(triệu)

B.
m=

(triệu)

D.

(1,01) 3
(1,01) 3 − 1
120(1,12) 3
(1,12) 3 − 1

(triệu)

(triệu)

P(t )

là số phần trăm các bon 14 còn lại trong một bộ phận của một cây sinh
P(t )
trưởng từ t năm trước đây thì
được cho bởi công thức


P(t ) = 100.( 0,5)

t
57 50

(%)

. Phân tích mỗi mẫu gỗ từ một công trình kiến trúc cổ, người ta thấy
lượng các bon 14 còn lại trong gỗ là 65,21%. Hãy xác định niên đại của công trình kiến trúc
đó?
A.3574

B.3754

C.3656

D.3547



×