Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Chính sách phát triển cán bộ, công chức nữ từ thực tiễn thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.3 KB, 88 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NGUYỄN THỊ NGỌC YÊN

CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÁN BỘ,
CÔNG CHỨC NỮ TỪ THỰC TIỄN T Ị
ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM

LUẬN VĂN T ẠC SĨ C ÍN

SÁC

HÀ NỘI, NĂM 2017

CÔNG


VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NGUYỄN THỊ NGỌC YÊN

CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÁN BỘ,
CÔNG CHỨC NỮ TỪ THỰC TIỄN T Ị
ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM

Chun ngành : Chính sách cơng
Mã số: 60 34 04 02



LUẬN VĂN T ẠC SĨ C ÍNH SÁCH CƠNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. NGUYỄN T AN

HÀ NỘI, NĂM 2017

IỀN


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
ọc viên

Nguyễn Thị Ngọc Yên


LỜI CẢM ƠN
Cơng trình nghiên cứu “Chính sách phát triển cán bộ, công chức nữ từ thực
tiễn th

iện Bàn, tỉnh Quảng Nam” được hoàn thành cùng với sự nỗ lực, cố

gắng của bản thân. Tôi xin được gửi lời trân trọng cảm ơn và biết ơn sâu sắc tới
thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS. Nguyễn Thanh Hiền, người đã tận tình giúp
đỡ, chỉ bảo tơi trong q trình tơi triển khai đề tài và viết luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô trong Hội đồng phản biện đề cương và

Hội đồng phản biện luận văn đã góp ý giúp tơi hồn thiện tốt hơn luận văn của
mình. Tơi xin cảm ơn Lãnh đạo Học viện Khoa học xã hội, Văn phịng Khoa Chính
sách cơng đã tạo những điều kiện tốt nhất cho chúng tôi trong q trình theo học tại
đây.
Tơi xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo của thị xã Điện Bàn, cán
bộ, cơng chức các phịng, ban của thị xã, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã ln
ủng hộ, tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ và chia sẻ công việc với tôi trong suốt
thời gian qua để tôi được đi học và hồn thành luận văn của mình.
Học viên

Nguyễn Thị Ngọc Yến


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
C ƢƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN
CÁN BỘ CƠNG CHỨC (BAO GỒM CÁN BỘ CÔNG CHỨC NỮ) Ở VIỆT
NAM ......................................................................................................................... 10
1.1. Lý luận về chính sách phát triển cán bộ, cơng chức nữ ..................................... 10
1.2. Chính sách phát triển cán bộ, công chức nữ ở nước ta hiện nay........................ 17
1.3. Cơng cụ, chủ thể, thể chế chính sách phát triển cán bộ công chức .................... 32
C ƢƠNG 2. T ỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÁN BỘ CƠNG
CHỨC NỮ TẠI THỊ

ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM ............................. 39

2.1. Khái quát về Thị xã Điện Bàn ............................................................................ 39
2.2. Chính sách phát triển cán bộ, công chức nữ Thị xã Điện Bàn, Tỉnh Quảng Nam.
................................................................................................................................... 40
2.3. Thực trạng triển khai chính sách phát triển cán bộ, công chức nữ ở Thị xã Điện

Bàn ............................................................................................................................ 44
2.4. Đánh giá chung, ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân .......................................... 50
C ƢƠNG 3. ĐỊN

ƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH

PHÁT TRIỂN CÁN BỘ, CƠNG CHỨC NỮ TẠI ĐIỆN BÀN ........................... 64
3.1. Nhu cầu, mục tiêu, định hướng hồn thiện chính sách phát triển cán bộ,cơng
chức nữ ...................................................................................................................... 64
3.2. Các giải pháp hồn thiện chính sách phát triển cán bộ, công chức nữ .............. 67
3.3. Kiến nghị giải pháp hồn thiện chính sách phát triển chính sách cán bộ, công
chức nữ của Thị xã Điện Bàn .................................................................................... 70
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BBT

: Ban Bí thư

BCH

: Ban Chấp hành

BCT

: Bộ Chính trị

CBCC


: Cán bộ, cơng chức

CNH

: Cơng nghiệp hóa

HĐND

: Hội đồng nhân dân

HĐH

: Hiện đại hóa

LHPN

: Liên hiệp phụ nữ

UBND

: Uỷ ban nhân dân


DAN

Số hiệu

MỤC CÁC BẢNG


Tên bảng

bảng

Trang

1.1.

Chủ thể ban hành chủ trương phát triển CBCC nữ

35

1.2.

Mơi trường thể chế chính sách đối với CBCC nữ (tt)

36

2.1.

2.2.

Chủ thể chính sách phát triển cán bộ, cơng chức nữ
của thị xã Điện Bàn
Chủ thể chính sách phát triển cán bộ, công chức nữ
của thị xã Điện Bàn (tt)

42

43



MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Ở nước ta, trong quá trình xây dựng và phát triển, phụ nữ Việt Nam, trong đó
CBCC nữ đã và đang tiếp tục có những đóng góp to lớn cho cơng cuộc phát triển
đất nước. Nhận thức và đánh giá đúng vị trí, vai trị và đóng góp của phụ nữ Việt
Nam, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến công tác phụ nữ và công tác cán bộ
nữ, cũng như chăm lo tạo điều kiện để bảo đảm thực hiện quyền bình đẳng của phụ
nữ về tham gia, thụ hưởng trên tất cả các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội…
Các nhà tương lai học khi dự báo xu hướng phát triển nhân loại ở thể kỷ XXI
đã nhận định: Một trong những dấu hiệu nổi bật nhất của giai đoạn văn minh đương
đại là lao động trí tuệ, nguồn lực con người, với vị thế về số lượng và năng lực của
mình phụ nữ sẽ là động lực quan trọng quyết định tới sự thành công trên con đường
phát triển của quốc gia và của cả nhân loại. Việc giải phóng phụ nữ, phát huy tiềm
năng của phụ nữ là đòi hỏi khách quan và bức thiết của sự phát triển xã hội, trong
đó sự bình đẳng và tiến bộ về giới sẽ tạo điều kiện khai thác và phát huy một cách
hiệu quả hơn tiềm năng của phụ nữ ở mức độ để phục vụ sự nghiệp phát triển kinh
tế - xã hội.
Chiếm 50,8% dân số và 50,6% lực lượng lao động xã hội, phụ nữ Việt Nam đã
và đang tích cực tham gia vào hầu hết các lĩnh vực hoạt động, góp phần đáng kể vào
phát triển kinh tế-xã hội đất nước.
Từ thực tiễn cách mạng Việt Nam Đảng và Nhà nước nhận thức rất rõ: Tăng
tỷ lệ cán bộ nữ tham gia quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế, xã hội là điểm quan
trọng để thực hiện quyền bình đẳng, dân chủ của phụ nữ, là điều kiện để phát huy
tiềm năng trí tuệ và nâng cao địa vị xã hội của phụ nữ. Các quan điểm, tư tưởng
cũng như những chủ trương, phương hướng mà các chỉ thị, nghị quyết đưa ra làm
kim chỉ nam cho nhận thức hành động của các cấp, các ngành đối với công tác cán
bộ nữ, một nhiệm vụ hết sức quan trọng trong tồn bộ cơng tác cán bộ của Đảng.

Những chủ trương, chính sách của Đảng ra đời nhìn chung đã tác động tích cực đến

1


phụ nữ và công tác cán bộ nữ được trưởng thành về số lượng và chất lượng.
Bên cạnh những kết quả đạt được, cơng tác cán bộ nữ vẫn cịn nhiều hạn chế,
chưa tương xứng với vị thế của đội ngũ cán bộ nữ trong sự nghiệp đổi mới đất
nước. Nhiều địa phương, các cấp, các ngành chưa thật sự quan tâm đến công tác
quy hoạch, đào tạo, đề bạt, bổ nhiệm cán bộ nữ; Trong các cấp ủy đảng tỷ lệ cán bộ
nữ rất thấp chưa nhiệm kỳ nào đạt, đặc biệt là cấp xã. Trong các tổ chức chính trị xã
hội như: Cơng đồn, đồn thanh niên, Hội nơng dân, tỷ lệ cán bộ lãnh đạo nữ cịn
rất thấp. So với nam giới trên tất cả các lĩnh vực, ở vị trí càng cao thì tỷ lệ lãnh đạo
quản lý càng thấp. Đặc biệt là các vị trí ra quyết định thì khơng những ở vị trí cao
mà ngay cả ở vị trí như cấp phịng ban, tỷ lệ cán bộ cơng chức nữ cũng rất hạn chế.
Chính sách phát triển cán bộ, công chức nữ là một bộ phận quan trọng của
chính sách cơng. Có hệ thống chính sách cán bộ đúng sẽ góp phần hỗ trợ, thúc đẩy
các mặt công tác cán bộ, tạo động lực cho sự phát triển của đội ngũ cán bộ, công
chức; ngược lại, hệ thống chính sách cán bộ khơng tốt sẽ gây khó khăn cho cơng tác
cán bộ, thậm chí làm biến dạng sự phát triển của đội ngũ cán bộ, gây ra những hậu
quả tiêu cực không lường hết cho cả hệ thống chính trị.
Trước yêu cầu về phát triển đội ngũ cán bộ, cơng chức nữ trong tình hình mới,
việc đánh giá đúng thực trạng đội ngũ cán bộ, cơng chức nữ và việc thực thi chính
sách cán bộ, công chức nữ của thị xã là rất cần thiết để từ đó đưa ra giải pháp nhằm
đổi mới chính sách cán bộ, cơng chức nữ ở thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam trong
thời gian đến. Xuất phát từ tầm quan trọng và ý nghĩa thực tiễn cao của vấn đề học
viên đã chọn và nghiên cứu đề tài “Chính sách phát triển cán bộ, cơng chức nữ từ
thực tiễn thị

iện Bàn, tỉnh Quảng Nam” để làm luận văn cao học chun


ngành Chính sách cơng.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong quá trình nghiên cứu tài liệu liên quan đến chủ đề có thể thấy hai mảng
vấn đề nổi bật. Một là những tài liệu đề cập đến các vấn đề về chính sách phát triển
CBCC ở Việt Nam nói chung. Những tài liệu này khơng chỉ giúp cho chúng ta hiểu
được các quy định, các vấn đề về CBCC mà đồng thời về CBCC nữ.

2


Hai là những tài liệu, văn bản quy định bài bài viết liên quan trực tiếp đến
chính sách phát triển CBCC nữ ở Việt Nam.
Các tài liệu về chính sách phát triển CBCC ở Việt Nam và đối với CBCC nữ
được các tác giả thể hiện như sau:
Trong bài viết về Phụ nữ Việt Nam và sự tham gia chính trị của Tạp chí
Nghiên cứu gia đình và giới, tác giả Vương Thị Hạnh [35] đã chỉ ra một trong
những nguyên nhân quan trọng nhất đang làm cản trở quá trình thực hiện mục tiêu
bình đẳng giới ở Việt Nam. Đó là sự thiếu quyết tâm và cam kết có trách nhiệm của
thủ trưởng các cấp, các ngành. Lãnh đạo các ngành, các cấp thiếu sự chỉ đạo sát sao
việc xây dựng và thực hiện quy hoạch cán bộ nữ như tạo nguồn, đào tạo, bồi dưỡng,
sử dụng, đề bạt phụ nữ; chưa mạnh dạn sử dụng, đề bạt cán bộ nữ trẻ. Thiếu quan
tâm trong việc thực hiện biện pháp đặc biệt về chỉ tiêu phụ nữ tham gia lãnh đạo, ra
quyết định, dẫn đến các chỉ tiêu đưa ra không đạt hoặc thực hiện chỉ tiêu theo cơ
cấu hình thức mà khơng quan tâm đến chất lượng cán bộ nữ. Thiếu kiểm tra, đôn
đốc và định kỳ đánh giá việc thực hiện chính sách cán bộ nữ.
Cuốn Phụ nữ tham gia l nh đạo quản lý của Trung tâm Nghiên cứu Khoa học
về lao động nữ [30] đề cập đến chủ đề phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý nhưng
mới phân tích và bàn luận sơ lược về địa vị của phụ nữ Việt Nam trong bộ máy
chính trị hiện tại.

Trong cuốn Với vai trị của nữ cán bộ quản lý nhà nước trong q trình cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa tác giả Võ Thị Mai [33] làm rõ thực trạng và xu hướng
biến đổi vai trò nữ cán bộ quản lý nhà nước trong quá trình cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước, đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò, vị thế
của phụ nữ tham gia quản lý nhà nước trong giai đoạn hiện nay.
Trong tạp chí ảng Cộng sản Việt Nam l nh đạo thực hiện công tác cán bộ nữ
từ năm 1986 đến năm 2001, Luận văn thạc sỹ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí
Minh, Hà Nội của tác giả Nguyễn Thị Kỳ [17] đã cung cấp một số tư liệu về các
hoạt động của Đảng trong việc khuyến khích và thúc đẩy sự tham gia lãnh đạo
chính trị của phụ nữ. Trên cơ sở sử dụng các số liệu thống kê và báo cáo hoạt động

3


Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn full

















×