Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

GA 4 - Tuần 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.33 KB, 30 trang )

Tuần 4 : Từ ngày 25 / 9 - 29/9 2006
Thứ
ngày
Môn Tiết Tên bài dạy
2
25/9/06
HĐTT
âm nhạc
Toán
tập đọc
đạo đức
4
4
16
7
4
Chào cờ - SHTT
Học hát: Bạn ơi lắng nghe
So sánh và sắp xếp thứ tự các số TN
Một ngời chính trực
Vợt khó trong học tập
3
26/9/06
tập đọc
toán
LT&C
Lịch sử
Kĩ thuật
8
17
7


4
4
Tre Việt Nam
Luyện tập
Từ ghép và từ láy
Nớc Âu Lạc
Khâu thờng
4
27/9/06
Thể dục
Kể chuyện
Toán
chínhtả
khoa học
7
4
18
4
7
Đi đều, vòng trái, vòng... TC: " Chạy ...vỗ tay"
Một nhà thơ chân chính
Yến-Tạ-Tấn
Nhớ viết: Truyện cổ nớc mình
Tại sao cần ăn phối hợp nhiều thức ăn?
5
28/9/06
toán
địa lí
TLV
Khoa học

mĩ thuật
19
4
7
8
4
Bảng đơn vị đo khối lợng
Hoạt động sản xuất của ngời dân ở HLS
Cốt truyện
Tại sao cần ăn phối hợp đạm ĐV và đạm TV?
Vẽ trang trí: họa tiết trang trí dân tộc
6
29/9/06
thể dục
TLV
toán
LT&C
SHTT
8
8
20
8
4
Ôn đội hình-đội ngũ. TC: Bỏ khăn
Luyện tập xây dựng cốt truyện
Giây, thế kỉ
Luyện tập về từ ghép và từ láy
Sinh hoạt cuối tuần
Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2006
so sánh và xếp thứ tự

các số tự nhiên
I. MụC tiêu
Giúp HS hệ thống hoá 1 số hiểu biết ban đầu về :
- Cách so sánh 2 số tự nhiên
- Đặc điểm về thứ tự của các STN
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. hoạt động dạy và học :
1. Bài cũ: HS chữa bài tập 3 - Số tự nhiên trong hệ thập phân
2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề
b) HDHS tìm hiểu bài
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: HDHS nhận biết cách so sánh hai
STN
- GV ghi VD lên bảng, yêu cầu HS so sánh
và giải thích cách làm
100 ... 99
- Giúp HS tự nêu nhận xét khái quát:
Trong 2 số tự nhiên, số nào có nhiều chữ
số hơn thì lớn hơn; ngợc lại...
VD2: 25136...23894 so sánh
+ HDHS so sánh các chữ số của 2 số
- Giới thiệu tia số SGK. Hỏi:
+ Số ở gần gốc 0 hơn thì...
+ Số ở xa gốc 0 thì...
HĐ2: HDHS nhận biết về sắp xếp các
STN theo thứ tự xác định
- Nêu các nhận xét:
+ 100>99
+ 25136>23894

+ Các chữ số bằng nhau thì so sánh từng
cặp chữ số từ hàng lớn đến bé
Tia số:
0 1 2 3 ...
- HS rút ra nhận xét.
Toán: Tiết 16
SGK: 21, SGV: 53
- GV cho VD 1 nhóm STN, yêu cầu HS
xếp từ bé đến lớn và ngợc lại.
- Giúp HS rút ra nhận xét nh SGK
HĐ3: Luyện tập
Bài 1:
- Cho HS làm VT, gọi 1 em lên bảng
- GV kết luận, gọi 1 số HS yếu trình bày
cách so sánh.
Bài 2:
- Cho HS đọc đề
- Yêu cầu tự làm bài
7 638, 7 683, 7 836, 7 863
7 863, 7 836, 7 683, 7 638
Bài 3:
- Gọi 1 em đọc đề, làm miệng
a. 2 819 b. 84 325
Bài 4:
- Cho HS đọc đề
- HDHS đổi về số đo cm để so sánh
- Gọi HS trình bày
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- Chuẩn bị: Bài 17

- Xếp từ bé đến lớn và ngợc lại.
+ So sánh đợc thì sắp xếp đựơc
- HS làm VBT, 1 em lên bảng làm bài.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS tự làm VBT, 1 em lên bảng.
- HS đọc đề, 2 em nêu số bé nhất, lớn
nhất của từng nhóm số.
- HS đọc thầm, 1 em đọc to.
- HS làm Vn rồi trình bày miệng.
- Cả lớp nhận xét.
- Lắng nghe
Một ngời chính trực
I. MụC đích, yêu cầu
- Đọc lu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ
ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của
Tô Hiến Thành.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng
vì dân vì nớc của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cơng trực thời xa.
II. đồ dùng
- Tranh minh họa bài tập đọc SGK
III. hoạt động dạy và học :
1. Bài cũ: Đọc truyện "Ngời ăn xin", trả lời câu hỏi 2,3,4 SGK
2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề:
Tập đọc: Tiết 7
SGK: 36, SGV: 95
- GT chủ điểm: Dùng tranh minh hoạ để giới thiệu chủ điểm "Măng mọc
thẳng".
- Giới thiệu danh nhân trong lịch sử dân tộc ta- thời Lý ông THT- một tấm g-
ơng đáng khâm phục về sự chính trực, ngay thẳng

b) HDHS luyện đọc và tìm hiểu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: Luyện đọc
- Gọi HS đọc tiếp nối 3 đoạn truyện
- GV kết hợp sửa sai phát âm và cách đọc
cho HS .
- Gọi 1 em đọc chú giải
- Chia nhóm luyện đọc
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu.
+ Giọng thong thả, rõ ràng. Lời Tô Hiến
Thành điềm đạm, dứt khoát.
+ Nhấn giọng ở những từ thể hiện tính
cách của Tô Hiến Thành.
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Gọi 1 em đọc đoạn 1 , lớp đọc thầm và
TLCH :
+ Đoạn văn này kể gì ?
+ Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực
của Tô Hiến Thành đợc thể hiện nh thế nào
?
- Gọi 1 em đọc đoạn 2, TLCH :
+ Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thờng
xuyên chăm sóc ông ?
- Gọi 1 em đọc đoạn 3, TLCH:
+ Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng
đầu triều đình ?
+ Vì sao thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến
Thành tiến cử Trần Trung Tá ?
- 3 em đọc / 2 lợt

HS1 : từ đầu ... Lý Cao Tông
HS2 : tt ... Tô Hiến Thành đợc
HS3 : còn lại
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em
- 2 em đọc.
- Theo dõi SGK
- Đọc và trả lời:
+ Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành
đối với việc lập ngôi vua
+ Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc
đút lót để làm sai di chiếu của vua đã
mất. Ông cứ theo di chiếu mà lập thái tử
Long Cán lên làm vua.
- 1 em đọc
+ Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đờng
ngày đêm hầu hạ ông.
- 1 em đọc .
+ Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá
+ Vũ Tán Đờng lúc nào cũng ở bên gi-
ờng bệnh của Tô Hiến Thành còn Trần
Trung Tá bận nhiều công việc ít khi tới
thăm ông lại đợc tiến cử.
+ cử ngời tài ba ra giúp nớc chứ không
+ Trong việc tìm ngời giúp nớc, sự chính
trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện nh
thế nào ?
+ Vì sao nhân dân ca ngợi những ngời
chính trực nh ông Tô Hiến Thành ?
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm

- Gọi HS nối tiếp đọc cả bài.
- HD luyện đọc theo lói phân vai (dẫn
chuyện, Đỗ Thái Hậu, Tô Hiến Thành)
3. Củng cố, dặn dò:
- Tổ chức thi nhóm đọc hay nhất: Mỗi
nhóm 3 bạn, nhận xét tuyên dơng
- CB : Tre Việt Nam
cử ngời ngày đêm hầu hạ mình
+ ngời chính trực bao giờ cũng đặt lợi ích
của đất nớc lên trên lợi ích riêng.
- 3 em đọc 3 đoạn.
- Luyện đọc phân vai
- Nhận xét
- Tham gia thi giữa các nhóm

vợt khó trong học tập (tiết 2)
I. MụC tiêu
Sau bài học, HS có khả năng :
1. Nhận thức đợc : Mỗi ngời đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong
học tập. Cần phải có quyết tâm và tìm cách vợt qua khó khăn.
2.- Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc
phục
- Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn
3. Quý trọng và học tập những tấm gơng biết vợt khó trong cuộc sống và trong
học tập
II. Chuẩn bị
- Các mẩu chuyện, tấm gơng vợt khó trong học tập (anh Ký, Lênin, Goor-ki)
- Giấy khổ to
iii. Hoạt động dạy học
1. Bài cũ: - Gọi 2 em đọc ghi nhớ

- Khi gặp 1 bài tập khó, em sẽ làm gì ?
2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề
b) HDHS luyện tập thực ành
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1:
- Gọi 1 em đọc yêu cầu BT2
- Nhóm 4 em
Đạo đức : Tiết 4
SGK: 5, SGV: 19
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận
- Gọi HS trình bày
- GV kết luận, khen những em biết vợt
khó trong học tập.
HĐ2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3
- GV giải thích yêu cầu BT
- Mời HS trình bày trớc lớp, lu ý những
em có hoàn cảnh khó khăn.
- GV kết luận.
HĐ3 :
- Gọi HS đọc đề
- GV giải thích yêu cầu BT
- Gọi 1 số em trình bày, lu ý HS yếu
- GV ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng
- GV kết luận : Trong cuộc sống, mỗi ng-
ời đều có những khó khăn riêng. Để HT
tốt, cần cố gắng vợt qua những khó khăn.
- Gọi 2 em đọc ghi nhớ
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học

- Dặn HS cố gắng vợt qua khó khăn trong
học tập và động viên, giúp đỡ các bạn gặp
khó khăn trong học tập.
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi
- Nhóm 4 em thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày, cả lớp trao
đổi.
- Nhóm đôi
- 1 em đọc đề.
- HS thảo luận nhóm.
- 5- 6 em trình bày trớc lớp.
- Cả lớp bổ sung, góp ý kiến.
- Làm việc cá nhân
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- 1 số em trình bày những khó khăn
và biện pháp khắc phục.
- Cả lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- 2 em đọc lại ghi nhớ.
- Lắng nghe
Thứ ba ngày 26 tháng 9 năm 2006
tre việt nam
I. MụC đích, yêu cầu
- Biết đọc lu loát toàn bài, giọng đọc diễn cảm, phù hợp với nội dung cảm xúc
(ca ngợi cây tre Việt Nam) và nhịp điệu của các câu thơ, đoạn thơ
- Cảm và hiểu đợc ý nghĩa của bài thơ: Cây tre tợng trng cho con ngời VN.
Qua hình tợng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con ngời
VN: giàu tình thơng yêu, ngay thẳng, chính trực.
- Học thuộc lòng những câu thơ em thích.
Tập đọc: Tiết 8

SGK: 41, SGV: 104
II. đồ dùng
- Tranh ảnh về cây tre, lũy tre; tranh minh họa
III. hoạt động dạy và học :
1. Bài cũ: Một ngời chính trực + TLCH1,2 SGK
2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề
b) HDHS luyện đọc và tìm hiểu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: Luyện đọc
- Gọi HS đọc tiếp nối 4 đoạn thơ
- GV kết hợp sửa sai phát âm, ngắt nghỉ
hơi
- Gọi HS đọc chú giải, kết hợp giải thích
từ: lũy thành; tự (từ); áo cộc(áo ngắn-lớp
bẹ bên ngoài củ măng)
- Cho HS luyện đọc trong nhóm
- Gọi HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm.
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc thầm đọan 1 và trả lời :
+ Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu
đời của cây tre với ngời VN ?
- Yêu cầu đọc đoạn 2, 3 và TLCH :
+ Những hình ảnh nào của tre tợng trng
cho tính cần cù ?
+ Những chi tiết nào của tre tợng trng cho
phẩm chất đoàn kết của ngời VN ?
+ Những hình ảnh nào của tre tợng trng
cho tính ngay thẳng ?
+ Em thích hình ảnh nào về cây tre hoặc

măng ?
- Yêu cầu đọc đoạn thơ cuối
+ Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì ?
- 2 lợt
HS1 : từ đầu ... tre ơi ?
HS2 : tt ... lá cành
HS3 : tt ... cho măng
HS4 : phần còn lại
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- 1 em đọc.
- Lắng nghe
- 1 em đọc, lớp đọc thầm và trả lời :
+ Tre xanh
Xanh tự bao giờ ?
Chuyện ngày xa ... tre xanh
- HS đọc thầm, tiếp nối nhau trả lời:
+ ở đâu ... bạc màu, Rễ siêng ... cần cù.
+ Bão bùng ... gần nhau thêm
Thơng nhau ... hỡi ngời
Lng trần ... cho con
+ Nòi tre ... lạ thờng
Măng non ... của tre
Chẳng may ... cho măng
- HS tự trả lời.
- 1 em đọc
+ Bằng cách dùng điệp từ, điệp ngữ thể
hiện sự kế tiếp của các thế hệ.
HĐ3: Đọc diễn cảm và thuộc lòng
- Gọi HS nối tiếp đọc

- Luyện đọc 1 đoạn thơ
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng câu thơ mình
thích
- Ghi điểm HS đọc thuộc và diễn cảm
3. Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi: Thả thơ
GV đọc những câu thơ lửng, HS điền đọc
lại hoàn chỉnh
- Qua hình tợng cây tre, tác giả ca ngợi
những phâm chất nào của con ngời VN? -
Nhận xét tiết học
- HTL bài thơ; CB : Những hạt thóc ...
- 4 em đọc 4 đoạn.
- HS theo dõi tìm giọng đọc đúng.
- Luyện đọc diễn cảm
- Thi đọc trong nhóm
- 1 em / nhóm thi đọc trớc lớp.
- Tham gia trò chơi
- Trả lời câu hỏi
luyện tập
I. MụC tiêu
Giúp HS :
- Củng cố về viết và so sánh các STN
- Bớc đầu làm quen với BT dạng x < 5, 68 < x < 92 (với x là STN)
II. hoạt động dạy và học :
1. Bài cũ: Gọi 2 HS chữa bài tập2,3
2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề
b) HDHS luyện tập
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài 1:

- Cho HS đọc đề
- Chia nhóm thảo luận
- Gọi HS trình bày
- GV kết luận.
Bài 2:
- Cho HS đọc đề
- Chia nhóm thảo luận
- 1 em đọc
- Nhóm 2 em làm VT.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
a. 0, 10, 100 b. 9, 99, 999
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- Nhóm 4 em thảo luận
Toán: Tiết 17
SGK: 22, SGV: 54
+ Gợi ý :
Từ 0 đến 9 : 10 số
Từ 0 đến 99 : 100 số
+ Đối với HS giỏi :
9 - 0 + 1 = 10 (số có 1 chữ số)
99 - 10 + 1 = 90 (số có 2 chữ số)
số cuối - số đầu + 1 = số số hạng
Bài 3:
- Cho HS tự làm VBT
4 710 < 4 711 69 524 < 68 524
25 367 < 15 367 282 828 < 282 829
Bài 4:
- Cho HS thảo luận nhóm đôi
- Gọi 2 nhóm trình bày

- GV kết luận
a. x là 0, 1, 2 b. x là 30, 40
3. Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi: Ai nhanh nhất
Có 3 chữ số 6,1,3. Dùng 3 chữ số này để
viết số lớn hơn 100 bé hơn 140
Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Bài 18
a. có 10 số có 1 chữ số
b. có 90 số có 2 chữ số
- HS giỏi theo dõi, rút ra cách tìm tổng
quát.
- HS làm VBT, 1 em lên bảng.
- Nhóm 2 em thảo luận, làm VT.
- Đại diện 2 nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- Tham gia trò chơi
- Lắng nghe
từ ghép và từ láy
I. MụC đích, yêu cầu
- Nắm lại 2 cách chính cấu tạo từ phức của tiếng Việt : ghép những tiếng có
nghĩa lại với nhau (từ ghép) ; phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm
và vần) giống nhau (từ láy)
- Bớc đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy ; tìm
đợc các từ ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó
II. đồ dùng dạy học
- Giấy khổ lớn, bút
III. hoạt động dạy và học :
1. Bài cũ: - 1 HS làm BT4 (MRVT: Nhân hậu-đoàn kết)
- Từ phức khác từ đơn ở điểm nào? Nêu VD?

2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề
b) HDHS tìm hiểu
LT&C: Tiết 7
SGK: 38, SGV: 99
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: Nhận xét
- Gọi HS đọc nội dung BT; xem cấu tạo
của từ phức trong bài có gì khác nhau:
+ Truyện cổ, ông cha: do các tiếng có
nghĩa tạo thành
+ Thầm thì: có âm đầu(th) lặp lại
- Gọi HS đọc khổ thơ tiếp theo, nêu nhận
xét:
+ Lặng im: Do 2 tiếng có nghĩa tạo thành
+ Chầm chậm, cheo leo, se sẽ: có âm, có
vần hoặc có âm lẫn vần lặp lại
- Giúp HS rút ra nhận xét
HĐ2: Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Giúp HS phân tích, giải thích thêm
phần ghi nhớ
HĐ3: Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT1
- HDHS: Chú ý những chữ in nghiêng,
những chữ vừa in nghiêng vừa in đậm
+ Xác định các tiếng trong từ phức có
nghĩa hay không? (Tiếng in đậm là tiếng
có nghĩa)
+ Nếu cả 2 tiếng đều có nghĩa thì đó là từ

ghép, mặc dù chúng có thể giống nhau
về âm hay vần (dẻo dai, bãi bờ)
+ cứng cáp: từ láy
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Chia nhóm, phát giấy và từ điển photo
- Gọi các nhóm dán phiếu, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc thầm, 1 em đọc to.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ.
truyện cổ, ông cha: do các tiếng có nghĩa
tạo thành.
thầm thì : lặp âm th.
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm, nhận xét.
lặng im : 2 tiếng có nghĩa tạo thành
chầm chậm, cheo leo, se sẽ : có vần hoặc
cả âm đầu và vần lặp lại.
- 3 em đọc, cả lớp đọc thầm.
tình, thơng, mến : đều có nghĩa
săn sóc : lặp âm đầu
khéo léo : lặp vần
luôn luôn : lặp âm đầu và vần
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Nhóm 4 em làm trên giấy khổ lớn.
- 1 em đọc to.
- Nhóm 2 em trao đổi, tìm từ viết vào giấy.
- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung.
- Nghe
- 1 em đọc.
- Thực hiện theo yêu cầu

- Kết luận nhóm thắng cuộc
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Tìm từ ghép, từ láy
- Chuẩn bị bài sau
- Lắng nghe
nớc âu lạc
I. MụC tiêu
Học xong bài này, HS biết :
- Nớc Âu Lạc là sự tiếp nối của nớc Văn Lang
- Thời gian tồn tại của nớc Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng
- Sự phát triển về quân sự của nớc Âu Lạc
- Nguyên nhân thắng lợi và thất bại của nớc Âu Lạc trớc sự xâm lợc của Triệu
Đà
II. Đồ dùng
- Hình 2 trong SGK phóng to
- Phiếu học tập của HS
iii. Hoạt động dạy học
1. Bài cũ: Gọi HS lên bảng
- Nớc Văn Lang ra đời vào thời gian nào và ở khu vực nào trên đất nớc ta ?
- Mô tả 1 vài nét về cuộc sống ngời Lạc Việt
2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề
b) HDHS tìm hiểu bài
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: Ngời Lạc Việt - Âu Việt
- Yêu cầu đọc thầm SGK và làm phiếu BT
+ Em hãy điền dấu x vào ô sau những
điểm giống nhau về cuộc sống của ngời Lạc
Việt và ngời Âu Việt
Sống cùng trên 1 địa bàn

Đều biết chế tạo đồ đồng
Đều biết rèn sắt
Đều trồng lúa và chăn nuôi
Tục lệ có nhiều điểm giống nhau
- Mở SGK
- Làm việc cá nhân
- HS đọc thầm SGK và làm phiếu BT.
- 2 em trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Lịch sử : Tiết 4
SGK: 15, SGV: 19
- Kết luận : Cuộc sống của ngời Lạc Việt và
Âu Việt có nhiều điểm tơng đồng.
HĐ2: Nớc Âu Lạc ra đời
- Nớc Âu Lạc ra đời nh thế nào ?
- Vua nớc Âu Lạc là ai và kinh đô đóng ở
đâu ?
- Yêu cầu xem lợc đồ H2 và xác định Cổ
Loa
- Thành Cổ Loa có dạng hình gì ?
- Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của ngời
Âu Lạc là gì ?
HĐ3: Cuộc kháng chiến chống quân xâm
lợc Triệu Đà
- Yêu cầu đọc SGK "Triệu Đà ... phơng
Bắc" và thảo luận :
Vì sao cuộc xâm lợc của quân Triệu Đà lại
thất bại ?
Vì sao năm 179TCN, nớc Âu Lạc lại rơi
vào ách đô hộ của PK phơng Bắc ?

- Gọi HS trả lời.
- GV chốt ý.
HĐ4: Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- Dặn HS học ghi nhớ, tìm đọc "Mị Châu -
Trọng Thuỷ"
- Chuẩn bị bài sau
- Hoạt động cả lớp.
Quân Tần xâm lợc nớc ta, Thục Phán
lãnh đạo ngời Âu Việt và Lạc Việt
đánh lui giặc ngoại xâm, dựng lên nớc
Âu Lạc.
Vua là An Dơng Vơng.
Kinh đô Cổ Loa (HN)
- HS làm việc trên SGK.
- 1 em lên bảng chỉ vào lợc đồ.
hình xoáy trôn ốc
chế tạo ra nỏ thần bắn đợc nhiều mũi
- HS đọc thầm SGK và thảo luận.
- Dựa trên câu hỏi thảo luận, HS kể lại
cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc
Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nhận xét.
- 2 em đọc.
- Lắng nghe
Thứ t ngày 27 tháng 9 năm 2006
Kể chuyện: Tiết 4

SGK: 40 SGV: 101

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×