Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Giới thiệu về kinh tế vĩ mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (984.96 KB, 48 trang )

GIỚ I THIỆ U VỀ
KINH TẾ VĨ MÔ

Bài giảng 1

TRUONG QUANG HUNG

1


GIỚI THIỆU VỀ KINH TẾ VĨ MÔ
Bài giảng này thảo luận về:
 Những vấn đề mà các nhà kinh tế vó mô nghiên cứu
 Những công cụ mà các nhà kinh tế vó mô sử dụng
 Một số khái niệm quan trọng trong phân tích kinh tế vó mô

TRUONG QUANG HUNG

2


KINH TẾ VĨ MÔ LÀ GÌ ?
Kinh tế vó mô nghiên cứu nền kinh tế trên bình
diện tổng thể. Kinh tế vó mô tập trung vào những
vấn đề như :

 Chu kỳ kinh doanh, lạm phát, thất nghiệp, tăng trưởng kinh tế
 Thâm hụt ngân sách, thâm hụt tài khoản vãng lai, sự dao động trong
lãi suất, tỷ giá hối đoái
 Chính sách cho sự ổn đònh và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế


TRUONG QUANG HUNG

3


CHU KỲ KINH DOANH
Chu kỳ kinh doanh là sự dao động của tổng sản
lượng, của thu nhập và việc làm, thường kéo dài
trong một giai đoạn từ 2 đến 10 năm, được đánh
dấu bằng một sự mở rộng hay thu hẹp trên qui
mô lớn trong hầu hết các khu vực của nền kinh tế
(Samuelson, 1995)
 Tại sao sản lượng lai dao động trong ngắn hạn?
 Tại sao có hiện tượng suy thoái kinh tế?
 Tác động của suy thoái kinh tế đến nền kinh tế?

TRUONG QUANG HUNG

4


Sệẽ DAO ẹONG TRONG
SAN LệễẽNG CUA HOA KYỉ

TRUONG QUANG HUNG

5


THẤT NGHIỆP

Thất nghiệp là những người có khả năng làm việc
và tìm kiếm việc làm nhưng hiện thời không có
việc làm
 Tại sao có thất nghiệp?
 Thất nghiệp được đo lường như thế nào?
 Tại sao các nhà kinh tế lại quan tâm đến thất nghiệp?
 Có mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp không?

TRUONG QUANG HUNG

6


SỰ DAO ĐỘNG MỨC
THẤT NGHIỆP CỦA HOA KỲ

TRUONG QUANG HUNG

7


LẠM PHÁT
Sự gia tăng tăng liên tục của mức giá tổng quát trong nền kinh tế
 Lạm phát được đo lường như thế nào?
 Tại sao giá lại tăng liên tục?
 Tại sao các nhà kinh tế vĩ mô lại quan tâm đến lạm phát?

TRUONG QUANG HUNG

8



SỰ DAO ĐỘNG TRONG
GIÁ CẢ CỦA HOA KỲ

TRUONG QUANG HUNG

9


TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
Sự gia tăng GDP thực bình quân đầu người theo
thời gian
 Tại sao các nhà kinh tế vĩ mô quan tâm đến tăng trưởng kinh tế
 Nguồn của tăng trưởng kinh tế?
 Làm sao để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế?

TRUONG QUANG HUNG

10


NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG BÌNH
QUÂN CỦA HOA KỲ

TRUONG QUANG HUNG

11



THAM HUẽT NGAN SACH
CUA HOA KYỉ

TRUONG QUANG HUNG

12


CAN CAN NGOAẽI THệễNG
CUA HOA KYỉ

TRUONG QUANG HUNG

13


VẤN ĐỀ TRANH LUẬN
TRONG KINH TẾ VĨ MÔ
Một khi mà nguồn lực không được sử dụng hết, liệu chính
phủ có thể và nên can thiệp vào nền kinh tế để cải thiện
hoạt động của nền kinh tế không?
Nếu có, thì chính phủ nên làm gì?
Đây là những vấn đề về chính sách
 Chính sách tài khoá
 Chính sách tiền tệ

TRUONG QUANG HUNG

14



NHỮNG TRƯỜNG PHÁI
KINH TẾ CẠNH TRANH
Hai trường phái chính
 Trường phái cổ điển (Neo-classical)
 Thò trường biết những gì phải làm. Chính phủ không
nên can thiệp
 Keynes và Keynesians
 Chính phủ có thể và nên can thiệp vào trong nền kinh
tế nhằm cải thiện hoạt động của nền kinh tế.

TRUONG QUANG HUNG

15


NHỮNG NHÀ KINH TẾ VĨ MÔ
TƯ DUY NHƯ THẾ NÀO?
Những nhà kinh tế vó mô sử dụng mô hình để giải thích
và tiên liệu các hiện tượng kinh tế
 Trước hết họ khái quát những chi tiết phức tạp của
nền kinh tế bằng những biến số cần thiết có thể kiểm
soát được.
 Dựa vào những biến số này, họ nổ lực xây dựng
những mô hình kinh tế bằng cách sử dụng một số giả
thiết nào đó.
 Mô hình mô tả mối quan hệ giữa các biến số đó (hệ
các phương trình)
TRUONG QUANG HUNG


16


CÁC BIẾN SỐ TRONG
MÔ HÌNH KINH TẾ VĨ MÔ
Biến nội sinh và biến ngoại sinh
 Biến nội sinh hay biến được giải thích
 Biến được giải thích bởi mô hình.

 Biến ngoại sinh hay biến giải thích:
 Biến không được giải thích bởi mô hình, nó được dùng để giải thích
biến nội sinh.

Mục đích của mô hình là chỉ ra biến ngoại sinh ảnh hưởng đến biến nội
sinh như thế nào?

TRUONG QUANG HUNG

17


CÁC BIẾN SỐ TRONG
MÔ HÌNH KINH TẾ VĨ MÔ
Giá trị tiên nghiệm (ex ante) và hậu nghiệm (ex post)
 Giá trị tiên nghiệm

 Giá trò nó được xác đònh ở một thời điểm trong tương lai.
 Hiện thời giá trò nó chỉ ước lượng không xác đònh

 Giá trị hậu nghiệm

 Giá trò nó đã được xác đònh trong quá khứ.
 Hiện thời giá trò nó đã được xác đònh

TRUONG QUANG HUNG

18


KHUNG THỜI GIAN TRONG
PHÂN TÍCH KINH TẾ VĨ MÔ
Trong ngắn hạn, nhiều mức giá (tiền lương,giá hàng hóa, lãi
suất) là cứng nhắc
 Điều chỉnh một cách chập chạp khi có sự thay đổi cung hoặc cầu
 Khi giá cứng nhắc, lượng cung không luôn bằng với lượng cầu.
 Điều này có thể giải thích tại sao thất nghiệp? Tại sao thừa hàng hóa?

Trong dài hạn, giá là linh họat

 Thò trường cân bằng liên tục
 Nền kinh tế toàn dụng nguồn lực
 Điều này có thể giải thích tăng trưởng do sự cải thiện công nghệ, tích
lũy vốn.

TRUONG QUANG HUNG

19


HẠCH TOÁN THU
NHẬP QUỐC GIA

TRUONG QUANG HUNG

20


MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA
Lưu lượng (flow) và tích lượng (stock)
 Lưu lượng (luồng): sự thay đổi giá trò của một đại lượng trong một
khoảng thời gian
 Chi cho tiêu dùng, thu nhập, chi cho đầu tư
 Tích lượng (khối lượng): giá trò của một đại lượng tích luỹ tại một thời
điểm
 Vốn, tài sản cố đònh
Vốn (capital)
 Khối lượng máy móc, thiết bò, lượng tồn kho và các nguồn lực khác
của sản xuất
Khấu hao (depreciation)
 Giá trò hao mòn máy móc, thiết bò trong quá trình sản xuất
TRUONG QUANG HUNG

21


MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA
Hàng hoá (goods) và dòch vụ (services)

 Hàng hoá là kết quả của sản xuất dưới dạng sản phẩm
hữu hình và có thể dự trữ được.
 Quần áo, lương thực, xe hơi


 Dòch vụ là sản phẩm vô hình không thể dự trữ được
 Du lòch, tư vấn tài chính, chăm sóc sức khỏe, giáo dục

Sản lượng (output), thu nhập (income) và chi tiêu (expenditure)
 Sản lượïng là lượng hàng hoá và dòch vu cuối cùngï được sản xuất
ra trong nền kinh tế
 Thu nhập là số tiền mà chủ các yếu tố sản xuất (lao động, vốn,
đất đai) nhận được do họ cung cấp dịch vụ yếu tố sản xuất
 Chi tiêu là số tiền mua sắm hàng hóa và dòch vụ cuối cùng
TRUONG QUANG HUNG

22


MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA
Tiết kiệm
 Là phần của thu nhập không được sử dụng để mua hàng hóa hóa và dịch vụ

Chi đầu tư (Đầu tư)
 Chi mua sắm hàng hóa tư bản nhằm tăng lượng vốn

Thu nhập cá nhân khả dụng
 Là thu nhập của các hộ gia đình sau khi nộp thuế trực thu và nhận khoản chuyển
giao từ chính phủ
 Thu nhập mà hộ gia đình sử dụng hoặc để chi tiêu dùng hoặc đề tiết kiệm

Hàng xuất khẩu
 Là hàng hóa được sản xuất trong nước nhưng bán ra nước ngoài

Hàng nhập khẩu

 Hàng được sản xuất ra ở nước ngoài nhưng được mua để sử dụng trong nước
TRUONG QUANG HUNG

23


MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA
Số gộp (gross) và số ròng (net)

 Số gộp : đo lường trước khi khấu hao
 Số ròng : đo lường sau khi khấu hao

Nội đòa (domestic) và Quốc gia (national)

 Nội đòa: hoạt động sx trong lãnh thổ của một nước
 Quốc gia: hoạt động sx của công dân một nước

Giá thò trường (market price) và giá yếu tố (factor cost)

 Giá thò trường: giá được trả bởi người tiêu dùng cuối cùng
 Giá yếu tố :phản ánh toàn bộ chi thanh toán cho yêu tố sản xuất
tham gia vào quá trình sản xuất.
 Chênh lệch giữa giá thò trường và giá yếu tố là thuế gián thu
ròng
TRUONG QUANG HUNG

24


MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA

Giá trò danh nghóa (nominal) và giá trò thực (real)

 Giá trò danh nghóa: giá trò được tính bằng giá hiện hành
 Giá trò thực: giá trò được tính theo giá của một năm chọn làm gốc (gọi là
năm cơ sở)

Hàng hoá cuối cùng (final goods) & sản phẩm trung gian (intermidiate
goods)

 Hàng hoá cuối cùng

 Hàng hóa được bán cho người tiêu dùng cuối cùng.

 Sản phẩm trung gian

 Nhập lượng để sản xuất ra hàng hoá cuối cùng

Chuyển giao (transfer payments)

 giao dòch một chiều như trợ cấp thất nghiệp, viện trợ không hoàn lại...
TRUONG QUANG HUNG

25


×