Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

bai tap ki 1 khoi 11 cb

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.2 KB, 15 trang )

Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi Hướng dẫn ôn tập thi HKI 2007
A/-LÝ THUYẾT
I/- Kiến thức cần nắm vững:
- Biết xác định chất điện li mạnh, điện li yếu, không điện li, viết phương trình điện li
- Xác định axít, bazơ theo thuyết Areniut (hoặc theo thuyết Bronsted SGK nâng cao), Tính
pH dd
- Viết phương trình phân tử, ion, ion thu gọn các phản ứng trong dd chất điện li.
- Nhận biết các chất, các ion trong dd, các lọ khí mất nhãn.
-Nắm vững tính chất hóa học: N
2,
NH
3
, muối amoni, axít HNO
3
, muối nitrat, P, axít
photphoric, muối photphat, C, Si, CO, CO
2
,SiO
2
, H
2
CO
3
, muối cacbonat
- Nắm được cấu tạo, tính chất vật lý, ứng dụng các chất trên, cách điều chế và ứng dụng
- Điều chế và ứng dụng các chất:
N
2,
P,C, Si, NH
3
, CO, CO


2
, SiO
2,
axít HNO
3
, axít H
3
PO
4
, H
2
CO
3
, H
2
SiO
3
- Tính tan của các muối: NH
4
+
, NO
3
-
, PO
4
3-
, CO
3
-
...

- Nắm được thành phần, tính chất , ứng dụng của các loại phân bón hóa học, thủy tinh, đồ
gốm, xi măng
II/- Luyện tập
Câu 1/- Cho các hợp chất sau:
Na
2
SO
4
, HCl, H
2
S, HF,H
2
SO
4
, H
2
CO
3
, NaHCO
3
, Na
2
CO
3
, H
3
PO
4
, NaH
2

PO
4
, Na
2
HPO
4
,
,CH
3
COOH, C
2
H
5
OH, NaCl, CH
3
COONa, Zn(OH)
2
, Al(OH)
3
, HClO, HClO
4
, HNO
3
, NaOH, KOH,
NH
4
OH, H
2
SO
3

, NH
4
Cl, (NH
4
)
2
SO
4
, H
2
S, K
3
PO
4
,
1/ Hãy chị ra những chất sau đây, chất nào là điện ly mạnh, điện li yếu, không điện li:
2/ Viết phương trình điện li của các chất điện li mạnh, điện li yếu trên
Câu 2/- Viết phương trình phân tử, phương trình ion và ion thu gọn từ các cặp chất sau:
1. BaCl
2
và AgNO
3
2. NaHCO
3
và HCl 3.NaOH và MgCl
2

4.KOH và BaCl
2
5. BaCl

2
và Na
2
CO
3
6. FeS và HCl
7. NaHCO
3
và NaOH 8.FeCl
3
và NaOH 9.Zn(OH)
2
và NaOH
10. Al(OH)
3
và HCl 11. Al(OH)
3
và KOH 12. Ba(OH)
2
và NH
4
Cl
Câu 3/- Hoản thành các chuỗi phản ứng sau:
1/ NH
4
Cl --> NH
3
-->N
2
--> NO

2
--> HNO
3
--> NaNO
3
--> NaNO
2

2/ NO
2
--> HNO
3
--> Cu(NO
3
)
2
--> Cu(OH)
2
--> Cu(NO
3
)
2
--> CuO--> Cu --> CuCl
2
Fe(OH)
3

3
→
Fe(NO

3
)
3

4
→
Fe
2
O
3

5
→
Fe(NO
3
)
3
(NH
4
)
2
CO
3
1
→
6
3
NH

→


NO
7
→
NO
2
8
→
HNO
3
9
→
Al(NO
3
)
3
10
→
Al
2
O
3
HCl
12
→
NH
4
Cl
13
→

NH
3
14
→
NH
4
HSO
4
3/ Ca
3
(PO
4
)
2
-->H
3
PO
4
--> NaH
2
PO
4
--> Na
2
HPO
4
--> Na
3
PO
4

--> Ag
3
PO
4
4/ P--> P
2
O
5
--> H
3
PO
4
--> Ca
3
(PO
4
)
2
--> H
3
PO
4
--> CO
2
5/ CO-->CO
2
-->NaHCO
3
-->Na
2

CO
3
-->CaCO
3
-->CO
2
-->CO-->Cu-->Cu(NO
3
)
2
-->

CuO
6/ C-->CO
2
--> Na
2
CO
3
-->NaOH-->Na
2
SiO
3
-->H
2
SiO
3
Câu 4/ -So sánh tính chất hóa học của các chất sau:
1/ N
2

, P, C và Si 2/ HNO
3
, H
3
PO
4
, H
2
CO
3
và H
2
SiO
3

Câu 5/- Bằng phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch trong các lọ mất nhãn sau:
1/ NaCl, NaNO
3
, Na
2
S, K
2
SO
4
, K
3
PO
4
, NH
4

NO
3
2/ Na
2
CO
3
, MgCl
2
, NaCl, Na
2
SO
4
3/ NH
4
)
2
SO
4
, NH
4
NO
3
, FeSO
4
, MgCl
2
,
Câu 6/- Bằng PUHH chứng minh sự có mặt các ion trong dd:
Ca
2+

, NH
4
+
Mg
2+
, SO
4
2-
, NO
3
-
, PO
4
3-
Câu 7/- Chỉ dùng H
2
O và CO
2
nhận biết các chất rắn:
GV: Phan Đình Hùng- Tổ Hóa
Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi Hướng dẫn ơn tập thi HKI 2007
NaCl, Na
2
CO
3
, Na
2
SO
4
, BaCO

3
, BaSO
4
Câu 8/- Bằng phương pháp hóa học nhận biết các khí trong các lọ mất nhãn sau:
N
2
, O
2
, NO, NO
2
, NH
3
, CO
2
, H
2
S
Lưu ý: Các em ơn tập bám sát nội dung SGK trước khi rèn luyện làm các dạng lý
thuyết, bài tập theo đề cương hướng dẫn ơn tập.
Chúc các em ôn tập đạt
kết quả tốt
Câu 1/- Cho các hợp chất sau:
Na
2
SO
4
, HCl, H
2
S, HF,H
2

SO
4
, H
2
CO
3
, NaHCO
3
, Na
2
CO
3
, H
3
PO
4
, NaH
2
PO
4
, Na
2
HPO
4
,
,CH
3
COOH, C
2
H

5
OH, NaCl, CH
3
COONa, Zn(OH)
2
, Al(OH)
3
, HClO, HClO
4
, HNO
3
, NaOH, KOH,
NH
4
OH, H
2
SO
3
, NH
4
Cl, (NH
4
)
2
SO
4
, H
2
S, K
3

PO
4
,
1/ Hãy chị ra những chất sau đây, chất nào là điện ly mạnh, điện li yếu, khơng điện li:
2/ Viết phương trình điện li của các chất điện li mạnh, điện li yếu trên
B/- BÀI TẬP
ƠN TẬP
Câu 1/-Trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất, 0,29 g khí B có cùng thể tích với 0,13 g
axetylen. Tìm M
B
Câu 2/- Ở điều kiện thí nghiệm 17
o
C và 87cmHg, cho sắt kim loại hồ tan và dd HCl 1M thì
thu được 360ml khí.Tìm lượng sắt phản ứng và thể tích dd HCl cần dùng.
Câu 3/-Cho 17,75 gam dd Na
2
SO
4
8% tác dụng với 31,2 gam dd BaCl
2
10%. Sau khi loại bỏ
kết tủa, dung dịch còn lại 40ml
a/ Tính khối lượng riêng của dung dịch
b/Tính C
M
các chất trong dd sau phản ứng.
Câu 4/-Cho 6,2 gam hh Na và K vào 194 gam nước được 2,24 lít khí H
2
(đktc)
a/ Tình khối lượng mỗi kim loại

b/ Tính C% các chất trong hh thu được?
Câu 5/-Trộn 2 lít dd HCl 4M vào vào một lít dd HCl 0,5M. Tính nồng độ mol/l của dd mới.
Câu 6/-Trộn 150 gam dd NaOH 10% vào 460 gam dd NaOH x% để tạo thành dd 6%.Tình x
Câu 7/- Trộn 0,5 lít dd NaCl ( D=1,01 g/ml) vào 100 gam dd NaCl 10% ( D=1,1 g/ml). Tính
nồng độ % và nồng độ mol/l của dd sau khi trộn.
Câu 8/- Hòa tan hồn tồn 10,2 gam một kim loại oxít hóa trị 3 cần 331,8 gam dd H
2
SO
4
thì
vừa đủ. Dung dịch sau phản ứng có nồng độ 10%.
a/ Tìm tên kim loại
b/ Tính C% của dung dịch axít.
Câu 9/- Hòa tan 25 gam CaCl
2
.6H
2
O trong 300 ml nước. Dung dịch thu được có khối lượng
riêng 1,08 g/ml. Tính nồng độ % và nồng độ mol/l của dd.
Câu 10/- Hòa tan hỗn hợp sau khi nung 26 gam CaCO
3
bằng dd HCl dư, cho tất cả các khí
thốt ra hấp thụ vào 400 ml dd NaOH nồng độ a% (D=1,18 g/ml), sau đó thêm lượng dư BaCl
2
tạo
thành 18,75 gam kết tủa. Tính a.
Bài 11/- Cho hỗn hợp Zn và Na
2
CO
3

vào 200 ml dung dịch HCl thấy thốt ra hỗn hợp khí có
tỉ khối hơi đối với H
2
là 11,5. Tính % khối lượng hỗn hợp đầu. Biết C
M
cùa axít là 0,75 mol.
SỰ ĐIỆN LI
• Viết cơng thức các chất mà khi điện li tạo ra các ion:
a/ K
+
và CrO
4
2-
b/ Fe
3+
và NO
3
-
C/
Mg
2+
và MnO
4
-
d/ Al
3+
và SO
4
2-
*

Câu 1/- Hòa tan 58,8 g H
2
SO
4
vào H
2
O được 300 ml dung dịch. Tính C
m
của các ion trong dd
biết
α
=50%
Câu 2/- Tính C
M
các ion trong dung dịch mới khi:
GV: Phan Đình Hùng- Tổ Hóa
Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi Hướng dẫn ôn tập thi HKI 2007
a/ Trộn 200ml dd KCl 1M với 300 ml dd K
2
SO
4
0,05M
b/ Trộn 200 ml dd NaOH 30% (D=1,2 g/ml) với 300 ml dd NaOH 2M
c/ trộn 50 ml dd NaOH 0,5M với 150 ml dd HCl 1M
Câu 3/- Cấn lấy bao nhiêu ml dd HCl 2M trộn với 180 ml dd H
2
SO
4
3M để đượcdd mới có
[H

+
] = 4,5 M ( giả sử các chất điện li hoàn toàn)
Câu 4/- Tính thể tích dd KOH 14% (D=1,128 g/ml) chứa số mol OH
-
bằng số mol OH
-
trong
0,2 lít dd NaOH 0,5M
Câu 5/- Hoá tan 12,5 g CuSO
4
.5H
2
O vào nước tạo thành 200ml dd. Tính C
M
các ion có trong
dung dịch.
Câu 6/- Hòa tan hoàn toàn 1,32 g (NH
4
)
2
SO
4
và 4,28 g NH
4
Cl vào H
2
O được 250 ml dd A.
Tính nồng độ mol/l các ion trong dung dịch ( thể tích thay đổi không đáng kể)
Câu 7/- Hoà tan hh gồm 1,7 gam Natri và 2,61 gam Ba(NO
3

)
2
vào nước để được 100 ml dung
dịch A. Tính nồng độ mol/l và nồng độ mol/l ion các chất trong dd A. Giả thiết sự điện li xảy ra hoàn
toàn.
Câu 8/- Thêm 500ml H
2
O vào 250 ml dd NaOH 20% ( D=1,2 g/ml). Tính nồng độ mol/l và
nồng độ % của dd mới.
Câu 9/- Tính lượng HCl cần hòa tan trong 250 gam nước để được dung dịch 25%?
Câu 10/- Phải hòa tan bao nhiêu ml dd HCl 1,6M với 20 ml dung dịch HCl 0,5 M để được dd
0,6M
Câu 11/- Cho 31,4 gam hỗn hợp hai muối NaHSO
3
và Na
2
CO
3
vào 400 gam dung dịch H
2
SO
4
9,8% đồng thời đun nóng dung dịch thu được hỗn hợp khí A có tỉ khối hơi so với H
2
bằng 28,66 và 1
dd X. Tính C% các chất trong dd X.
Câu 12/- Tính pH của các dung dịch sau:( các chất phân li hoàn toàn)
1/ Dung dịch HCl 0,01M
2/ Dung dịch Ba(OH)
2

0,005M
Câu 13/-Một dung dịch H
2
SO
4
có pH=4. Tính nồng độ mol/l của các ion trong dd.
Câu 14/- Cho dd có pH=13. Hỏi số mol ion H
+
chứa trong 1ml dd trên là bao nhiêu?
Câu 15/-Dung ndịch Ba(OH)
2
có [Ba
2+
] = 5.10
-4
. Tính pH cuûa dd
Câu 16/- Tính nồng độ mol/l của các ion có trong:
1/ Dung dịch Ba(OH)
2
0,02M
2/ 1,5 lít dd có 5,58 g NaCl và 11,1 g CaCl
2
3/ Dung dịch HNO
3
10%( D=1,054 g/mol)
Câu 17/- Cho 50ml dd Ba(OH)
2
2M. Tính nồng độ mol ion OH
-
trong dd thu được khi:

1/ Thêm vào dd trên 50cm
3
nước.
2/ Đun nóng dd trên để thể tích dd còn lại một nữa
3/ Thêm vào dd trên 50ml dd NaOH 1M
Câu 18/- Tính nồng độ mol của các ion khi trộn 100ml BaCl
2
0,5M với 50g dd H
2
SO
4

24,5% (D=1,25g/ml)
Câu 19/- Trong dd chúa a mol Ca
2+
, b mol Na
+
, c mol Cl
-
và d mol NO
3
-
1/ Lập biểu thức liên hệ giữa a,b,c,d
2/ Nếu a= 0,01, b= 0,02, c=0,02 thì d bằng bao nhiêu.
Câu 20/- Cho 60ml dd NaOH 8% ( D=1,109 g/ml) vào 50 ml dd HCl 10%
(D=1,047g/ml)
1/ Tính nồng độ % dd thu được
2/ Tính nồng độ mol/l các ion trong dd thu được ( giả sử V không đổi)
Câu 21/-Trộn lẫn 80ml dd KOH 0,45M với 35 ml dd H
2

SO
4
0,8M thì thu được dd D
1/ Tính nồng độ mol/lít các ion trong dd D
2/ Tính thể tích dd Ba(OH)
2
0,6M cần để trung hòa dd D.
Câu 22/-Trộn lẫn 100ml dd H
2
SO
4
0,05M với 150ml dd HCl 0,1M ta được dd D.
1/ Tính nồng độ mol/l các ion trong dd
2/ Tính pH của dd
3/ Trung hòa 300ml dd D cần 100ml dd KOH. Tính nồng độ mol/l của dd KOH đã dùng
GV: Phan Đình Hùng- Tổ Hóa
Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi Hướng dẫn ơn tập thi HKI 2007
Câu 1: Viết phương trình phân tử, phương trình ion xảy ra trong các trường hợp
sau:
Al + ddHCl; Fe + dd CuCl
2
; CaCO
3
+ ddHCl;
ddNa
2
SO
4
+ dd BaCl
2

; ddNaOH + dd FeCl
3
. Zn(OH)
2
+ ddNaOH;
Zn(OH)
2
+ HCl; Al(OH)
3
+ HCl; Al(OH)
3
+ KOH;
Cu(OH)
2
+ H
2
SO
4
; Cu(OH)
2
+ NaOH đặc; CuCl
2
+ KOH;
Câu 2: Viết phương trình ion rút gọn của các phản ứng xảy ra trong dung dịch giữa
các cặp chất sau:
a) Ca(HCO
3
)
2
+ Ca(OH)

2
. b) Ca(HCO
3
)
2
+ HCl.
c) Pb(NO
3
)
2
+ H
2
S. d) Pb(OH)
2
+ NaOH.
Câu 3: Viết phương trình điện li các chất sau trong dung dịch:
Na
2
HPO
4
, K
2
S, KHS, Sn(OH)
2
, HNO
2
, H
2
SO
3

, NaHSO
4
.
Câu 4: Dung dịch chất nào dưới đây có mơi trường kiềm? Giải thích.
AgNO
3
, NaClO
3
, Na
2
CO
3
, SnCl
2
, K
2
SO
4
.
Câu 5: Viết phương trình điện li các chất sau:
K
3
PO
4
; Pb(OH)
2
; HClO; NaH
2
PO
4

, [Ag(NH
3
)
2
]
2
SO
4
, [Cu(NH
3
)
4
]Cl
2
.
Câu 6: Trong các muối sau: Na
2
SO
4
, NaHSO
4
, Na
2
HPO
3
, Na
2
HPO
4
muối nào là muối

axit, muối nào là muối trung hòa? Giải thích.
Câu 7: Cho: Fe, Al
2
O
3
, Fe(OH)
2
, Na
2
CO
3
lần lượt tác dụng với dung dịch axit HCl.
Hãy viết các phản ứng xảy ra ở dạng phân tử và dạng ion rút gọn.
Câu 8: Trong 2 dung dịch ở mỗi trường hợp sau đây, dung dịch nào có pH lớn hơn.
Giải thích ?
a) Dung dịch 0,1M của một axit một nấc có K = 1.10
-4
và dung dịch 0,1M của một axit
một nấc có K = 4.10
-5
.
b) Dung dịch HCl 0,1M và dung dịch HCl 0,01M.
c) Dung dịch CH
3
COOH 0,01M và dung dịch HCl 0,01M.
d) Dung dịch H
2
SO
4
0,01M và dung dịch HCl 0,01M

e) Dung dịch NH
3
0,01M và dung dịch NaOH 0,01M.
g) Dung dịch Ba(OH)
2
0,01M và dung dịch NaOH 0,01M.
Câu 9: Trộn 200 ml dung HCl 1M với 300 ml dung dịch Ba(OH)
2
1M thì được dung
dịch A.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra (dạng phân tử và ion).
b) Tính nồng độ mol/ l của các ion có trong dung dịch sau phản ứng.
Câu 10: Dung dịch CH
3
COOH 0,6% (d = 1). Độ điện li của CH
3
COOH trong điều
kiện này là 1%.
a) Tính nồng độ mol của ion H
+
trong dung dịch trên.
b) Tính hằng số phân li K
a
ở điều kiện trên.
ĐS: [H
+
] = 0,001M; K
a
= 10
-5

.
Câu 11: Dung dịch X chứa HCl 1M và H
2
SO
4
1M; dung dịch Y chứa NaOH 1M và
Ba(OH)
2
0,5M.
a) Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch X và trong dung dịch Y.
b) Trộn 100 ml dung dịch X với 300 ml dung dịch Y thì được 400 ml dung dịch Z và
m gam kết tủa. Hãy tính:
+ Nồng độ mol của các ion trong dung dịch Z.
+ Giá trị m.
Câu 12: Trong 2 lít dung dịch axit flohiđric (HF) có chứa 4 gam HF ngun chất. Độ
điện li của axit này là 8%. Hãy tính hằng số phân li K
a
của axit này.
ĐS: 6,9.10
-4
.
GV: Phan Đình Hùng- Tổ Hóa
Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi Hướng dẫn ôn tập thi HKI 2007
Câu 13: Trộn 50 ml dung dịch NaCl 0,1M với 150 ml dung dịch CaCl
2
0,2M. Tính
nồng độ mol/lít của ion Cl
-
trong dung dịch sau khi trộn.
Câu 15: Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế 500,0 ml dung dịch có pH = 11,0.

Câu 16: Hòa tan hoàn toàn 0,2044 gam một muối kim loại hóa trị hai MCO
3
trong
40,0 ml dung dịch HCl 0,080M. Để trung hòa lượng HCl dư cần 5,64 ml dung dịch NaOH
0,20M.
a) Viết các phản ứng hóa học xảy ra.
b) Xác định kim loại M.
Câu 17: Tính nồng độ mol của các ion H
+
và OH
-
trong dung dịch NaNO
2
1,0M, biết
rằng hằng số phân li bazơ là K
b
= 2,5.10
-11
.
Câu 18: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào 500 ml dung dịch ZnSO
4
1M, hãy xác
định giá trị của V trong các trường hợp sau đây:
a) Tạo kết tủa cực đại.
b) Tạo 19,8 gam kết tủa.
c) Giá trị ít nhất của V để không thu được kết tủa.
Câu 19: Đimetyl amin (CH
3
)
2

NH là một bazơ mạnh hơn NH
3
. Đimetyl amin trong
nước có phản ứng thủy phân:
(CH
3
)
2
NH + H
2
O
ƒ
(CH
3
)
2
NH
2
+
+ OH
-
.
a) Viết biểu thức tính hằng số phân li bazơ K
b
của đimetyl amin.
b) Tính pH của dung dịch đimetyl amin 1,5M, biết K
b
= 5,9.10
-4
.

Câu 20: Cho 2 dung dịch H
2
SO
4
có pH = 1 và pH = 2. Thêm 100 ml dung dịch KOH
0,1M vào 100 ml mỗi dung dịch trên. Tính nồng độ mol / l của các dung dịch thu được.
( Đáp số : [K
2
SO
4
] = 0,025M ; [K
2
SO
4
] = 0,0025M ; [KOH] = 0,045M )
Câu 21: Cho dung dịch A là hỗn hợp H
2
SO
4
2.10
-4
M và HCl 6.10
-4
M . Cho dung
dịch B là hỗn hợp NaOH 3.10
-4
M và Ca(OH)
2
3,5.10
-4

M .
a) Tính pH của dung dịch A và dung dịch B ? ( ĐS : 3 ; 11 )
b) Trộn 300 ml dung dịch A với 200 ml dung dịch B được dung dịch C. Tính pH của dung
dịch C ? ( ĐS : 3,7 )
Câu 22: A là dung dịch HCl 0,2M. B là dung dịch H
2
SO
4
0,1M. Trộn các thể tích bằng
nhau của A và B được dung dịch X. Tính pH của dung dịch X. (Đáp số : 0,7)
Câu 23: Trộn 3 dung dịch H
2
SO
4
0,1M , HNO
3
0,2M , HCl 0,3M với những thể tích
bằng nhau ta được dung dịch A. Lấy 300 ml dung dịch A cho tác dụng với một dung dịch B
NaOH 0,2M và KOH 0,29 M. Tính thể tích dung dịch B cần dùng để sau khi tác dụng với 300
ml dung dịch A được dung dịch có pH = 2. ( Đáp số : 0,134 lít ).
Câu 24: Thêm từ từ 100 g dung dịch H
2
SO
4
98% vào nước và điều chỉnh để được 1 lít
dung dịch A.
a) Tính [H
+
] trong dung dịch A.
b) Phải thêm vào 1 lít dung dịch A bao nhiêu lít dung dịch NaOH 1,8M để thu được :

-Dung dịch có pH = 1.
-Dung dịch có pH = 13.
( Đáp số : 2M ; 1 lít ; 1,235 lít )
Câu 25: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H
2
SO
4
0,01M với 250 ml
dung dịch Ba(OH)
2
a mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Tính a
và m.
( ĐS : 0,06M ; 0,5825 g )
Câu 26:
a) Cần pha loãng dung dịch NaOH có pH = 12 bao nhiêu lần để được dung dịch NaOH mới
có pH = 11.
b) Cần pha loãng dung dịch HCl có pH = 1 bao nhiêu lần để được dung dịch HCl mới có
pH=3
GV: Phan Đình Hùng- Tổ Hóa
Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi Hướng dẫn ôn tập thi HKI 2007
c) Phải lấy một dung dịch HCl có pH = 1 và một dung dịch NaOH có pH = 12 theo tỉ lệ thể
tích nào để được dung dịch có : pH = 3 ; pH = 11 ; pH = 7.
Câu 27: Phải lấy bao nhiêu gam H
2
SO
4
thêm vào 2 lít dung dịch axit mạnh có pH = 2
để được dung dịch có pH=1. Giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. ( ĐS : 8,82 g )
Câu 28: Hòa tan hoàn toàn m gam BaO vào nước được 200 ml dung dịch A có pH =
13.

a) Tính m ?
b) Cho 0,27 gam bột nhôm và 0,51 gam bột nhôm oxit tan hết trong 400 ml dung dịch
A ở trên được dung dịch B. Tính nồng độ mol/l các chất trong dung dịch B.( ĐS : 1,53 gam ;
0,025M ; bazơ dư 0,025M )
Câu 29: Trộn 150 ml dung dịch HCl a mol/l với 250 ml dung dịch chứa đồng thời
NaOH 0,5M và Ba(OH)
2
0,1 M được dung dịch mới có pH = 12. Tính a? ( ĐS : 1,14 M )
Câu 30: Cho a gam kim loại Na vào nước được 1,5 lít dung dịch X có pH = 12.
a) Tính a ? ( ĐS : 0,345 g )
b) Trung hòa 1,5 lít dung dịch X trên bằng V lít dung dịch chứa đồng thời HCl 0,1 M
và H
2
SO
4
0,05 M. Tính V?
( ĐS : 0,075 lít )
c) Tính nồng độ của các ion : H
+
, HS
-
, S
2-
và pH của dung dịch bão hòa H
2
S 0,1 M ,
biết H
2
S có K
1

= 10
– 7
; K
2
= 1,3.10
–13
.
d) Tính pH của dung dịch H
3
PO
4
0,1 M.
Biết H
3
PO
4
có K
1
= 8.10
-3
, K
2
= 6.10
-8
, K
3
= 4.10
-13
.
GV: Phan Đình Hùng- Tổ Hóa

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×