Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

GA 4 - Tuần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.6 KB, 23 trang )

Tuần 3 : Từ ngày 18 / 9 - 22/9 2006
Thứ
ngày
Môn Tiết Tên bài dạy
2
18/9/06
SHTT
âm nhạc
tập đọc
Toán
đạo đức
3
3
5
11
3
Chào cờ-Sinh hoạt
Ôn: Em yêu hòa bình. BT cao độ và tiết tấu
Th thăm bạn
Triệu và lớp triệu (tt)
Vợt khó trong học tập
3
19/9/06
tập đọc
toán
LT&C
Lịch sử
Kĩ thuật
6
12
5


3
5
Ngòi ăn xin
Luyên tập
Từ đơn và từ phức
Nớc Văn Lang
Khâu thờng (tt)
4
20/9/06
Thể dục
Kể chuyện
Toán
chínhtả
khoa học
5
3
13
3
6
Đi đều, ssứng lại, quay sau. TC Kéo ca- lừa xẻ
Kể chuyệnđã nghe, đã đọc
Luyện tập
Nghe viết: Cháu nghe câu chuyện của bà
Vai trò của chất đạm và chất béo
5
21/9/06
toán
địa lí
TLV
Kĩ thuật

mĩ thuật
14
3
5
6
3
Dãy số tự nhiên
Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
Kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng
Vẽ tranh: Đề tài các con vật quen thuộc
6
22/9/06
thể dục
TLV
toán
LT&C
Khoa học
6
6
15
6
6
Đi đều, vòng trái, vòng ...TC: Chạy đổi chỗ
Viết th
Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
MRVT: Nhân hậu-Đoàn kết
Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ
Thứ hai ngày 18 tháng 9 năm 2006
Sinh hoạt lớp

I. Yêu cầu :
- Đánh giá các mặt hoạt động tuần qua, phổ biến các hoạt động tuần đến
- Tập hoàn thiện bài múa Ngôi sao của mẹ
II. nội dung:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua
- Lớp trởng và tổ trởng đánh giá, nhận xét về
từng mặt hoạt động
- GV cùng lớp nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét chung
HĐ2: Hoạt động tuần đến
- Tham gia ủng hộ quỹ Vì bạn nghèo
- Tham dự Đaị hội liên đội
- Tập dóng hàng, cự li
HĐ3: Sinh hoạt vui chơi múa hát
Ôn bài múa Ngôi sao của mẹ
- Tổ trởng, lớp trởng nhận xét các
hoạt động tuần qua của tổ
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi và thực hiện
- Tham gia vui chơi, hát múa theo
yêu cầu
th thăm bạn
I. MụC ĐíCH, YêU CầU
- Biết đọc lá th lu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với ngời bạn bất hạnh
bị trận lũ lụt cớp mất ba.
- Hiểu đợc tình cảm của ngời viết th : thơng bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng
bạn.
- Nắm đợc tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức th.
Tập đọc: Tiết 5

SGK: 25, SGV: 73
SHTT: Tiết: 3
II. đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài đọc
- Các bức ảnh và thông tin về đồng bào bị lũ lụt
III. hoạt động dạy và học :
1. Bài cũ: Đọc thuộc lòng "TCNM"+ em hiểu ý 2 dòng thơ cuối bài ntn?
2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề
b) HDHS luyện đọc và tìm hiểu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: Luyện đọc
- Gọi 3 em đọc tiếp nối 3 đoạn.
- GVkết hợp khen các em đọc đúng và sửa
sai phát âm, ngắt nghỉ hơi.
- Gọi 1 em đọc chú giải.
- Luyện đọc theo nhóm
- Gọi 1 em đọc cả bài
- GV đọc mẫu.
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 1 và trả lời
+ Bạn Lơng viết th cho bạn Hồng để làm gì
?
- Gọi 1 em đọc 6 dòng đầu đoạn còn lại
+Tìm những câu cho thấy bạn Lơng rất
thông cảm với bạn Hồng ?
+Tìm những câu cho thấy bạn Lơng biết
cách an ủi bạn Hồng ?
- Nội dung bức th thể hiện điều gì ?
- GV ghi bảng.
HĐ3: Đọc diễn cảm

- Gọi 3 em đọc nối tiếp.
- HDHS nhận xét, tìm giọng đọc đúng.
- HD luyện đọc đoạn 1
- GV đọc mẫu.
*HĐ1: Cả lớp
- 3 em đọc:
HS1 : Từ đầu ... với bạn
HS2 : tt ... nh mình
HS3 : còn lại
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi.
- Nhóm 2 em
- 1 em đọc.
- Theo dõi SGK
- HS đọc thầm, tìm ý trả lời.
+ chia buồn với Hồng
- 1 em đọc.
+ Hôm nay, đọc báo ... ra đi mãi mãi.
+ Chắc là Hồng ... nớc lũ : khơi dậy lòng
tự hào
+ Mình tin rằng ... nỗi đau này : khuyến
khích noi gơng cha vợt qua nỗi đau.
+ Bên cạnh Hồng ... nh mình : làm cho
Hồng yên tâm.
+ Tình cảm của Lơng : thơng bạn, chia
sẻ đau buồn cùng bạn khi bạn gặp đau
thơng, mất mát trong cuộc sống.
- 2 em nhắc lại.
- 3 em đọc
- HS nhận xét.
- Luyện đọc theo cặp

- 3 em thi đọc.
- HD bình chọn bạn đọc hay nhất
3. Củng cố, dặn dò:
- Bức th cho biết gì về tình cảm của bạn L-
ơng với bạn Hồng?
- Em đã làm gì để giúp đỡ những ngời có
hoàn cảnh khó khăn cha?
- Em học đợc gì qua bài TĐ hôm nay?
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Ngời ăn xin
+ Giàu tình cảm , có lòng nhân hậu
- HS tự phát biểu.
triệu và lớp triệu (TT)
I. MụC tiêu
Giúp HS :
- Biết đọc, viết các số đến lớp triệu
- Củng cố thêm về hàng và lớp
- Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu
II. đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ kẻ sẵn các hàng, các lớp nh SGK
III. hoạt động dạy và học :
1. Bài cũ: Gọi HS chữa bài 2,3
2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề
b) HDHS đọc và viết số
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: HD đọc và viết số
- Treo bảng phụ kẻ bảng nh SGK, gọi 1 em lên
bảng viết số
- Cho HS đọc số: 342157413
- GV HD cách đọc :

+ Tách ra lớp từ đơn vị đến lớp triệu (gạch
chân từng lớp)
+ Đọc từ trái sang phải và thêm tên lớp
HĐ2: Luyện tập
Bài 1:
- HDHS viết số tơng ứng vào bảng của VBT
*HĐ1: Cả lớp
- 1 em lên bảng điền số
- 2 em đọc
- 1 em lên bảng : 342 157 413
triệu nghìn
*HĐ2:
BT1: Cá nhân
BT2,3: Cá nhân
Toán: Tiết 11
SGK: 14, SGV: 46
- HS trao đổi vở, kiểm tra với nhau
Bài 2: Đọc số
- Gọi HS đọc trớc lớp-điều chỉnh
Bài 3:
- Cho HS làm miệng bài 3a và làm BC bài 3b
- Nhận xét, tuyên dơng.
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề
- Phân tích số liệu về giáo dục phổ thông năm
học 2003-2004
- Tổ chức học nhóm; ghi vào giấy khổ lớn
- Tổ chức nhận xét, bổ sung, sửa chữa
c) Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi: Hỏi - đáp

Mỗi đội 3 em-hỏi; đội kia trả lời và ngợc lại
- Nhận xét tiết học
- CB: Luyện tập
Thực hiện bảng con
BT4: Nhóm
- Tham gia trò chơi
- Lắng nghe
vợt khó trong học tập
I. MụC tiêu
Học xong bài này, HS có khả năng :
- Nhận thức đợc : Mỗi ngời đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong
HT. Cần phải có quyết tâm và tìm cách vợt khó khăn
- Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục.
Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
II. đồ dùng dạy học :
- Giấy khổ to; các mẫu chuỵên, tấm gơng vợt khó trong HT
iii. Hoạt động dạy học
1. Bài cũ: Đã bao giờ, em thiếu trung thực trong HT cha? Bây giờ nghĩ lại em
thấy ntn? Em sẽ làm gì nếu gặp tình huống tơng tự nh vậy?
2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề
b) HDHS tìm hiểu bài
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Kể chuyện "Một HS nghèo v ợt khó "
*HĐ1: Cả lớp
Đạo đức : Tiết 3
SGK: 5, SGV: 19
- Mời 2 HS kể tóm tắt lại câu chuỵen
- HDHS thảo luận câu hỏi 1 và 2 SGK
1) Thảo đã gặp những khó khăn gì trong
HT và trong cuộc sống hàng ngày?

2) Trong hoàn cảnh khó khăn nh vậy,
bằng cách nào Thảo vẫn học tốt?
- Gọi đại diện nhóm trình bày, ghi tóm tắt
các ý kiến trên bảng
- GV: Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó
khăn trong HT và trong cuộc sống, song
Thảo đã biết cách khắc phục, vợt qua vơn
lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tính
thần vợt khó của bạn
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, trình
bày ý kiến về câu hỏi 3
- GV ghi tóm tắt lên bảng
- HDHS đánh giá cách giải quyết
* HDHS làm bài tập
Bài 1:
- Treo bảng phụ ghi ND bài tập
- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS nêu cách chọn và giải thích
lí do
- KL: a,b,đ là những cách giải quyết tích
cực. Qua bài học hôm nay, chúng ta có
thể rút ra đợc điều gì?
- Gọi HS đọc ghi nhớ
c) Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị BT3,4 SGK; học bài
và thực hiện các hành động ở mục Thực
hành
- 2 em kể, lớp theo dõi, xem tranh và
thảo luận câu hỏi

+Thảo: nhà nghèo, bố mẹ đau ốm,
giúp bố mẹ làm việc
+Thảo: sáng đi học, chiều chăn gà
vịt, học bài tại lớp, tối học
- Đại diện nhóm trình bày
- Lắng nghe
*HĐ2: Nhóm
- Thảo luận, trình bày: nếu ở hoàn
cảnh khó khăn nh bạn Thảo, em sẽ
làm gì?
*HĐ3: Cá nhân
- Theo dõi
- 2 HS đọc, 1 em nêu yêu cầu
- Nêu cách chọn và giải thích
- Trả lời câu hỏi
- Đọc ghi nhớ
- Lắng nghe
Thứ ba ngày 19 tháng 9 năm 2006
Tập đọc: Tiết 6
SGK: 30, SGV: 83
ngời ăn xin
I. MụC tiêu
- Đọc lu loát toàn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, thơng cảm, thể hiện đợc cảm xúc,
tâm trạng của các nhân vật qua các cử chỉ và lời nói.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết
đòng cảm, thơng xót trớc nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.
II. đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa SGK
- Băng giấy viết câu, đoạn cần HD đọc
III. hoạt động dạy và học :

1. Bài cũ: Th thăm bạn + TLCH
2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề
b) HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: Luyện đọc
- Gọi 3 em đọc tiếp nối nhau 3 đoạn
- GV kết hợp sửa sai phát âm từ khó, ngắt
nghỉ hơi.
-HDHS hiểu nghĩa các từ phần chú thích:
lom khom, đỏ đọc, giàn giụa, thảm hại,
chằm chằm
- HDHS đọc những câu cảm thán
- Cho HS luyện đọc
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm.
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 1 và trả lời :
+ Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thơng nh
thế nào ?
- Gọi 1 em đọc đoạn 2 và trả lời :
+ Hành động và lời nói ân cần của cậu bé
chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão
ăn xin nh thế nào ?
- 2 lợt đọc
HS1 : Từ đầu ... cứu giúp
HS2 : tt ... cho ông cả
HS3 : còn lại
- 1 em đọc.
- Đọc những câu cảm thán: chao ôi!...
- Nhóm 2 em luyện đọc.

- 2 HS đọc.
- Lắng nghe
- HS đọc thầm.
+ Lọm khọm, mắt đỏ đọc, giàn giụa nớc
mắt, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi, hình
dáng xấu xí, bàn tay sng húp, bẩn thỉu,
giọng rên rỉ.
+ Hành động: rất muốn cho ông lão 1 thứ
nào đó nên cố gắng lục tìm...nắm chặt tay
ông...
- Yêu cầu đọc đoạn còn lại và trả lời :
+Cậu bé không có gì cho ông lão, nhng
ông lão lại nói : "Nh vậy là cháu đã cho
lão rồi". Em hiểu cậu bé đã cho ông lão
cái gì ?
+ Theo em, cậu bé đã nhận đợc gì ở ông
lão ăn xin ?
- GV kết luận : Hai con ngời, hai thân
phận, hai hoàn cảnh khác nhau nhng vẫn
cho đợc nhau, nhận đợc từ nhau. Đó là ý
nghĩa sâu sắc của chuyện này.
HĐ3: Đọc diễn cảm
- Gọi HS nối tiếp đọc
- HDHS tìm giọng đọc đúng
- HDHS đọc diễn cảm theo phân vai
(nhân vật tôi, ông lão)
c)Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- Nhận xét tiết học; yêu cầu đọc và kể lại
chuyện trên

- Chuẩn bị bài: Một ngời chính trực
+ Lời nói:Xin ông đừng giậnchân thành,
thơng xót ông; tôn trọng ông, muốn giúp
ông
- HS đọc thầm.
+ ông lão nhận đợc tình thơng, sự thông
cảm và tôn trọng của cậu bé qua hành
động và lời xin lỗi chân thành.
+ Lòng biết ơn và sự đồng cảm (ông hiểu
tấm lòng cậu bé)
- Nghe
- 3 em đọc 3 đoạn.
- Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc.
- Đọc theo yêu cầu
+ Con ngời phải biết thơng yêu nhau, hãy
thông cảm với ngời nghèo, tình cảm rất
đáng quí...
luyện tập
I. MụC tiêu
Giúp HS :
- Củng cố cách đọc số, viết số đến lớp triệu
- Nhận biết đợc giá trị của từng chữ số trong 1 số
II. hoạt động dạy và học :
1. Bài cũ: Gọi HS chữa bài tập 2,3
2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề
b) HDHS luyện tập
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Toán: Tiết 12
SGK: 16, SGV: 47
HĐ1: Ôn lại các hàng và lớp

- Gọi HS nêu lại các hàng và lớp từ bé đến
lớn
+ Các số đến lớp triệu có thể có bao nhiêu
chữ số ?
+ Cho VD số có đến hàng chục triệu (8
chữ số)
+ Cho VD số có đến hàng trăm triệu (9
chữ số)
HĐ2: Luyện tập (VBT)
Bài 1:
- Yêu cầu HS quan sát mẫu và viết vào ô
trống
Lu ý khi viết chữ số vào các hàng thì viết
từ hàng đơn vị ngợc lên
Bài 2:
- Yêu cầu 1 em nêu cách làm bài
- Cho HS tự làm VT
- Viết từng số cho HS đọc để kiểm tra
Bài 3:
- Yêu cầu đọc đề
- Cho HS làm VT, 1 em lên bảng
- HDHS chữa bài
Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc đề
- HD tìm quy luật của dãy số
- Chia nhóm thảo luận và HDHS nhận xét
c)Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- Học thuộc các hàng, lớp
- CB: Luyện tập (tt)

- 2 em nêu.
Có 7. 8. 9 chữ số
- 1 số em lên bảng viết số rồi đọc.
VD: 98765443
247459838
- HS tự làm VT, 2 em làm vào bảng phụ
kẻ ô sẵn.
- HS nhận xét, bổ sung.
- 1 HS khá nêu.
- HS tự làm VT.
- HS trung bình, yếu
- 1 em đọc to rồi nêu cách làm bài.
- HS làm VT, 1 em làm ở bảng
- HS nhận xét, bổ sung.
- Nhóm 2 em
- 1 em đọc to
a. Số tròn nghìn liên tiếp
b. Số tròn trăm liên tiếp
c. Số tròn chục liên tiếp
- Nhóm 4 em thảo luận rồi trình bày kết
quả.
- Lắng nghe
từ đơn và từ phức
I. MụC tiêu
LT&câu: Tiết 5
SGK: 27, SGV: 78
- Hiểu đợc sự khác nhau giữa tiếng và từ : tiếng dùng để tạo nên từ còn từ
dùng để tạo nên câu ; tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa, còn từ bao
giờ cũng có nghĩa.
- Phân biệt đợc từ đơn và từ phức

- Bớc đầu làm quen với từ điển (có thể qua 1 vài trang photo), biết dùng từ
điển để tìm hiểu về từ
II. đồ dùng
- Giấy khổ to ghi BT1,2
III. hoạt động dạy và học :
1. Bài cũ: Dấu hai chấm
- 1 HS làm BT1a
- 1 HS làm BT2 phần luyện tập
- Đọc lại ghi nhớ
2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề
b) HDHS tìm hiểu, nhận xét
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: Nhận xét
- Yêu cầu đọc nội dung phần Nhận xét
- Yêu cầu thành lập nhóm, trao đổi làm
BT1,2
- Dán bài làm trên bảng, trình bày kết quả
+ý 1: Từ chỉ gồm1 tiếng (từ đơn)
Từ gồm nhiều tiếng (từ phức)
+ ý 2: Tiếng dùng để làm gì?
Từ dùng để làm gì?
HĐ2: Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Yêu cầu HS tìm từ đơn, từ phức
- Nhận xét, tuyên dơng
HĐ3: Luyện tập
Bài 1: (VBT)
- Yêu cầu đọc đề
- Yêu cầu tự làm bài
Rất/ công bằng, rất/ thông minh

Vừa/ độ lợng/ lại/ đa tình,/ đa mang
- Gọi HS nhận xét
Bài 2:
- Yêu cầu đọc đề và nêu yêu cầu
*HĐ1: Cả lớp
- 1 em đọc.
*HĐ2: Nhóm
ý 1:
+ Từ đơn: nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều,
nắm, tiền ...
+ Từ phức: giúp đỡ, học hành, học sinh,
tiên tiến...
ý 2: Giống SGK
- HS đọc thầm, 1 em đọc to.
- 2 em đọc.
- Thảo luận nhóm đôi
- Tìm t đơn, từ phức trong đoạn thơ
- GV giới thiệu quyển Từ điển Tiếng Việt
và nói rõ : Trong từ điển, đơn vị đợc giải
thích là từ.
- Thảo luận, ghi ra các từ đơn, từ phức từ
điển các em su tầm
- Tổ chức trình bày, nhận xét
Bài 3: (VBT)
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT, đọc BT mẫu
- HDHS làm VBT
- Theo dõi; chấm vở 5 em yếu, TB
c) Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- Học ghi nhớ và CB bài sau

BT2: Nhóm đôi
+ 3 từ đơn: học, đọc...
+ 3 từ phức: thiếu niên, nhi đồng, trung
thu ...
M: Đoàn kết là truyền thống quý báu
của ND ta
- Làm vào VBT
- Lắng nghe
nớc văn lang
I. MụC tiêu :
Học xong bài này, HS biết :
- Văn Lang là nhà nớc đầu tiên trong lịch sử nớc ta. Nhà nớc này ra đời
khoảng 700 năm trớc Công Nguyên
- Mô tả sơ lợc về tổ chức xã hội thời Hùng Vơng
- Mô tả những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của ngời Lạc Việt
* Giảm ND: Câu hỏi 3 SGK/10
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình SGK; phiếu học tập; lợc đồ
iii. Hoạt động dạy học :
1. Bài cũ: Em hãy tả sơ lợc cảnh thiên nhiên và đời sống của ngời dân nơi em

2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề
b) HDHS tìm hiểu bài
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*HDHS xem l ợc đồ Bắc Bộ và Bắc Trung
Bộ
- Vẽ trục thời gian lên bảng, giới thiệu:
*HĐ1: Cả lớp
- Theo dõi
Lịch sử: Tiết 3

SGK: 11, SGV: 17

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×