Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Các giải pháp khắc phục tình trạng bỏ học của học sinh người đồng bào dân tộc thiểu số ở Huyện Kon Rẫy, Tỉnh Kon Tum.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (966.19 KB, 113 trang )

-1-

1. Tính cấp thiế t của đề tài

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

-2-

Con người luôn là nhâ n tố q uyết định cho mọ i thành công. Ngày nay mỗi
một quốc gia đều tìm k iếm cách thức tạo ra sức mạnh từ nguồn nhân lực.
Khi nó i đ ến nguồn nhâ n lự c, người ta thường tập trung nhấn mạnh đến vố n
co n người. Đó là những người đang và sẽ bổ sung vào lực lượng lao độ ng xã hộ i.
Đại hộ i lần thứ X của Đảng xác đ ịnh mộ t trong những nhiệm vụ chủ yếu của chiến
lược phát triển kinh tế – xã hội là “Phát triển mạnh k hoa học và công nghệ, g iáo
dục và đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước và phát triển kinh tế tri thức”.
Nguồn nhân lực có vai trò rất quan trọng đố i với sự phát triển k inh tế - xã
hộ i, là nhân tố cơ bản quyết định sự p hát triển, đặc biệt là đối với tỉnh Ko n Tum một tỉnh có nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, với 54% dân số là người đồng bào
dân tộc thiểu số. Do đó, muốn p hát triển kinh tế theo hướng bền vững thì cần nâng
cao chất lượng nguồ n nhân lực. Tuy nhiê n tỉnh Kon Tum nói chung và huyện Ko n
Rẫy nó i riê ng, vấn đề cần q uan tâm hiện nay là tình trạng bỏ học của trẻ em người
đồng bào dân tộ c thiểu số vẫn cò n tồn tại và có khả năng gia tăng trở lại. Vấn đề
này nếu không được q uan tâm đúng mức sẽ đưa đến những hậu quả xấu cho bản
thân học sinh bỏ học, gia đình của các em và cũng ảnh hưởng không nhỏ đến xã hộ i.
Để tìm hiểu nguyên nhân vì sao học sinh bỏ học, đề tài này trên cơ sở xem xét tình
hình bỏ học của học sinh người đồng bào dân tộc thiể u số ở huyện KonRẫy, từ đó
xác định và ước lượng các nhân tố tác động đến tình trạng họ c sinh bỏ học, q ua đó
kiến nghị một số giả i p háp nhằm giảm thiểu và dần k hắc phục tình trạng này. Có thể
thấy rằng, việc khắc phục tình trạng bỏ học của họ c sinh hiện nay là vấn đề hết sức


bức thiết và đòi hỏ i sự quan tâm của nhiều thành p hần, do vậy tô i đã chọn thự c hiện
đề tài: “Các giải pháp khắc phục tình trạng bỏ học của học sinh người đồng bào
dân tộc thiểu số ở huỵên Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum”.
2. Mục tiêu nghiê n cứu
- Đánh giá tổ ng quát về tình hình giáo d ục và thực trạng tình hình bỏ học của họ c
sinh người dân tộc thiểu số huyện Ko n Rẫy.
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đ ến tình hình bỏ học của học sinh người dân tộc
thiểu số ở huyện Kon Rẫy.
- Kiến nghị một số giải pháp nhằm khắc p hục tình trạng này.
3. Tình hình nghiên cứu liên quan đế n đề tài

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

-3-

Thực trạng bỏ học của học sinh nói chung và học sinh trung học nói riêng,
thực chất đã d iễn ra tro ng một thời gian k há dài nhưng hầu như chưa được q uan tâm
đúng mứ c. Ngo ài vấn đề trọng tâm là đào tạo co n người với đầy đủ năng lực và
phẩm chất, thì vấn đề bỏ học của học sinh trung học cũng ngà y càng được Đảng,
Nhà nước và các tổ chức b an ngành q uan tâm. Tuy nhiên, có thể thấy các nghiên
cứ u liê n quan đến vấn đề này vẫn chư a nhiều và chưa thật sự phản ánh một cách
chân thật nhất, khái quát nhất thự c trạng vấn đề. Hiện nay, có chăng chỉ là những
trang tin đăng tải trên các tờ báo (báo Tuổ i trẻ, báo Thanh niên, báo Sài Gò n giải
phóng….), trên internet hoặc một số tin ngắn, p hó ng sự trên các p hương tiện thông
tin đ ại chúng phản ánh các sự k iện liên q uan hay một số bài trích ngắn của các tác
giả q uan tâm đến vấn đ ề này. Cụ thể như:
Tập trung giả i q uyết các “đ iểm nó ng” tại b uổ i họp báo đ ịnh kỳ tháng 3 năm
2008 của Bộ GD-ĐT tổ chức ở Hà Nộ i ngày 12/3/2008, do Phó thủ tướng -Bộ

trưởng bộ GD-ĐT Nguyễn Thiệ n Nhân chủ trì, Bộ GD-ĐT đã dành p hần lớn thời
gian để nói về vấn đề bỏ họ c và giải pháp để k hắc phục.
Ngày 14 tháng 3 năm 2008, Bộ GD- ĐT có công văn số 2092/BGD&ĐT-VP
gử i đến lãnh đạo các Tỉnh, Thành phố trên cả nước giả i trình về tình trạng học sinh
bỏ học trong học k ỳ I năm học 2007-2008.
Thứ trưởng Bộ GD- ĐT Nguyễn Vinh Hiển, Trần Xuân Nhĩ và một số cá
nhân q uan tâm (Thạc sĩ Luận văn thạc sĩ các ngành Nguyễ n Kim Nương - Đại họ c
An Giang, ông Lê Văn Lâm – Đường Nguyễn Văn Cừ - q uận 1) cũng đ ã có những ý
kiến đóng góp tro ng việc chỉ ra nguyê n nhân và k iến nghị một số b iện pháp nhằm
ngăn ngừa, khắc p hục tình trạng bỏ học của họ c sinh trung học.
Liên quan đến vấn đ ề bỏ họ c và lư u ban của học sinh, đã có mộ t số nghiê n cứ u nhỏ
được tiến hành như:
1. Bài viết: “Về tình hình học sinh bỏ học và đề x uất giải pháp k hắc phục thực
trạng” của TS. Trương Cô ng Thanh, TT Nghiên cứu GD Phổ thông, năm 2009 Viện N ghiên cứu giáo dục. Theo ô ng, những lý do học sinh các tỉnh ĐBSCL bỏ họ c
vẫn là điều kiện kinh tế gia đình khó khăn, gia đ ình k hô ng q uan tâm cho con em họ c
tập, họ c sinh nghỉ họ c để đi làm... [32]
2. Bài báo: “Học sinh bỏ học: Cần sự quan tâm của chính quyền”. Đó là đề xuất
của bà Nguyễ n Thị Nghĩa, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT, năm 2010, trong cuộc trao đổi
với p hóng viên Báo NLĐ về các giải p háp hạn chế tình trạng họ c sinh bỏ học. Theo
bà: “ngoài những khó khăn về k inh tế, chương trình họ c được đánh giá là nặng hiện
nay cũng góp phần k hiến họ c sinh yếu kém bỏ học”.[15 ]

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

-4-

3. Đề tài: “Khảo sát tình hình lưu ban, bỏ học của học sinh 2 trường vùng ven
Thành phố Hồ Chí Minh” của tác giả Đặng Văn Minh, Viện Nghiên cứu giáo dục,

năm 1992. Nghiên cứu được tiến hành tại hai trường: Trường THCS Đặng Trần
Côn và Trường Cấp II, III Võ Văn Tần (năm học1990 – 1991). Tác giả đã đánh giá
thực trạng và chỉ ra những nguyên nhân bỏ học của họ c sinh tại hai trường này. Đề
tài đã đưa ra những nguyên nhân chủ q uan, cũng như k hách q uan khiến học sinh bỏ
họ c, những nguyên nhân từ p hía bản thân học sinh, gia đ ình, nhà trường và xã hộ i.
Từ việc phân tích nguyên nhân, tác giả đã đề xuất những giả i pháp hữu hiệu ngăn
chặn tình trạng bỏ học, nó thật sự có ý nghĩa đối với ngành giáo dục tại thời đ iểm
đó.[6]
4. Bài trích “Về nguyên nhân và biện pháp chống bỏ học / Phạm Thanh Bình/
Nghiên cứu giáo dục - 1992”. Tác giả đã chỉ ra những nguyên nhân cơ bản nhất
khiế n học sinh phải bỏ học: nó có thể xuất p hát từ phía nhà trường, họ c sinh, gia
đình và toàn xã hội. Bên cạnh việc nêu ra những nguyên nhân, tác giả đã nêu lên
được nhữ ng b iện pháp để ngăn chặn và giải quyết vấn đ ề đang được quan tâm lúc
bấy giờ.[18, tr.31-34].
5. Bài trích “Hiện tượng lưu ban, bỏ học: Thực trạng, nguyên nhân, vấn đề và biện
pháp/ Thái Duy Tuyên / Nghiên cứu giáo dục – 1992”. Tác giả đã phản ánh thự c
trạng, nguyên nhân của hiệ n tượng lưu b an, bỏ họ c và đưa ra nhữ ng b iện p háp cần
thiết để ngă n chặn và khắc p hục tình trạng trên. Qua đề tài, có thể thấy được tình
trạng bỏ họ c, lưu ban của học sinh ở từ ng vùng, từ ng miền là khác nhau: về nguyên
nhân, tỷ lệ, hệ q uả... từ đó tác giả đưa ra những biện pháp ngă n chặn, khắc p hục phù
hợp với từng nơi.[29, tr.4-6]
6. Bài trích “Vấn đề lưu ban, bỏ học ở Thành phố Hồ Chí Minh / Hồ Thiệ u Hùng/
Nghiên cứu giáo d ục - 1992”. Tác giả đã nêu lê n được nhữ ng đ ặc đ iểm chủ yếu về
điều kiện k inh tế - xã hộ i - giáo d ục ở TP.Hồ Chí Minh và thự c trạng lưu ban, bỏ
họ c của học sinh tại thời điểm nghiên cứ u. Q ua bài trích, tác giả đã chỉ rõ nguyên
nhân k hiế n cho họ c sinh bị lưu b an, bỏ học tại một thành phố lớn và đưa ra các biện
pháp nhằ m hạn chế hiệ n tượng này.[10, tr.11-12]
7. Báo cáo của Ông Mai Phú Thanh – Chuyên viê n Sở GD- ĐT về “Thực trạng học
sinh lưu ban, bỏ học tại Thành phố Hồ Chí Minh đầu năm học 2007 – 2008” (Báo
cáo tại hội thảo “Nguyên nhân và giả i pháp thực trạng bỏ học của học sinh hiện

nay”, được tổ chứ c tại Trường Đại học Bán cô ng Tô n Đức Thắng ngày
25/04/2008”. Trong báo cáo của mình, ô ng Mai Phú Thanh đã trình bày sơ bộ về
tình hình họ c sinh theo học ở các cấp, k ết quả xếp loại họ c lực hàng năm và đặc biệt

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

-5-

là đưa ra nhữ ng con số thống kê về nguyên nhân bỏ học của học sinh hiện nay.
Điểm đáng lư u ý của báo cáo là ông đã đưa ra những giả i pháp mang tính chiến
lược, nêu bật vai trò của các cấp ban ngành cũng như của các đơn vị, tổ chức… có
trách nhiệm trong việc hạn chế và ngăn ngừa tình trạng học sinh bỏ học hiện nay.
[12]
Trong điều kiện giới hạn về thời gian và phương tiện tra cứ u, tô i chỉ có thể sơ lược
được một số nghiên cứu nêu trên. Qua đó, cũng có thể nhận đ ịnh rằng, tình hình
nghiên cứu vấ n đề bỏ họ c của học sinh nói chung và học sinh THCS nói riêng cò n
rất hạn chế.
4. Đối tượng nghiên cứu và phạm v i nghiên cứu
- Đố i tượng nghiên cứu: tình hình bỏ học của họ c sinh DTTS
- Khách thể nghiê n cứ u: Học sinh DTTS đã nghỉ học; giáo viên; già là ng, trưởng
thôn, cán bộ lãnh đ ạo xã.
- Phạm vi nghiên cứu: huyệ n Ko n Rẫy, tỉnh Kon Tum
5. Cách tiế p cận vấn đề và phương pháp ng hiên cứu
5.1. Cách tiếp tận vấn đề
- Thứ nhất, tiếp cận các chủ trương, định hướng, chính sách Nhà nư ớc, của UBND
tỉnh Kon Tum, UBND huyện Kon Rẫy và các ban ngành lãnh đạo giáo d ục trong
các vấn đ ề liên quan đến giáo dục và giáo d ục cho người DTTS, đ ặc biệt trong việc
khắc phục tình trạng bỏ học của họ c sinh DTTS.

- Thứ hai, tiếp cận các hệ thống cơ sở lý thuyết làm nền tảng cho vấn đề nghiê n cứu,
đặt b iệt là các chỉ tiêu đánh giá tịnh hình bỏ học và các nhân tố tác động đến tình
hình bỏ học của họ c sinh DTTS
- Thứ ba, tiếp cận điều tra các khách thể nghiê n cứ u dựa trên các nhân tố ảnh hưởng
đến tình hình bỏ học của học sinh DTTS, từ đó đề xuất các giả i p háp
5.2. Phương pháp nghiê n cứu
Thiế t kế ban đầ u cho nghiên cứu
Tình hình bỏ họ c của học sinh là mộ t đối tượng nghiên cứu q uan trọ ng, chịu
sự tác độ ng của nhiều yếu tố k hác nhau. Đặt b iệt đây lạ i là đối tượng họ c sinh người
đồng b ào dân tộ c thiểu số, thuộc nhiều dân tộc khác nha u, họ có những phong tục
tập q uán cũng như có những nếp suy nghĩ khác nhau. Do vậy, việc nghiên cứ u cho
đề tài đỏi hỏi phải có sự tham gia của nhiều bên liên q uan, nhằm tổ ng hợp và khái

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

-6-

quát hóa các ý kiến thực tiễn để khắc phục tình trạng bỏ học của học sinh. Hai
phương p háp được sử dụng ở đây là:
- Nghiên cứ u định tính
- Nghiên cứ u định lượng
5.2.1. Nghiên cứu định tính
Đối với p hương p háp này thì bước đầu tiên là phỏng vấn lấy ý kiến chuyên
gia, các ban ngành lãnh đ ạo của huyện, các giáo viên trực tiếp giảng dạy, cán bộ địa
phương,… nhằm xác đ ịnh thực trạng tình hình bỏ họ c của học sinh người đồng bào
dân tộc thiểu số và các nhân tố chính ảnh hưởng đ ến tình hình bỏ học của họ c sinh
người đồ ng bào tại huyện Kon Rẫy.
Sau khi quá trình đi thực tế phỏng vấn, kết hợp với các đề tài, tài liệu liên

quan đ ến vấn đề nghiên cứu, tập hợp được mộ t hệ thống các nhâ n tố ảnh hưởng đến
việc bỏ học của học sinh. Từ đó hình thành một bảng câu hỏi phỏng vấ n làm dữ liệu
cho phần nghiên cứu định lượng.
5.2.2 Nghiên cứu định lượng
Nghiên cứu đ ịnh lượng được tiến hành dựa trên những số liệu và thô ng tin
thu thập được từ quá trình nghiên cứu định tính nhằm đo lường, thống kê và đ ánh
giá các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình bỏ họ c của học sinh người đồng bào dân
tộc thiểu số.
Quá trình thu thập dữ liệu được tiến hành thử nghiệm sau đó chỉnh sửa hệ
thống bảng câu hỏ i và tiến hành điều tra lấy dữ liệu chính thức.
Các phương pháp nghiê n cứu cụ thể:
- Phương pháp nghiên cứu lý luận
Tổ ng hợp các vấn đề cơ sở lý luận c ủa đề tài, làm cơ sở cho nghiên cứu thự c
tiễn
- Phương pháp thu thập thông tin
Đối với p hương pháp này sẽ thu thập những tài liệu thứ cấp có liên quan để
phục vụ cho việc nghiê n cứ u.
+ Các số liệ u thống kê của: Ủy Ban nhân dân huyện Kon Rẫy, Đại hội Đảng
lần thứ XVII huyện Ko n Rẫy, Sở GD – ĐT tỉnh Kon Tum, …

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

-7-

+ Tìm kiếm các đề tài nghiên cứu, các bài viết, bài tríc h ngắn...viết về nội
dung lên quan đ ến đề tài. Từ đó, lựa chọn và kế thừa nhữ ng thông tin cần thiết p hục
vụ cho quá trình nghiên cứu.
+ Hệ thố ng hóa các chủ trương, chỉ thị của các cấp có liên q uan đến vấn đ ề

giáo dục nó i chung và vấ n đề nghiên cứu nó i riê ng.
- Phương pháp điều tra
Mục đích của phương pháp này: thu thập thông tin sơ cấp. Với đề tài này, có
hai hướng được sử d ụng tro ng q uá trình đ iều tra:
+ Phỏng vấn sâu (cán bộ địa p hương, giáo viê n, p hụ huynh học sinh, bản
thân học sinh đã bỏ học) – đưa ra b ảng câu hỏ i.
+ Thu thập dữ liệu của mẫu được chọn thông qua bảng câu hỏ i
Các mẫu p hiếu đ iều tra được xây dựng:
+ Mẫu phiế u điều tra học sinh DTTS đã bỏ họ c
+ Mẫu phiế u điều tra giáo viên
+ Mẫu phiế u điều tra cán bộ đ ịa phương, già làng, trưởng thôn
Các d ạng câu hỏi được sử dụng:
+ Câu hỏ i p hân đô i
+ Câu hỏ i liệt kê một lựa chọn
+ Câu hỏ i sắp hạng
+ Câu hỏ i p hân mức
Mẫu điều tra: luậ n văn lựa chọ n mẫu điều tra gồm:
+ 120 học sinh DTTS đã bỏ học trên đ ịa bàn các xã Đăk Pne, Đăk Kô i, Đăk
1
Tơ Lung, xã Đăk Tơ Re.
Xác định quy mô cỡ mẫu: b iết q ui mô tổng thể và sử dụng p hương pháp chọ n
mẫu ngẫu nhiên đơn giản, cỡ mẫu được xác định theo công thức:

1

T rong đề t ài s ử dụng t ổng thể là tổng s ố học s inh bỏ học 3 năm gần đây (256 học s inh bỏ học), sai số 7%,
độ tin cậy 95%.

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer

Full version can be ordered from />

-8-

n=

1
e2 +

1
N

Trong đó :
n: cỡ mẫu; N: tổ ng thể; e: sai số tiêu chuẩn. Độ tin cậy 95%.
Kích thước mẫu k hác nhau đối với tổ ng thể khác nhau có thể đem lại độ
chính xác k hác nhau của dữ liệ u thu thập. Mức sai số chọ n mẫu cho phép thường
được chọ n là 3%, 5%, 7%, 10%.[11],[13, tr.35-36]
+ 10 trưởng thôn, cán bộ địa phương, già làng thuộc các thôn của xã Đăk Pne,
Đăk Kôi, Đăk Tơ Lung, Tân Lập, Đăk Tờ Re
+ 50 giáo viê n người Kinh của 3 trường: trường tiểu học Đăk P ne, trường
THCS dân tộc nội trú Đăk Tơ Lung, trường phổ thông dân tộc nội trú huyện Ko n
Rẫy
- Phương pháp phân tích thống kê:
Tiến hành thố ng k ê và phân tích dữ liệu đ iề u tra được k ết hợp với các dữ liệu
đã được công bố tiến hành nhận xét, đánh giá vấ n đề được nghiê n cứ u. Số liệu được
xử lý, tính toán bằng phần mềm tính toán excel.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Hiện nay, việc nghiên cứ u, phân tích về tình hình bỏ học của họ c sinh người
DTTS là cứ u một tro ng nhữ ng lĩnh vực mang tính cấp thiết và p hù hợp với yêu cầu
thực tiễn của kế hoạch nâng cao chất lượng và phát triển nguồn nhâ n lực của vùng

đồng bào DTTS nói riêng và của tỉnh Ko n Tum nói chung. Vì vậy đề tài có những
đóng góp giá trị và thiết thự c như sau.
Ý nghĩa lý luận
Đề tài là cơ sở cho lý luận cho các nhà hoạch định chính sách, những nhà
quản lý làm cơ sở cho việc đưa ra nhữ ng giả i p háp giảm cũng như khắc p hục tình
trạng bỏ học của học sinh người DTTS; đáp ứng được yêu cầu về nguồ n nhân lự c
cho sự phát triển đồng bộ về mặt k inh tế xã hộ i của đ ịa phương.
Măt khác, là nguồ n tài liệu cho việc tiến hành các nghiê n cứ u tiếp theo liên
quan đ ến vấn đề này. Đồ ng thời, đ ây cũng là nguồ n tài liệu quan trong phục vụ cho
cô ng tác giảng dạy trong lĩnh vực phát triển nguồ n nhân lực và một số lĩnh vực có
liên quan khác.

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

-9-

Ý nghĩa thực tiễn
Trên cơ sở phân tích thực trạng và đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến tình
hình bỏ học của học sinh người dân tộc thiểu số ở huyện Kon Rẫy. Đề tài sẽ đi đến
xây dự ng một hệ thố ng các giải p háp hữ u hiệu, k hả thi nhằm k hắc phục tình trạng
bỏ học của họ c sinh người dân tộc thiểu số nhằm phát triển nguồn nhân lực DTTS
phục vụ cho công cuộc phát triển k inh tế xã hội ở các vùng DTTS.
7. Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luậ n, tài liệu tham khảo, p hụ lục luậ n văn gồ m 3 chương:
Chương 1: Giáo dục và giáo d ục cho người dân tộc thiểu số
Chương 2: Thực trạng tình hình bỏ họ c của học sinh người d ân tộc thiểu số huyện
Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum
Chương 3: Giải pháp k hắc phục tình hình bỏ học của học sinh người đồng bao dân

tộc thiểu số huyện Kon Rẫy

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

- 10 -

GIÁO DỤC VÀ GIÁO DỤC CHO NGƯỜI DÂN
TỘC THIỂU SỐ

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

- 11 -

1.1. KHÁI NIỆM VỀ GIÁO DỤC VÀ VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC
1.1.1. Khái niệm giáo dục
Câu hỏ i " Giáo dục là gì?" luô n là vấ n đề đầu tiên được nêu ra trong các giáo
trình về giáo dục.
Truyề n đạ t hay dẫn dắt?
Về cơ bản, các giáo trình về giáo dục học ở Việt Nam đều trình bày "G iáo
dục là hiện tượng xã hội đặc biệt, bản chất của nó là sự truyền đạt và lĩnh hội kinh
nghiệm lịch sử - xã hội của các thế hệ loà i người…”[19, tr. 31-32]
Định nghĩa trên nhấn mạnh đến sự truyền đ ạt và lĩnh hội giữa các thế hệ,
nhấn mạnh đến yếu tố d ạy học, nhưng không thấ y nó i đến mục đích sâu xa hơn,
mục đích cuối cùng của việc đó.
Jo hn Dewey cũng đề cập đến việc truyền đạt, nhưng ông nó i rõ hơn mục tiêu
cuối cùng của việc giáo d ục, dạy dỗ. Theo J. Dewey, cá nhân con người không bao

giờ vượt qua được q ui luật của sự chết, và cùng với sự chết thì những kiến thức,
kinh nghiệm mà cá nhân mang theo cũng sẽ biến mất. Tuy nhiên, tồ n tại xã hộ i lại
đòi hỏi p hải những kiến thức, kinh nghiệm của con người p hải vượt qua được sự
khống chế của sự chết để d uy trì tính liên tục của sự sống xã hộ i. Giáo d ục là “khả
năng” của loài người đ ể đảm bảo tồn tại xã hội. Hơn nữa, J. Dewey cũng cho rằng,
xã hội không chỉ tồn tại nhờ truyền d ạy, nhưng cò n tồn tại chính tro ng q uá trình
truyền dạy ấy2 [8, tr.17 – 26].
Hay giáo d ục là q uá trình được tổ chứ c có ý thức, hướng tới mục đ ích k hơi
gợi hoặc biến đổ i nhận thức, năng lực, tình cảm, thái độ của người dạy và người họ c
theo hướng tích cực. Nghĩa là góp p hần hoàn thiện nhân cách người học b ằng
những tác động có ý thứ c từ bên ngoài, góp phần đáp ứ ng các nhu cầu tồ n tại và
phát triển của co n người tro ng xã hội đương đ ại.
Theo từ "Giáo dục" tiếng Anh - "Educatio n" - vốn có gốc từ tiếng La tinh
"Educare" có nghĩa là "làm bộ c lộ ra". Có thể hiểu "giáo dục là quá trình, cách thức
làm bộc lộ ra những khả năng tiềm ẩn của người được giáo dục".
Giáo d ục bao gồm việc dạy và học, và đôi khi nó cũng mang ý nghĩa như là
quá trình truyền thụ, p hổ biến tri thức, truyền thụ sự suy luận đ úng đắn, truyền thụ
sự hiểu b iết. Giáo dục là nền tảng cho việc truyền thụ, p hổ b iến vă n hóa từ thế hệ
này đến thế hệ khác. Giáo dục là phương tiện để đánh thức và nhận ra khả năng,
2

Jonh Dewey (2008), D ân chủ và giáo dục, NXB T ri thứ c.

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

- 12 -

năng lực tiềm ẩn của chính mỗi cá nhân, đ ánh thức trí tuệ của mỗi người. Nó ứng

dụng p hương pháp giáo d ục, mộ t phương pháp nghiên cứ u mố i quan hệ giữ a dạy và
họ c để đưa đến những rèn luyệ n về tinh thần và làm chủ được các mặt như: ngô n
ngữ, tâm lý, tình cảm, tâm thần, cách ứ ng xử tro ng xã hội.
Xét tro ng mối q uan hệ với kinh tế, giáo dục là mộ t bộ phận của quá trình tái
sản xuất mở rộng sức lao độ ng xã hộ i. Trong thời đại ngày nay, giáo dục là một
nhân tố q uan trọ ng nhất thúc đẩy k inh tế phát triển. Do đó, đầu tư vào giáo dục là sự
đầu tư sáng suốt nhất và đem lại nhiều lợi ích nhất. Muốn p hát huy tác dụng lớn lao
đó của giáo d ục, p hải gắn chặt giáo dục với sản xuất, phải kết hợp giáo d ục với lao
động. Trong xã hộ i chủ nghĩa, giáo dục và kinh tế tác độ ng lẫn nhau và thống nhất
với nha u nhằm phát triển toàn diện mọi người lao động.
Xét tro ng mối q uan hệ với văn hoá, giáo dục là phương thức chủ yếu để giữ
gìn, phổ biến, giao lưu và phát triển văn ho á. Thô ng q ua giáo dục, thế hệ trước
truyền lại c ho thế hệ sau kho tàng văn ho á của dân tộc và của lo ài người, thế hệ sau
có nhiệm vụ tiếp thu, cải tạo và phát triển nền văn hoá đó. Giáo dục cò n là nề n tảng
văn ho á của mộ t nước. Tro ng xã hộ i xã hộ i chủ nghĩa, giáo dục là bộ p hận cực kì
quan trọng của cách mạng tư tưởng và văn hoá.
Do đó giáo d ục là một hiệ n tượng xã hội đặc trư ng của xã hộ i loài người.
Giáo d ục nảy sinh cùng với xã hội loài người, trở thành mộ t chứ c năng sinh hoạt
không thể thiếu được và không bao giờ mất đi ở mỗi giai đo ạn p hát triển của xã hộ i.
Giáo d ục là mộ t nhu cầu thiết yếu của con người, gắn chặt với nhữ ng nhu cầu cơ
bản của co n người là lao động (hoạt độ ng sáng tạo), hiểu b iết, yêu thương, thẩm
mỹ. Con người khô ng thể số ng được, càng không thể sống hạnh phúc được nếu
không có giáo d ục, nếu k hô ng được họ c. Theo ý nghĩa đó, thì giáo d ục là mộ t p húc
lợi mà xã hội phải phân p hối bình đẳng cho mỗi thành viên trong xã hội. 3[17, tr 2327]
1.1.2. Vai trò của giáo dục và đào tạo trong tư duy và thực tiễn phát triển hiệ n
đại
Giáo d ục là vấn đề của mọi thời đại, mọi quốc gia dân tộc và cũng là của mọi
nhà, mọi người. Không chỉ là chiến lược "Quốc sách" mà còn là chuyện thường
ngày của từ ng gia đình. Tuy thế việc nhận thức và làm cô ng tác giáo dục không phải


3

N guyễn Sinh Huy, N guyễn Văn Lê (1999), Giáo dục học đại cương, N XB Giáo dục.

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

- 13 -

quốc gia nào cũng giống nhau. Nhưng tất cả cùng hướng về một đ iều b ất biến đó là
nhận thức thế giới để cải tạo nó nhằm p hục vụ cuộc sống. 4[9, tr .112-113]
Các bậc vĩ nhân trong ho ạt động và lã nh đạo cách mạng đã xác đ ịnh vai trò
vị tr í giáo dục là nhân tố thiết yếu mở đường cho sự nhận thức và cải tạo thế giới
đồng thời cũng là vấn đề có ý nghĩa sống cò n của cuộc cách mạng. Các Mác cho
rằng "Chỉ có cái chưa b iết, chứ không có cái khô ng b iết". Còn V.I. Lê-Nin thì:
"Học, học nữa, họ c mãi". Ðây là mộ t mệnh đề có tính chiến lược thể hiện tư tưởng
quan đ iểm, tầm quan trọng của giáo dục đố i với cách mạng. Chỉ có họ c mới có thể
giải quyết được mọi chuyệ n cấp bách và bảo vệ vữ ng chắc thành quả cách mạng
một cách tố t nhất.
Ở Việt Nam ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành cô ng Hồ C hí Minh
co i "Dốt" là một trong ba thứ giặc cực k ỳ nguy hiểm của dân tộc cần phải tiêu trừ
ngay. Dố t là mộ t thứ giặc vô hình cản trở cách mạng hết sức tai hại. Bởi vì " Một
dân tộc dốt là một dân tộc yếu", "dốt thì dại, dại thì hèn". Theo Hồ Chí Minh: "một
chế độ mới ra đời, điều cần thiết đầu tiên là nhanh chóng xó a bỏ nền giáo d ục nô lệ,
thực dân Pháp muốn làm cho dân ta ngu đ ể trị"
Hồ Chí Minh đã xác định v ị trí, vai trò của giáo dục và đào tạo là bước đầu
tiên của sự sống còn cho một quốc gia. Ngay sau khi hơn mộ t tháng đọc "Tuyên
ngôn Ðộc lập " Người đã nó i: "Nay chúng ta giành quyền độc lập. Một trong những
công v iệc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này là nâng cao dân trí" vì "Nước nhà

cần phải kiến thiết. Kiến thiết cần phải có nhân tài". Hồ Chí Minh nhấn mạnh: "Bây
giờ xây dựng kinh tế, không có cán bộ khô ng làm được. Không có giáo dục, không
có cán bộ thì cũng không nói gì đến k inh tế, văn hóa. Tro ng việc đào tạo cán bộ,
giáo dục là bước đầu".[9, tr.113-115]
- Giáo dục thúc đẩy sự hình thành và phát triển nền k inh tế tri thức
Hội nhập vào nền kinh tế thế giới, nước ta p hải nâ ng cao nă ng lực cạnh tranh
của nền kinh tế trên cơ sở phát huy năng lực nội sinh về khoa học cô ng nghệ của
Việt Nam, bắt k ịp và làm chủ công nghệ hiện đại, đi nhanh, đ i tắt vào kinh tế tri
thức.
Muố n phát triển k inh tế tri thức, p hải có giải pháp chiến lược mang tính đột
phá. Đó là tập trung sức phát triển giáo d ục và đào tạo, nhất là ở bậc đại học và dạy
nghề, p hát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao, đặc biệt là độ i ngũ cán bộ lãnh
đạo, quản lý giỏ i, những nhà khoa học, công nghệ đầu đàn, nhữ ng doanh nhân tầm
4

Hồ C hí Minh toàn t ập (1995), N XB Chính t rị Quốc gia, Hà N ội.

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

- 14 -

cỡ và lao động là nh nghề. Đồng thời, p hải trí thức hóa giai cấp cô ng nhâ n, nông
dân, nâng cao dân trí tro ng toàn xã hội. Cơ sở vật chất và các trang thiết bị cho
nghiên cứu khoa học p hải được triể n khai cùng với nhữ ng chủ trương, chính sách
khác để tập trung vào một số lĩnh vực có chọn lọc mà chúng ta thường nói là “đi
trước đón đầu”.
Mặt khác, cần có chiến lược đúng đắn về nhâ n tài trong tổ ng thể chiến lược
co n người trong suốt thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đ ại hó a đất nước.

Theo k huyế n cáo của Viện Ngân hàng Thế giới (WBI): “Một quốc gia muố n
chuyển sang nền k inh tế tri thức cần hình thành bốn trụ cột: Lực lượng lao độ ng có
giáo dục và có kỹ năng; hệ thố ng sáng tạo hiệu quả; cơ sở hạ tầng thông tin hiện
đại; hệ thống thể chế về k inh tế được cập nhật”.
Kết hợp cô ng nghiệp hóa với hiện đ ại hóa, kết hợp quá trình phát triển tuần
tự với “đi tắt đó n đầu”, từ ng bước phát triển k inh tế tri thức nhằm mục tiê u vừ a phát
triển nha nh và b ền vững, vừa rút ngắn khoảng cách với các nước trong k hu vực và
thế giới.
- Giáo dục: nhân tố quan trọng để phát triển nguồn lực con người
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là co n đường tất yếu của mọi quốc gia nhằm
phát triển k inh tế - xã hội. Để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại ho á cần phải huy
động mọi nguồn lực cần thiết (trong nước và từ nước ngoài), bao gồ m: nguồn nhân
lực, nguồ n lực tài chính, nguồ n lực công nghệ, nguồ n lực tài nguyên, các ư u thế và
lợi thế (về điều kiện đ ịa lý, thể chế chính trị, …). Tro ng các nguồn này thì nguồ n
nhân lự c (NNL) là quan trọng, q uyết định các nguồ n lực k hác.
Giáo dục giúp người học hình thành nên một hệ thống kiến thức nền, và là cánh
cửa để tiếp cận với hệ thống tri thức và các thành tựu công nghệ mới.
Trên thực tế, tro ng nhữ ng năm q ua và hiện nay mặc dù hệ thố ng giáo d ục đ ã
có nhữ ng bước cải thiện vượt b ậc làm cho NNL được nâng cao cả về số lượng và
chất lư ợng. Tuy nhiên với yê u cầu cao của phát triển kinh tế và q uá trình hội nhập
đang đ ặt ra thì NNL cò n nhiều bất cập: chất lư ợng NNL còn chưa cao so với đòi hỏi
của phát triển kinh tế – xã hội, cơ cấu NNL còn thiếu cân đối giữa các bậc họ c giữ a
các vùng/miền; cơ chế, chính sách sử dụng, sắp xếp, bố trí NNL (nhất là sử d ụng
nhân tài tro ng lĩnh vực này) còn chư a phù hợp, chưa thoả đáng... Chính vì vậy việc
phát triển hệ thống giáo dục để nâng cao chất lư ợng NNL đang đặt ra là hết sức
quan trọng, và cần thiết. N ghị quyết đại hội Đảng lần thứ IX đã đ ịnh hướng cho
phát triển NNL Việt Nam “Người lao động có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer

Full version can be ordered from />

- 15 -

phẩm chất tốt đẹp, được đào tạo bồi dưỡng và phát triển bởi một nền giáo dục tiên
tiến gắn với một nền khoa học - cô ng nghệ và hiện đại’’.5[35, tr.88]
- Giáo dục đóng góp vào tăng trưởng k inh tế thông qua ứng dụng và thúc
đẩy tiến bộ công nghệ.
Những công nghệ sản xuất mới, hiện đại đã và sẽ tạo ra các sản phẩm có chất
lượng cao, đạt tiêu chuẩn q uốc tế, giúp chủ động nguồn cung trong nước, thay thế
nhập ngo ại, giảm giá thành, thúc đẩy phát triển các ngành, lĩnh vực then chố t, đẩy
nhanh quá trình cô ng nghiệp hoá – hiện đ ại ho á và hộ i nhập nề n kinh tế quố c tế.
Nhiều năm gần đây, hàng nghìn các kết quả nghiên cứu KH&CN được ứng
dụng rộng rãi, đã và đang trở thành đò n bẩy thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. Ví
dụ: tro ng nông nghiệp, KH&CN đóng vai trò lớn về lai tạo, nhân giố ng cây trồng
mới, tăng năng suất, thay thế giống nhập ngoại. Việc ứ ng d ụng công nghệ mới giúp
chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thô n, tăng giá trị sản xuất, đưa nước ta
vào nhóm các nước xuất khẩu hàng đầu thế giới về gạo, cà p hê, hạt tiêu, đ iều, cao
su. Vai trò của giáo dục nhằm nâng cao học vấn cũng như trình độ của người lao
động để có thể áp d ụng những tiế n bộ của KH&CN vào sản xuất nhằm nâng cao
năng suất lao độ ng, góp p hần tăng trưởng kinh tế.
Một minh chứng cho vấn đề này là: Kết q uả p hân tích của Ngân hàng Thế
giới ở 38 q uốc gia và khu vực cho thấy, tiến bộ công nghệ đó ng góp 50% vào tăng
trưởng kinh tế ở các nước p hát triển, hơn 30% ở các nước đang phát triển. Tại Hàn
Quốc, đột p há trong KH&CN giúp k inh tế- xã hội tăng trưởng mạnh, mứ c thu nhập
bình quân đ ầu người tăng cao từ 1.040USD (1977) lên 3.360USD sau 10 năm. Đầu
tư cho KH&CN của nước này tăng nhanh từ 378 triệu USD lên 5 tỉ USD, tăng 13
lần. Với Trung Quốc, đầu tư cho KH&CN tăng mạnh từ 0,6 % GDP (2001) lên
1,43% GDP (2007) đã tạo đòn bẩy đưa GDP b ình quân đầu người tăng từ
1.047USD lên 2.604USD.

Theo tài liệu của TS C ù Chí Lợi, Viện Kinh tế Việt N am (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam): Ở nước ta, trong thời kỳ 1998-2002, tỉ trọng đó ng góp của yếu tố
KH&CN vào tăng trưởng GDP đã chiếm hơn 23%, kéo mứ c thu nhập bình q uân
đầu người từ vài trăm USD đ ạt ngưỡng 1.000USD. Trong khi d ân số không ngừng
tăng (từ hơn 50 triệu người năm 1979 lên hơn 85 triệu người năm 2009), diện tích
đất canh tác bị thu hẹp nhưng nhờ áp d ụng nhiề u tiến bộ k ỹ thuật vào sản xuất,
ngành nô ng nghiệp vẫn đóng góp hơn 65% vào tăng trưởng kinh tế.[1 ]
5

Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần t hứ IX, N XB Chính t rị Quốc gia.

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

- 16 -

Do vậy áp dụng KH& CN sẽ góp p hần tăng trưởng k inh tế, muố n áp d ụng
được KH&CN hiện đại thì nguồ n nhân lực cần đ áp ứ ng được yêu cầu về kỹ năng và
chuyên môn, mà vấn đ ề này lại p hải nhờ vào hệ thống giáo dục. Vì vậy giáo dục
đóng một vai trò q uan trọ ng góp phần vào tăng trưởng kinh tế của mộ t quốc gia.
1.2. NGƯỜI DÂN TỘ C THIỂU SỐ VÀ GIÁO DỤC CHO NGƯỜI DÂN TỘC
THIỂU SỐ
1.2.1. Khái niệm Dân tộ c (DT), Dân tộc thiể u số (DTTS)
DT (nation) hay q uố c gia DT là mộ t cộng đồng chính trị - xã hộ i được chỉ
đạo bởi mộ t nhà nước, thiết lập trên một lãnh thổ nhất đ ịnh, ban đầu được hình
thành do sự tập hợp của nhiều bộ lạc và liên minh bộ lạc, sau nà y của nhiều cộng
đồng mang tính tộc người (ethnie) của bộ phận tộc người. Tính chất của DT phụ
thuộ c vào những phương thức sản xuất khác nhau. Bước vào giai đoạn p hát triển
cô ng nghiệp, rõ rệt nhất là ở các nước p hương Tây, do yêu cầu xoá bỏ tính cát cứ
của các lãnh địa trong một DT, nhằm tạo ra một thị trường chung, nên cộ ng đồng

DT được kết cấu chặt chẽ hơn. Kết cấu của cộng đồng DT rất đa d ạng, phụ thuộ c
vào hoàn cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội tro ng k hu vực và bản thân.
Một cộ ng đồng DT thường bao gồm nhiều cộng đồ ng tộc người, với nhiều
ngôn ngữ, yếu tố văn hoá thậm chí nhiều chủng tộc khác nhau. Ngày nay, do không
gian xã hội được rộng mở mang tính to àn cầu, do phương tiện đi lạ i, mỗi cộ ng đồng
DT ngày lạ i có thêm nhiề u bộ p hận của các cộng đồng tộ c người tham gia, nên tình
trạng DT đa tộc người là phổ biến. Hiếm thấy DT mộ t tộc người như Triều Tiê n.
DT (ethnie) còn đồng nghĩa với cộng đồ ng mang tính tộc người. Ví d ụ: DT
Tày, DT Ba Na, vv. Cộng đồng này có thể là bộ phận chủ thể hay thiể u số của một
DT (natio n) sinh sống ở nhiều q uốc gia DT khác nhau, được liên kết với nhau b ằng
những đặc điểm ngôn ngữ, văn hoá và nhất là ý thức tự giác tộ c người.
Khái niệm “d ân tộ c thiểu số” dùng để chỉ những dân tộc có số dân ít, chiếm
tỷ trọng thấp tro ng tương q uan so sánh về lượng dân số tro ng mộ t q uố c gia đ a dân
tộc. Khái niệm “d ân tộc thiểu số” cũng không có ý nghĩa b iểu thị tương quan so
sánh về d ân số giữ a các q uố c gia d ân tộc trên phạm vi khu vự c và thế giới. Một dân
tộc có thể được q uan niệm là “đa số” ở q uốc gia này, nhưng đồ ng thời có thể là
“thiểu số” ở q uốc gia k hác.
Như vậy, k hái niệm “DTTS” được đề cập ở đây chính là các “dân tộc – tộc
người” thiể u số. Ở Việt Nam, ngoài dân tộc Kinh chiếm đ a số, thì 53 dân tộ c còn lại
là thiểu số. Riêng đố i với tỉnh Ko n Tum là một tỉnh nghèo, đồng bào dân tộc thiểu

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

- 17 -

số chiếm gần 54% dân số toàn tỉnh, với trên 20 dân tộc cùng sinh sống, chủ yếu là
dân tộc Xê Đăng, Ba Na, Gia Rai, Giẻ-Triêng, Brâu, Rơ Mam, Hrê, phân bố rải rác
không tập trung ở 97 xã, phường, thị trấn trên địa b àn tỉnh. Bên cạnh đó, đời sống

kinh tế - xã hội cò n phát triển chậm, trình độ dân trí cò n thấp, đồng bào các dân tộ c
thiểu số còn chịu tác động nhiều của các phong tục tập quán cổ hũ, lạc hậu. Các dân
tộc có một nền văn hóa đ a dạng mang những nét đậm đà bản sắc của dân tộc mình.
Đa p hần mỗi d ân tộ c đều có chung mộ t ngôn ngữ như ng họ khô ng có chữ viết
(ngoại trừ dân tộ c Ba N a là có chữ viết).
1.2.2. Đặc điể m người dân tộc thiể u số
Thứ nhất, vấn đ ề nghèo đói và thu nhập thấp vẫn đang đè nặng lên đời sống
của người DTTS. Hiện tượng đốt nương làm rẫy vẫn cò n tồn tại đến ngày nay, do
vậy cuộc số ng thường là di canh d u cư, ít ổ n định, phần lớn thời gian họ số ng ở các
nương rẫy. Mặt khác, người đồ ng bào số ng ở các vùng sâu, vùng xa làm cho việc
tiếp cận với hệ thố ng giáo d ục q uố c dân sẽ có rất nhiều khó khăn.
Thứ hai, những người DTTS được đ ịnh dạng là số ng theo vùng, như ng ngày
nay thì k hác, họ thường định cư theo các vùng nương rẫy, k hô ng cố định. Trẻ em
cũng đ i theo cha mẹ p hụ giúp những công việc trong gia đ ình, đây là một nhân tố
ảnh hưởng lớn đến việc học của họ c sinh. Riêng đối với Ko n Tum, văn hóa Ko n
Tum gắn với núi rừng, người ta đinh d ạng con cái theo các mùa rẫy, hay theo sông.
Ví d ụ: co n tôi sinh ra tại sông đó, vào mùa rẫy đó,…
Thứ ba, sự lệ thuộc quá nhiều vào cách chính sách hỗ trợ của chính phủ như:
chương trình 132/CP, chương trình 134/CP, chương trình 135/CP…làm cho họ
chưa q uan niệm đ úng đắn về giá trị của học tập. Họ rất ít q uan tâm đến việc họ c
hành của con cái, tình trạng thất học, bỏ học giữa chừ ng của con em DTTS vẫn là
6
một tình trạng p hổ biến.
Thứ tư, định canh, đ ịnh cư nhiều khi k hông hợp với văn hóa của người dân
tộc, họ có thó i q uen là sau khi canh tác thì ba mùa sẽ đ i đến nơi k hác (một gia đ ình
có thể canh tác trên mười thử a ruộng) sau đó chuyển đến nơi khác. Một thời gian
sau đó họ sẽ quay lạ i canh tác trên những vùng đ ất đó, vì khi quay lạ i thi rừ ng đ ã
xanh lại. Phương thức của đồng bào là số ng với rừng và q uay ngược lại chăm lo cho
rừ ng. Truyền thống này nối tiếp từ đời này sang đời khác trong cuộc số ng của người
đồng bào. Khi được hỏi, mộ t số người đã cho b iết: họ k hô ng thích đ ịnh cư, họ

không hiểu định cư là thế nào , k hi đó họ không biết làm gì cả, chỉ ngồi chơi, cái đói
6

N guồn dữ liệu điều tra phỏng vấn năm 2011 tại huyện Kon R ẫy

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

- 18 -

vẫn cứ đeo đuổi. Thế là có một số sẽ lại đi rừng, chặt cây, …rừng càng ngày càng
nghèo đi. Do vậy, nếu cứ theo hướng đ ịnh canh định cư đối với người đồ ng b ào mà
7
không có một phương thứ c thích hợp thì nhiều k hi không phù hợp.
Phương thức làm việc:
Phương thức canh tác của người đồng bào: Đại bộ phận đồng bào DTTS hoạt
động tro ng lĩnh vực nô ng, lâm nghiệp với p hương thức canh tác lạc hậu thủ
cô ng,công cụ chủ yếu vẫn là cái rựa (giờ có thêm máy cưa, cắt gỗ và mộ t số loại
máy móc nông nghiệp k hác, nhưng số lượng k hông đáng kể). Mùa rẫy này họ ở
đây, nhưng mùa rẫy khác nhiều khi canh tác ở chỗ khác, không cố định. P hát nương
làm rẫy vẫn là phương thức sản xuất chủ yếu của p hần lớn của người DTTS. Đến
khi nào nguồn tài nguyên bị sử d ụng hết thì họ lại di chuyể n chỗ ở sang địa bàn
khác và tiếp tục k hai thác tài nguyê n ở vùng đó. Do vậy làm cho việc học tập của
co n em họ không ổn định nhiều em phải nghỉ học ho ặc bỏ học giữ a chừng, các làng
mạc dân cư cũng ở cách xa nhau, mỗi làng khoảng vài chục hộ, địa hình chia cắt
phức tạp nên điều kiện đ i đến trường họ c xa xôi, đường đ i k hó k hăn, nhất là mùa
mưa, trời rét hay nắng nó ng cũng ảnh hưởng nhiều đến việc đi học của họ c sinh.
Đối với tỉnh Ko n Tum, nguồ n nước ở đây không đ ủ tưới, chủ yếu dựa vào
nguồ n nước trời, bón p hân hữ u cơ, k hô ng có phân đạm. Hình thức gieo trồng lúa là

cấy mạ (người Kinh thì gieo mạ xo ng mới cấy). Vùng trồng lúa được của người
đồng bào là ở các khe núi. Sản phẩm đầu ra của q uá trình sản xuất của đồng bào là
các nông sản, chăn nuôi theo hướng thả rô ng, dẫn đ ến b ị ép giá, hiệu q uả của sản
xuất không cao, đây là một hướng canh tác k hô ng an toàn, thu nhập đem lại không
cao.
Đặc điểm của ngư ời đồng bào chủ yếu sống bằng nô ng nghiệp (nông nghiệp
8
chiếm 58,93% GDP của nề n k inh tế) , hình thức thương mại c ủa họ là gùi trên lưng
bán, thị trường gắn với nơi ở của người K inh, hàng hóa b uô n bán đơn lẻ. Họ luô n bị
tư thương ép giá, bán sản phẩm với giá thấp hơn thị trường tro ng k hi đó họ mua các
chi p hí cho ăn uống, tiêu dùng, vật tư sản xuất lại rất cao do không có nguồn cung
ứng khác để lựa chọ n. Ngo ài ra, đa phần họ thường tham gia vào thị trường không
ho àn hảo, k hó k hăn tro ng việc tiếp cận các thô ng tin thị trường.

7
8

N guồn dữ liệu điều tra phỏng vấn năm 2011 tại huyện Kon R ẫy
Số liệu thống kê tỉnh Kon Tum, 2009

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

- 19 -

1.2.3. Giáo dục cho người dân tộc thiểu số
Chúng ta thường nghe thấy rằng mộ t nền giáo dục cao hơn là chìa khóa để
hạnh p húc tro ng tương lai trong cuộc sống. Phần lớn, mố i q uan hệ giữa giáo dục và
thu nhập là rất có thể sẽ gia tăng cơ hội kiếm được một mức lương cao hơn trong

tương lai.[39]
Việc nâng cao trình độ học vấn của học sinh người đồng bào dân tộc đóng
một vai trò quan trọng. Điều nà y thể hiện ở mố i q uan hệ giữa học vấn và thu nhập
của lao động.
Vòng luẩn quẩn của đói nghèo9 [2, tr. 12-15]:
Thu nhập
thấ p
:
Giáo
dục

Học vấn
thấ p

Nghèo
Đầu tư học
hành thấp

Học vấn của lao động biểu hiện mứ c vố n co n người của họ . Theo tổ chứ c
phát triển DIFID đưa ra khung phân tich sinh kế b ền vững. Họ cho rằng mỗi gia
đình, mỗ i cộng đồ ng có 5 nguồ n lực để phát triển, bao gồ m: N guồn vốn tự nhiên,
nguồ n vố n tài chính, nguồn vốn con người, nguồn vốn vật chất, nguồn vốn xã hộ i.
Trong đó nguồn vốn con người (kiến thức, năng lự c, kinh nghiệm, sức lao động….)
được xem là nguồ n vốn quan trọng nhất. Bởi vì nó ảnh hưởng đến tất cả các nguồ n
vố n cò n lại. Co n người là trung tâm, chỉ k hi nào nguồ n vố n co n người được nâng
cao cả về trình độ năng lực thì mới đảm bảo sử dụng các nguồn vốn còn lại một
cách hiệu q uả và hợp lý. Vốn con người đ ể chỉ những kiến thức k ỹ năng và k inh
nghiệm được mỗi người tiếp nhận tích luỹ qua quá trình số ng, học tập và lao động.
Vốn co n người đó ng vai trò q uan trọng tro ng quá trình p hát triển kinh tế: (1) đó là
các kỹ năng được tạo ra bởi giáo dục và đào tạo, vốn co n người là yếu tố của quá

trình sản xuất kết hợp với vốn hữu hình và các lao độ ng “thô ” (khô ng có kỹ năng)
để tạo ra sản phẩm; (2) đó là kiến thức để tạo ra sự sáng tạo, một yếu tố cơ bản của

9

PGS.T S. B ùi Quang Bình (2009), “N âng cao t rình độ học vấn của đồng bào DT TS để phát triển NNL ở tỉnh
Kon T um”, Trích kỷ yếu hội thảo: N âng cao chất lượng NN L DTTS Tây N guyên năm 2009.

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

- 20 -

phát triển k inh tế.” (Mincer, 1989). Từ nghiên cứ u và mô hình c ủa Mincer (1974)
logW = β 0 + β 1S + β2 t + β 3t2 + b iến k hác.
Với:
- W là mức thu nhập
- S số năm họ c tập
- t cho biết kinh nghiệm thự c tế mấy năm
- t 2 là b ình phương về k inh nghiệm,
Đã có nhiều nghiên cứ u ước lượng lợi nhuận từ giáo d ục và chỉ ra rằng mối
quan hệ giữa giáo d ục và thu nhập là dương. Nhìn chung, kết quả của các nghiên
cứ u này chỉ ra rằng lợi suất giáo dục nằm trong khoảng từ 0.05 đến 0.15.
Nguồn vốn này được k hai thác sử dụng trong quá trình người lao độ ng tham
gia vào sản xuất và được p hản ánh qua năng suất lao động và hiệu q uả công việc
của họ. Cùng với vố n hữu hình nó tạo ra tài sản của nền kinh tế, nhưng vố n co n
người là phần cấu thành quan trọ ng nhất trong đó, góp phần vào tăng trưởng bền
vữ ng cho nền kinh tế của mỗ i nước. Giáo dục đào tạo như “hệ thống tài chính” đ ể
hình thành và tích luỹ vốn con người của nền kinh tế. Điều này k hẳng đ ịnh tầm

quan trọng của đầu tư cho giáo đào tạo cũng như sử dụng có hiệu quả khoản đầu tư
đó để nâng cao chất lượng hoạt độ ng này trong tương lai.[2, tr.12-15]
Nhìn chung, huyện Ko n Rẫy nói riêng và tỉnh Kon Tum nó i chung, có thế
mạnh về tài nguyên đất đ ai, rừng và tài nguyên khoáng sản có thể đầu tư, k hai thác
và p hát triển nhưng lại thiế u lao động, nhất là lao động có trình độ cao. Điều này
cho thấy rằng, muốn p hát triển kinh tế nơi đây thì cần p hải phát triển nguồn nhân
lực và bắt đầu từ việc nâng cao trình độ học vấn cho người d ân tộ c thiểu số, mà
trước tiên là cho đố i tượng học sinh d ân tộc, như Hồ C hủ tịch đã nó i “ trẻ em là
tương lai của đất nước”.
1.3. BỎ H ỌC VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BỎ HỌC CỦA
NGƯỜI DÂN TỘ C THIỂU SỐ
1.3.1. Bỏ học và hậu quả của việc bỏ họ c đối với nền kinh tế xã hội
1.3.1.1. Khái niệm
Bộ đã hướng dẫ n các Sở Giáo d ục – đ ào tạo tính học sinh bỏ học theo khái
niệm: là học sinh có trong danh sách của trường, như ng đ ã tự ý nghỉ học q uá 45
buổi (cộng dồ n), tính đến thời đ iểm báo cáo. Không tính học sinh chuyển từ trường

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

- 21 -

phổ thông này sang trường phổ thông khác hoặc chuyển sang học bổ túc văn hóa,
họ c nghề, học trung cấp chuyê n nghiệp.
Một số chỉ tiê u đánh giá tình hình bỏ học và bỏ học của HS DTTS
- Tỷ lệ họ c sinh bỏ học trong tổng số họ c sinh đầu năm học (%)
- Tỷ lệ bỏ học của họ c sinh DTTS/ tổ ng số học sinh DTTS (%)
- Tỷ lệ bỏ học của họ c sinh DTTS/ tổ ng số học sinh bỏ học (%)
- Bỏ họ c của học sinh DTTS p hân theo cấp học. Cụ thể

+ Tỷ lệ HS DTTS cấp THPT bỏ họ c/ tổ ng số HS DTTS bỏ học
+ Tỷ lệ HS DTTS cấp THCS bỏ họ c/ tổ ng số HS DTTS bỏ học
+ Tỷ lệ HS DTTS cấp tiểu học bỏ học/ tổng số HS DTTS bỏ học
- Bỏ họ c của HS DTTS p hân theo địa bàn cư trú: tỷ lệ HS DTTS bỏ họ c theo
xã/ tổng số HS DTTS bỏ học …
1.3.1.2. Hậu quả của việc bỏ học
Qua phần trình bày về khái niệm giáo d ục và va i trò của giáo dục đối với nền
kinh tế xã hội, chúng ta có thể thấy được hậu q uả của việc bỏ học đ em lại. Bỏ họ c
tương ứng với trình độ họ c vấn thấp.
Đồng hành cùng gia đ ình, nhà trường chính là cái nôi nuô i dưỡng nhân tài,
góp phần hình thành và ổ n định nhân cách cho các em học sinh. Đặt biệt đối với họ c
sinh là người dân tộc thiểu số, nhà trường đóng một vai trò hết sức quan trọng, đây
là nơi cung cấp kiến thức k ho a họ c nền tảng, là nơi tạo mọ i đ iều k iện để các em có
thể p hát triển một cách toàn diện cả về thể chất lẫn tinh thần. Vì vậy, nếu không
được đến trường hay nói đúng hơn là bỏ học, thì liệu sẽ đưa đến những hậu quả gì
cho bản thân các học sinh này cũng như gia đình và xã hộ i.
Dù nguyên nhân bỏ họ c là gì đ i chăng nữa, thì hậu quả mà nó gây ra là rất
lớn. Trước tiên bản thân các học sinh này sẽ p hải gánh chịu, ngay thời điểm hiện tại
các em sẽ b ị thiếu hụt một nền tảng tri thức cơ bản cần thiết cho sự p hát triể n của
các em, từ sự mặc cảm, tự ty thua k ém bạn b è, k hô ng có mô i trường để rèn luyện
đạo đức… dễ dàng đưa các em đến với những thó i hư xấu, những hành vi lệch
chuẩn. Hoặc tro ng một tương lai không xa khi các em trưởng thành, xã hộ i sẽ đó n
nhận các em như thế nào khi nề n k inh tế đang trong xu thế quốc tế hoá, làm sao các
em có thể xin được việc làm khi chưa tố t nghiệp THCS, THPT. Và lúc đó, các em
sẽ thật sự trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội. Có thể nói, hậu q uả từ việc bỏ

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />


- 22 -

họ c là rất tệ hại mà chúng ta k hô ng thể lường hết được. Nó tác động xấu đ ến sự phát
triển kinh tế, văn hoá, xã hội của cả nước nói chung và của địa phương có học sinh
bỏ học nói riêng. Thậm chí nếu một đ ịa phương có tỷ lệ bỏ họ c cao sẽ xảy ra tình
trạng “khủng hoảng cộ ng đồng”, chất lượng nguồn nhân lực thấp, là một yếu tố cản
trở cho q uá trình tăng trưởng và p hát triển theo hướng b ền vững. Vì mộ t số thanh
niên ở địa phương k hô ng có trí thức kéo theo k hô ng có nghề nghiệp, không có thu
nhập, cuộc số ng nghèo khó. Không có trí thức rất dễ sinh nhiều co n, ảnh hưởng của
sự gia tăng dân số, cái nghèo vẫn tiếp nối cái nghèo . Cò n sự nghèo k hó nó sẽ dẫn
đến con đường tội phạm, làm ăn phi pháp. [12, tr. 7-8]
Như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nó i ở trên: “Một dân tộc dốt là một dân tộ c
yếu”. Vậy các em học sinh - những chủ nhân tương lai của đ ất nước khi k hô ng có
trình độ thì đất nư ớc đó sẽ phát triển như thế nào? Hiện trạng bỏ họ c của họ c sinh
nó i chung và họ c sinh trung học nói riêng k hô ng còn là một hiện tượng bình thường
để xã hội b iết rồi để đó mà phải biến những lời nó i thành hành độ ng cụ thể. Cần
thiết phải có sự kết hợp giữ a gia đ ình, nhà trường, xã hội và chính bản thân các em,
tìm ra những biện pháp tốt nhất, triệt đ ể nhất nhằm ngăn chặn và hạn chế tình trạng
bỏ học, tạo điều kiện cho các em đến trường và học tập với kết q uả cao.
1.3.2. Các nhân tố ả nh hưởng đế n bỏ học của người dân tộc thiểu số
1.3.2.1. Các nhân tố tác động đến tình trạng bỏ học của trẻ em
Theo nghiên cứu của Đặng Thị Hải Thơ và nhó m nghiên cứu thuộc tổ chứ c
UNICEF tại Việt Nam (q uỹ nhi đồ ng Liên hiệp quốc), “Nghiên cứu về nguyên nhân
bỏ học của trẻ em Việt Nam”, Hà Nội 11 /2010 [5], có các nhân tố tác động đến bỏ
họ c của trẻ em là:
Nhân tố từ phía gia đình
+ Kinh tế k hó khăn nên bỏ học
+ Trẻ sớm phải tham gia lao động để phụ giúp gia đình
+ Phụ giúp gia đình nhiề u việc nên không có thời gian học d ẫn đến k ết quả
họ c tập yếu

+ Gia đ ình không hạnh phúc, bố mẹ ly hô n ho ặc bạo lực gia đình
+ Nhận thứ c chưa đầy đủ về giá trị của học tập đối với tương la i của trẻ, đặc
biệt với con gái
+ Gia đình không có truyền thố ng hiếu học nên không khuyến khích trẻ tiếp
tục đ i học

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

- 23 -

+ Mồ côi bố hoặc mẹ hoặc mồ côi cả bố lẫn mẹ
+ Đô ng con
Nhân tố từ phía nhà trường
+ Chương trình giáo dục không thiết thực, ít p hù hợp , đơn đ iệu, nghèo nàn
+ Chất lượng dạy họ c và phương pháp giảng dạy thiếu sự hấp dẫn, sự thuyết
phục và tính sáng tạo để gây hứng thú học tập với họ c sinh
+ Mối quan hệ thầy trò ít thân mật, học trò kém chủ động và thiế u tự tin
+ Thiế u cơ sở vật chất, cơ cấu quản lý trường họ c yếu k ém và thiếu an toàn
+ Ngôn ngữ sử dụng trong dạy và học k hô ng p hù hợp (với nhó m dân tộ c ít
người)
Nhân tố từ phía xã hội và cộng đồ ng
+ Các mục tiêu giáo dục của chính phủ dựa vào số lượng và chưa đặt ra chỉ
tiêu chất lượng.
+ Tình trạng d i cư ồ ạt
+ Trong ho ạch đ ịnh chính sách, quan đ iểm đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho
sự p hát triển chưa được nhận thức đ úng mức ở một số ít q uan chức các địa
phương
+ Vai trò của các cơ quan, đoàn thể, các tổ chức xã hội tham gia phát triển sự

nghiệp giáo d ục chưa được phát huy đúng mứ c, cô ng tác xã hội ho á giáo dục
cò n lung túng, thiếu cơ chế phối hợp, dẫn đến việc huy độ ng trẻ em bỏ học đi
họ c lại cò n nhiều k hó k hăn, bất cập
Nhân tố xuất phát từ bản thân trẻ
+ Học đuối so với bạn, kết quả học tập kém nên xấu hổ với bạn bè và thầy cô
+ Không có thời gian d ành cho họ c tập (do nguyên nhân bản thân ho ặc bị tác
động xấu từ bạn bè, mô i trường)
+ Thiế u k ỉ luật, không đủ kiên nhẫ n theo học
+ Cảm thấy việc học quá buồn tẻ
+ Sức khoẻ kém, bệnh tật hoặc k huyết tật
1.3.2.2. Các nhân tố đặc thù ảnh hưởng đến bỏ học của học sinh DTTS
Ngoài các nhân tố đã nêu trên, đối với đề tài này, xét riêng bỏ học đối với
họ c sinh DTTS; do đó, có một số nhân tố đặc thù sau:

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

- 24 -

Điều k iện tự nhiên
Đại bộ p hận người DTTS số ng ở các vùng sâu, vùng xa, địa hình chia cắt
nên điều kiện đ i đến trường xa xôi, nhất là vào mùa mưa, trời rét hay nắ ng nóng
cũng ảnh hưởng nhiề u đến việc họ c hành của họ c sinh
Điều k iện k inh tế
Thu nhập của các hộ đồng bào chủ yếu phụ thuộc vào ngành nô ng nghiệp,
gia đ ình thường đông con (5 đến 6 con), dẫn đến thu nhập thấp , k hô ng đ ủ để trang
trải cuộc số ng, họ vẫn chưa thỏa mãn được những nhu cầu cơ bản hà ng ngà y (ăn, ở,
mặc). Do vậy, họ chưa thể nghĩ đến việc dành điều kiện và thời gia n cho việc họ c
của con cái. Muốn cải thiện tình hình bỏ học của học sinh thì cần giúp họ ổn đ ịnh về

đời sống kinh tế hay nó i cách khác, cần giúp họ “no cái bụng” trước đã.
Người dân tộc thiểu số vẫn sản xuất dựa vào thủ công nê n cần nhiều nhân
cô ng trong gia đ ình, đây cũng là rào cản lớn đ ể các em học sinh đến trường, vì phải
tham gia phụ giúp gia đình để có cái ăn, cái mặc.
Văn hóa - phong tục tập quán
Do tập q uán của người DTTS là sống du canh du cư, thường sống ở những
nơi hẻo lánh, giao thông đ i lại khó khăn, những nơi có sự ưu đãi của thiên nhiên
như: nhiều thú rừng, gần nguồn nước…, họ thường xuyên d i chuyể n nơi canh tác
làm cho việc học tập của co n em họ không ổn định.
Đồng thời, tập tục kết hô n sớm cũng ảnh hưởng k hô ng nhỏ đến tình hình bỏ
họ c của học sinh DTTS
Quan điểm - tâm lý
Một số người DTTS cho rằng, họ chỉ cần đủ ăn để sống qua ngày chứ chư a
thực sự muốn vươn lên thoát nghèo. Từ đó, các bậc làm cha, làm mẹ vẫn chưa hình
thành cho con cái của họ thá i độ, tư tưởng học tập đúng đắn, họ c tập để có được
cuộc sống tốt đẹp hơn thế hệ của họ.
Thái độ mặc cảm, tự ti về bản thâ n, ngạ i giao tiếp cũng gâ y ảnh hưởng lớn
đến việc tiếp thu k iến thức và trao đổ i k iến thứ c với người xung quanh.
Ngôn ngữ
Khác với học sinh người k inh, trước khi đ ến trường, đa số họ c sinh người
DTTS chưa b iết sử dụng tiếng Việt. Thực tế cũng có số ít các em được trải q ua sự
chăm sóc của vườn trẻ, như ng vốn k iến thứ c ban đ ầu về tiế ng Việt, như những mẫu

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

- 25 -

hộ i tho ại đơn giản mang tính bắt đầu, những kỹ năng cơ bản như nghe, nói mà

trường Mầm no n đã trang bị cho các em, vì những lý do k hách quan khác nhau đ ã
không cò n theo các em bước vào lớp1. Bởi trong sinh ho ạt gia đình, cộng đồng,
người dân ở đây, cũng như các em chỉ sử dụng tiếng mẹ đẻ nên khi bước ra thế giới
bên ngoài, vào mô i trường giáo dục phổ thông, tiếng Việt lúc b ấy giờ là ngô n ngữ
thứ hai của các em.
Việc giao tiếp thông thường với thầy cô giáo đã k hó k hăn, và cũng có khi là
không thể, việc nghe giảng nhữ ng k iến thứ c về các môn học khác nhau bằng tiếng
Việt lạ i càng khó khăn hơn đố i với các em. Đến trường, đ ến lớp là các em bước đến
một môi trường sinh hoạt hoàn toàn xa lạ, tâm lý rụt rè, e sợ luô n thường trực trong
các em, làm giảm tốc độ bước chân các em đến trường.
Khoảng cách từ nhà đến trường quá xa
Như đã nêu ở p hần điều kiện tự nhiên, việc định canh, định cư ở các vùng
sâu, vùng xa làm hạn chế việc tiếp cận của học sinh với môi trường giáo dục.
Khoảng cách từ nhà đến trường quá xa ảnh hưởng đến việc học tập của các em, đặc
biệt vào các mùa mưa lũ và k hi học lê n bậc họ c càng cao thì việc tiếp cận với
trường họ c càng trở nên k hó k hăn hơn.
Đồng thời, khoảng cách từ nhà đến trường cũng gây khó khăn trong tương
tác giữa gia đình và nhà trường.
Chính sá ch của Nhà nước
Hiện nay, người DTTS vẫn sống lệ thuộc nhiề u vào chính sách của chính
phủ. Tuy nhiê n, chính sách của Nhà nước có thể có tác động hai mặt đến vấn đề bỏ
họ c của học sinh người DTTS. Mặt lợi: các chương trình, chính sách hỗ trợ của Nhà
nước giúp các hộ dân ổ n định đời sống, chăm lo sản xuất kinh tế, cải thiện thu nhập;
chính sách hỗ trợ họ c phí và các chi phí họ c tập k hác giúp họ c sinh nỗ lực họ c tập,
nâng cao kiến thức, cải thiện cuộc sống tro ng tương la i. Tuy nhiên, mặt hại là: việc
chính sách của chính p hủ, của đ ịa phương chư a phù hợp, hiệu quả, dẫn đến tâm lý ỷ
lại, trô ng chờ vào Nhà nước, k hô ng nổ lực lao động sản xuất và học tập để thoát
nghèo. Đây là vấn đề mà người DTTS cần k hắc phục, vì ngân sách Nhà nước có
hạn, đến lúc nào đó sẽ khô ng đ ủ nguồ n lực đ ể cung cấp cho người đồ ng b ào được
10

nữ a.[14, tr. 23-25]

10

N guyễn B ạn (2009), “Một s ố vấn đề về nâng cao chất lư ợng nguồn nhân lự c cán bộ là người DTT S ở Tây
Nguy ên”, T rích kỷ y ếu hội t hảo: Nâng cao chất lư ợng NNL D TT S T ây Nguyên năm 2009 tại P hân hiệu Đại
Học Đà N ẵng tại Kon T um

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

×