Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nhánh sông ka long, thành phố móng cái, tỉnh quảng ninh (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.03 MB, 20 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

TÔN THANH PHƯƠNG

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
NHÁNH SÔNG KA LONG, THÀNH PHỐ MÓNG CÁI,
TỈNH QUẢNG NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH

Hà Nội - 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-------------------------

TÔN THANH PHƯƠNG
KHÓA: 2011 - 2013

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
NHÁNH SÔNG KA LONG, THÀNH PHỐ MÓNG CÁI,
TỈNH QUẢNG NINH


Chuyên ngành: Quy hoạch vùng và đô thị
Mã số: 60.58.01.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS. NGUYẾN TUẤN ANH
2.

TS. NGUYẾN TUẤN ANH

Hà Nội - 2015


Lời cám ơn
Lời đầu tiên tôi xin chân thành cám ơn PGS.TS. Nguyễn Tuấn Anh và
TS. Nguyễn Tuấn Anh đã tận tình hướng dẫn, động viên, khích lệ và giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Kiến
Trúc Hà Nội, ban chủ nhiệm Khoa Sau đại học đã tạo điều kiện thuận lợi để
luận văn được hoàn thành đúng thời hạn.
Xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo, các nhà khoa học, các chuyên gia
trong hội đồng trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội đã cung cấp những kinh
nghiệm quý giá và những tài liệu liên quan đến lĩnh vực của luận văn.
Tôi cũng xin gửi lời cám ơn chân thành nhất đến gia đình và những
người bạn đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn.


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học độc

lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực
và có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Tôn Thanh Phương


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 1
Mục đích nghiên cứu ...................................................................................... 2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 2
Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 2
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ........................................................ 2
Cấu trúc luận văn ........................................................................................... 3
NỘI DUNG ................................................................................................... 4
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH
QUAN NHÁNH SÔNG KA LONG THÀNH PHỐ MÓNG CÁI - TỈNH
QUẢNG NINH ............................................................................................. 4
1.1. Khái quát về thành phố Móng Cái và sông Ka long ................................. 4
1.1.1. Khái quát về thành phố Móng Cái ........................................................ 4
1.1.2.Khái quát về lịch sử và đặc điểm của sông Ka Long ............................ 12
1.1.3. Vị trí ranh giới khu vực nghiên cứu .................................................... 13

1.1.4. Mối quan hệ của nhánh sông Ka Long với các khu vực quan trọng tại
thành phố Móng Cái ..................................................................................... 15
1.1.5. Giá trị của nhánh sông Ka Long thành phố Móng Cái ........................ 20
1.2. Thực trạng không gian kiến trúc cảnh quan nhánh sông Ka Long, thành
phố Móng Cái............................................................................................... 22


4

1.2.1. Thực trạng quy hoạch xây dựng và phát triển của thành phố Móng Cái,
tỉnh Quảng Ninh ........................................................................................... 22
1.2.2. Thực trạng về quy hoạch xây dựng hai bên nhánh sông Ka Long ....... 23
1.2.3. Thực trạng về kiến trúc cảnh quan hai bờ nhánh sông Ka Long .......... 26
1.3. Các dự án liên quan ............................................................................... 31
1.4. Đánh giá tổng hợp và các vấn đề cần giải quyết .................................... 32
CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TỔ CHỨC KHÔNG
GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN NHÁNH SÔNG KA LONG THÀNH
PHỐ MÓNG CÁI - TỈNH QUẢNG NINH ............................................... 34
2.1. Cơ sở pháp lý ........................................................................................ 34
2.1.1. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn liên quan ................................................... 34
2.1.2. Các văn bản đã phê duyệt ................................................................... 34
2.2. Cơ sở lý thuyết về KTCQ và TKĐT ...................................................... 39
2.2.1. Các lý luận về KTCQ ......................................................................... 39
2.2.2. Các lý luận về thiết kế đô thị .............................................................. 48
2.3. Cơ sở thực tiễn của việc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan ven sông
tại Việt Nam và một số nước trên thế giới. ................................................... 52
2.3.1. Một số thành phố ở Việt Nam............................................................. 52
2.3.2. Một số nước trên thế giới.................................................................... 54
2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan
nhánh sông Ka Long, thành phố Móng Cái .................................................. 57

2.4.1. Yếu tố địa hình, địa chất ..................................................................... 57
2.4.2. Yếu tố thuỷ văn .................................................................................. 58
2.4.3. Yếu tố môi trường .............................................................................. 60
2.4.4 Yếu tố khí hậu ..................................................................................... 61
2.4.5. Yếu tố kinh tế - xã hội ........................................................................ 62


5

CHƯƠNG III: TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
NHÁNH SÔNG KA LONG, THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG
NINH ........................................................................................................... 67
3.1. Quan điểm, mục tiêu của việc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan
nhánh sông Ka Long .................................................................................... 67
3.2. Nguyên tắc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nhánh sông ........... 68
3.3. Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nhánh sông Ka Long .............. 69
3.3.1. Tổ chức không gian theo vùng chức năng........................................... 69
3.3.2. Tổ chức không gian theo vùng tác động ............................................. 72
3.3.3. Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tổng thể ............................... 74
3.3.4. Tổ chức mạng lưới giao thông ............................................................ 76
3.4. Tổ chức kiến trúc cảnh quan các khu vực cụ thể .................................... 77
3.4.1. Khu vực quảng trường ........................................................................ 77
3.4.2. Khu vực không gian công viên, bến thuyền ........................................ 79
3.4.3. Tuyến đi bộ ven sông.......................................................................... 82
3.5. Giải pháp ánh sáng, vật liệu, màu sắc .................................................... 85
3.6. Giải pháp bảo tồn .................................................................................. 90
3.7. Giải pháp trang thiết bị kỹ thuật Đô thị ................................................. 90
3.8. Giải pháp xử lý môi trường ................................................................... 95
KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ ........................................................................ 96
1. Kết luận .................................................................................................... 96

2. Kiến nghị.................................................................................................. 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO


6

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ĐT

Đô thị

DA

Dự án

NXB

Nhà xuất bản

KTCQ

Kiến trúc cảnh quan

TKĐT

Thiết kế đô thị

QHC

Quy hoạch chung


TNMT

Tài nguyên môi trường

TP

Thành phố

UBND

Ủy ban nhân dân



Vành đai

KT - XH

Kinh tế - xã hội

VH - XH

Văn hóa - xã hội


7

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Tên bảng


Nội dung

Bảng 2.1

C¸c chØ tiªu kinh tÕ kü thuËt chñ yÕu

Bảng 2.2

Mực nước sông Ka Long ứng với các tần suất

Bảng 2.3

Mực nước thuỷ triều ứng với các tần suất (đo tại trạm Cửa
ông- theo hệ cao độ lục địa, thấp hơn hệ hải đồ 1,9m)

Bảng 2.4

Dù b¸o lao ®éng c«ng nghiÖp


8

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Tên hình

Nội dung

Hình 1.1


Bản đồ vị trí thành phố Móng Cái trong tỉnh Quảng Ninh

Hình 1.2

Bản đồ thành phố Móng Cái

Hình 1.3

Toàn cảnh thành phố Móng Cái

Hình 1.4

Hoạt động văn hóa, lễ hội- du lịch tại bãi bãi biển Trà Cổ

Hình 1.5

Giao lưu văn hóa Việt - Trung trên sông Ka Long

Hình 1.6

Hoạt động giao thương buôn bán vùng biên

Hình 1.7

Toàn cảnh nhánh sông Ka Long (Bắc Luân hà)

Hình 1.8

Sông Ka Long, nhánh chảy trên biên giới Việt-Trung và nhánh
chảy trong thành phố Móng Cái


Hình 1.9

Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu

Hình 1.10 Ranh giới khu vực nghiên cứu
Hình 1.11 Chợ Trung tâm Móng Cái
Hình 1.12 Khách sạn Quốc tế Lợi Lai
Hình 1.13 Khách sạn Hồng Vận
Hình 1.14 Khu hành chính Móng Cái
Hình 1.15 Đền Xã Tắc
Hình 1.16 Cầu Ka Long
Hình 1.17 Mối quan hệ của nhánh sông Ka Long với các khu vực xung quanh
Hình 1.18 Hoạt động giao thương trên sông Ka Long
Hình 1.19 Hiện trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu
Hình 1.20 Hiện trạng không gian đô thị khu vực nghiên cứu
Hình 1.21 Quy hoạch sử dụng đất khu vực nghiên cứu
Hình 1.22 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật ven Sông
Hình 1.23 Nước sông Ka Long dâng vào mùa mưa lũ


9

Hình 1.24 Hai bờ nhánh sông Ka Long
Hình 1.25 Công trình kiến trúc ven Sông
Hình 1.26 Hiện tượng lấn chiếm ven Sông
Hình 1.27 Cây xanh và bến thuyền
Hình 1.28 Tiện ích đô thị
Hình 1.29 Ô nhiễm môi trường do hoạt đông kinh doanh trên Sông
Hình 2.1


Bản đồ điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Móng Cái đến
năm 2015 tầm nhìn 2025

Hình 2.2

Cảnh quan ven sông Hàn - Đà Nẵng

Hình 2.3

Cảnh quan ven sông Hương - TP.Huế

Hình 2.4

Tổ chức cây xanh, công trình trang trí, đường dạo ven sông
Seine-Pháp

Hình 2.5

Cảnh quan ven sông Cheonggyecheon tại thủ đô Seoul

Hình 3.1

Bản đồ phân vùng không gian

Hình 3.2

Bản đồ phân vùng tác động

Hình 3.3


Bản tổ chức không gian KTCQ tổng thể

Hình 3.4

Sơ đồ ý tưởng tổ chức không gian KTCQ khu công viên trung tâm

Hình 3.5

Phối cảnh minh họa khu công viên, quảng trường trung tâm

Hình 3.6

Phối cảnh minh họa trục quảng trường, cầu đi bộ qua sông

Hình 3.7

Không gian quảng trường và đài phun nước

Hình 3.8

Đường dạo ven sông được tận dụng địa hình nhằm nâng cao
tầm nhìn về phía mặt sông và tạo sự đa dạng cho không gian

Hình 3.9

Không gian đường dạo ven sông

Hình 3.10 Mô tả không gian bến thuyền
Hình 3.11 Mặt cắt ngang sông hướng Bắc

Hình 3.12 Mặt cắt ngang sông hướng Nam


10

Hình 3.13 Hình thức cầu đi bộ qua sông
Hình 3.14 Giải pháp trồng cây cho tuyến đi bộ ven sông
Hình 3.15 Mô tả tuyến đường Hữu Nghị
Hình 3.16 Chiếu sáng với các hoạt động khác nhau
Hình 3.17 Chiếu sáng trang trí
Hình 3.18 Đèn chiếu sáng cho tác phẩm điêu khắc
Hình 3.19 Gợi ý một số dạng gạch lát vĩa hè và đường dạo
Hình 3.20 Mô tả hệ thống trang thiết bị trên đường phố
Hình 3.21 Ghế công viên
Hình 3.22 Các loại đèn công viên
Hình 3.23 Một số loại đèn chiếu sáng thấp
Hình 3.24 Trang thiết bị vui chơi của trẻ em
Hình 3.25 Trang thiết bị hạ tầng đô thị


MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Không gian kiến trúc cảnh quan đô thị ven sông không những góp phần
tạo cảnh quan chung mà còn thúc đẩy sự phát triển cho đô thị đó, tạo ra hình
ảnh, bộ mặt mới cho đô thị, xây dựng bản sắc văn hoá riêng cho đô thị đó.
Nhánh sông Ka Long chảy qua khu vực thành phố Móng Cái là một
trong những lưu vực sông có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của
thành phố Móng Cái nói chung và tỉnh Quảng Ninh nói riêng. Ngoài chức
năng giao thương, kinh doanh, trao đổi hàng hóa... thì trong định hướng quy
hoạch phát triển chung của Thành Phố đây cũng là một trong những trục cảnh

quan đô thị hết sức quan trọng có chức năng phát triển về kinh tế - văn hóa du lịch sinh thái ven Sông mang lại hình ảnh cũng như diện mạo đô thị đối
với sự phát triển của thành phố Móng Cái cần được quan tâm và đầu tư.
Nhưng trong quá trình phát triển thì công tác quản lý, quy hoạch, TKĐT....
chưa được quan tâm và đầu tư đồng bộ, còn nhiều bất cập trong việc quản lý
Đô thị với những vấn đề đang được dư luận xã hội và các cấp chính quyền
quan tâm, được đề cập chủ yếu ở các khía cạnh:
+ Công tác quy hoạch và phát triển không gian kiến trúc cảnh quan
ven sông.
+ Ô nhiễm môi trường do các hoạt động vận tải, buôn bán trên sông.
+ Công tác quản lý các công trình bến bãi, nhà ở và quá trình xâm
phạm hành lang sông.
Nhận thức sâu sắc được điều đó, để góp phần nâng cao chất lượng và
thẩm mỹ kiến trúc cảnh quan, tạo dựng hình ảnh cũng như yêu cầu cấp thiết
về quản lý đô thị, đề tài " Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nhánh
sông Ka Long, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh " là rất quan trọng và
cần thiết góp phần giải quyết những bất cập trên.


Mục đích nghiên cứu
Đề xuất một số giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hai bờ
nhánh sông Ka Long tại thành phố Móng Cái nhằm góp phần định hướng cho
việc tạo dựng không gian kiến trúc cảnh quan, tạo dựng hành ảnh mỹ quan đô
thị, cải thiện chất lượng môi trường sống, phát triển bản sắc văn hoá riêng của
địa phương, đồng thời phù hợp với Quy hoạch điều chỉnh chung thành phố
Móng Cái đến năm 2025 và tầm nhìn ngoài 2025.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Không gian kiến trúc cảnh quan hai bờ nhánh
sông Ka Long tại thành phố Móng Cái.
- Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu của luận văn là hai bờ
nhánh sông Ka Long nối từ ngã ba Xoáy Nguồn đến Cảng Thọ Xuân, dọc hai

bên tuyến đường Hữu Nghị và Tuệ Tĩnh.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập số liệu:
- Khảo sát điều tra số liệu hiện trạng (chụp ảnh, phỏng vấn, lấy số liệu,
thu thập các văn bản pháp lý, định hướng phát triển, tài liệu các dự án, quy
hoạch đã, đang và sẽ triển khai tại khu vực nghiên cứu).
- Tìm hiểu các tài liệu có liên quan như các đồ án, các bài báo khoa
học, các dự án đã và đang triển khai về nghiên cứu thiết kế đô thị ven sông.
Phương pháp Phân tích:
- Phân tích, tổng hợp số liệu hiện trạng, đánh giá tổng hợp hiện trạng
khu vực nghiên cứu
- Phân tích, học hỏi và rút kinh nghiệm trên cơ sở lý thuyết chuyên môn
các tài liệu thu thập để đưa ra các giải pháp phù hợp với điều kiện của khu vực.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Đánh giá thực trạng về không gian kiến trúc cảnh quan khu vực hai bờ
nhánh sông Ka Long tại thành phố Móng Cái


- Xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn ứng dụng cụ thể cho việc nghiên
cứu không gian kiến trúc cảnh quan ven sông
- Đề xuất một số giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan
nhánh sông Ka Long tại thành phố Móng Cái nhằm phát huy các giá trị
KTCQ, giá trị mặt nước, công năng sử dụng, lịch sử văn hóa của sông Ka
Long gắn với du lịch, dịch vụ - thương mại.
- Góp phần cải tạo đô thị, cải tạo môi trường, nâng cao chất lượng cuộc
sống của nhân dân trong khu vực.
Cấu trúc luận văn
Ngoài phần MỞ ĐẦU và KẾT LUẬN, luận văn có phần NỘI DUNG
bao gồm 3 chương:
Chương I: Thực trạng về tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan

nhánh sông Ka Long tại thành phố Móng Cái - tỉnh Quảng Ninh.
Chương II: Cơ sở khoa học và thực tiễn của việc tổ chức không gian
kiến trúc cảnh quan nhánh sông Ka Long tại thành phố Móng Cái - tỉnh
Quảng Ninh.
Chương III: Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nhánh
sông Ka Long tại thành phố Móng Cái - tỉnh Quảng Ninh.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Qua nội dung của luận văn có thể rút ra được những kết quả của quá
trình nghiên cứu:
- Đã hệ thống được các đặc điểm cơ bản nhất về thực trạng xây dựng
sông Ka Long và quá trình phát triển thành phố Móng Cái.
- Đề tài đã đề xuất một số giải pháp cụ thể để giải quyết các vấn đề còn
tồn tại. Các giải pháp đưa ra đã bổ xung một cách tích cực và hoàn thiện thêm
việc tổ chức không gian KTCQ nhánh sông Ka Long, không những góp phần
tạo cảnh quan mà còn thúc đẩy sự phát triển chung của đô thị, tạo ra bộ mặt
mới, xây dựng bản sắc văn hoá riêng cho thành phố Móng Cái

- Tổ chức không gian kiến trúc cảnh ven sông Ka Long là một yếu tố
quan trọng nhằm mang lại chất lượng sống của người dân trong đô thị cũng
như diện mạo của thành phố Móng Cái. Đề tài đã đề xuất một số giải pháp cụ
thể để giải quyết các vấn đề còn tồn tại. Các giải pháp đưa ra đã bổ xung một
cách tích cực và hoàn thiện thêm việc tổ chức không gian kiến trúc cảnh ven
sông Ka Long thúc đẩy sự phát triển chung của đô thị, tạo ra bộ mặt mới, xây
dựng bản sắc văn hoá riêng cho thành phố Móng Cái
- Vì vậy, đề tài " Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nhánh sông
Ka Long, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh " là một đề tài thiết thực và
cần thiết cho các bước tiếp theo trong định hướng phát triển của thành phố
Móng Cái
2. Kiến nghị
Trong quá trình triển khai đồ án quy hoạch chi tiết tiếp theo, thành phố
Móng Cái cũng như tỉnh Quảng Ninh cần đặc biệt quan tâm, chú ý đến việc tổ
chức không gian kiến trúc cảnh quan và TKĐT, đầu tư cho các thiết bị đô thị
như biển báo, chỉ dẫn, đèn đường, các tượng đài, bồn hoa…tạo các không


gian xanh, các công trình điểm nhấn, các công trình công cộng cần thể hiện
được các nét kiến trúc hiện đại nhưng vẫn thuận tiện cho sử dụng, vui chơi,
giải trí, thể dục thể thao.... và phù hợp với tính đặc thù của địa phương.
Vấn đề môi trường sống đô thị luôn là vấn đề nóng bỏng, cần đặt ra
trong mỗi thiết kế và đề xuất về kiến trúc cảnh quan khu đô thị đó cũng như
kiến trúc cảnh quan sông Ka Long tại thành phố Móng Cái
Kiến nghị các cấp chính quyền, ban lãnh đạo và chủ đầu tư xây dựng sử
dụng các giải pháp đã đề cập trong luận văn để làm cơ sở cho việc đảm bảo
cho môi trường sống được bền vững.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tiếng việt
1.

Nguyễn Tuấn Anh (2006), Khai thác yếu tố cây xanh, mặt nước trong tổ
chức không gian công viên vui chơi giải trí Yên Sở, luận văn thạc sĩ
trường đại học kiến trúc Hà Nội

2.

Nguyễn Thế Bá (1992), Lý thuyết quy hoạch xây dựng đô thị, Nhà xuất
bản KH&KT.

3.

Phạm Hùng Cường (chủ biên) (2006), Phân tích và cảm nhận không gian
đô thị , Nhà xuất bản KHKT.

4.

Vũ Duy Cừ (1999), Nghệ thuật tổ chức không gian kiến trúc, Nhà xuất
bản xây dựng.

5.

Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất
bản KH&KT.

6.


Đặng Thái Hoàng (1992), Lịch sử nghệ thuật quy hoạch đô thị, Nhà xuất
bản KHKT.

7.

Hàn Tất Ngạn (1999), Kiến trúc cảnh quan, Nhà xuất bản xây dựng.

8.

Hàn Tất Ngạn (1990), Kiến trúc cảnh quan đô thị, Nhà xuất bản xây
dựng.

9.

Hàn Tất Ngạn (1995), Nghệ thuật vườn - Công viên, Nhà xuất bản xây
dựng.

10. Đàm Trung Phường (1995), Đô thị Việt nam, Nhà xuất bản xây dựng
11. Kim Quảng Quân (2000), Thiết kế đô thị có minh họa (Đặng Thái Hoàng
dịch), Nhà xuất bản xây dựng - 2000.
12. Viện quy hoạch đô thị và nông thôn - Bộ xây dựng, Tiêu chuẩn xây dựng
thiết kế quy hoạch cây xanh đô thị, Nhà xuất bản xây dựng.
13. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 99/2009/QĐ-TTg ngày
19/7/2009 “V/v phê duyệt Đề án phát triển thành phố cửa khẩu quốc tế
Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020”;


14. Hà Nhật Tân (2006), Từ ý đến hình trong thiết kế cảnh quan, Nhà xuất
bản Văn hóa thông tin.
15. Ngô Thế Thi (1997), Giải pháp thẩm mỹ trong kiến trúc cảnh quan, Tạp

chí kiến trúc Việt Nam số 4, 5.
16. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 19/2012/QĐ-TTg ngày
10/4/2012 “V/v thành lập Khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh”;

17. Đàm Thu Trang (2005), Những cơ sở khoa học để xây dựng nội dung
chuyên ngành thiết kế đô thị ở Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Bộ.
18. UBND tỉnh Quảng Ninh (2008), Hồ sơ điều chỉnh Quy hoạch chung thành
phố Móng Cái đến năm 2015 và tầm nhìn ngoài 2025, Viện quy hoạch đô
thị và nông thôn thực hiện.

Tiếng Anh
19. Kevin Lynch (1960), Image of city – Hình ảnh đô thị, The MIT Press,
Boston – Jersey City – Los Angeles.
20. Roger Trancik (1986), Finding Lost Space - Theories of Urban Design,
Van Nostrand Company, New York.
21. Tom Turner, Landscape Planning, By Centure Hutchinson Ltd, London
WC2N, Thames and Hudson.

Website
22. . Hội Quy hoạch phát triển Đô thị Việt Nam.
23. . Cổng thông tin điện tử TP.Đà Nẵng.
24. . Cổng thông tin điện tử TP.Huế.
25. . Cổng thông tin điện tử TP.Móng Cái.
26. . Hội kiến trúc sư Việt Nam.
27. . Cổng thông tin điện tử Quảng Ninh.



×