Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

tổ chức kế toán quản trị giá thành sản phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.17 KB, 13 trang )

TỔ CHỨC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
TẠI XÍ NGHIỆP TAM BÌNH
1.Kế toán quản trị giá thành sản phẩm
1.1 Phương pháp tính giá thành
Tuỳ theo đặc điểm của sản phẩm hoặc mối quan hệ giữa đối tượng hạch toán chi phí và
đối tượng tính giá thành sản phẩm để doanh nghiệp lựa chọn một phương pháp hoặc kết hợp
nhiều phương pháp tính giá thành sản phẩm.
Các phương pháp tính giá thành chủ yếu là:
a/ Phương pháp tính giá thành theo công việc, sản phẩm
Tính giá thành theo công việc (hoặc sản phẩm) là quá trình tập hợp và phân bổ chi phí
nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung có liên quan
đến một công việc, một sản phẩm riêng biệt hoặc một nhóm sản phẩm cụ thể, một đơn đặt hàng:
+ Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp được tập hợp trực tiếp
cho từng công việc, sản phẩm riêng biệt;
+ Chi phí sản xuất chung: Khi có chi phí sản xuất chung phát sinh được tập hợp chung
cho các công việc, sản phẩm sau đó tiến hành phân bổ.
Áp dụng phương pháp này doanh nghiệp căn cứ vào tình hình cụ thể để chọn một trong
những phương pháp phân bổ chi phí sản xuất chung, như sau:
+ Phân bổ chi phí sản xuất chung theo mức thực tế;
Theo phương pháp này doanh nghiệp sẽ điều chỉnh số chênh lệch giữa số ước tính phân
bổ và chi phí chung thực tế phát sinh ghi tăng hoặc giảm “Giá vốn hàng bán” trong kỳ (Nếu số
chênh lệch nhỏ không đáng kể) hoặc sẽ phân bổ số chênh lệch cho số chi phí sản xuất, kinh
doanh dở dang, thành phẩm và giá vốn hàng bán trên cơ sở tỷ lệ với số dư (hoặc số luỹ kế) của
các tài khoản này trước khi phân bổ mức chênh lệch chi phí sản xuất chung.
+ Ước tính chi phí sản xuất chung của từng công việc, sản phẩm,... ngay từ đầu kỳ, cuối
kỳ tiến hành điều chỉnh chênh lệch giữa chi phí thực tế phát sinh và mức chi phí sản xuất chung
đã ước tính.
b/ Phương pháp tính giá thành theo quá trình sản xuất (Phương pháp tổng cộng chi phí);
c/ Phương pháp tính giá thành theo định mức;
d/ Phương pháp hệ số;
đ/ Phương pháp loại trừ chi phí theo các sản phẩm phụ.




1.2.2 Đối tượng và kỳ tính giá thành
a/ Đối tượng tính giá thành có thể là một chi tiết thành phẩm, thành phẩm, nhóm thành
phẩm, công việc cụ thể hoặc giá thành bộ phận lĩnh vực. Doanh nghiệp có thể dựa vào một hoặc
một số căn cứ sau để xác định đối tượng tính giá thành phù hợp:
+ Đặc điểm tổ chức sản xuất, quản lý;
+ Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất;
+ Điều kiện và trình độ kế toán, yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
b/ Kỳ tính giá thành thông thường là theo tháng, quý, hoặc theo năm. Doanh nghiệp căn
cứ vào loại hình sản xuất sản phẩm, quy trình sản xuất sản phẩm và đặc điểm sản xuất sản phẩm
để xác định kỳ tính giá thành. Đối với sản phẩm đơn chiếc thì kỳ tính giá thành là khi sản phẩm
đơn chiếc hoàn thành.
1.2.3 Trình tự kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo các bước như sau:
+ Tập hợp chi phí (trực tiếp, gián tiếp và phân bổ);
+ Tổng hợp chi phí, xử lý chênh lệch thừa, thiếu;
+ Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang, xác định chi phí dở dang;
+ Xác định phương pháp tính giá thành áp dụng;
+ Lập báo cáo (thẻ tính) giá thành sản phẩm.

2 Thực tế tổ chức kế toán quản trị giá thành sản phẩm tại xí nghiệp Tam Bình
Xí nghiệp Tam Bình thu mua gạo dự trữ, mua gạo nguyên liệu thô và bán
thành phẩm hoặc thành phẩm về tiến hành lau bóng sau đó bán ra thị trường nội địa
và xuất khẩu theo kế hoạch của Công Ty.
 Sản phẩm chính: Gạo
 Sản phẩm phụ: Tấm 1, Tấm 2, Tấm 3, Cám.
Tổ chức sản xuất.
 Quy trình sản xuất
Gạo nguyên liệu được vận chuyển từ ghe của nông dân theo băng chuyền đưa
vào sàn lọc, loại bỏ tạp chất như sỏi, cát đá và các tạp chất khác rồi đưa vào hệ thống

xát trắng để bỏ vỏ cám xung quanh hạt gạo. Sau khi xát trắng, gạo được đưa qua khâu
tách thóc và đưa vào hệ thống lau bóng để làm bóng sản phẩm.
Công đoạn lau bóng hạt gạo Xí Nghiệp: nước được phun vào dạng phun


sương tạo độ ẩm thích hợp nhằm hạn chế sự gãy, bể hạt. Sau khi hoàn thành công
đoạn lau bóng, gạo được đưa sang hệ thống tách tấm và tùy theo yêu cầu gạo xuất
khẩu mà điều chỉnh công đoạn tách tấm để tạo ra được các loại sản phẩm: gạo 5% tấm
đến gạo 25% tấm.
Sau khi tách tấm, nếu độ ẩm gạo vượt hơn 15% thì gạo được đưa sang hệ
thống sấy khô để đạt được tiêu chuẩn xuất khẩu. Gạo được chế biến xong tiến hành
cân, đóng bao có trọng lượng 50kg, lưu kho bảo quản và xuất theo yêu cầu của
Công Ty.
 Các loại sản phẩm của Xí Nghiệp.
Loại sản phẩm

Mô tả sản phẩm

Gạo 5% tấm

Gạo có 5% là hạt bị gãy còn 95% là gạo

Gạo 10% tấm

Gạo có 10% là hạt bị gãy còn 90% là gạo

phẩm Gạo 15% tấm

Gạo có 15% là hạt bị gãy còn 85% là gạo


chính Gạo 20% tấm

Gạo có 20% là hạt bị gãy còn 80% là gạo

Gạo 25% tấm

Gạo có 25% là hạt bị gãy còn 75% là gạo

Sản

Tấm 1

Sản

Gạo gãy có kích thước lớn hơn 2,8 mm và nhỏ hơn kích
thước tối đa của tấm 1.

phẩm Tấm 2

Gạo gãy có kích thước nhỏ hơn 2,8 mm.

phụ

Là phấn bao quanh hạt gạo được tách trong quá trình lau

Tấm 3

bóng.

Do xí nghiệp xuất, nhập hàng và quy trình sản xuất gạo diễn ra thường xuyên

liên tục hàng ngày với số lượng lớn nên Xí Nghiệp hoạch toán hàng tồn kho theo
phương pháp kê khai thường xuyên và tính giá thành theo kỳ tháng để theo dõi kịp
thời và chặt chẽ lượng hàng hoá lưu chuyển tại Xí Nghiệp.
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo thực tế phát sinh và dựa vào số liệu xảy ra
để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành gạo. Gạo nguyên liệu lại được mua vào
và xuất ra thường xuyên liên tục nên kế toán nguyên liệu xuất kho theo phương pháp
bình quân gia quyền liên hoàn cuối kỳ như vậy mới phản ánh cân bằng được chi phí
sản xuất.
Giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh và
tập hợp được trong kỳ với sản lượng sản phẩm thực tế đã sản xuất trong kỳ. Sản lượng


thực tế phát sinh gồm có sản phẩm chính là gạo thành phẩm và phụ phẩm là tấm, cám
để tính giá thành Xí Nghiệp tính giá thành theo phương pháp giản đơn loại trừ sản
phẩm phụ là lấy tổng chi phí sản xuất đã được tập hợp trong kỳ loại trừ chi phí của phụ
phẩm.
Do đặc điểm riêng của quá trình chế biến gạo là gạo nguyên liệu được đưa vô
lọc để chế biến liên tục cho ra thành phẩm nên trong kỳ không có sản phẩm dở dang
cuối kỳ.
Đối tượng tập hợp chi phí là toàn bộ qui trình công nghệ sản xuất phát sinh
trong quá trình gia công sản xuất gạo cụ thể trong kỳ Xí Nghiệp gia công gạo 10%
tấm, gạo15% tấm, gạo 20% tấm nên đối tượng tập hợp chi phí gắn liền với sản
phẩm trong tháng Xí Nghiệp gồm có ba loại chi phí: CPNVLTT (621G5), CPNCTT
(6225), CPSXC (6275).
a..chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Mỗi doanh nghiệp có quy trình sản xuất khác nhau nên nhu cầu nguyên vật liệu
khác nhau, riêng Xí Nghiệp để cho ra nhiều sản phẩm khác nhau chỉ cần nguyên liệu
đầu vào là gạo nguyên liệu. Nguyên liệu chiếm tỷ trọng khá lớn trong giá thành sản
phẩm. Vì vậy việc tập hợp chính xác đầy đủ và kịp thời góp phần quan trọng cho việc
tính giá thành .Đồng thời, trong quá trình xuất kho NVL Xí Nghiệp xuất kho theo

phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ và tính theo công thức:
Đơn giá NVL
xuất kho

=

Giá trị NVL tồn đầu kỳ + giá trị NVL nhập trong kỳ
Số lượng NVL tồn đầu kỳ + Số lượng NVL nhập trong kỳ

Tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Xí Nghiệp áp dụng TK621G5
“Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp gia công ” làm khoản mục tính giá thành.

Chi Nhánh Công Ty Cổ Phần Lương Thực Thực Phẩm Vĩnh Long - Xí Nghiệp Tam Bình
Địa chỉ : 18A, ấp Mỹ Phú 5, xã Tường Lộc, Huyện Tam Bình, Tỉnh Vĩnh Long
Mã số thuế : 1500170900 - 005
SỔ TỔNG HỢP TÀI KHOẢN
621G5 - Chi phí NVLTT gia công XN5
Kỳ PS : Từ 01/0x/201x đến 31/0x/201x
Đơn vị tính : VNĐ
Tài khoản đối ứng

Số phát sinh trong kỳ VND


Tên gọi

Mã hiệu

Chi phí gia công XN5


154G5

Giá mua HLT

1561L

Nợ


21.792.149.585

21.792.149.585

Tổng

21.792.149.585

* Số dư đầu kỳ:

NỢ

0

đồng

* Số dư cuối kỳ:

NỢ

0


đồng

21.792.149.585

Ngày 31 tháng 0x năm 201x
NGƯỜI LẬP

THỦ QUỸ

GIÁM ĐỐC

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

b. chi phí nhân công trực tiếp.
Do toàn bộ qui trình công nghệ sản xuất điều bằng máy móc nên chi phí nhân
công thường chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng chi phí sản xuất trong kỳ. Vì thế
chi phí nhân công trực tiếp chỉ tập hợp cho giai đoạn gia công gạo chứ không phân
bổ chi phí này cho giai đoạn khác. Chi phí này chỉ được tập hợp một lần cho chi phí
phát sinh ở giai đoạn gia công.Vì thế tiền lương công nhân chủ yếu là thuê ngoài và
tính lương theo thời gian sản xuất của công nhân trực tiếp sản xuất. Tiền lương được
xác định theo công thức:
Tiền lương phải
trả cho CNTTSX

=


Khối lượng
thực tế sản xuất

X

Đơn giá
( trong giờ, ngoài giờ)

Chi phí nhân công trực tiếp tại Xí Nghiệp chỉ sử dụng một khoản mục TK6225 “Chi phí
nhân công liệu trực tiếp XN5” làm khoản mục tính giá thành
Mức phân bố chi phí NCTTSX
CPNCTT =

Tổng NVL xuất Gc từng loại gao
Tổng NVL xuất GC trong kỳ

X Tổng CPNCTT

Chi Nhánh Công Ty Cổ Phần Lương Thực Thực Phẩm Vĩnh Long - Xí Nghiệp Tam Bình
Địa chỉ : 18A, ấp Mỹ Phú 5, xã Tường Lộc, Huyện Tam Bình, Tỉnh Vĩnh Long
Mã số thuế : 1500170900 - 005
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
6225 - CP nhân công trực tiếp XN5
Kỳ PS : Từ 01/0x/201x đến 31/0x/201x
Chứng từ gốc

TK

Phát sinh VND



STT

MH

1
2

Diển giải

Ngày

Số

KC

31/0x/201x

X505/1

K/C CPNCTT tháng 05/2014 sang 1545

đối ứng
154G5

PKT

30/0x/201x


X505/6

K/C lương CNBX và VHM vào CPNCTT

33425

Nợ
28.922.625

Tổng

28.922.625

28.922.625

Tổng phát sinh lũy kế

132.433.775

132.433.775

* Số dư đầu kỳ:



0

VNĐ

* Số dư cuối kỳ:




0

VNĐ
Ngày 31 tháng 0x năm

NGƯỜI LẬP
(ký, họ tên)


28.922.625

KẾ TOÁN TRƯỞNG

GIÁM ĐỐC

(ký, họ tên)

(ký, họ tên)

201x


Kế toán chi phí sản xuất chung.
CPSXC tại Xí Nghiệp gồm những chi phí phát sinh thường xuyên tại Xí Nghiệp như: chi
phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dụng cụ, chi phí nhiên liệu, chi phí điện, nước…và
mức phân bổ CPSXC theo nguyên vật liệu trực tiếp tương tự như chi phí nhân công trực
tiếp

Chi phí sản xuất chung tại Xí Nghiệp chỉ sử dụng một khoản mục TK 6275 “Chi phí sản
xuất chung XN5” làm khoản mục tính giá thành
Chi Nhánh Công Ty Cổ Phần Lương Thực Thực Phẩm Vĩnh Long - Xí Nghiệp Tam Bình
Địa chỉ : 18A, ấp Mỹ Phú 5, xã Tường Lộc, Huyện Tam Bình, Tỉnh Vĩnh Long
Mã số thuế : 1500170900 - 005
SỔ TỔNG HỢP TÀI KHOẢN
6275 - CP sản xuất chung XN5
Kỳ PS : Từ 01/0X/2014 đến 31/0X/201X
Đơn vị tính: VNĐ
Tài khoản đối ứng
Số phát sinh trong kỳ VND
Tên gọi
Mã hiệu
Nợ

Tiền Việt Nam tại quỹ XN5
11115
1.252.545
Tiền VN gửi Ngân Hàng - XN5
11215
96.537.555
Chi phí gia công XN5
154G5
146.060.900
Hao mòn tài sản cố định hữu hình
2141
48.270.800
Tổng
146.060.900
146.060.900

* Số dư đầu
kỳ:
NỢ
0 đồng
* Số dư cuối
kỳ:
NỢ
0 đồng
Ngày 31 tháng 0x năm 201x
NGƯỜI LẬP
THỦ QUỸ
GIÁM ĐỐC
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)

Tính giá thành sản phẩm.
a)Đối tượng tính giá thành.
Đối tượng tính giá thành là sản phẩm gạo xuất khẩu cụ thể trong tháng gạo
10% tấm, gạo 15% tấm, gạo 20% tấm. Sau khi tập hợp tất cả chi phí phát sinh kế
toán tiến hành kết chuyển sang tài khoản 154G5 (chi phí gia công) để tính giá thành
sản phẩm sau đó kết chuyển sang tài khoản 1561L (Hàng
hóa) và nhập kho.
b) Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
 gạo nguyên liệu khi mua về được đưa vào sản xuất toàn bộ nên không
có sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ chỉ có chi phí phát sinh trong kỳ.
c) Tính giá trị phụ phẩm.
- Trong quá trình sản xuất ra sản phẩm chính, ngoài sản phẩm chính còn



có các sản phẩm phụ như tấm cám. Do vậy Xí Nghiệp tính giá thành theo phương
pháp giản đơn loại trừ giá trị sản phẩm phụ. Giá trị sản phẩm phụ được tính dựa
theo giá ấn định của thị trường.
d) Tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
- Do Xí Nghiệp không có sản phẩm dở dang, chỉ có chi phí phát sinh trong
kỳ. Sau khi xác định được chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ và giá trị phụ phẩm kế
toán tiến hành tính giá thành sản phẩm.
- Giá thành cụ thể từng loại gạo theo Bảng tổng hợp giá thành trích lập từ
Báo cáo gia công hàng lương thực


BẢNG TỔNG HỢP GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Tháng 0x năm 2014

Tên SP

Số lượng

TK 621G5

ĐVT: Đồng

TK

TK

Tổng

Tổng Phụ


6225

6275

Phát Sinh

Phẩm

Tổng cộng

Z
ĐƠN VỊ

Gạo 10%

748.300

10.510.377.903

14.233.698

71.880.985

10.596.492.590

2.902.807.400

Gạo 20%

686.193


7.453.015.497

10.093.260

50.971.534

7.514.080.291

757.205.500

6.756.874.791

Gạo 15%

331.728

3.828.756.185

4.595.667

23.208.381

3.856.560.233

375.824.400

3.480.735.833 10.492,74

21.792.149.585


28.922.625

146.060.900

21.967.133.110

4.035.837.300

TC

1.766.221

7.693.685.186 10.281,55

17.931.295.810

9.846,90


 Cuối tháng kế toán tiến hành kết chuyển CPSXC, CPNCTT,CPSXC của XN vào
chi phí gia công XN5 “154G5”
 Phiếu nhập kho Gạo NL _ gạo 10% như sau:
Chi Nhánh Công Ty Cổ Phần Lương Thực Thực Phẩm Vĩnh Long – Xí Nghiệp Tam Bình
Địa chỉ:

18A, ấp Mỹ Phú 5, xã Tường Lộc, Huyện Tam Bình, Tỉnh Vĩnh Long

Mã số thuế: 1500170900-005


PHIẾU NHẬP KHO

Số: X509/1

Xuất, ngày: 31/0X/201x
Nhập của:

Nhập gia công

Theo hóa đơn số:

ngày: 03/0X/201x

Phiếu chất lượng hàng hóa:
Ngày nhập: 31/05/2014
STT

Mã VTHH

ngày…tháng…năm…

nhập tại kho: X501
Tên, nhãn hiệu,quy cách vật tư

Ẩm độ: 0,00
Kho Xí Nghiệp 5
ĐVT

Số lượng


Đơn giá

Thành tiền

1

LGAO – 10

Gạo 10%

Kg

748.300

10.281,55

7.693.685.186

2

LGAO – LT

Gạo lẫn thóc

Kg

11.878

6.500,00


77.207.000

3

LCAM – 01

Cám lau

Kg

204.489

5.000,00

1.022.445.000

4

LTAM – 01

Tấm 1

Kg

178.704

8.800,00

1.572.595.200


5

LTAM – 03

Tấm 3

Kg

29.559

7.800,00

230.560.200

Cộng tiền hàng:
Thuế suất:

0%

10.596.492.586

Tiền thuế GTGT:
Tổng cộng:

10.596.492.586

Cộng thành tiền bằng chữ: Mười tỷ năm trăm chín mươi sáu triệu bốn trăm chín mươi hai ngàn năm trăm tám
mươi sáu đồng
Người nhận


Kế toán

Kiểm phẩm

Thủ kho

( ký, họ tên)

( ký, họ tên)

(ký, họ tên)

(ký, họ tên)

Giám đốc XN
(ký, họ tên)

Cuối tháng sau khi xác định giá thành sản phẩm cho từng loại, kế toán lập
phiếu nhập kho hàng hóa định khoản các nghiệp vụ như sau:


 Phiếu nhập kho Gạo NL _ gạo 20% như sau
Chi Nhánh Công Ty Cổ Phần Lương Thực Thực Phẩm Vĩnh Long – Xí Nghiệp Tam Bình
Địa chỉ:

18A, ấp Mỹ Phú 5, xã Tường Lộc, Huyện Tam Bình, Tỉnh Vĩnh Long

Mã số thuế: 1500170900-005

PHIẾU NHẬP KHO


Số: X509/2

Xuất, ngày: 31/0X/201x
Nhập của:

Nhập gia công

Theo hóa đơn số:

ngày: 03/0x/201x

Phiếu chất lượng hàng hóa:
Ngày nhập: 31/0x/201x
STT

Mã VTHH

ngày…tháng…năm…

nhập tại kho: X501
Tên, nhãn hiệu,quy cách vật tư

Ẩm độ: 0,00
Kho Xí Nghiệp 5
ĐVT

Số lượng

Đơn giá


Thành tiền

1

LGAO – 20

Gạo 20%

Kg

696.193

9.846,90

6.756.874.791

2

LCAM – 01

Cám lau

Kg

137.122

5.000,00

685.610.000


3

LTAM – 03

Tấm 3

Kg

8.423

8.500,00

71.595.500

Cộng tiền hàng:
Thuế suất:

0%

7.514.080.291

Tiền thuế GTGT:
Tổng cộng:

7.514.080.291

Cộng thành tiền bằng chữ: Bảy tỷ năm trăm mười bốn triệu tám mươi ngàn hai trăm chin mươi mốt đồng.
Người nhận


Kế toán

Kiểm phẩm

Thủ kho

( ký, họ tên)

( ký, họ tên)

(ký, họ tên)

(ký, họ tên)

Giám đốc XN
(ký, họ tên)


 Phiếu nhập kho gạo 15% như sau:

Chi Nhánh Công Ty Cổ Phần Lương Thực Thực Phẩm Vĩnh Long – Xí Nghiệp Tam Bình
Địa chỉ:

18A, ấp Mỹ Phú 5, xã Tường Lộc, Huyện Tam Bình, Tỉnh Vĩnh Long

Mã số thuế: 1500170900-005

PHIẾU NHẬP KHO

Số: X509/3


Xuất, ngày: 31/0X/201x
Nhập của:

Nhập gia công

Theo hóa đơn số:

ngày: 03/0x/201x

Phiếu chất lượng hàng hóa:

ngày…tháng…năm…

Ngày nhập: 31/0x/2014x nhập tại kho: X501
STT

Mã VTHH

Tên, nhãn hiệu,quy cách vật tư

Ẩm độ: 0,00
Kho Xí Nghiệp 5
ĐVT

Số lượng

Đơn giá

Thành tiền


1

LGAO – 15

Gạo 15%

Kg

331.728

10.492,74

3.480.735.833

2

LCAM – 01

Cám lau

Kg

9.589

5.000,00

47.945.000

3


LTAM – 02

Tấm 2

Kg

36.814

8.500,00

312.919.000

3

LTAM – 03

Tấm 3

Kg

1.918

7.800,00

14.960.400

Cộng tiền hàng:
Thuế suất:


0%

3.856.560.233

Tiền thuế GTGT:
Tổng cộng:

3.856.560.233

Cộng thành tiền bằng chữ: Ba tỷ tám trăm năm mươi sáu triệu năm trăm sáu mươi ngàn hai trăm ba mươi ba đồng
Người nhận

Kế toán

Kiểm phẩm

Thủ kho

(ký, họ tên)

(ký, họ tên)

(ký, họ tên)

(ký, họ tên)

Giám đốc XN
(ký, họ tên)





×