Tải bản đầy đủ (.pdf) (217 trang)

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ lên lớp TRONG dạy học địa lí 12 TRUNG học PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.15 MB, 217 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI

TRẦN XUÂN TIẾP

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG
THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Chuyên ngành : LL&PPDH Bộ mơn Địa Lí
Mã số

: 62.14.01.11

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS Nguyễn Đức Vũ
2. PGS.TS Trần Đức Tuấn

HÀ NỘI – 2017


i

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết
quả, số liệu đƣợc trình bày trong luận án là trung thực và chƣa đƣợc cơng bố
trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2017
Tác giả luận án



Trần Xuân Tiếp


ii

LỜI CẢM ƠN
Luận án này được hoàn thành tại Bộ mơn phương pháp dạy học mơn
Địa lí, Khoa Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến quý Thầy giáo hướng
dẫn khoa học PGS.TS. Nguyễn Đức Vũ và PGS.TS. Trần Đức Tuấn đã tận
tâm giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt q trình nghiên cứu, thực hiện luận án.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể Bộ môn phương pháp dạy học mơn
Địa lí, Khoa Địa lí, Phịng Sau đại học, Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư
phạm Hà Nội, đã tạo mọi điều kiện cho tôi học tập,nghiên cứu và hồn thành
luận án.
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh
Đồng Nai nơi tôi công tác, đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để tơi hồn thành
luận án này.
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, quý Thầy (Cô) và các em
học sinh nơi tôi điều tra, phỏng vấn, lấy số liệu và thực nghiệm sư phạm đã
tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận án.
Tơi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn các thành viên trong gia đình, bạn bè,
đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện luận án.
Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2017
Tác giả luận án

Trần Xuân Tiếp



iii

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ...........................................................................2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................3
4. Tổng quan vấn đề nghiên cứu .................................................................................4
5. Quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu ...............................................................12
6. Giả thuyết nghiên cứu ...........................................................................................15
7. Những đóng góp mới của luận án .........................................................................16
8. Cấu trúc luận án ....................................................................................................16
PHẦN NỘI DUNG ..................................................................................................17
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT
ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 TRUNG HỌC
PHỔ THƠNG THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC......................... 17
1.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐỔI MỚI CÁC HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ TRUNG HỌC PHỔ THƠNG.....................................17
1.2. QUAN NIỆM VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
TRONG NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC ..................................................................................................... 19
1.2.1. Quan niệm về tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp trong trƣờng phổ thông .... 19
1.2.2. Tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp theo định hƣớng phát triển năng lực ....24
1.3. QUAN NIỆM VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP TRONG DẠY
HỌC ĐỊA LÍ TRONG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG. ........................................ 27
1.3.1. Khái niệm tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp trong dạy Địa lí trong nhà
trƣờng phổ thơng .......................................................................................................27
1.3.2. Mục tiêu tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp trong dạy học Địa lí Trung học
phổ thơng ...................................................................................................................29
1.3.3. Xác định nội dung hoạt động ngồi giờ lên lớp trong dạy học Địa lí Trung

học phổ thông ............................................................................................................31


iv

1.3.4. Các hình thức tổ chức hoạt động ngồi giờ lên lớp trong dạy học Địa lí Trung
học phổ thơng ............................................................................................................33
1.3.5. Các đặc trƣng của tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp trong dạy học Địa lí
Trung học phổ thông .................................................................................................35
1.4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VẤN ĐỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI
GIỜ LÊN LỚP TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG ..........36
1.4.1. Định hƣớng và yêu cầu đổi mới mục tiêu chƣơng trình Địa lí 12 Trung học
phổ thơng ...................................................................................................................36
1.4.2. Đặc trƣng nội dung của chƣơng trình mơn Địa lí 12 Trung học phổ thơng ...37
1.4.3. Đặc điểm tâm lí lứa tuổi và đặc điểm hoạt động học tập của học sinh
lớp 12 ........................................................................................................... 39
1.4.4. Các yếu tố khác ảnh hƣởng đến tổ chức hoạt động ngồi giờ lên lớp trong dạy
học Địa lí 12 ..............................................................................................................41
1.5. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TRONG
DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.........................42
1.5.1. Khảo sát điều tra về việc tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp trong dạy học
Địa lí 12 Trung học phổ thơng ..................................................................................42
1.5.2. Kết quả khảo sát về nhận thức của giáo viên và học sinh về vấn đề tổ chức hoạt động
ngoài giờ lên lớp trong dạy học Địa lí 12 Trung học phổ thơng........................................... 43
1.5.3. Kết quả khảo sát về tình hình tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp trong
dạy học Địa lí 12 các trƣờng Trung học phổ thơng ..................................................46
1.5.4. Các điều kiện thuận lợi và khó khăn trong tổ chức hoạt động ngồi giờ lên lớp
Địa lí lớp 12 ở các trƣờng Trung học phổ thông.......................................................48
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 .........................................................................................50
CHƢƠNG 2. CÁCH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN

LỚP TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC .............................................................................................................51
2.1. MỤC TIÊU TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TRONG DẠY
HỌC ĐỊA LÍ 12 THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ....................51


v

2.1.1. Mục tiêu tổng quát ..........................................................................................51
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................53
2.2. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA VIỆC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NGỒI
GIỜ LÊN LỚP TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC .................................................................................................55
2.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tăng cƣờng các hoạt động học tập và hoạt động trải
nghiệm sáng tạo nhằm phát triển các năng lực cần thiết cho học sinh .....................55
2.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính tích hợp trong mục tiêu, nội dung các hoạt động
ngồi giờ lên lớp Địa lí 12.........................................................................................55
2.2.3. Ngun tắc đảm bảo thầy là ngƣời thiết kế trò là ngƣời thi cơng ...................56
2.2.4. Ngun tắc đảm bảo tính cân đối của việc tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp
trong chƣơng trình mơn Địa lí 12..............................................................................56
2.3. QUY TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP TRONG
DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ..........56
2.3.1. Quan điểm thiết kế và tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp trong dạy học Địa
12 Trung học phổ thông ............................................................................................56
2.3.2. Quy trình tổ chức hoạt động ngồi giờ lên lớp trong dạy học Địa lí 12 Trung
học phổ thơng ............................................................................................................58
2.3.3. Mẫu kế hoạch tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp trong dạy học Địa lí 12
theo định hƣớng phát triển năng lực .........................................................................66
2.4. THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP TRONG DẠY
HỌC ĐỊA LÍ 12 THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ....................68

2.4.1. Tổ chức khảo sát điều tra địa phƣơng theo chủ đề..........................................68
2.4.2. Tổ chức hoạt động tham quan trong dạy học Địa lí 12 theo định hƣớng phát
triển năng lực .............................................................................................................80
2.4.3. Tổ chức hoạt động ngồi giờ lên lớp trong dạy học Địa lí 12 với sự hỗ trợ của
Website ......................................................................................................................90
2.4.4. Tổ chức hoạt động ngồi giờ lên lớp trong dạy học Địa lí 12 với sự hỗ trợ
mạng xã hội Facebook ............................................................................................103
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 .......................................................................................116


vi

CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ
THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ...............................................................................118
3.1. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ......................... 118
3.1.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm ....................................................................118
3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm ...................................................................118
3.2. CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM .......................................118
3.3. NỘI DUNG THỰC NGHIỆM .........................................................................119
3.4. TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM ...........................................................................119
3.4. 1. Đối tƣợng tham gia, địa bàn và thời gian thực nghiệm................................119
3.4.2. Phƣơng pháp đánh giá kết quả thực nghiệm .................................................120
3.5. CÁC THỰC NGHIỆM CƠ BẢN ....................................................................122
3.5.1. Thực nghiệm số 1: Tổ chức KSĐT địa phƣơng theo chủ đề ........................122
3.5.2. Thực nghiệm số 2: Tổ chức hoạt động tham quan trong dạy học Địa lí 12 theo
định hƣớng phát triển năng lực. ..............................................................................128
3.5.3. Thực nghiệm số 3: Tổ chức hoạt động ngồi giờ lên lớp trong dạy học Địa lí
12 với sự hỗ trợ của Website...................................................................................134
3.5.4. Thực nghiệm số 4: Tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp trong dạy học Địa lí
12 với sự hỗ trợ mạng xã hội Facebook. .................................................................141

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 .......................................................................................147
PHẦN KẾT LUẬN ................................................................................................148
CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


vii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết đầy đủ

Viết tắt
BĐKH

Biến đổi khí hậu

CNTT

Cơng nghệ thơng tin

ĐC
ĐLĐP

Đối chứng
Địa lí địa phƣơng

GV

Giáo viên


KN

Kỹ năng

KSĐT
HS
HĐNK
HĐNGLL

Khảo sát điều tra
Học sinh
Hoạt động ngoại khóa
Hoạt động ngồi giờ lên lớp

NGLL

Ngoài giờ lên lớp

NNK

Những ngƣời khác

NL

Năng lực

TN

Thực nghiệm


THPT
Tp

Trung học phổ thông
Thành phố


viii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1.

Kết quả khảo sát về nhận thức của GV về sự cần thiết của việc tổ
chức các HĐNGLL Địa lí 12 ..............................................................43

Bảng 1.2

Kết quả khảo sát về sở thích của HS khi tham thực hiện các
HĐNGLL Địa lí 12 .............................................................................45

Bảng 1.3.

Kết quả khảo sát tình hình tổ chức HĐNGLL trong dạy học Địa lí
lớp 12 THPT của GV ..........................................................................46

Bảng 2.1.

Một số NL chung cần hình thành và phát triển cho HS trong tổ

chức HĐNGLL Địa lí lớp 12 THPT ...................................................51

Bảng 2.2.

Một số năng lực chuyên biệt cần hình thành và phát triển cho HS
trong tổ chức HĐNGLL Địa lí lớp 12 THPT ......................................52

Bảng 2.3.

Mức độ cần đạt về các KN học tập của HS trong tổ chức
HĐNGLL mơn Địa lí lớp 12 ...............................................................54

Bảng 2.4.

Nội dung và công cụ đánh giá kết quả thực hiện HĐNGLL Địa lí
12 THPT của HS .................................................................................61

Bảng 2.5.

Cách cho điểm và xếp loại đánh giá theo các mức độ của các tiêu
chí HS đạt đƣợc trong Rubric đƣợc thiết kế trong luận án .................62

Bảng 2.6.

Mẫu Rubric đánh giá quá trình thực hiện HĐNGLL Địa lí 12 ...........62

Bảng 2.7.

Mẫu Rubric đánh giá sản phẩm HĐNGLL Địa lí 12 ..........................63


Bảng 2.8.

Mẫu Rubric đánh giá năng lực giải quyết vấn đề................................63

Bảng 2.9.

Mẫu Rubric đánh giá năng lực tự học .................................................64

Bảng 2.10.

Mẫu Rubric đánh giá NL học tập, tự học với sự hỗ trợ của hệ
thống CNTT và truyền thông ..............................................................64

Bảng 2.11.

Mẫu Rubric đánh giá năng lực học tập tại thực địa ............................65

Bảng 2.12.

Mẫu Rubric đánh giá năng lực sử dụng bản đồ...................................65

Bảng 2.13.

Mẫu Rubric đánh giá năng lực sử dụng số liệu thống kê ....................66

Bảng 2.14.

Rubric đánh giá q trình hoạt động KSĐT địa lí địa phƣơng theo
chủ đề ..................................................................................................73



ix

Bảng 2.16.

Rubric đánh giá NL giải quyết vấn đề của HS trong hoạt động
KSĐT địa phƣơng theo chủ đề. ...........................................................74

Bảng 2.17.

Rubric đánh giá NL học tập tại thực địa của HS khi thực hiện
KSĐT địa phƣơng theo chủ đề ............................................................74

Bảng 2.18.

Rubric đánh giá quá trình hoạt động tham quan .................................83

Bảng 2.19.

Rubric đánh giá phẩm hoạt động tham quan của HS ..........................84

Bảng 2.20.

Rubric đánh giá NL tự học của HS trong quá trình thực hiện hoạt
động tham quan ...................................................................................84

Bảng 2.21.

Mẫu Rubric đánh giá NL học tập tại thực địa của HS trong hoạt
động tham quan. ..................................................................................85


Bảng 2.22.

Rubric đánh giá quá trình HĐNGLL Địa lí 12 của HS học tập với
sự hỗ trợ củaWebsite ...........................................................................95

Bảng 2.23.

Rubric đánh giá sản phẩm HĐNGLL Địa lí 12 của HS với sự hỗ
trợ của Website ....................................................................................96

Bảng 2.25.

Mẫu Rubric đánh giá NL học tập, tự học với sự hỗ trợ của các hệ
thống ứng dụng CNTT và truyền thơng của HS .................................97

Bảng 2.26.

Rubric đánh giá q trình học tập với sự hỗ trợ của mạng xã hội
Facebook của HS ...............................................................................108

Bảng 2.27.

Rubric đánh giá sản phẩm HĐNGLL của HS khi học tập trên
mạng xã hội Facebook.......................................................................109

Bảng 2.28.

Rubric đánh giá NL tự học của HS khi tham gia các HĐNGLL
Địa lí 12 trên mạng xã hội Facebook ................................................109


Bảng 2.29.

Rubric đánh giá NL học tập, tự học với sự hỗ trợ của các hệ thống
ứng dụng CNTT và truyền thông của HS khi học tập trên mạng xã hội
Facebook ............................................................................................110

Bảng 3.2.

Bảng tiêu chí Cohen để đánh giá mức độ ảnh hƣởng (ES) của hoạt
động TN .............................................................................................121

Bảng 3.3.

Kết quả đánh giá NL giải quyết vấn đề của HS lớp TN 12C3 ..........123


x

Bảng 3.4.

Tổng hợp kết quả đánh giá NL giải quyết vấn đề của 2 lớp TN
12C3 và ĐC 12C2 trƣờng THPT Võ Trƣờng Toản, huyện Cẩm
Mỹ, tỉnh Đồng Nai ............................................................................124

Bảng 3.5.

Kết quả đánh giá NL học tập tại thực địa của HS lớp TN 12C3................ 125

Bảng 3.6.


Tổng hợp kết quả đánh giá NL học tập tại thực địa của lớp TN
12C3 và ĐC 12C2 trƣờng THPT Võ Trƣờng Toản, huyện Cẩm
Mỹ, tỉnh Đồng Nai ............................................................................125

Bảng 3.7.

Tầng số điểm của lớp TN 12C3 và ĐC 12C2 trƣờng THPT Võ
Trƣờng Toản, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai ..................................126

Bảng 3.8.

Tầng suất hội tụ lùi (%) điểm của lớp TN 12C3 và lớp ĐC 12C2
trƣờng THPT Võ Trƣờng Toản, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai .....126

Bảng 3.9.

So sánh điểm trung bình và các thơng số thống kê của lớp TN 12C3
và lớp ĐC 12C2 trƣờng THPT Võ Trƣờng Toản, huyện Cẩm Mỹ,
tỉnh Đồng Nai .....................................................................................127

Bảng 3.10.

Kết quả đánh giá NL tự học của HS lớp TN 12A1 ...........................130

Bảng 3.11.

Tổng hợp kết quả đánh giá NL tự học của lớp TN 12A1 và lớp
ĐC 12A4 trƣờng THPT Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai..130


Bảng 3.12.

Kết quả đánh giá NL học tập tại thực địa của lớp TN 12A1.............131

Bảng 3.13.

Tổng hợp kết quả đánh giá NL học tập tại thực địa của lớp TN
12A1 và lớp ĐC 12A4 trƣờng THPT Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Mỹ,
tỉnh Đồng Nai ....................................................................................131

Bảng 3.14.

Tầng số điểm của lớp TN 12A1 và lớp ĐC 12A4 trƣờng THPT
Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai .........................................132

Bảng 3.15.

Tầng suất hội tụ lùi (%) điểm của lớp TN 12A1 và lớp ĐC 12A4
trƣờng THPT Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai ......................... 132

Bảng 3.16.

So sánh điểm trung bình và các thơng số thống kê của lớp TN
12A1 và lớp ĐC 12A4 trƣờng THPT Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Mỹ,
tỉnh Đồng Nai ....................................................................................133


xi

Bảng 3.17.


Kết quả đánh giá NL tự học của học sinh lớp TN 12A8 của
Trƣờng THPT Lê Hồng Phong, thành phố Biên Hòa. ......................136

Bảng 3.19.

Kết quả đánh giá NL học tập, tự học với sự hỗ trợ của các hệ
thống ứng dụng CNTT của lớp TN 12A8 .........................................137

Bảng 3.20.

Tổng hợp kết quả đánh giá NL học tập, tự học với sự hỗ trợ của
các hệ thống ứng dụng CNTT của 2 lớp TN và ĐC .........................138

Bảng 3.21.

Tầng số điểm của lớp TN 12A8 và lớp ĐC 12A7 THPT Lê Hồng
Phong, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai......................................138

Bảng 3.22.

Tầng suất hội tụ lùi (%) điểm của lớp TN 12A8 và lớp ĐC 12A7
trƣờng THPT Lê Hồng Phong, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai ...... 139

Bảng 3.23.

So sánh điểm trung bình bài kiểm của lớp TN 12A8 và lớp ĐC
12A7 trƣờng THPT Lê Hồng Phong, thành phố Biên Hòa, tỉnh
Đồng Nai. ..........................................................................................139


Bảng 3.24.

Kết quả đánh giá NL tự học của HS lớp TN 12A6 ...........................142

Bảng 3.25.

Tổng hợp kết quả đánh giá NL tự học của 2 lớp TN 12A6 và ĐC
12A5 trƣờng THPT Dầu Giây, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai ..143

Bảng 3.26. Kết quả đánh giá về NL học tập, tự học với sự hỗ trợ của các hệ
thống ứng dụng CNTT của HS lớp TN 12A6 ...................................144
Bảng 3.27. Tổng hợp kết quả đánh giá NL học tập, tự học với sự hỗ trợ của các
hệ thống ứng dụng CNTT của 2 lớp TN 12A6 và ĐC 12A5 ............144
Bảng 3.28. Tầng số điểm của 2 lớp TN 12A6 và ĐC 12A5 trƣờng THPT Dầu
Giây, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai ..........................................145
Bảng 3.29. Tầng suất hội tụ lùi (%) điểm của 2 lớp TN 12A6 và ĐC 12A5
trƣờng THPT Dầu Giây, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai ............145
Bảng 3.30. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra của lớp TN 12A6 và lớp ĐC
12A5 trƣờng THPT Dầu Giây, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai ..146


xii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1.

Sơ đồ quy trình tổ chức các HĐNGLL trong dạy học Địa lí 12 ...........58

Hình 3.1.


Biểu đồ thể hiện tầng suất hội tụ lùi (%) điểm của lớp TN 12C3, và
lớp ĐC 12C2 trƣờng THPT Võ Trƣờng Toản, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh
Đồng Nai .............................................................................................127

Hình 3.2.

Biểu đồ thể hiện tầng suất hội tụ lùi (%) điểm của lớp TN 12A1 và lớp
ĐC 12A4 trƣờng THPT Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai ............ 133

Hình 3.3.

Biểu đồ tầng suất hội tụ lùi (%) điểm của lớp TN 12A8 và lớp ĐC
12A7 trƣờng THPT Lê Hồng Phong thành phố Biên Hịa, tỉnh
Đồng Nai .............................................................................................139

Hình 3.4. Biểu đồ tầng suất hội tụ lùi (%) điểm của 2 lớp TN 12A6 và ĐC
12A5 trƣờng THPT Dầu Giây, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai ....145


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hiện nay, việc đổi mới mục tiêu, phƣơng pháp, nội dung và hình thức tổ chức
dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực (NL) và phẩm chất cho học sinh (HS)
là những nhiệm vụ quan trọng cần đƣợc thực hiện trong nhà trƣờng phổ thông. Nghị
quyết 29-NQ/TW Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI về đổi mới căn bản, tồn diện
giáo dục và đào tạo chỉ rõ: “Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị
kiến thức sang phát triển toàn diện NL và phẩm chất người học. Học đi đôi với
hành, lý luận gắn với thực tiễn… Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình

thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa
học, đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thông tin (CNTT) và truyền thông trong dạy và
học…”[1, tr.2].
Dự thảo Chƣơng trình Giáo dục phổ thơng tổng thể đã xác định định hƣớng về
phƣơng pháp giáo dục cho chƣơng trình Giáo dục phổ thơng mới nhƣ sau: Các môn
học và các hoạt động trong nhà trường cần áp dụng các phương pháp tích cực hố
hoạt động của người học, trong đó giáo viên đóng vai trị tổ chức, hướng dẫn hoạt
động cho học sinh, tạo môi trường học tập thân thiện và những tình huống có vấn đề
để khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động học tập, tự phát hiện
NL, nguyện vọng của bản thân, rèn luyện thói quen và khả năng tự học…[5, tr .27].
Để đáp ứng đƣợc các yêu cầu định hƣớng về phƣơng pháp giáo dục cho chƣơng trình
Giáo dục phổ thơng mới, địi hỏi việc dạy và học Địa lí trong nhà trƣờng phổ thơng
phải có những đổi mới tồn diện về nội dung, phƣơng pháp và hình thức dạy học.
Trong q trình dạy học Địa lí việc tăng cƣờng tổ chức cho HS thực hiện các hoạt
động ngoài giờ lên lớp (HĐNGLL) và các hoạt động trải nghiệm là một trong những
nhiệm vụ quan trọng cần thực hiện. Các hoạt động dạy học Địa lí trong nhà trƣờng
cần đáp ứng đƣợc các yêu cầu giúp HS đƣợc chủ động, trực tiếp tham gia thực hiện
các hoạt động học tập, tạo thói quen và khả năng tự học thƣờng xuyên.
Hiện nay, điều kiện cần thiết để tổ chức các HĐNGLL trong dạy học Địa lí 12
có nhiều thuận lợi hơn trƣớc đây. Các thiết bị CNTT và truyền thông ngày càng


2
hiện đại đã đáp ứng đƣợc nhu cầu cho các hoạt động dạy và học theo hƣớng hiện
đại. Mặt khác, nhu cầu học tập của HS đã có nhiều thay đổi so với trƣớc đây. HS
thích đƣợc học tập về các vấn đề mang tính thực tiễn, đƣợc tham gia các hoạt động
học tập trải nghiệm và thực hiện các hoạt động học tập với các phƣơng tiện CNTT
hiện đại. Mặc dù có đƣợc những điều kiện thuận lợi hơn trƣớc đây nhƣng việc tổ
chức các HĐNGLL trong dạy học Địa lí 12 ở các trƣờng Trung học phổ thơng
(THPT) còn nhiều hạn chế. Trong số các nguyên nhân cơ bản của tình hình trên

phải kể đến các nguyên nhân nhƣ: Nhiều giáo viên (GV) thiếu kiến thức và kỹ năng
(KN) về tổ chức các HĐNGLL và các hoạt động trải nghiệm trong q trình dạy
học Địa lí. Đa số HS chƣa quen học tập theo các hình thức học tập trải nghiệm, KN
thực hiện các HĐNGLL của HS còn nhiều hạn chế. Mặt khác, do chƣơng trình mơn
Địa lí hiện hành đƣợc xây dựng theo hƣớng tiếp cận nội dung nên thời gian dành
cho các HĐNGLL và các hoạt động trải nghiệm rất ít. Về mặt lí luận chƣa có các
nghiên cứu cụ thể về tổ chức HĐNGLL trong dạy học Địa lí 12 theo định hƣớng
phát triển NL.
Qua thực tiễn giảng dạy và quản lí hoạt động chuyên mơn mơn Địa lí trên địa
bàn tỉnh Đồng Nai, tác giả luận án nhận thấy việc tổ chức HĐNGLL trong dạy học
Địa lí 12 ở địa phƣơng có một số hạn chế nhƣ: Việc tổ chức các HĐNGLL trong
dạy học Địa lí 12 ở các nhà trƣờng chủ yếu mang tính hình thức, nội dung và hình
thức hoạt động chƣa hấp dẫn và chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới phƣơng pháp
và hình thức dạy học theo định hƣớng phát triển NL.
Xuất phát từ những lí do trên, tác giả luận án quyết định chọn đề tài “Tổ chức
hoạt động ngoài giờ lên lớp trong dạy học Địa lý 12 Trung học phổ thông theo
định hướng phát triển năng lực” để nghiên cứu.
2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Xác định đƣợc cách thức tổ chức HĐNGLL trong dạy học Địa lí lớp 12 nhằm
đổi mới mục tiêu, nội dung, hình thức và phƣơng pháp tổ chức HĐNGLL trong dạy
học Địa lí 12 ở các trƣờng THPT theo hƣớng phát triển cho HS các NL chung và


3
NL chun biệt mơn Địa lí; góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Địa lí trong nhà
trƣờng phổ thơng.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện đƣợc mục tiêu nghiên cứu của đề tài, luận án tập trung giải quyết
các nhiệm vụ cơ bản:

- Nghiên cứu và xác lập cơ sở lí luận của việc tổ chức HĐNGLL trong dạy học
Địa lí 12 THPT theo định hƣớng phát triển NL.
- Khảo sát và đánh giá thực trạng, điều kiện của việc tổ chức HĐNGLL trong
dạy học Địa lí 12 THPT theo định hƣớng phát triển NL.
- Xác lập cách thức tổ chức HĐNGLL trong dạy học Địa lí 12 THPT theo định
hƣớng phát triển NL bao gồm các nhiệm vụ:
+ Xác định mục tiêu tổ chức HĐNGLL trong dạy học Địa lí 12 THPT theo
định hƣớng phát triển NL.
+ Xác lập các nguyên tắc tổ chức HĐNGLL trong dạy học Địa lí 12 THPT
theo định hƣớng phát triển NL.
+ Xác lập quan điểm và quy trình trong tổ chức các HĐNGLL trong dạy học
Địa lí 12 THPT theo định hƣớng phát triển NL.
+ Thiết kế và tổ chức 4 HĐNGLL tiêu biểu trong dạy học Địa lí 12 theo định
hƣớng phát triển NL với các không gian học tập nhƣ: Tại thực địa (tổ chức KSĐT
địa phương theo chủ đề, tổ chức tham quan) và trên môi trƣờng CNTT và truyền
thơng (tổ chức HĐNGLL Địa lí 12 THPT với sự hỗ trợ của Website và mạng xã hội
Facebook,..).
- Tiến hành thực nghiệm (TN) sƣ phạm để chứng tỏ tính khả thi của tổ chức
HĐNGLL trong dạy học Địa lí lớp 12 THPT theo định hƣớng phát triển NL.
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Cách thức tổ chức HĐNGLL trong dạy học Địa lí 12 THPT theo định hƣớng
phát triển NL.


4
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu tổ chức các HĐNGLL trong nội dung chƣơng trình mơn Địa lí
lớp 12 THPT (chƣơng trình chuẩn).
- Địa bàn nghiên cứu tại một số trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, Tây

Ninh và Tp. Hồ Chí Minh.
- Thực nghiệm (TN) sƣ phạm tổ chức 4 HĐNGLL trong dạy học Địa lí 12
THPT theo định hƣớng phát triển NL.
4. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Để nghiên cứu lí luận và thực tiễn của vấn đề tổ chức HĐNGLL trong dạy học
Địa lý 12 THPT theo định hƣớng phát triển NL, luận án nghiên cứu tìm hiểu tổng
quan về một số vấn đề sau:
4.1. Các nghiên cứu về tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp trong các nhà
trƣờng trên thế giới và Việt Nam
4.1.1. Các nghiên cứu đề cập khái niệm tổ chức HĐNGLL trong nhà trường
Quan niệm về tổ chức HĐNGLL trong nhà trƣờng có các tác giả nghiên cứu nhƣ:
- Sally Kendall, Jenny Murfield, Justin Dillon và Anne Wilkin (2006): Xác
định vị trí của HĐNGLL là một trong những hoạt động giáo dục trong nhà trƣờng
phổ thông các tác giả quan niệm “HĐNGLL là các hoạt động học tập bất kì diễn ra
bên ngoài lớp học, sau giờ học hoặc trong những ngày nghỉ” [103, tr.6].
- Emily Case (2007), quan niệm HĐNGLL là những hoạt động của HS không
diễn ra trong giờ học trên lớp là những hoạt động “tiếp nối” các hoạt động học tập
trên lớp, củng cố và nâng cao các kiến thức đƣợc học trên lớp [96].
- Các tác giả Đặng Vũ Hoạt [28], Phạm Thị Minh Hạnh [23], Bùi Ngọc Sơn
[69], các nghiên cứu đều có những điểm chung về quan niệm tổ chức HĐNGLL
trong nhà trƣờng phổ thông nhƣ: Tổ chức HĐNGLL là các hoạt động sự tiếp nối,
bổ sung, hỗ trợ hoạt động dạy học trên lớp giúp HS vận dụng kiến thức lí thuyết vào
thực tiễn, tạo nên sự thống nhất giữa nhận thức và hành động nhằm hình thành tình
cảm, niềm tin ở HS [28].


5
- Phạm Hồng Quang [59], Lê Thanh Sử và nnk [68], Nguyễn Dục Quang và
Ngô Quang Quế [62], các nghiên cứu trên đều có những điểm chung về quan niệm
tổ chức HĐNGLL trong nhà trƣờng phổ thông nhƣ: HĐNGLL là những hoạt động

giáo dục thông qua các hoạt động thực tiễn của HS về khoa học kỹ thuật, lao động
công ích, hoạt động xã hội, hoạt động nhân đạo, văn hóa, nghệ thuật, thể thao.
Theo Nguyễn Thị Yến Thoa (2014), tác giả xem HĐNGLL là những hoạt
động giáo dục đƣợc tổ chức ngồi giờ học các mơn học nhằm góp phần hình thành
và phát triển tồn diện nhân cách HS, đáp ứng mục tiêu giáo dục đề ra [74].
- Theo các tác giả Nguyễn Hồng Trí, Đặng Văn Đức và nnk [84], Nguyễn
Dục Quang [61], các nghiên cứu trên xem xét HĐNGLL là hoạt động “song song”
với hoạt động chính khóa. Các tác giả quan niệm HĐNGLL là hoạt động “song
song”với dạy học chính khố là hình thức học tập rất linh hoạt về cả thời gian lẫn
nội dung, địa điểm cũng nhƣ hình thức tổ chức và có sự tham gia của nhiều thành
phần trong nhà trƣờng.
Có thể thấy các nghiên cứu trên đã đƣa ra các quan niệm khác nhau về tổ chức
HĐNGLL trong nhà trƣờng phổ thông dựa trên các cơ sở nhƣ: Dựa vào ví trí, vai
trị, đặc điểm hình thức tổ chức để xác lập khái niệm HĐNGLL trong nhà trƣờng
phổ thông. Tuy nhiên, chƣa có nghiên cứu nào đƣa ra khái niệm đầy đủ về tổ chức
HĐNGLL trong nhà trƣờng theo định hƣớng phát triển NL.
4.1.2. Các nghiên cứu xác định vai trò của tổ chức HĐNGLL đối với việc giáo
dục học sinh trong nhà trường
Xác định vai trò của tổ chức HĐNGLL trong q trình giáo dục tồn diện HS
đã đƣợc nhiều nghiên cứu làm rõ nhƣ:
I.F.Kharlamop (1979), theo tác giả HĐNGLL góp phần nâng cao tính tích cực
nhận thức và hiệu quả cho hoạt động trí tuệ của HS [64]. T.A.Ilina (1979), xem
HĐNGLL là công cụ để trang bị kiến thức, rèn luyện các KN, kỹ xảo, là môi trƣờng
để HS thực hiện các hoạt động thực tiễn [84]. Michael Lee Wilcox (2012), tác giả
cho rằng tổ chức các HĐNGLL giúp nâng cao kết quả học tập của HS. HS tham gia
vào các HĐNGLL thƣờng có thành tích học tập cao hơn, thái độ học tập tích cực


6
hơn so với những HS không tham gia [102]. Nguyễn Dục Quang (2007), tác giả cho

rằng HĐNGLL có vai trị hình thành phát triển các “phẩm chất nhân cách, đạo đức,
củng cố, nâng cao kiến thức văn hóa”cho HS [62]. Lê Thanh Sử và nnk (2013), các
tác giả cho rằng HĐNGLL có vai trị trong q trình hình thành nhân cách HS
“nhân cách HS được hình thành qua 2 con đường dạy học và con đường
HĐNGLL”. Ngồi ra, HĐNGLL có vai trò quan trọng giúp củng cố đào sâu tri thức
rèn luyện các KN cần thiết [68, tr.16]. Bùi Ngọc sơn (2008), cho rằng tổ chức
HĐNGLL là con đƣờng gắn lí thuyết với thực tiễn, tạo nên sự thống nhất giữa nhận
thức và hành động [69].
Qua các nghiên cứu trên, có thể thấy rằng việc tổ chức HĐNGLL trong nhà
trƣờng phổ thông là hoạt động giáo dục rất đƣợc quan tâm ở nhiều quốc gia trên thế
giới cũng nhƣ ở Việt Nam. Các nghiên cứu đều thống nhất HĐNGLL trong nhà
trƣờng có tầm quan trọng nhƣ: HĐNGLL có vai trị là hoạt động giáo dục giúp HS
vận dụng lí thuyết vào thực tiễn, tạo nên sự thống nhất giữa nhận thức và hành động.
4.1.3. Hướng nghiên cứu về tổ chức hoạt động ngồi giờ lên lớp đối với việc hình
thành và phát triển các năng lực cho học sinh
Xác định HĐNGLL trong nhà trƣờng là một trong những hoạt động giáo dục
để hình thành và phát triển cho HS các NL cần thiết. Liên quan đến vấn đề này
đƣợc các tác giả nghiên cứu nhƣ: L.Vygotsky, xem HĐNGLL là con đƣờng để HS
trải nghiệm thực tiễn “người học có thể được nâng cao NL dần thông qua việc kết
hợp giữa lý thuyết và thực hành”, việc vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn
là một yêu cầu rất cần thiết trong hoạt động học [20, tr.26]. J. Dewey (1991),
HĐNGLL là cơ hội để HS phát triển các NL giao tiếp, hợp tác giải quyết vấn
đề…“muốn học cách cùng chung sống trong xã hội thì HS phải được trải nghiệm
trong học tập trên lớp và ngồi lớp, phải có khả năng hợp tác giữa các thành viên
trong lớp học để hoàn thành các nhiệm vụ học tập” [97, tr.15]. Andreas Schleicher
(2015), theo tác giả tổ chức HĐNGLL sẽ tạo ra “môi trường học tập sáng tạo và
năng động, phát triển NL tự học, tự nghiên cứu,…”[93, tr.27]. Tác giả Đỗ Ngọc
Thống (2014), xem tổ chức “HĐNGLL là những hoạt động trải nghiệm có vai trị



7
quan trọng đối với việc phát triển khả năng sáng tạo, thực hiện mục tiêu giáo dục
toàn diện HS” [3, tr.13]. Nguyễn Thị Thu Hoài (2014), xác định tầm quan trọng của
hoạt động trải nghiệm sáng tạo nói chung và HĐNGLL nói riêng theo tác giả “một
trong những giải pháp giáo dục hiện đại giúp định hướng và phát huy tối đa NL
người học là tổ chức các hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo [3, tr 69]. Ở Ôxtrây-li-a, HĐNGLL trong nhà trƣờng đƣợc xem là hoạt động để thực hiện mục tiêu
giáo dục sức khỏe, thể chất, phát triển NL quản lí cho HS. Ở Xin-ga-po HĐNGLL
trong nhà trƣờng đƣợc xem là hoạt động giáo dục để phát triển toàn diện các NL xã
hội và ý thức cơng dân, khả năng thích nghi với sự thay đổi của mơi trƣờng…[2].
Có thể thấy tổ chức HĐNGLL trong nhà trƣờng có vai trị quan trọng trong
việc hình thành và phát triển cho HS những NL và phẩm chất cần thiết. Tổ chức cho
HS tham gia các HĐNGLL và các hoạt động trải nghiệm đáp ứng đƣợc yêu cầu của
xu hƣớng phát triển Giáo dục của thế kỷ 21, hƣớng tới việc giúp HS tự học thƣờng
xuyên và tự học suốt đời.
4.1.4. Các nghiên cứu xác định hình thức tổ chức của HĐNGLL trong nhà trường
Trong thực tiễn giáo dục, hình thức tổ chức HĐNGLL rất đa dạng đã có nhiều
tác giả nghiên cứu đề cập nhƣ: Brouillette, Norman J. và Graves Geoffrey Last
(1974), các tác giả xác định hình thức HĐNGLL bao gồm: Câu lạc bộ địa lí và dự án
ngoài giờ lên lớp,.. (NGLL) [94]. Sally Kendall, Jenny Murfield, Justin Dillon và
Anne Wilkin (2006), các tác giả phân loại hình thức HĐNGLL theo nội dung hoạt
động bao gồm các hình thức HĐNGLL nhƣ: Các chuyến đi văn hóa, khoa học và địa
lý, nghiên cứu thực địa, hoạt động mạo hiểm nhóm, chơi mà học ngồi trời, viếng
thăm bảo tàng và các di sản [103]. Emily Case (2007), chia thành HĐNGLL thành 5
loại riêng biệt: Các hoạt động ủng hộ xã hội, thể thao, hoạt động của trường học
NGLL, các câu lạc bộ học thuật [96]. Thái Duy Tuyên (1999), dựa vào loại hình hoạt
động tác giả xác định các hình thức tổ chức HĐNGLL trong nhà trƣờng bao gồm:
Học tập ở nhà, hình thức hoạt động ngoại khóa, hình thức bồi dưỡng HS yếu kém
[79]. Lê Thanh Sử và nnk (2013), dựa vào nội dung từng hoạt động các tác giả xác
định hình thức HĐNGLL bao gồm các nhóm hoạt động nhƣ: Hoạt động vui chơi giải
trí, hoạt động thể thao, hoạt động theo hứng thú khoa học kỹ thuật [68].



8
Ở một số quốc gia trên thế giới HĐNGLL đƣợc xem là các hoạt động trải
nghiệm sáng tạo với nhiều hình thức hoạt động rất đa dạng. Ở Hàn Quốc HĐNGLL
tập trung vào các nhóm hoạt động nhƣ: Hoạt động tự chủ, hoạt động câu lạc bộ,
hoạt động từ thiện và hoạt động định hướng (hoạt động hướng nghiệp) [3]. Ở Xinga-po nội dung HĐNGLL đƣợc thực hiện trong 4 nhóm hoạt động sau: Nhóm câu
lạc bộ và hội, nhóm nghệ thuật, nhóm thể thao, các trị chơi và các nhóm đồng phục
[2]. Ở Trung Quốc HĐNGLL trong nhà trƣờng đƣợc xem là hoạt động thực tiễn
tổng hợp gồm 5 hình thức hoạt động chính nhƣ: Loại hình thao tác thực tế, loại
hình sáng tác văn nghệ, loại hình vui chơi biểu diễn, loại hình nghiên cứu, điều tra,
loại hình thảo luận giao lưu [2]. Ở Ơ-xtrây-li-a hình thức HĐNGLL xác định trong
hai nhóm nhƣ: Hoạt đơng ngoại khóa và hoạt động ngồi trời. Trong đó hoạt động
ngồi trời đƣợc thực hiện xuyên suốt từ bậc mẫu giáo đến lớp 12 [2].
Qua các nghiên cứu về tổ chức HĐNGLL trong nhà trƣờng ở nƣớc ta cũng
nhƣ trên thế giới đã đƣợc rõ đƣợc các vấn đề sau:
Thứ nhất, Các nghiên cứu trên đã xác định đƣợc vai trò của HĐNGLL đƣợc
xem là một trong hai hoạt động giáo dục chính trong nhà trƣờng.
Thứ hai, Các nghiên cứu trên đã xác định HĐNGLL đƣợc xem là hoạt động
giáo dục quan trọng để phát triển các NL phẩm chất quan trọng cho HS.
Thứ ba, Các nghiên cứu trên đã đề cập về quan niệm, đặc điểm và các hình
thức tổ chức HĐNGLL trong nhà trƣờng dƣới nhiều góc độ khác nhau. Đây là
những nghiên cứu quan trọng để luận án xác lập cơ sở lí luận và thực tiễn cho vấn
đề nghiên cứu.
4.2. Các nghiên cứu về tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp trong dạy học Địa lí
ở các nhà trƣờng trên thế giới và Việt Nam
4.2.1. Các nghiên cứu đề cập khái niệm tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp
trong dạy học Địa lí
Hiện nay, đã có nhiều tác giả nghiên cứu đƣa ra các quan niệm về tổ chức
HĐNLL trong dạy học Địa lí nhƣ: Đặng Văn Đức (2008), xem HĐNGLL trong dạy

học Địa lí là hoạt động ngoại khóa Địa lí. Tác giả quan niệm HĐNGLL trong dạy


9
học địa lí “là hình thức tổ chức dạy - học ở ngoài lớp, do GV hướng dẫn, làm cố
vấn để phát triển hứng thú, phát triển nhận thức và phát huy tính tự lực sáng tạo
của HS, nhằm mục đích mở rộng và bổ sung những tri thức địa lí được quy định
trong chương trình” [18, tr.313]. Các tác giả Nguyễn Hồng Trí, Đặng Văn Đức và
nnk (2010), dựa vào vị trí và đặc trƣng cơ bản của HĐNGLL trong dạy học Địa lí
các tác giả quan niệm“song song với dạy học chính khố, trong trường học cịn có
HĐNGLL đây là một hình thức học tập rất linh hoạt về cả thời gian lẫn nội dung,
địa điểm cũng như hình thức tổ chức...” [84,tr.5]. Nguyễn Phƣơng Liên (2010), dựa
trên cơ sở địa điểm và thời gian học tập của HS tác giả quan niệm “dạy học ngồi
lớp là hình thức được tiến hành ngoài thực địa hay bất cứ một địa điểm nào khác
ngoài lớp học” [48, tr.39]. Nguyễn Đức Vũ (2001), tác giả dựa vào nội dung, địa
điểm học tập và chƣơng trình mơn Địa lí trong nhà trƣờng tác giả quan niệm
HĐNGLL Địa lí “là hình hức tổ chức dạy học được tiến hành ngoài giờ lên lớp,
khơng quy định bắt buộc trong chương tình, tổ chức dựa trên sự tự nguyện tham gia
của một số HS, có hứng thú u thích bộ mơn Địa lí” [89, tr.13].
Có thể thấy tổ chức HĐNGLL trong dạy học Địa lí đã đƣợc nhiều tác giả
nghiên cứu dƣới nhiều góc độ khác nhau, quan niệm về hoạt động dạy học này đƣợc
xác định dựa trên các cơ sở nhƣ: Bản chất, đặc điểm và cách thức tổ chức HĐNGLL
dạy học Địa lí. Tuy nhiên, trong số các nghiên cứu trên chƣa có tác giả nào đƣa ra
quan niệm một cách đầy đủ về tổ chức HĐNGLL trong dạy học Địa lí theo định
hƣớng phát triển NL.
4.2.2. Các nghiên cứu xác định tầm quan trọng của tổ chức HĐNGLL trong dạy
học Địa lí
Tổ chức các HĐNGLL trong dạy học Địa lí là một trong hai bộ phận của quá
trình dạy học Địa lí. Hoạt động dạy học này đã đƣợc một số tác giả nghiên cứu nhƣ:
Tác giả G.P. Rarôt (1968), theo tác giả tổ chức HĐNGLL trong dạy học địa lí có giá

trị rất lớn giúp HS vận dụng những kiến thức đã học ở trên lớp vào thực tế, rèn
luyện các KN học tập [13]. David Lambert và John Morgan (2010), xem việc
HĐNGLL trong dạy học Địa lí là hoạt động trải nghiệm của HS là một trong 3 trụ


10
cột của q trình dạy học Địa lí (chủ đề địa lí, vấn đề giảng dạy, giáo dục và các
hoạt động trải nghiệm của HS). Theo các tác giả tổ chức HĐNGLL trong dạy học
địa lí có vai trị quan trọng “giúp HS giải quyết các vấn đề thực tiễn trong học tập
địa lí, rèn luyện các KN cần thiết cho HS….” [98, tr.24].
Các tác giả Nguyễn Dƣợc và Nguyễn Trọng Phúc (2012), cho rằng tổ chức
HĐNGLL trong dạy học Địa lí có tác dụng tốt về mặt giáo dục, trau dồi học vấn,
kích thích đƣợc lịng say mê học tập bộ mơn là những biện pháp hƣớng nghiệp có
hiệu quả [12]. Đặng Văn Đức (2010), cho rằng tổ chức HĐNGLL trong dạy học Địa
lí có vai trị rất quan trọng, giúp HS “làm giàu vốn kiến thức, học được các KN phân
tích, tổng hợp và hình thành hành vi sống hữu ích” [19, tr.29]. Nguyễn Đức Vũ và
Phạm Thị Sen (2004), các tác giả cho rằng tổ chức HĐNGLL trong dạy học Địa lí
giúp HS “vận dụng kiến thức địa lí vào thực tiễn, củng cố kiến thức địa lí đã học và
rèn luyện KN địa lí cần thiết” [87, tr.99]. Đậu Thị Hòa (1999), theo tác giả tổ chức
HĐNGLL trong dạy học Địa lí có tác dụng giáo dục, trau dồi học vấn, kích thích
lịng say mê học tập bộ môn của HS [34]. Nguyễn Đức Vũ (2001), theo tác giả tổ
chức HĐNGLL trong dạy học Địa lí thực hiện mục tiêu giúp HS “bổ sung, mở rộng,
kiến thức…phát huy các NL cho HS” [89, tr.100].
4.2.3 Các nghiên cứu xác định các hình thức tổ chức HĐNGLL trong dạy học
mơn Địa lí
Hiện nay, HĐNGLL trong dạy học Địa lí đƣợc tổ chức dƣới nhiều hình thức
khác nhau và đã đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu nhƣ: G.P. Rarôt (1968), trên cơ sở
xem HĐNGLL trong dạy học Địa lí là HĐNK tác giả đề cập đến các hình thức
HĐNGLL trong dạy học Địa lí nhƣ: Du lịch dã ngoại, khảo sát thực tế địa phương,
câu lạc bộ địa lí [13]. David Lambert và John Morgan (2010), xem HĐNGLL là các

hoạt động trải nghiệm“tiếp nối”các hoạt động học tập trên lớp mơn Địa lí bao gồm
các hoạt động nhƣ: KSĐT, tham quan, tự học [98]. Vũ Đình Chuẩn và nnk (2011),
các tác giả xác định một số hình thức HĐNGLL nhƣ: Báo cáo chuyên đề, triển lãm
Địa lí, tham quan [11]. Trần Thùy Uyên (2004), đã đƣa ra một số hình thức
HĐNGLL mơn Địa lí nhƣ: Tham quan, KSĐT,... [92]. Nguyễn Dƣợc, Nguyễn


11
Trọng Phúc (2012), các tác giả đã đề xuất một số hình thức tổ chức HĐNGLL trong
dạy học Địa lí nhƣ: Tham quan, câu lạc bộ địa lí, khảo sát địa phương, hình thức
giúp đỡ riêng, tổ chức buổi liên hoan văn nghệ, đọc kể chuyện địa lí, tổ chức triển
lãm địa lí, tổ chức cắm trại, du lịch...[12, tr.84]. Nguyễn Đức Vũ và Phạm Thị Sen
(2004), các tác giả đã đƣa ra các hình thức HĐNGLL mơn Địa lí trên cơ sở các loại
hình thức hoạt động nhƣ: Tổ địa lí, câu lạc bộ địa lí, đố vui địa lí, dạ hội địa lí, trị
chơi địa lí...[87, tr.100]. Nguyễn Hồng Trí, Đặng Văn Đức (2010) và nnk, các tác
giả đã đƣa ra một số hình thức HĐNGLL cho các mơn học khác nhau bao gồm:
Tham quan giã ngoại, thí nghiệm theo dõi dài ngày, câu lạc bộ bộ môn, các cuộc
thi, các hoạt động xanh, các chiến dịch, các hoạt động nghệ thuật [84]. Đậu Thị
Hòa (1999), tác giả đã xác định các hình thức HĐNGLL trong Giáo dục mơi trƣờng
cho HS nhƣ: Câu lạc bộ địa lí, báo cáo chuyên đề, tổ chức tranh luận, tham quan
thực tế địa phương, hoạt động dã ngoại [34]. Nguyễn Hải Châu, Phạm Thị Sen,
Nguyễn Đức Vũ (2007), các tác giả đƣa ra các hình thức HĐNGLL trong dạy học
Địa lí nhƣ: Câu lạc bộ địa lí, đố vui địa lí, dạ hội địa lí,...[5].
Qua các nghiên của nhiều tác giả trên thế giới và ở Việt Nam về tổ chức
HĐNGLL trong dạy học mơn Địa lí. Có thể thấy:
- Thứ nhất, các nghiên cứu nhìn chung đã khái quát đƣợc tầm quan trọng, đặc
điểm, nội dung và hình thức tổ chức HĐNGLL trong dạy học Địa lí.
- Thứ hai, tổ chức HĐNGLL trong dạy học Địa lí đƣợc xem là một trong hai
bộ phận quan trọng của quá trình dạy học Địa lí.
- Thứ ba, chƣa có nghiên cứu nào đƣa ra quy trình và cách thức tổ chức

HĐNGLL trong dạy học Địa lí nói chung và trong dạy học Địa lí 12 nói riêng theo
định hƣớng phát triển NL.
- Thứ tư, về mặt lí luận việc nghiên cứu và xác định đƣợc mục tiêu, nội dung
và hình thức tổ chức HĐNGLL trong dạy học Địa lí 12 theo định hƣớng phát triển
NL là nhiệm vụ cấp thiết, đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới phƣơng pháp giáo dục
trong chƣơng trình Giáo dục phổ thông mới.


12
5. QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1. Quan điểm nghiên cứu
5.1.1. Quan điểm hệ thống
Theo quan điểm hệ thống khi nghiên cứu phải xem xét đối tƣợng một cách
toàn diện nhiều mặt trong mối quan hệ giữa các bộ phận, đồng thời phải xem xét
chúng trong trạng thái vận động và phát triển. Theo đó, tổ chức các HĐNGLL trong
dạy học mơn Địa lí là một hệ thống động lực mở, bao gồm nhiều thành tố liên kết
với nhau thành một thể thống nhất. Điều đó có nghĩa là, sự thay đổi của một yếu tố
sẽ ảnh hƣởng đến các yếu tố khác trong hệ thống. Vì vậy, việc đổi mới cách thức tổ
chức HĐNGLL trong dạy học Địa lí theo định hƣớng phát triển NL HS cần thực
hiện đồng bộ, trong đó có việc đổi mới mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp hình thức
dạy học.
Vận dụng quan điểm hệ thống, giúp luận án xác định đƣợc quy trình thiết kế và
cách thức tổ chức HĐNGLL trong dạy học Địa lí 12 theo định hƣớng phát triển NL HS.
5.1.2. Quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm
Bản chất của dạy học lấy HS làm trung tâm là việc dạy học phải tính đến nhu
cầu, nguyện vọng và đặc điểm lứa tuổi HS. Tổ chức HĐNGLL trong dạy học Địa lí
12 theo định hƣớng phát triển NL thể hiện rõ quan điểm dạy học lấy HS làm trung
tâm. Trong quá trình nghiên cứu, luận án vận dụng quan điểm dạy học lấy HS làm
trung tâm trong việc xác định mục tiêu, nội dung và cách thức tổ chức các
HĐNGLL trong dạy học Địa lí lớp 12 theo định hƣớng NL nhƣ sau:

Thứ nhất, tổ chức HĐNGLL trong dạy học Địa lí lớp 12 phải hƣớng vào HS,
xuất phát từ nhu cầu, điều kiện và đặc điểm tâm lí lứa tuổi HS. Do đó, mục tiêu tổ
chức HĐNGLL trong dạy học Địa lí lớp 12 hƣớng tới việc hình thành phát triển cho
HS các NL cần thiết.
Thứ hai, tổ chức HĐNGLL trong dạy học Địa lí 12, tạo mơi trƣờng học tập
cho HS phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động trong học tập và phát huy đƣợc sở
trƣờng của từng HS.


×