Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Thực trạng và những giải pháp cơ bản để phát triển KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.72 KB, 16 trang )

A. Đặt vấn đề

Thế kỷ XX đà kết thúc, loài ngời đang bớc những bớc đầu vào thiên niên
kỷ mới và tất cả các quốc gia trên thế giới này đều phải không ngừng phát triển
nền kinh tế nớc mình để làm giàu cho đất nớc, mặt tụt hậu so với thế giới.

Tuy nhiên, mỗi một quốc gia có những điều kiện kinh tế - chính trị xà hội
khác nhau nên mỗi nớc có một mô hình kinh tế mang đặc điểm riêng, không một
nớc nào có thể lựa chọn con đờng phát triển kinh tế của nớc khác để đa vào áp
đặt nớc mình. Nhìn lại quá khứ, từ giữa những năm 80 của thế kỷ XX đến nay
Việt Nam đà tiến hành công cuộc đổi mới và nền kinh tế đất nớc đợc xây dựng
theo mô hình kinh tế thị trờng (KTTT) định hớng xà hội chủ nghĩa (XHCN). ĐÃ
có nhiều thành công, cũng không ít thất bại, hạn chế cho thấy đây là quá trình
phức tạp, nhiều khó khăn đang là mối quan tâm, nghiên cứu của tất cả mọi ngời
từ những nhà quản lý, nhà chính trị, đều những sinh viên hay cả những ngời dân
bình thờng khác.

Do vậy em chọn đề tài này, thông qua các tài liệu tham khảo và thực tế,
em xin đóng góp một số ý kiến của mình về mô hình KTTT định hớng XHCN ở
nớc ta trong đề ¸n gåm cã c¸c néi dung chÝnh sau:

* Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế thị trờng (KTTT) định hớng
XHCN.

* Những đặc điểm cơ bản của KTTT định hớng XHCN ở Việt Nam.
* Thực trạng và những giải pháp cơ bản để phát triển KTTT định hớng
XHCN ë ViÖt Nam.

1

B. Néi dung



I. Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế thị trờng
(KTTT) định hớng XHCN

1. Quan điểm về kinh tế thị trờng
1.1. Mét sè quan niÖm sai lÇm vỊ KTTT
1.1.1. KTTT là sản phẩm riêng có của chủ nghĩa t bản (CNTB) không thể
dung hợp đợc với CNXH.

Trên đây là một quan niệm sai lầm về KTTT bởi thực ra KTTT là hình
thức phát triển cao của kinh tế hàng hoá mà kinh tế hàng hoá có trớc và vì tạo
sau của CNTB. Những điều kiện ra đời, tồn tại của kinh tế hàng hoá (KTHH) và
cả những trình độ phát triển của kinh tế hàng hoá; kinh tế hàng hoá giản đơn,
kinh tÕ thÞ trêng tù do, kinh tÕ thÞ trêng viƯn đạo do sự phát triển của lực lợng sản
xuất tạo ra. Còn bản chất cố hữu của CNTB là bóc lột lao động làm thuê, bần
cùng hoá họ, KTHH không phải là sản phẩm do CNTB tạo ra mà là thành tựu
văn minh mà loài ngời đà đoạt đợc trong quá trình phát triển sản xuất của mình.
Theo C. Mác: " Sản xuất và trao đổi hàng hoá là một nét chung cho những hình
thức kinh tế - xà hội hết sức khác nhau" tác là kinh tế hàng hoá tồn tại trong
nhiều hình thức khác kinh tế - xà hội, chứ không phải là đặc trng riêng của chủ
nghĩa t b¶n.

Nh vËy, quan niệm KTTT và CNXH không thể dung hợp đợc với nhau lại
là một quan niệm sai lầm. Không thể cho rằng xây dựng KTTT đồng nghĩa với
phát triển CNTB. C. Mac cũng đà chỉ rõ: " Kinh tế hàng hoá tồn tại trong nhiều
phơng thức sản xuất khác nhau, nó khác nhau ở hình thức, quy mô, mức độ phát
triển".

Một lần nữa chúng ta cần khẳng định lại với những ngời có quan niệm sai
về kinh tế thị trờng rằng: Xây dựng và phát triển KTTT không có nghĩa là xây

dựng CNTB, điều đó cần thiết cho công cuộc xây dựng CNXH và cả khi CNXH
đà đợc xây dựng.

1.1.2. Kinh tế thị trờng là thể chế kinh tế vận hành, là cơ sở kinh tế của mét
chÕ ®é x· héi.

Nếu quan niệm KTTT nh là cơ sở kinh tế, thì tất nhiên sẽ đi đến kết luận:
ĐÃ xây dựng kinh tế thị trờng thì chế độ tơng ứng với nó phải là chế độ t bản. Dĩ
nhiên, KTTT và chế độ xà hội có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Nhng đó không
phải là mối quan hệ giữa cơ sở kinh tế với kiến trúc thợng tầng. Cơ sở kinh tế của
một chế độ xà hội là hệ thống quan hệ sản xuất thống trị, trớc hết là chÕ ®é së

2

hữu quyết định. Cơ sở kinh tế của CNXH là hệ thống quan hệ sản xuất XHCN
dựa trên chế độ công hữu XHCN về t liệu sản xuất.

CÇn hiĨu r»ng thĨ chÕ kinh tế là hình thức cụ thể của phơng thức, phơng
pháp, quy tắc cụ thể của việc tổ chức vận hành kinh tÕ trong mét chÕ ®é kinh tÕ -
x· héi nhất định. Thể chế kinh tế là một khái niệm thấp hơn một cấp sơ với chế
độ kinh tế, có thể có những thể chế kinh tế khác nhau. Do đó, dới chủ nghĩa xÃ
hội không phải chỉ có thể ¸p dơng duy nhÊt thĨ chÕ kinh tÕ kÕ ho¹ch, mà cũng có
thể áp dụng thể chế kinh tế thị trêng.

1.2. Quan niÖm hiÖn tại về kinh tế thị trờng

1.2.1. Kinh tế thị trờng và hình thức phát triển cao của kinh tế hàng hoá
trong đó từ sản xuất đến tiêu dùng đều thông qua thị trờng, các quan hệ kinh
tế đều đợc tiền tệ hoá.


KTTT là hình thức phát triển cao của kinh tế hàng hoá (KTHH) nhng trớc
hết KTHH bắt đầu bằng KTHH giản đơn, ra đời từ chế độ cộng sản nguyên thuỷ
tan rà dựa trên hai tiền đề cơ bản và sự phân công lao động xà hội và có sự tách
biệt về kinh tế do chế độ sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất. Chuyển từ kinh tế
tự nhiên tự cung tụ cấp là bớc phát triển của thời đại. Vị thế của nền KTHH cũng
dần thay đổi dần trong từng chế độ xà hội từ xà hội chiếm hữu nô lệ, đến xà hội
phong kiến, và đến CNTB thì KTHH giản đơn không đợc thừa nhận mà còn phát
triển lên mức cao hơn đó là kinh tế thị trờng. KTTT là hình thức phát triển cao
của KTHH trải qua các giai đoạn.

Giai đoạn thứ nhất: Chuyển từ KTHH giản đơn sang KTTT sơ khai.
Giai đoạn thứ hai: là giai đoạn phát triển KTTT tự do, Nhà nớc không can
thiệp vào hoạt động kinh tế.
Giai đoạn thứ ba: là giai đoạn KTTT hiện đại, có sự can thiệp, điều tiết của
Nhà nớc, có më réng giao lu kinh tÕ víi níc ngoµi.
Một khía cạnh gần gũi đó là thị trờng nên đợc hiểu là một quá trình trong
đó ngời bán và ngời mua tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả, số lợng
của các loại hàng hoá khác nhau. Trong đời sống kinh tế tồn tại nhiều loại thị tr-
ờng khác nhau hình thành các quan hệ kinh tế; các yếu tố của sản xuất nh đất đai
và tài nguyên vốn bằng tiền, vốn bằng vật chất, sức lao động, công nghệ và quản
lý các sản phẩm và dịch vụ, chất xám đều là đối tợng mua - bán, và hàng hoá. Vì
vậy mà các quan hệ kinh tế trong quá trình tái sản xuất xà hội đều đợc tiền tệ
hoá.
1.2.2. KTTT định hớng XHCN là kiểu tổ chức kinh tế vừa dựa trên những
nguyên tắc, quy luật KTTT vừa dựa trên nguyên tắc, bản chất cđa XHCN.
Chóng ta đà biết hàng hoá, thị trờng gắn liền với các phạm trù cung - cầu,
giá cả, giá trị, lợi nhuận cạnh tranh ... phản ánh mối quan hệ chung của c¬ chÕ

3


thị trờng, quan hệ giữa con ngời với con ngời phát sinh trong quá trình sản xuất -
phân phối - trao đổi - tiêu dùng. Hàng hoá là hàng hoá, giá cả là giá cả chúng
không nói lên đặc trng gì về chính trị, xà hội. Do vậy mà nền kinh tế ở các nớc
khác nhau hằng ngày hàng giờ chịu tác động của các quy luật kinh tế nh quy luật
giá trị, qua luật cung cầu, quy luật cạnh tranh....

KTTT dùa trªn một số nguyên tắc nh trong nền kinh tế tiền tệ đóng vai trò
quan trọng. Đồng tièn đợc phát huy đầy đủ các chức năng. Đồng tiền quốc gia
từng nớc hoà nhập vào đồng tiền quốc tế. Cơ chế thị trờng là cơ chế kinh tế tất
yếu để tạo mối liên kết giữa các nhà sản xuất vào hoạt động kinh tế. Cạnh tranh
là tất yếu để tồn tại và thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển. Thị trờng quốc gia
lµ mét thĨ thèng nhÊt vµ tõng bíc hoµ nhËp vào thị trờng quốc tế. Nhà nớc điều
khiển thị trờng thông qua hệ thống pháp luật, chính sách và bao gồm nhiều thị tr-
ờng: thị trờng hàng hoá - dịch vụ, thị trờng các yếu tố sản xuất.

KTTT định hớng XHCN dựa trên nguyên tắc, bản chất của CNXH vì thị
trờng bao giờ cũng phát triển trong định hớng và các mục tiêu kế hoạch của kinh
tế vĩ mô, gắn chặt với mục tiêu kinh tế xà hội để phát triển rộng rÃi hệ thống
phúc lợi xà hội, xoá đói, giảm nghèo, hạn chế bất bình đẳng, mang lại sự thống
nhất công bằng xà hội để hớng tới một xà hội XHCN. Nhà nớc XHCN quản lý,
điều tiết nền kinh tế, củng cố phát triển nền kinh tế ở những khâu then chốt bằng
hệ thống luật pháp, chính sách do nhân dân giám sát, nhân dân kiểm tra, dân chủ
cũng là mục tiêu, định hớng XHCN, Nhà nớc là của dân, do dân, vì dân.

2. Sự cần thiết khách quan phát triển KTTT định hớng XHCN

2.1. Phát triển kinh tế thị trờng là sự lựa chọn đúng đắn
Phát triển kinh tế thị trờng là sự lựa chọn đúng đắn bởi đây là con đờng

phát triĨn kinh tÕ - x· héi duy nhÊt ®èi víi níc ta mn chun tõ nỊn kinh tÕ tõ

kÐm ph¸t triển lên sản xuất lớn XHCN.

Trớc hết, phát triển KTTT khắc phục những mỈt u kÐm cđa nỊn kinh tÕ
mang tÝnh tù tóc, tự cấp, thúc đẩy sự xà hội hoá sản xuất. Trong nền KTTT, cạnh
tranh là yếu tố tất yếu, buộc mỗi chủ thể kinh tế phải không ngừng vận động, cải
tiến phơng thức sản xuất, áp dụng kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, giảm chi phí sản
xuất, tăng doanh thu, do vậy mà thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển, nâng cao
năng suất lao động.

Sản xuất cho ai? sản xuất cái gì? và sản xuất nh thế nào? là ba câu hỏi lớn
đòi hỏi tính năng động, sáng tạo, của các chủ thĨ kinh tÕ.

Ph©n công lao động xà hội là điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng
hoá, còn sự phát triển của kinh tế hàng hoá, KTTT thúc đẩy sự phân công lao
động xà hội, chuyên môn hoá sản xuất. Vì thế mà phát triển, khai thác đợc tiềm

4

năng của từng ngời, từng vùng, tiềm năng đất nớc, có tác động mở rộng quan hệ
kinh tế đối ngoại.

Mét yÕu tè kh¸c để đi lên nền sản xuất lớn đó là phải có quá trình tích tụ,
tập trung sản xuất. Chúng ta cần dựa vào thực tế lịch sử để giải thích vấn đề này.
Trong lịch sử, các nớc ở Châu Âu nh Anh, Pháp, Đức thực hiện các cuộc cách
mạng công nghiệp không chỉ do lực lợng sản xuất phát triển mà còn do có quá
trình tích tụ tập trung t bản dẫn đến tích tụ tập trung sản xuất. Hay điển hình là
nớc láng giềng Trung Quốc công cuộc cải cách kinh tế từ năm 1978 đợc tiến
hành cũng trên cơ sở và mục tiêu và tích tụ và tập trung sản xuất để đi lên nền
sản xuất lớn.


Vì vậy, phát triển KTTT không những là sự lựa chọn đúng mà bớc đi tắt
trong nền kinh tế nớc ta còn là đòn bẩy ®Ĩ ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi.

2.2. Kinh tế thị trờng không những tồn tại khách quan mà còn cần
thhiết cho công cuéc x©y dùng CNXH.

Đại hội đại biểu Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII đà kết luận: " Sản
xuất hàng hoá không ®èi lËp víi CNXH mµ lµ thµnh tùu cđa nỊn văn minh nhân
loại, tồn tại khách quan, cần thiết cho công cuộc xây dựng CNXH và cả khi
CNXH đà đợc xây dựng". Sở dĩ nh vậy bởi một nền sản xuất hàng hoá càng phát
triển thì càng thúc đẩy sự phân công lao động xà hội sự chuyên môn hoá ngày
càng sâu sắc. Để giao lu, học hỏi, hợp tác cùng phát triển hợp tác quốc tế ngày
càng mở rộng, lực lợng sản xuất tất yếu phải phát triển để phù hợp với điều kiện,
yêu cầu thời đại. Hơn nữa, trong XHCN tån t¹i nhiỊu chđ thĨ kinh tÕ do có quan
hệ sở hữu về t liệu sản xuất khác nhau, quan hệ kinh tế đều đợc tiền tệ hoá, phân
phối đòi hỏi công bằng để cùng phục vụ cho mục đích chung là xây dựng CNXH
vì lẽ nơi nào không thống nhất về lợi ích nơi đó không thống nhất trong hành
động. Mà đất nớc ta thì cha thể, có nền kinh tế sản xuất ra hàng hoá rồi rào, phân
phối trực tiếp sản phẩm. Vì vậy mà KTTT là sự tồn tại khách quan trong XHCN.

Nh chóng ta ®· biÕt KTTT có vai trò to lớn để thúc đẩy sự tăng trởng
CNTB đà biết sử dụng vai trò to lớn ấy để tăng trởng, phát triển kinh tế đem lại
lợi ích cho giai cấp t sản. Nhng chúng ta phát triển KTTT định hớng XHCN thì
không thể áp dụng đờng lối của CNTB để trở lại tình trạng ngời bóc lột ngời,
chúng ta cũng không thể áp dụng mô hình: " Kinh tế TT cộng đồng" kinh tế thị
trờng trong phân tán kiểu Mỹ để tiêu cực xà hội, tha hoá con ngêi.

XHCN lµ xà hội văn minh, dana chủ, công bằng, giàu có, hạnh phúc thì
cần thhiết phải phát triển u điểm của KTTT, khắc phục hạn chế của KTTT để
tăng trởng phát triĨn kinh tÕ - x· héi. KTTT sÏ tõng bíc xây dựng cơ sở vật chất

cho CNXH, mà còn tránh đợc nguy cơ tụt hậu.

5

Nh vËy, KTTT không những tồn tại khách quan mà còn cần thiết cho công
cuộc xây dựng CNXH và cả khi CNXH đà đợc xây dựng.

II. Những đặc điểm cơ bản của KTTT định hớng XHCN ở Việt
Nam

1. KTTT định hớng XHCN là mô hình kinh tế tổng quan trong thời kỳ
quá độ ở Việt Nam, là sự kết hợp giữa cái chung (KTTT) và các đặc trng
(định hớng XHCN).

1.1. KTTT định hớng XHCN là mô hình kinh tế tổng quan trong thời kỳ
quá ®é ë ViƯt Nam mang nh÷ng tÝnh chÊt chung cđa nền KTTT, vận động
theo những quy luật vốn có của KTTT có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc.

C. Mác đà nêu ra hai điều kiện để hình thành KTTT là sở hữu khác nhau
và sự phân công lao động xà hội. Trong quá trình phát triển của KTTT phân công
lao động xà hội ngày càng phát triển, chuyên môn hoá ngày càng sâu. Do đó mà
nền KTTT của nớc ta, cũng nh nền KTTT của TBCN đều mang những tính chất,
đặc ®iĨm chung xt ph¸t tõ tÝnh kh¸ch quan cđa nã. KTTT nói chung và của
Việt Nam nói riêng đều chịu sự tác động của cơ chế thị trờng với hệ thống các
quy luật. Quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật lu
thông tiền tệ.... các chủ thể kinh tế có tính độc lập, có quyền tự chủ trong sản
xuất kinh doanh. Giá cả do thị trờng quyết định, Nhà nớc thực hiện điều tiết kinh
tế vĩ mô để giảm bớt những: " Thất bại của thị trờng, thị trờng của nền kinh tế
hỗn hợp, bằng các công cụ luật pháp, chính sách các kế hoạch. Một đặc điểm
chung nữa đó là không có nền KTTT thuần tuý (hoàn hảo), chỉ vận hành theo cơ

chế thÞ trêng.

1.2. KTTT ë Việt Nam mang đặc trng riêng định hớng XHCN, không dập
khuôn nền kinh tế nớc khác, khác ở mục tiêu, phơng thức, mức độ can thiệp
của Nhà nớc do bản chất Nhà nớc quyết định.

Do mỗi nớc có một điều kiện, tình hình kinh tế - xà hội, con ngời khác
nhau nên dĩ nhiên phải lựa chọn mô hình kinh tế mang đặc trng đất nớc mình.
Hơn nữa chúng ta phát triển KTTT để đi lên CNXH nên trớc hết KTTT phải có
sự lÃnh đạo của Đảng cộng sản thông qua đờng lối, chủ trơng, chính sách.

Nếu nh sự can thiệp, sự quản lý của Nhà nớc đối với KTTT là thực hiện
chức năng quản lý Nhà nớc về kinh tế, một đặc trng của KTTT hiện đại, thì chức
năng này cũng đợc áp dụng ở níc ta nhng Nhµ níc cđa ta lµ Nhµ níc của dân, do
dân, vì dân, dới sự lÃnh đạo của Đảng cộng sản đảm bảo mục tiêu phát triển,
công bằng, tiến lên XHCN với một đất nớc mà dần giàu, nớc mạnh, nhân dân
làm chủ, nhân ái, có văn hoá, có kỷ cơng, xoá bỏ áp bức, bất công, mọi ngời
sống ấm no, hạnh phúc, dân chủ.

6

Trên đây là đặc trng riêng của nền KTTT định hớng XHCN không chỉ của
Việt Nam mà của tất cả các nớc đang tiến hành KTTT để đi lên một xà hội
XHCN thực sự, chỉ khác ở chỗ đó là mỗi nớc có một điều kiện chính trị - kinh tế
- xà hội khác nhau.

2. Mục đích phát triển KTTT định hớng XHCN
Nớc ta trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH, chúng ta thực hiện KTTT với

mục đích khi kết thúc thời kỳ quá độ là xây dựng xong về cơ bản những cơ sở kt

của CNXH với kiến trúc thợng tầng về chính trị và t tởng văn hoá phù hợp làm
cho nớc ta là một nớc XHCN phån vinh.

C¸c níc và vùng lÃnh thổ quanh ta nh Nhật Bản tuy bị tàn phá nặng nề sau
chiến tranh nhng đà mau chóng đuổi kịp các nớc phát triển nh Hàn Quốc, Đài
Loan, Xing gapo chỉ trong vòng hơn 30 năm, đó là dẫn chứng cụ thể về sức
mạnh của KTTT có sự quản lý của Nhà nớc, định hớng XHCN. Theo hớng này
nớc ta sẽ khắc phục đợc tình trạng tự cấp, tự túc, phát triển phân công lao động
xà hội, mở rộng ngành nghề tạo việc làm cho ngời lao động, phát triển khoa học
công nghệ, tăng năng suất lao động cả về mặt chất và mặt số lợng, thúc ®Èy tÝch
tô tËp trung, më réng giao lu kinh tÕ, tranh thủ đợc nguồn lực bên ngoài, phát
huy nguồn lực về con ngời, vật chất bên trong từ đó mà phát triển lực lợng sản
xuất tạo ra nhiều của cải hay tạo cơ sở vật chất cho xây dựng CNXH do tăng tr-
ởng đó chính là mục đích phát triển KTTT định hớng XHCN cũng đà đợc khẳng
định rõ trong Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX.

" Phát triển lực lợng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất
- kỹ thuật của CNXH, nâng cao đời sống nhân dân. Phát triển lực lợng sản xuất
hiện đại gắn với xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp trên cả ba mặt sở hữu,
quản lý và phân phối.

3. KTTT định hớng XHCN dựa trên nhiều quan hệ sở hữu về t liệu sản
xuất, có nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức phân phối, gắn tăng tr-
ởng kinh tế với sự tiến bộ công bằng xà hội, với phát triển giáo dơc, kinh tÕ
thÞ trêng" më"...

3.1. KTTT định hớng XHCN dựa trên nhiều quan hệ sở hữu trong đó sở
hữu Nhà nớc làm chủ đạo. Do đó nền kinh tế gồm nhiều thành phần, trong
đó kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo.


Mác và Ăng ghen cho rằng, nền kinh tế XHCN đợc xây dựng trên cơ sở
sở hữu công cộng về t liệu sản xuất.

V.In. LêNin chỉ ra là cần thừa nhận nền kinh tế hàng hoá với sự tồn tại của
nền kinh tế nhiều thành phần nh là một vâns đề có tính quy luật của nền kinh tế
XHCN. Vì vậy nền KTTT tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau. Trong nền
KTTT của nớc ta tồn tại ba loại hình sở hữu cơ bản: sở hữu toàn dân, sở hữu tập

7

thể, sở hữu t nhân. Từ ba loại hình sở hữu đó hình thành nhiều thành phần kinh
tế, nhiều hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh. Do đó, cần phải ra sức phát triển
các thành phần kinh tế thuộc chế độ công hữu mà còn phải khuyến khích phát
triển các thành phần kinh tế thuộc sở hữu t nhân để hình thành nền kinh tế thị tr-
ờng rộng lớn bao gồm các đơn vị kinh tế thuộc chế độ công hữu, các đơn vị kinh
tế t doanh, các hình thức hợp tác liên doanh giữa trong và ngoài nớc, các hình
thức đan xen thâm nhập vào nhau giữa các thành phần kinh tế đều có thể tham
gia thị trờng với t cách chủ thể thị trờng bình đẳng.

Trong c¬ cÊu kinh tÕ nhiều thành phần ở nớc ta, kinh tế Nhà nớc giữ vai
trò chủ đạo. Việc xác định kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo là sự khác biệt có
tính chất bản chất giữa nền KTTT nớc ta và nền kinh tế các nớc khác. Kinh tế
Nhà nớc phải giữ vai trò chủ đạo trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần bởi lẽ
mỗi một chế độ xà hội ®Ịu cã mét c¬ së kinh tÕ t¬ng øng víi nó. Kinh tế Nhà n-
ớc, nói đúng ra kinh tế dựa trên chế độ công hữu bao gồm kinh tế Nhà nớc và
kinh tế hợp tác tạo cơ sở kinh tÕ cho chÕ ®é x· héi míi - x· héi chđ nghÜa.

Tãm l¹i, nền KTTT định hớng XHCN dựa trên nhiều hình thức sở hữu nh
sở hữu toàn dân, và Nhà nớc, sở hữu tập thể, sở hữu t nhân, sở hữu hỗn hợp, song
chế độ sở hữu công cộng về t liệu sản xuất đóng vai trò nền tảng. Từ các hình

thức sở hữu cơ bản hình thành nhiều thành phần kinh tế với các hình thức tổ chức
sản xuất, kinh doanh đa dạng, đan xen hỗn hợp. Tính định hớng XHCN đổi mới,
trong quá trình phát triển KTTT ở nớc ta phải củng cố và phát triển kinh tế Nhà
nớc và kinh tế hợp tác để trở thành nền tảng của nền kinh tế, có khả năng hớng
dẫn, định hớng các thành phần kinh tế khác phát triển theo định hớng XHCN.

Kinh tÕ Nhµ nớc phải đợc định hớng và phát triển ở các vị trí then chốt của
nền kinh tế, các lĩnh vực dịch vụ xà hội cần thiết cũng nh an ninh quốc phòng,
mà các thành phần kinh tế khác thờng có điều kiện hoặc không muốn đầu t vì
không có lÃi hay Ýt l·i.

3.2. KTTT, định hớng XHCN thực hiện nhiều hình thức phân phối, phân
phối theo kết quả lao động, phân phối theo nguồn lực đóng góp, phân phối
thông qua các quỹ phúc lợi x· héi.

NÒn KTTT định hớng XHCN thực hiện nhiều hình thức phân phối kể trên
trong đó phân phối theo kết quả lao động giữ vai trò nòng cốt đi đôi với chính
sách điều tiết thu nhập một cách hợp lý. Mỗi một chế độ xà hội có một chế độ
phân phối tơng ứng do quan hệ sản xuất thống trị, trớc là quan hệ sở hữu quyết
định. Nền KTTT định hớng XHCN có phân phối theo lao động là một đặc trng,
thu nhập của ngời lao động không phải chỉ giới hạn ở giá trị sức lao động mà nó
phải vợt qua đại lợng đó, nó phụ thuộc vào kết quả lao động và hiệu quả kinh tế.
Tuy nhiên việc đo lờng trực tiếp lao động là vấn đề khó khăn, nhng trong nÒn

8

KTTT, có thể thông qua thị trờng để đánh giá kết quả lao động, sự cống hiến
thực tế, dựa vào đó để phân phối nền KTTT định hớng XHCN ở nớc ta gồm
nhiều thành phần kinh tế vì vậy cần thực hiện nhiều hình thức phân phối thu
nhập, để khai thác " nguồn".


Đồng thời Nhà nớc cần phải thực hiện điều tiết phân phối thu nhập, nhằm
đảm bảo công bằng, bình đẳng nhng phải tuân theo những nguyên tắc của thị tr-
ờng, cơ chÕ thÞ trêng.

Nh vậy, chúng ta cần kết hợp chặt chẽ những nguyên tắc phân phối của
XHCN và nguyên tắc KTTT, gồm các hình thức phân phối theo lao động, theo
vốn, theo tài năng, phân phối qua quỹ phúc lợi xà hội, trong đó phân phối theo
lao động là chính.

3.3. Phát triển KTTT định hớng XHCN luôn gắn tăng trởng kinh tế với
sự tiến bộ và c«ng b»ng x· héi.

ở nớc ta, vấn đề kết hợp tăng trởng kinh tế đi đôi với công bằng xà hội đÃ
đợc Đảng, Nhà nớc hết sức quan tâm, xuất phát từ những quan niệm đúng đắn về
CNXH, về mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế đợc coi là phơng tiện cơ bản để
phát triển, bản thân nó là một tiêu chí của sự tiến bộ xà hội. Trong khi đó, công
bằng xà hội là lý tởng thúc dục chúng ta vơn tới. Nếu đi chệch hớng XHCN thì
tăng trởng kinh tế khó có thể song hành với công bằng xà hội.

§Ĩ thùc hiƯn vÊn đề này, tức là tăng trởng với công bằng phải đợc tiến
hành từng bớc, từng khâu nhỏ trong suốt quá trình phát triển. Công bằng xà hội
phải đợc thể hiện ở khâu phân phối, kết quả sản xuất ở việc tạo điều kiện cho
mọi ngời có cơ hội phát triển và sử dụng tốt năng lực của mình.

Có 2 bình diện cần đợc xem xét công bằng qua các lÃnh thổ, các địa ph-
ơng trong quốc gia và công bằng giữa những con ngời trong cộng đồng. Tuy
nhiên ở đây có vấn đề cần phân định rõ: Phơng thức tạo ra sực công bằng trong
từng bớc tăng trởng kinh tế ở Việt Nam nh thÕ nµo?


Chóng ta đang là một nớc nghèo, đời sống nhân dân còn thấp, hậu quả
chiến tranh nặng nề, số ngời thuộc diện chính sách lớn, đòi hỏi phải có hình thức
trợ cấp xà hội phù hợp, trong khi giải quyết chính sách tiền lơng chúng ta còn
phải tính đến những yếu kém của kết cấu hạ tầng xà hội, tâm lý ỷ lại vào sự bao
cấp của Nhà nớc trong nhân dân là vấn đề khó.

Vấn đề chung nhất là phát huy nội lực bảo đảm tăng trởng kinh tế với tốc
độ cao để không bị tụt hậu, và mỗi bớc phát triển phải mang tính bền vững, đồng
thời đảm bảo công bằng với nghĩa là đáp ứng những nhu cầu cơ bản tối thiểu của
đông đảo nhân dân; đảm bảo giáo dục cơ bản, y tế cơ bản, kết cấu hạ tầng xà hội
và sản xuất cơ bản, cần phải tập trung giải quyết những vấn đề của nông thôn. Có

9

nh vậy tăng trởng kinh tế ở nớc ta mới có thể định hớng tốt XHCN là một xà hội
công bằng.

3.4. KTTT định hớng XHCN với vấn đề phát triển văn hoá giáo dục
LêNin ®· chØ ra: "

Dèt nát là kẻ thù củ CNXH
Ngời mù chữ đứng ngoài chính trị"
Và hai vấn đề lớn là thách thức của CNXH của phát triển kinh tế thị trờng
là xây dựng nền văn hoá mới, đào tạo nguồn nhân lực.
Nền văn hoá trong xà hội XHCN mà chúng ta luôn mong muốn đợc các
cấp các ngành đề ra đó là một nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc, một nền văn
hoá hiện đại, chúng ta không ngừng mở rộng giao lu văn hoá để học hỏi sự hiện
đại, loại bỏ những yếu tố lạc hậu mà tồn tại trong nớc ta đà nhiều năm. Mục đích
cuối cùng là đi lên chủ nghĩa xà hội, một xà hội văn hoá vì thế mà vấn đề giáo
dục là vấn đề cực kỳ then chốt cũng là để phát triển văn hoá. Bởi chỉ có thể

thông qua giáo dục thì văn hoá nói chung và văn hoá nói riêng của mỗi con ngời
mới đợc phát minh. Trong suốt tiền trình lịch sử dựng nớc, giữ nớc, con ngời
Việt Nam luôn thể hiện ý chí đi lên, đặc biệt là một bộ phận luôn là xung kích
trong mọi phong trào đó là lực lợng trẻ, kinh tế thị trờng định hớng XHCN luôn
đề cao vấn đề giáo dục thế hệ trẻ, bởi thế hệ trẻ là những chủ nhân tơng lai của
đất nớc. Quá trình nhận thức về kinh tế thị trờng một cách đúng đắn không chỉ là
yêu cầu đối với thế hệ trẻ mà còn đối với hàng triệu ngời đang và đà sống trong
thời kỳ này. ở phần đầu chúng ta thấy, KTTT đà có những quan niệm sai rất
đáng bàn ở nhiều bộ phận ngời dân kể cả cấp quản lý. Do vậy đổi mới t duy, thay
đổi xu hớng cho đại bộ phận dân c. Phát triển văn hoá, giáo dục sẽ là động lực
thúc đẩy phát triển KTTT định hớng XHCN3.5. KTTT định hớng XHCN là nền
kinh tế mở
NỊn KTTT níc ta lµ nỊn kinh tÕ më, héi nhËp víi kinh tÕ thÕ giíi vµ khu
vực, thị trờng trong nớc gắn liền với thị trờng thế giới thực hiện các quan hệ
trong thông lệ quan hệ kinh tế quốc tế nhng vẫn giữ đọc độc lập chủ quyền và
bảo vệ đợc lợi ích quốc gia,dân tộc trong quan hệ kinh tế đối ngoại. Thực ra đây
không phải là đặc trng riêng của nền KTTT định híng XHCN mµ lµ xu híng
chung cđa nỊn kinh tÕ thÕ giíi xu híng hiƯn nay. Trong ®iỊu kiƯn hiƯn nay chØ
cã më cưa kinh tÕ , héi nhËp vµo kinh tÕ thÕ giíi vµ khu vùc míi thu hót đợc vốn
kỹ thuật , công nghệ hiện đại, công nghệ quản lý tiên tiến để khai thác tiềm năng
và thế mạnh của nớc ta, thực hiện phát triển kinh tế theo kiĨu rót ng¾n. Thùc hiƯn
më cưa cđa kinh tÕ theo hớng đa phơng hớng đa phơng hoá, đa phơng hoá các
hình thức kinh tế đối ngoại hớng mạnh về xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập
khẩu những sản phẩm mà trong nớc sản xuất có hiệu quả.

10

III. Thùc tr¹ng và những giải pháp cơ bản để phát triển KTTT
định híng XHCN ë ViƯt Nam.


1. Thực trạng - KTTT định hớng XHCN còn ở trình độ kém phát triển
1.1. Phân công lao động xà hội cha phát triển.

Do níc ta ®i lên từ nền kinh tế nặng bao cấp, tự cấp, tự túc chuyển sang
KTTT nên phát triển sản xuất hàng hoá chậm, chịu ảnh hởng của chiến tranh
nên, cơ sở vật chất kỹ thuật còn ở trình độ thấp kém cho phân công lao động xÃ
hội kém phát triển, sựchuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm. Nền kinh tế nớc ta cha
thoát khỏi nền kinh tế nông nghiệp sản xuất nhỏ. Nông nghiệp vẫn sử dụng
khoảng 70% lực lợng lao động,nhng chỉ sản xuất khoảng 26% GDP, các nghành
kinh tế c«ng nghƯ chiÕm tû träng thÊp.

Cã thĨ nãi, nỊn KTTT ë níc ta còn là nền KTTT sơ khai lại gắn với kinh tế
thế giới, chịu tác động mạnh cả về mặt tích c3cj cả về mặt tiêu cực nên một tong
những yếu kém là phân công lao động, phân công lao động xà hội không thể giải
quyết ngay trong thời gian ngắn ®Ĩ tiÕn ®Õn xu thÕ chung cđa c¶ thÕ giíi là phân
công lao động quốc tế. Chúng ta cần phải từng bớc khắc phục những mặt yếu
kém về cơ sở vật chất, nâng cao trình độ quản lí cho từng hộ, xoá dần bao
cấp,....là những trở ngại làm cho phân công lao động cha phát triển.

1.2. Cơ sở kỹ thuật, vậtchất còn lạc hậu so với các nớc trên thế giới.
Chóng ta ®· biÕt khoa häc công nghệ kỹ thuật ngày càng trở thành một lực
lợng sản xuất có hiệu quả, lực lợng sản xuất trực tiếp có sự điều khiển của con
ngời nhằm nâng cao năng xuất lao động. Đòi hỏi nớc ta cần đầu t cho con ngời
nghiên cứu, sử dụng và thay đổi dần cơ sở - vật chất kỹ thuật lạc hậu. Một thực
tế là cơ sở vật chất - kỹ thuật của nớc ta còn rất kém phát triển,máy móc, khoa
học nghiên cứu, ứng dụng quá lạc hậu, trình độ công nghệ đứng ở con số 2/7 của
thế giới. Thiết bị máy móc hiện đại chỉ đợc sử dụng ở một ít bộ phận một số cơ
sở kinh tế, còn nói chung là lạc hậu đến 2-3 thế hệ, thậm chí có lĩnh vực đến 4-5
thế hệ. Lao động thủ côngchiếm tỷ trọng lớn, năng xuất lao động chỉ khoảng
30% so với mức trung bình của thế giới. Việc thay đổi, hay cải tạo vấn đề này

gặp không ít khó khăn do vốn ít, hoặc nếu thay đổi công nghệ thì sẽ tạo ra hàng
loạt câu ai thất nghiệp một phần do không có trình độ

11

2.2.4. Më réng vµ nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại nhằmthu hút vốn, kỹ
thuật, công nghệ hiện đại để khai thác tiềm năng, thế mạnh đất nớc để phát triển
kinh tế trong níc.

Trong xu thÕ quốc tế hoá đời sông kinh tế, mọi quốc gia muốn thúc đẩy
KTTT phát triển phải hoà nhập nền kinh tÕ trong níc víi nỊn kinh tÕ thÕ giíi.
mn vËy, phải đa dạng hoá hình thức, đa phơng hoá đối tác, phải quán triệt
công tác đôi bên cuìng có lợi, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau và
không phân biệt chính trị XÃ hội, cần đẩy mạnh xuất khẩu, xuất khẩu là trọng
diểm của kinh tế đối ngoại giảm dần sản phẩm nhập tiêu, u tiên nhập khẩu t liệu
sản xuất để phục vụ sản xuất. phải triệt để khai thác lợi thế so sánh của ®Êt níc
trong quan hƯ kinh tÕ qc tÕ nh»m khai thacs tiềm năng lao động, tài nguyên
thiên nhiên của đất nớc, học hỏi kinh nghiệm quản lí, thông qua các diễn đàn,
các tổ chức, các cuộc giao lu gặp mặt thảo luận kinh tế. Chủ động thăm gia tổ
chức thơng mại quốc tế.

2.2.5. Giữ vững ổn định chính trị, hoàn thiện hệ thống pháp luật, đổi mới
các chính sách tài chính, tiền tệ, giá cả.

Giữ vững ổn định chính trị là giữ vững sự lÃnh đạo của Đảng với sự nghiệp
đổi mới, tăng cờng vai trò quản lí của Nhà nớc, vai trò làm chủ của nhân dân
theo phơng châm: dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, đồng thời giữ vững
định hớng XHCN.

ổn định về chính trị là yếu tố để các nhà sản xuất kinh doanh trong và

ngoài nớc yên tâm đầu t. Đẻ nh vậy, Nhà nớc cần hạn chế can thiệp trực tiếp vào
sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp, mà tập trung làm tốt các chức năng
tạo môi trờng, hớng dẫn, hỗ trợ những yếu tố cần thiết để các doanh nghiệp phát
triển. Nhà nớc cần tăng cờng quản lý và kiểm soát việc sử dụng mọi nguồn lực
nhằm bảo toàn và phát triển tài sản quốc gia.

Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ là công cụ rất quan
trọng để quản lý nền kinh tée nhiều thành phần. Nó tạo nên hành lang pháp lí
cho tất cả mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh của cácdoanh nghiệp trongvà
ngoài nớc. Với hệ thống pháp luật đồng bộ, các doanh nghiệp chỉ có thế làm giàu
trên cơ sở tuân thủ pháp luật, Nhà nớc bằng các công cụ quản lí vĩ mô: Kế
hoạch, các chÝnh s¸ch kinh tÕ – x· héi thùc hiƯn viƯc điều tiết sản xuất, lu
thông hàng hoá trong nớc và hoạt động nhập khẩu, tăng cờng vai trò kểm tra,
kiểm soát để ổn định kinh tế vĩ mô, kích thích tăng trởng, đảm bảo công
bằng,văn minh, dân chủ.

2.2.6. Xoá bỏ triệt để quy chế tập trung, quan liêu, bao cấp, đào tạo đội
ngũ cán bộ quản lí, hoàn thiện cơ ché quản lý kinh tÕ cđa nhµ níc.

12

Xây dựng và phát triển KTTT định hớng XHCN thì không thể tồn tại cơ
chế tập trung, quan liêu bao cấp, hình thành đồng bộ và vận hành có hiệu quả cơ
chế thị trờng có sự quản lí của nhà nớc có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với việc
phát triển kinh tế hàng hoá. Vấn đề này đòi hỏi Nhà nớc phải có chính sách, đ-
ờng lối, sử dụng công cụ của mình đểdần xoá bỏ cơ chế trên và phù hợp với điều
kiện hiện đại của đất nớc, Trớc hết về mặt con ngời, con ngời bao giờ cũng là lực
lợng sản xuất cơ bản, vừa là kết quả vừa là điều kiện để sản xuất phát triển. Mỗi
cơ chế quản lí kinh tế có đội ngũ quản lí kinh tế tơng ứng, chúng ta cần đẩy
mạnh đào tạo và đào tạo lại đội ngũ này, chúng ta cần nhớ đến con ngời là yếu tố

quyết định. Quay trở lại vấn đề về Nhà nớc, để nâng cao năng lực phát triển, hiệu
quả quản lí, thì chúng ta cần phải đào tạo chính đội ngũ quản lí điều hành ngay
từ bây giờ, đồng thời từng bớc đổi mới cơ chế quản lí của Nhà nớc.

Ph.Ăng ghen chỉ ra rằng: " sự tác động của Nhà nớc vào kinh tế có thể
bằng ba cách : Thứ nhất, tác động cùng chiều thì thúc đẩy kinh tế phát triển; Thứ
hai, tác động ngợc chiều thì kìm hÃm nền kinh tế; thứ ba là chặn kinh tế phát
triển theo hớng này và thúc đẩy kinh tế theo hớng khác ." tất cả vì mục đích phát
triển KTTT định hớng XHCN, Nhà nớc phải:

Xây dựng và ban hành một hệ thống luật dân sự, luật kinh tế, bảo đảm
điều chỉnh một cách kịp thời và đồng bộ các quan hệ hàng hoá - tiền tệ

Đổi mới hoạt động kế hoạch của Nhà nớc. Kế hoạch hoá phát triển kinh tế
xà hội là cần thiết. Nhng phải thay đổi phơng pháp, công nghệ kế hoạch hoá,
mô hình kế hoạch hoá sẽ là dạng số hợp các chơng trình có mục tiêu liên quan
chặt với nhau triênr khai theo hình thức đấu thầu. Xây dựng và duy trì hệ thống
tài chính tín dụng ổn định và điều tiết lu thông tiền tệ. Tất cả các hàng hoá
dịch vụ đều biểu hiện thành tiền, cổ phần, công trái,...... Nhà nớc kiểm soát đợc
vấn đề này thì nớc có thể điều tiết, kiểm soát đợc hoạt động của thị trờng.

Cuối cùng thì chính sách xà hội, Nhà nớc cần thực hiện các chính sách
bảo vệ xà hội, đảm bảo xà hội, xây dựng những chơng trình phát triển giáo dục,
bảo vệ môi trờng , các chính sách bảo hiĨm vỊ x· héi ®èi víi ngêi lao ®éng, thùc
hiƯn đầy đủ chức năng, vai trò và bản chất của một Nhà nớc XHCN. nhà nớc của
dân, vì dân.

13

C. KÕt luËn


Nền kinh tế thị trờng nớc ta đang trong quá trình tiến tới một thị trờng
đích thực, văn minh, tăng trởng gắn liền với phát triển xà hội,nhng hiện tại vẫn
còn mang dấu ấn của cơ chế kinh tế cũ. Cơ chế quản lí kinh tế mới bớc đâud đÃ
hình thành nhng cha đồng bộ, đang ở giai đoạn sơ khai, mang nhiều yếu tố tự
phát,cha tạo đợc môi trờng thực sự lành mạnh và an toàn cho sản xuất, kinh
doan, đặc biệt là vẫn còn những yếu kém cả về mặt chính sách lẫn pháp lí hớng
dẫn nền kinh tế. trên đây chỉ là những ý kiến nhoe của riêng em, qua tham khảo
tài liệu. Hy vọng trong những năm tới, với sự sáng suốt của Đảng và Nhà nớc xẽ
lÃnh đạo, điều tiết nền kinh tế nớc ta phát triển định hớng XHCN, thực hiện
thành công mục tiêu:" Dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, văn minh, dân
chủ"

14

D. Tµi liƯu tham khảo
1. Giáo trình kinh tế chính trị Mac Lê Nin, NXB chính trị quốc gia
năm 2002
2. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI
3. GS.TS .Chu Văn Cấp
Mục tiêu và đặc trng bản chất của nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN
của nớc ta.
( LÝ luËn chÝnh trÞ, Sè 5 – 2001)
4. TS . Vũ Văn Phúc
Phát triển nền KTTT theo định hớng XHCN
( Kinh tế Châu á - TBD – Sè 2(27)).
5. §oµn Duy Thµnh
kinh tế thị trờng và sự vận hành kinh tế thị trêng ë ViÖt Nam
( Nghiên cứu trao đổi - Số 18/ tháng 9 năm 1999)
6. Đoàn Quang Thä

VÒ quan hệ sở hữu trong nền KTTT định hớng XHCN ở níc ta hiƯn nay
( Triết học , Số 6, Tháng 6 năm 2002)
7. Vị ThÞ BÝch Thuû
TÝnh tÊt yÕu của công cuộc đổi mới theo định hớng XHCN ở ViÖt Nam
( TriÕt học Số 12, tháng 12 năm 2002)
8. Mai H÷u Thùc
Về đặc trng của KTTT định híng XHCN ë ViƯt Nam
( Nghiên cứu Trao đổi, Số 4, Tháng 2/ 2003)
9. NguyÔn Hữu vợng
Về thực chÊt cđa bíc chun sang KTTT ë níc ta hiƯn nay
( TriÕt häc, Sè2, th¸ng2/ 2002

15

MỤC LỤC
Mét sè vÊn đề cơ bản về kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam
A. Đặt vấn đề:
B. Nội dung:

I. Sự cần thiết khách quan phát triển KTTT định hớng XHCN
1. Quan niƯm vỊ KTTT
1.1. Mét sè quan niÖm sai lÇm vỊ KTTT.
1.2. Quan niệm hiện đại về KTTT
2. Sự cần thiết khách quan phát triển KTTT định hớng XHCN
2.1. Phát triển KTTT là sự lựa chọn đúng đắn.
2.2. KTTT không những tồn tại khách quan mà còn cần thiết cho công
cuộc x©y dùng XHCN.
II. Những đặc điểm cơ bản của KTTT định hớng XHCN ë ViÖt Nam
1. KTTT định hớng XHCN
2. Mục đích phát triển KTTT định hớng XHCN

3. KTTT định hớng XHCN dùa trªn nhiỊu QHSH vỊ LLSX
III. Thực trạng và những giải pháp cơ bản để phát triển KTTT định hớng
XHCN ở Việt Nam.
1. Thùc tr¹ng KTTT ở trình độ kém phát triển.
1.1. Phân công lao động xà hội cha phát triển
1.2. Cơ sở kỹ thuật vật chất còn lạc hậu so với các nớc trên thế giới
1.3. Cở hạ tầng yếu kém, đặc biệt là giao thông vận tải
1.4. thị trờng phát triển cha đồng bộ, sức cạnh tranh của hàng VN yếu.
1.5. Quản lý Nhà nớc về kinh tế – X· héi cßn yÕu
2. Mục tiêu phấn đấu và các giải pháp cơ bản để phát triển KTTT định h-
ớng XHCN.
2.1. Mục tiêu phấn đấu ns năm 2005, năm 2010 và năm 2020.
2.2. Các giải pháp cơ bản để phát triển KTTT định hớng XHCN
C. KÕt luËn
D. Tài liệu tham khảo

16


×