Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

GA 4- Tuần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.35 KB, 29 trang )

Tuần 2 : Từ ngày 11 / 9 - 15 /9 /2006
Thứ
ngày
Môn Tiết Tên bài dạy
2
11/9/06
SHTT
âm nhạc
Toán
tập đọc
đạo đức
2
2
6
3
2
Chào cờ + Sinh hoạt tập thể
Học hát: Em yêu hòa bình
Các số có 6 chữ số
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Trung thực trong học tập (Tiết 2)
3
12/9/06
tập đọc
toán
LT&C
Lịch sử
Kĩ thuật
4
7
3


2
3
Truyện cổ nớc mình
Luyện tập
Mở rộng vốn từ: Nhân lọai-Đoàn kết
Làm quen với bản đồ
Khâu thờng
4
13/9/06
thể dục
Kể chuyện
Toán
chínhtả
khoa học
3
2
8
2
3
Quay phải, trái, dàn hàng...TC: Xếp hàng nhanh
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Hàng và lớp
Nge viết: Mời năm cõng bạn đi học
Trao đổi chất ở ngời (tt)
5
14/9/06
toán
địa lí
TLV
Kĩ thuật

mĩ thuật
9
2
3
3
2
So sánh các số có nhiều chữ số
Dãy Hoàng Liên Sơn
Kể lại hành động của nhân vật
Khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thờng
Vẽ theo mẫu: Vẽ hoa, lá
6
15/9/06
thể dục
TLV
toán
LT&C
Khoa học
4
4
10
4
4
Quay sau. Trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh
Tả ngọai hình của nhân vật trong bài văn KC
Triệu và lớp triệu
Dấu hai chấm
Các chất dinh dỡng có trong thức ăn. Vai trò...
Thứ hai ngày 11 tháng 9 năm 2006
Sinh hoạt lớp

I. Yêu cầu :
- Kiểm điểm các hoạt động tuần qua, phổ biến nhiệm vụ tuần đến
- Tiếp tục ổn định nề nếp
II. nội dung:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua
- Lớp trởng điều khiển sinh hoạt.
- GV nhận xét chung:
+ Học tập: Sách vở đầy đủ, đi học chuyên cần,
học bài, làm bài đầy đủ.
+ Hạnh kiểm: Bớc đầu thực hiện nội quy trờng
lớp nghiêm túc
- Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc
HĐ2: Nhiệm vụ sắp đến
- Thi đua thực hiện tốt theo chủ điểm
- Tiếp tục ổn định nề nếp
- Học tập tốt, đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập
- Kiểm tra việc truy bài đầu giờ
- Thực hiện vệ sinh cá nhân, nớc uống...
HĐ3: Sinh hoạt vui chơi múa hát
- Tổ trởng nhận xét các hoạt động
tuần qua của tổ
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Theo dõi và thực hiện
- Tham gia trò chơi, hát múa theo
yêu cầu
Các số có sáu chữ số
Toán: Tiết 6
SGK: 8, SGV: 38

SHTT: Tiết: 2
I. MụC ĐíCH, YêU CầU
Giúp HS :
- Ôn lại quan hệ giữa các đơn vị, các hàng liền kề.
- Biết viết và đọc các số có tới 6 chữ số
II. đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ trang 8/SGK
III. hoạt động dạy và học :
1. Bài cũ: Kiểm tra 2 em: Tính giá trị biểu thức /7
2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề
b) HDHS tìm hiểu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: Số có sáu chữ số
- GV treo bảng:
Trăm
nghìn
Chục
nghìn
nghìn trăm chục đơn vị
a. Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn,
chục nghìn
- Gọi HS nêu quan hệ giữa các đơn vị các
hàng liền kề
b. Hàng trăm nghìn:
- GV giới thiệu:
10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn
1 trăm nghìn viết là 100 000
c. Viết và đọc số có 6 chữ số
- Nêu VD: 432516 phân tích vào bảng trên
+ Đọc: Bốn trăm ba mơi hai nghìn năm trăm

mời sáu
+Hỏi: Số này gồm bao nhiêu trăm nghìn; bao
nhiêu chục nghìn; ...bao nhiêu đơn vị? HD
viết số, đọc số
HĐ2: Luyện tập
Bài 1:
- HDHS phân tích mẫu; đọc số 312214
- Tơng tự b) HS sử dụng ghi vào băng mẫu.
Viết và đọc số: 523453
*HĐ1: Cả lớp
- Theo dõi phân tích số theo các hàng
từ bé đến lớn: đơn vị, chục, trăm,
nghìn, chục nghìn, trăm nghìn
10 đơn vị = 1 chục
10 chục = 1 trăm
10 trăm = 1 nghìn
10 nghìn = 1 chục nghìn
- Lắng nghe
- Phân tích vào bảng
- 1 số em đọc
- Trả lời câu hỏi
- Viết số, đọc số
*HĐ1: Cả lớp
BT1,2: Cả lớp
BT3: Cá nhân
- Sử dụng bảng con, làm VBT
Bài 2: HD tơng tự; HS làm bài cá nhân. Các
số: 425671; 369815; 579623; 786612
Bài 3,4 (VBT): Chấm 5-7 em, nhận xét
c) Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học
- CB : Luyện tập
BT4: Làm vào vở BT
- Nộp chấm
Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tt)
I. MụC ĐíCH, YêU CầU :
- Đọc lu loát toàn bài, biết cách ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp
với cảnh (hồi hộp, căng thẳng đến hả hê)
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực ngời
yếu và xoá bỏ áp bức, bất công; bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối bất hạnh
II. đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa; bảng phụ
III. hoạt động dạy và học :
1. Bài cũ: - Đọc TL "Mẹ ốm" và TLCH.
- Đọc "Dế Mèn ..." nêu ý nghĩa Chuyển mạch
2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề
b) HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: Luyện đọc
- GV đọc lần 1
- Gọi HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn; đọc
2-3 lợt
- Theo dõi, sửa lỗi phát âm cho HS về:
+ Từ: lủng củng, quang hẳn ...
+ Chú ý nghỉ hơi sau các cụm từ, câu hỏi,
câu cảm
- Giúp HS giải nghĩa từ: chóp bu, nặc nô
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu cả bài.

HĐ2: Tìm hiểu bài
*HĐ1: Cả lớp
- Lắng nghe
- 2- lợt
HS
1
: Từ đầu ... giã gạo
HS
2
: Tiếp theo ... đi không ?
HS
3
: Còn lại
- Giải nghĩa từ: chóp bu, nặc nô
- Nhóm 2 em
- 1 em đọc bài
*HĐ2: nhóm
Tập đọc : Tiết 2
SGK : 4, SGV: 31
- HD lớp đọc thầm, lớt toàn bài và xem các
câu hỏi
- Gọi 1 HS đọc đoạn 1 (4 dòng đầu)
+ Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ
ntn?
- 1 HS đọc thành tiếng đoạn 2 và TLCH (6
dòng đầu)
+ Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện
phải sợ ?
- Gọi 1 em đọc đoạn còn lại và TL:
+ Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận

ra lẽ phải ?
- Gọi HS đọc câu hỏi 4, thảo luận chọn danh
hiệu thích hợp cho Dế Mèn
- KL: Các danh hiệu trên đều đúng cả, song
thích hợp nhất đối với hành động của DM là
danh hiệu Hiệp sĩ bởi DM đã hành động
kiên quyết, mạnh mẽ, hào hiệp để chống lại
áp bức, bất công, che chở, bệnh vực, giúp đỡ
ngời yếu.
HĐ3: Đọc diễn cảm
- Gọi 3 em nối tiếp đọc, theo dõi khen ngợi
HS đọc tốt
- Treo bảng phụ đoạn "từ trong hốc đá..."
- HDHS đọc diễn cảm đoạn:
+ GV đọc
+ HDHS luyện theo cặp
+ Thi đua đọc
c) Củng cố, dặn dò:
- Ghi nội dung, nhận xét tiết học
- Tìm đọc truyện Dế Mèn phiêu lu kí
- Đọc theo cặp
- Đọc thầm, lớt
- 1 em đọc.
+ Chăng tơ kín ngang đờng, bố trí nhện
gộc canh gác, cả nhà nhện núp kín
trong các hang đá với dáng vẻ hung dữ.
- 1 em đọc.
+ Chủ động hơn, lời lẽ rất oai, giọng
thách thức, quay phắt lng, phóng càng
đạp phanh phách, xng ta, gọi bọn này

- 1 em đọc
+ So sánh bọn nhện giàu có, béo mập
mà đòi mãi món nợ tí tẹo, đánh đập Nhà
Trò yếu ớt hèn hạ
- Thảo luận chọn danh hiệu:
Võ sĩ; tráng sĩ; chiến sĩ; dũng sĩ; anh
hùng ...
- Lắng nghe
* HĐ3: Cá nhân
- 3 em đọc.
- Theo dõi
- Lắng nghe
- Luyện đọc theo cặp
- Thi đua đọc
- Lắng nghe
trung thực trong học tập (Tiết 2)
Đạo đức: Tiết 2
SGK:3 , SGV: 16
I. MụC tiêu
- HS biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành
vi thiếu trung thực trong học tập.
- HS vận dụng các hành vi tốt vào cuộc sống hàng ngày, ở nhà trờng
* Giảm ND: Bài tập 5
II. đồ dùng dạy học :
- Các mẫu chuyện, tấm gơng về sự trung thực trong học tập
iii. Hoạt động dạy học
1. Bài cũ: Gọi HS đọc ghi nhớ
2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề
b) HDHS vận dụng, thực hành
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1: Thảo luận nhóm (BT3)
- Gọi HS đọc yêu cầu BT 3
- Yêu cầu các nhóm thảo luận
- GV kết luận về cách ứng xử đúng trong
mỗi tình huống
a) Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để
gỡ lại
b) Báo lại cho cô giáo biết để chữa lại điểm
cho đúng
c) Nói bạn thông cảm vì làm nh vậy là
không trung thực trong học tập
HĐ2: Trình bày t liệu đã su tầm đợc (BT4)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu vài HS trình bày, giới thiệu
+ Em nghĩ gì về những mẩu chuyện, tấm g-
ơng đó?
- GV kết luận: Xung quanh chúng ta có
nhiều tấm gơng về trung thực trong học tập,
chúng ta cần học tập các bạn đó
HĐ3: Liên hệ bản thân (BT6)
+ Hãy nêu những hành vi của bản thân mà
em cho là trung thực?
- GV nhận xét, tuyên dơng
+ Đã bao giờ em thiếu trung thực trong học
tập cha? Nếu có bây giờ em nghĩ lại thấy
*HĐ nhóm
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung

- 1 em đọc.
- 3 em trình bày
- Thảo luận cả lớp, 1 số em trình bày
suy nghĩ của riêng mình
- Lắng nghe
*HĐ cả lớp
- 3 em trình bày
- 1 số em tự giác trình bày
thế nào? Em sẽ làm gì nếu gặp những tình
huống tơng tự nh vậy?
- GV kết luận: Trung thực trong học tập giúp
em mau tiến bộ và đợc mọi ngời yêu quý,
tôn trọng.
c) Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS thực hiện tốt lối sống trung thực
- Chuẩn bị: Vợt khó trong học tập
- 2 em nhắc lại
- Lắng nghe
Thứ ba ngày 12 tháng 9 năm 2006
Truyện cổ nớc mình
I. MụC ĐíCH, YêU CầU
- Đọc lu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, phù hợp với âm điệu, vần nhịp của
từng câu thơ lục bát. Đọc bài với giọng tự hào, trầm lắng.
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ : Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nớc. Đó là
những câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm
sống quý báu của cha ông.
- Học thuộc lòng bài thơ
II. đồ dùng dạy học :
- Tranh; su tầm tranh( Tấm Cám,Thạch Sanh...)

- Giấy bút lớn; bảng phụ
III. hoạt động dạy và học :
1. Bài cũ: Dế Mèn (phần 2) và TLCH
2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề
b) HDHS luyện đọc và tìm hiểu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: Luyện đọc
- GV đọc mẫu, treo tranh
- Gọi 5 em đọc tiếp nối nhau 5 đoạn thơ
- GV kết hợp sửa sai về phát âm, nghỉ hơi,
giọng đọc.
- Theo dõi và xem tranh
- 5 em đọc bài.
- 2 lợt
Đoạn 1 : Từ đầu ... độ trì
Tập đọc: Tiết 4
SGK: 19, SGV: 62
- Gọi 1 em đọc chú giải, GV giải thích thêm.
Vàng cơn nắng, trắng cơn ma : trải qua bao
nhiêu thời gian, nắng ma
nhận mặt : nhận ra bản sắc, truyền thống
tốt đẹp
- Chia nhóm luyện đọc
- Gọi 2 em đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc "từ đầu đến đa mang", trả lời:
Vì sao tác giả yêu truyện cổ nớc mình?
- Yêu cầu đọc thầm phần còn lại và
TLCH : Bài thơ gợi cho em nhớ đến những

truyện cổ nào ? Chi tiết nào cho em biết điều
đó ?
- Em nào nêu đợc ý nghĩa của 2 truyện này ?
- Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện
lòng nhân hậu của ngời VN ta ?
- Em hiểu ý nghĩa 2 dòng thơ cuối nh thế
nào ?
- Bài thơ nói lên điều gì ?
- Gọi 3 em nhắc lại
- GV ghi bảng.
HĐ3: Đọc diễn cảm và HTL
- Gọi 2 em đọc hết cả bài, yêu cầu HS theo
dõi để phát hiện ra giọng đọc
- Treo bảng phụ có đoạn cần luyện đọc
GV đọc mẫu
- Tổ chức đọc thuộc lòng
* Tổ chức thi đọc thuộc lòng và diễn cảm
Đoạn 2 : tt nghiêng soi
Đoạn 3 : tt của mình
Đoạn 4 : tt việc gì
Đoạn 5 : còn lại
- 1 em đọc.
- HS giải nghĩa.
- Nhóm 4 em
- 2 em đọc
- Lắng nghe
- Đọc thầm
nhân hậu, có ý nghĩa sâu xa
đề cao phẩm chất tốt đẹp của ông cha
là những lời khuyên dạy

- Đọc thầm
Tấm Cám, Đẽo cày giữa đờng
Chi tiết : thị thơm thì giấu ngời
thơm / Đẽo cày theo ý ngời ta
Tấm Cám : thể hiện sự công bằng.
Đẽo cày giữa đờng : khuyên phải tự
tin
- 1 số em nêu.
Thạch Sanh, Nàng tiên ốc, Sự tích
hồ Ba Bể ...
Truyện cổ chính là lời răn dạy của
cha ông với đời sau.
Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất
nớc vì những câu chuyện cổ đề cao
những phẩm chất tốt đẹp của cha ông
ta : nhân hậu, công bằng, độ lợng.
- 2 em đọc, cả lớp theo dõi : Giọng
nhẹ nhàng, thiết tha, trầm lắng lẫn tự
hào.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS học nhẩm.
- Gọi 1 số em đọc từng đoạn thuộc
c) Củng cố, dặn dò:
- Qua những câu chuyện cổ, ông cha ta
khuyên con cháu điều gì ?
- Nhận xét
- CB : Th thăm bạn
lòng
- 1 em / nhóm
- HS trả lời.

Luyện tập
I. MụC ĐíCH, YêU CầU
- Giúp HS luyện viết và đọc số có tới 6 chữ số (cả các trờng hợp có các chữ số
0)
II. hoạt động dạy và học :
1. Bài cũ: Viết số: 1 HS lên bảng, lớp dùng bảng con
2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề
b) HDHS tìm hiểu, luyện tập
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: Ôn lại hàng và quan hệ giữa đơn vị 2
hàng liền kề
- Gọi HS đếm các hàng từ trăm nghìn đến
đơn vị và nêu quan hệ giữa đơn vị 2 hàng liền
kề
- Viết số 653 267 lên bảng, cho HS xác định
các hàng và chữ số thuộc hàng đó
- Viết bảng, yêu cầu đọc đồng thanh theo tổ
các số :
850 203, 800 007, 832 100, 832 010
HĐ2: Luyện tập
Bài 1:
- Treo bảng phụ
- Gọi HS phân tích-lên gắn số vào ô thích
hợp
*HĐ1: Cả lớp
- 1 em làm miệng.
- Làm BC, 1 em lên bảng.
- Đọc đồng thành các số có 6 chữ số
*HĐ2: Cá nhân
- Lớp theo dõi

- 2 em lên bảng
+ 1 em viết số vào ô trống
+ 1 em đọc số vào ô trống
Toán: Tiết 7
SGK: 9, SGV: 40
Trăm
nghìn
chục
nghìn
nghìn trăm chục đơn
vị
100 000
100 000
100 000 10000
1000
1000
100
100
10
10
1
1
Bài 2:
- Cho HS đọc các số
- Phần còn lại cho các em viết vào bảng con
853 201, 730 130, 621 010, 400 301
Bài 3:
- Yêu cầu tự làm VT
- Viết số lên bảng, gọi 1 số em đọc để kiểm
tra

Bài 4:
- Gọi 1 em đọc đề, chia nhóm làm bài
- HDHS nhận xét qui luật viết số trong dãy
- Gọi HS viết vào giấy lớn, nhóm dán nhanh,
đúng- tuyên dơng
c) Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- CB : Hàng và lớp
- 3 em đọc.
- 1 em lên bảng, cả lớp làm bảng con
- HS nhận xét.
- HS làm VT
- HS yếu
- Nhóm 4 em thi làm nhanh trên giấy
A3.
a) 300 000; 400 000; ...
b) 350 000; 360 000; ...
c) 399 000; 399 100; ...
d) 399 940; 399 950; ...
e) 456 784; 456 785; ...
- Lắng nghe
Mở rộng vốn từ : Nhân hậu - Đoàn
kết

I. MụC ĐíCH, YêU CầU
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm: Thơng ngời nh thể th-
ơng thân. Nắm đợc cách dùng các từ ngữ đó
- Học nghĩa 1 số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán - Việt. Nắm đợc cách dùng các
từ ngữ đó
II. đồ dùng dạy học :

- Bảng phụ, giấy khổ lớn
III. hoạt động dạy và học :
1. Bài cũ: Viết những tiếng chỉ ngời trong gia đình mà phần vần có:
LT&C : Tiết
SGK : , SGV:
- 1 âm ( bố, mẹ, chú, dì ...)
- 2 âm ( bác, thím, ông, cậu ...)
2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề
b) HDHS tìm hiểu, làm BT
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài 1: (VBT)
- Gọi HS đọc đề
- GV treo bảng kẻ sẵn mẫu, gọi HS nêu lại
yêu cầu BT
- Phát mỗi nhóm 1 tờ giấy lớn, HS thảo
luận ghi vào giấy và dán ở bảng
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Cho lớp nhận xét, bổ sung
Bài 2:
- Mời 1 HS đọc đề, xác định yêu cầu BT:
Cho 1 số từ: nhân dân, nhân hậu, CN,
Nhân loại ...
a) Trong những từ nào, tiếng nhân có
nghĩa là ngời?
b) Trong những từ nào, tiếng nhân có
nghĩa là lòng thơng ngời?
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, gạch chân
(phấn vàng, phấn đỏ)
- HS ở lớp: Giơ thẻ (vàng: ngời; đỏ: lòng
thơng ngời)

- Chia nhóm thảo luận, phát giấy A3 làm
bài
a. nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân
tài
b. nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ
Bài 3:
- Đặt câu với 1 từ ở BT2
- GV chia cho mỗi nhóm 1 từ để đặt câu
VD: +NDVN ta rất anh hùng
+Chú em là công nhân
+Anh ấy là nhân tài của đất nớc
- GV kết hợp giải nghĩa nếu các nhóm đặt
câu sai
*HĐ1: Cả lớp
- 1 em đọc.
- Theo dõi, nêu lại yêu cầu BT
- Thảo luận nhóm, ghi ra giấy
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
*HĐ2: Cả lớp
- 1 em đọc, nêu yêu cầu BT
- Gạch chân theo ý a thì phấn vàng
- Gạch chân theo ý b thì phấn đỏ
- 1 em lên bảng
- Lớp nghe lệnh giơ thẻ
*HĐ3: nhóm
- 1 em đọc yêu cầu BT
- Mỗi nhóm đặt câu theo yêu cầu
- Gọi đại diện nhóm làm miệng
- Cả lớp nhận xét.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×