Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG sử DỤNG THUỐC lá của SINH VIÊN y NGÀNH bác sĩ đa KHOA TRƯỜNG đại học y hà nội năm 2017 và các yếu tố LIÊN QUAN bản chuẩn (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.17 KB, 24 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN
1. Hoàng Thị Phương
2. Hoàng Thị Quỳnh
3. Tạ Thị Như Quỳnh
4. Đào Thu Trang
5.Nguyễn Minh Trang

TÌNH TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC LÁ CỦA SINH VIÊN NAM
NGÀNH BÁC SĨ ĐA KHOA TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM
2017

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Hà Nội – Năm 2017


Danh mục bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ
1 Danh mục bảng:
Bảng 3.1:Bảng thông tin về người tham gia nghiên cứu
Bảng 3.2: Bảng tỉ lệ hút thuốc chung
Bảng 3.3: Thời gian hút thuốc lá theo từng phần
Bảng 3.4: Số điếu thuốc trung bình mỗi ngày
Bảng 3.5: Số tiền chi tiêu cho việc hút thuốc hàng tháng
Bảng 3.6: Lí do bắt đầu hút thuốc
Bảng 3.7: Lí do duy trì việc hút thuốc
Bảng 3.8 Đối tượng bị ảnh hưởng bởi thuốc lá
Bảng 3.9 Các bệnh gây ra do thuốc lá


Bảng 3.10: Chất gây nghiện chính trong thuốc lá
Bảng 3.11: Hút thuốc nơi công cộng có gây ảnh hưởng đến người khác không
Bảng 3.12: Thái độ khi người xung quanh hút thuốc
Bảng 3.13: Mức độ quan tâm đến các thông tin
Bảng 3.14: Tần suất nghĩ đến việc bỏ thuốc
Bảng 3.15: Lí do thúc đẩy việc bỏ thuốc
Bảng 3.16 Thực trạng hút thuốc lá của sinh viên theo nơi ở hiện tại
Bảng 3.17:Mối liên quan giữa gia đình và sinh viên về thực trạng hút thuốc l
Bảng 3.18: Mối liên quan giữa thực trạng hút thuốc lá theo khóa với lí do bắt đầu
hút thuốc


2.Danh mục biểu đồ
Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ hút thuốc trong từng khóa học
Biểu đồ 3.2: Hiểu biết về thuốc lá nhẹ


Contents
ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................................................................................................1
CHƯƠNG I............................................................................................................................................3
1.1 Tình hình sử dụng thuốc lá tại Việt Nam................................................................................3
1.2 Thành phần và tác hại của thuốc lá [1]....................................................................................4
1.2.1 Thành phần...........................................................................................................................4
1.2.2 Tác hại của thuốc lá..............................................................................................................4
1.3 Người hút thuốc lá thụ động [1]..............................................................................................5
CHƯƠNG II...........................................................................................................................................6
2.1. Đối tượng nghiên cứu.............................................................................................................6
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn.............................................................................................................6
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ...............................................................................................................6
2.2. Địa điểm nghiên cứu...............................................................................................................6

2.3. Thời gian nghiên cứu..............................................................................................................6
2.4 Thiết kế nghiên cứu.................................................................................................................6
2.5 Cỡ mẫu.....................................................................................................................................6
2.6. Phương pháp chọn mẫu..........................................................................................................7
2.7. Biến số và chỉ số nghiên cứu..................................................................................................7
2.8. Kĩ thuật và công cụ thu thập số liệu.......................................................................................8
2.9. Quy trình thu thập số liệu.......................................................................................................8
2.10. Sai số và cách khống chế sai số............................................................................................8
2.11 Quản lý và phân tích số liệu..................................................................................................9
2.12 Đạo đức trong nghiên cứu.....................................................................................................9
CHƯƠNG III.......................................................................................................................................10
3.1 Thông tin chung về người tham gia nghiên cứu...................................................................10
3.2.Thực trạng hút thuốc..............................................................................................................11
3.2.1.Tỉ lệ hút thuốc.....................................................................................................................11
3.2.2 Thực trạng dùng thuốc lá nhẹ............................................................................................11
3.2.3.Thời gian hút thuốc lá.........................................................................................................12
3.2.5 Chi tiêu hút thuốc hằng tháng............................................................................................12
3.2.6.Lí do hút thuốc....................................................................................................................13
3.3.Kiến thức về việc sử dụng thuốc lá.......................................................................................13
3.3.1 Đối tượng bị ảnh hưởng bởi thuốc lá.................................................................................13


3.3.2 Các bệnh gây ra bởi thuốc lá..............................................................................................14
3.3.2.Sự độc hại của thuốc lá.......................................................................................................14
3.4. Thái độ về việc hút thuốc....................................................................................................15
3.4.1Thái độ về việc hút thuốc nơi công cộng............................................................................15
3.4.2 Thái độ với người hút thuốc...............................................................................................15
3.4.3.Mức độ quan tâm đến thông tin về thuốc lá.....................................................................16
3.4.4. Về việc bỏ thuốc................................................................................................................16
CHƯƠNG IV.......................................................................................................................................18

DỰ KIẾN KẾT LUẬN........................................................................................................................19
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................................20
.......................................................................................................................................................20
PHỤ LỤC.............................................................................................................................................21


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Thông điệp của Tổ chức Y tế Thế giới năm 2009: “Cảnh báo về tác hại của thuốc
lá đối với sức khoẻ”. Thuốc lá là nguyên nhân gây tử vong hang đầu nhưng hoàn
toàn có thể ngăn ngừa được. Mỗi năm có hơn 5 triệu người chết do sử dụng thuốc
lá, nhiều hơn cả số người chết do căn bệnh thế kỉ HIV/AIDS gây ra. Thuốc lá là sản
phẩm có thể gây chết người nhưng vẫn được tiêu thụ một cách hợp pháp theo hướng
dẫn của nhà sản xuất. Có tới một nửa số người hút thuốc sẽ chết vì những bệnh liên
quan đến thuốc lá. Khói thuốc cũng gây tác hại cho tất cả những người hít phải khói
thuốc thụ động giống như người hút thuốc lá trực tiếp.[ 1 2]
Theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tại Việt Nam khoảng 40.000
người tử vong mỗi năm vì các bệnh liên quan đến hút thuốc lá, gần gấp 4 lần số ca
tử vong vì tai nạn giao thông đường bộ. Đồng thời, Việt Nam là một trong những
nước có tỉ lệ hút thuốc lá cao trên thế giới (56,1% ở nam giới và 1,8% ở nữ giới),
2/3 số phụ nữ và 1/2 số trẻ em bị ảnh hưởng thụ động của khói thuốc lá. Hiện nay,
tổng chi phí xã hội do 3 loại bệnh phổ biến có nguyên nhân từ hút thuốc gồm ung
thư phổi, nhồi máu cơ tim hay bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính gây ra là trên 1.000 tỷ
đồng mỗi năm.
Theo dự báo vào năm 2030, tại Việt Nam sẽ có tới 70.000 ca tử vong mỗi năm
liên quan đến hút thuốc lá. [ 12]
Những cảnh báo độc hại của thuốc lá, nguyên nhân chủ yếu tăng nguy cơ mắc
bệnh ung thư, bệnh tim mạch, đột quỵ…Nhưng số người hút thuốc lá vẫn không
ngừng gia tăng, trong đó số người hút không những là nhân dân lao động,

CBCNV… mà sinh viên, học sinh nói chung và sinh viên nam BSĐK hệ TT 6 năm
trường Đại học Y Hà Nội nói riêng vẫn không tránh khỏi. Phải chăng người hút
thuốc lá có một “động cơ” nào đó để biện minh cho việc hút thuốc lá của mình !

Hiện nay, có nhiều công trình trên thế giới và Việt Nam đã có nhiều công trình
nghiên cứu về sự tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe con người, nghiên cứu về


2

tình hình sử dụng thuốc lá và các chi phí của nó. Tuy nhiên để tìm hiểu tình hình hút
thuốc lá cũng như động cơ hút thuốc của giới thanh niên nói chung và học sinh sinh
viên nói riêng vẫn còn hạn chế.
Xuất phát từ mục đích và ý nghĩa trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài ”
Đánh giá tình trạng sử dụng thuốc lá của sinh viên y ngành bác sỹ Đa khoa trường
Đại học Y Hà Nội năm 2017 và các yếu tố liên quan”
Mục tiêu
1.Mô tả thực trạng hút thuốc lá của sinh viên nam ngành bác sỹ đa khoa hệ đào tạo
6 năm.
2 .Mô tả kiến thức, thái độ của nam sinh viên Y khoa về tác hại của thuốc lá ngành
bác sỹ đa khoa hệ đào tạo 6 năm.


3

CHƯƠNG I

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Tình hình sử dụng thuốc lá tại Việt Nam

Việt Nam là một nước có tỉ lệ hút thuốc lá cao trên thế giới. Theo thống kê mỗi
năm Việt NÂm tiêu thụ khoảng 1700 triệu bao thuốc lá trung bình mỗi người hút
từ 24 – 25 bao/năm (chưa tính thuốc lá lậu không kiểm soát được) [ 1].
Bộ Y tế Việt Nam đã tiến hành nghiên cứu vào năm 1989 cho biết có 72,1% công
nhân ở nhà máy ô tô Hà Nội hiện đang hút thuốc. Cũng vào năm này cuộc nghiên
cứu cá nhân ở đồng bằng sông Hồng cho biết rằng 99% nam ở đây đã hút thuốc [ 1].
Theo một điều tra năm 1995 thì kết quả cho thấy tỉ lệ hút thuốc lá là 35,7%
trong đó 73,5% nam giới hút thuốc lá và 4% là nữ hút thuốc lá [ ]. Năm 1994, tiêu
dùng trong toàn quốc là 42,39 tỉ điếu thuốc lá, tính bình quân là 85
điếu/người/năm. Nếu cứ duy trì mức tiêu thụ như hiện nay thì trên 7 triệu người
Việt Nam đang sống hiện nay sẽ chết trước tuổi vì hút thuốc lá. Một nữa trong số
đó sẽ chết ở độ tuổi 35-69 và 5,5 triệu trẻ em ở độ tuổi 15 sẽ bị chết sớm vào những
năm tiếp theo do hút thuốc lá [ 1].
Theo kết quả điều tra năm 1997, tỉ lệ nam giới hút thuốc lá là 50% và nữ giới là
3,4%. Số điếu thuốc hút trung bình một năm của nam là 2700 – 3720[ ].
Trong nghiên cứu của Lê Ngọc Trọng "Đánh giá thực trạng - tình hình hút thuốc lá
ở Việt Nam năm 1997" thì tỉ lệ những người hút thuốc trong quân đội là cao nhất
60,8%, tỉ lệ hút thuốc của công nhân và công an là 50%, học sinh sinh viên là 21%.
Tỉ lệ hút thuốc ở nông thôn 41% cao hơn ở thành thị 31% [3].
Phạm Hồng Duy Anh (2004), Sinh viên Khoa Y Đại học Y Thành phố Hồ Chi Minh
có tỷ lệ hút thuốc lá 7,35%. [2]
Ngô Quý Châu, Nguyễn Mạnh Tường (2001), sinh viên Đại học Y Hà Nội có tỷ lệ
hút thuốc lá chung 14,10%. [5]


4

Lê Văn Bàng và nhóm sinh viên Phan Khanh, Trương Quang Tá (2002), trong
cán bộ làm công tác hành chính tại Đại học Huế tỷ lệ hút thuốc lá 43,37%. [ 9]
Phan Đình Hòa (2009), tỷ lệ hút thuốc của sinh viên Y4 lầ 33,1% [ 6 ]

Đàm Thị Tuyết và nhóm tác giả Mai Anh Tuấn , Hoàng Minh Nam, Trần Thị Hằng,
Phạm Thị Ngọc (2011), tỷ lệ sinh viên Y khoa hút thuốc lá 43,63%. [7 ]
1.2 Thành phần và tác hại của thuốc lá [1]
1.2.1 Thành phần
Trong thuốc lá có nhiều chất gây độc tồn tại ở 2 thể: Thể hơi (92%) và thể hạthắc ín thô (8%). Nicotin là một alkaloid rất độc vừa kích thích vừa ức chế hạch, là
hoạt chất chính chứa trong khói thuốc lá. Ngoài ra trong khói thuốc còn chứa
cacbon monoxid có tác dụng làm giảm khả năng lao động tăng nguy cơ động mạnh
vành hay viêm động mạch.
1.2.2 Tác hại của thuốc lá
- Hút thuốc lá và các bệnh gây ung thư
+ Ung thư phổi: hút thuốc lá là nguyên nhân chính gây ung thư phổi. Những
người sử dụng thuốc lá có nguy cơ mắc ung thu phổi cao hơn 10 lần so với những
người không hút thuốc.. Hút thuốc lá thụ động cũng làm tăng nguy cơ ung thư phổi
lên 1,2-1,5 lần.
+Ung thư thực quản: Tăng nguy cơ mắc ung thư từ 8-10 lần
+ Ung thư thanh quản : hút thuốc lá gây nên 80% ung thư thanh quản. Người hút
thuốc tăng nguy cơ mắc ung thư thanh quản cao gấp 12 lần so vơi người không hút
thuốc lá.
+Ngoài ra hút thuốc lá còn làm tăng nguy cơ về các bệnh ung thư khác như: ung
thư miệng (27 lần), ung thư tuyến tụy, ung thư thận –bàng quang, ….
- Hút thuốc lá và các bệnh hô hấp [8]
+ Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD): sự liên quan giữa bệnh phổi tắc nghẽn
mãn tính với hút thuốc lá cũng mạnh như với ung thư phổi.


5

+Bệnh hen: hút thuốc lá không trực tiếp gây nên bệnh hen nhưng làm cho tình
trạng hen trở nên nặng hơn.
+ Nhiễm trùng đường hô hấp: Những người hút thuốc hay bị nhiễm trùng đường

hô hấp hơn những người không hút thuốc và thường bị nặng hơn
- Hút thuốc lá và bệnh tim mạch: Hút thuốc lá làm tăng nguy cơ mắc bệnh lên gấp
2-3 lần và nó tương tác với các yếu tố khác làm tăng nguy cơ gấp nhiều lần
1.3 Người hút thuốc lá thụ động [1]
Hút thuốc lá thụ động là hít phải khoí thuốc lá của thuốc lá, thuốc lào, điếu hay xì
gà.


6

CHƯƠNG II

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tượng nghiên cứu
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn
- Đối tượng là sinh viên chưa tốt nghiệp, hiện đang học chuyên ngành bác sĩ đa
khoa từ năm thứ nhất đến năm thứ sáu tại trường Đại học Y Hà Nội.
- Sinh viên khỏe mạnh, không gặp các vấn đề trở ngại khi tham gia nghiên cứu.
- Sinh viên đồng ý, tự nguyện tham gia nghiên cứu
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ
- Sinh viên không học chuyên ngành bác sĩ đa khoa
- Sinh viên mắc bệnh hoặc gặp vấn đề không thể tham gia được
- Sinh viên không đồng ý tham gia nghiên cứu
2.2. Địa điểm nghiên cứu
Trường Đại học Y Hà Nội nằm tại số 1 phố Tôn Thất Tùng, thuộc quận Đống Đa,
thành phố Hà Nội, với diện tích khoảng 5000 m 2. Trường có khu thể thao: nhà thi
đấu, sân bóng đá, có nhiều khoảng rộng để sinh viên vui chơi, giải trí sau những giờ
học căng thẳng.
2.3. Thời gian nghiên cứu

Thời gian thu thập số liệu và xử lí số liệu từ tháng 9/2017 đến tháng 12/2017.
2.4 Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả cắt ngang
2.5 Cỡ mẫu
n = Z21-a/2

Trong đó:
n = cỡ mẫu (đối tượng cần điều tra)


7

p = 0,4789 [a](Tỉ lệ hút thuốc lá của nam sinh viên y khoa trường Đại học Y – dược
Thái Nguyên, theo nghiên cứu của Đàm Thị Tuyết, năm 2011)
Z1-a/2 = 1,96 là giá trị của hệ số giới hạn tin cậy ứng với a= 0.05 với độ tin cậy của
ước lượng khoảng là 95%
d = 0,05 là sai số cho phép, lựa chọn 5%
2.6. Phương pháp chọn mẫu
Chọn ngẫu nhiên hệ thống theo từng khóa sinh viên từ năm 1 đến năm 6.
Tổng cỡ mẫu là 385 sinh viên.
2.7. Biến số và chỉ số nghiên cứu
Nhóm
Biến số
các biến
số
Thông
Định
Năm sinh
tin chung lượng
Định tính Dân tộc

Định tính Khóa học
Định tính Quy mô ra đình
Thực
Định tính Thực trạng hút thuốc
trạng sử Định tính Thời gian bắt đầu hút
dụng
thuốc
thuốc lá
Định tính Lí do sử dụng thuốc
Định tính Lí do tiếp tục sử dụng
thuốc
Định tính Số điếu thuốc trung bình

Phương pháp Công cụ thu
thu thập
thập
Phỏng vấn

Bộ câu hỏi

Phỏng vấn
Phỏng vấn
Phỏng vấn
Phỏng vấn
Phỏng vấn

Bộ câu hỏi
Bộ câu hỏi
Bộ câu hỏi
Bộ câu hỏi

Bộ câu hỏi

Phỏng vấn
Phỏng vấn

Bộ câu hỏi
Bộ câu hỏi

Phỏng vấn

Bộ câu hỏi

Chi tiêu hang tháng cho Phỏng vấn

Bộ câu hỏi

việc hút thuốc lá
Tác hại của thuốc lá

Phỏng vấn

Bộ câu hỏi

Các chất độc hại trong Phỏng vấn

Bộ câu hỏi

một ngày
Định tính
Kiến

Định tính
thức và
thái độ
Định tính
về
sử
dụng
thuốc lá

thuốc lá

Định tính

Hiểu biết về thuốc lá nhẹ

Phỏng vấn

Bộ câu hỏi

Định tính

Thái độ khi người xung Phỏng vấn

Bộ câu hỏi


8

Định tính


quanh hút thuốc
Mức độ quan tâm đến các Phỏng vấn

Bộ câu hỏi

thông tin về thuốc lá
Định tính

Thái độ khi hút thuốc Phỏng vấn

Bộ câu hỏi

Định tính

trước người khác
Thái độ với việc bỏ thuốc Phỏng vấn

Bộ câu hỏi



2.8. Kĩ thuật và công cụ thu thập số liệu
Phỏng vấn sinh viên theo bộ câu hỏi có sẵn
2.9. Quy trình thu thập số liệu
Bộ câu hỏi: phiếu câu hỏi khảo sát về kiến thức, thái độ, hành vi sử dụng thuốc lá
(phụ lục). Phiếu câu hỏi được xây dựng dựa trên các tài liệu và được thử nghiệm
trên nhóm nhỏ trước khi sử dụng.
- Phần khảo sát kiến thức về sử dụng thuốc lá: các câu hỏi được xây dựng dựa trên
khái niệm, tác hại của hút thuốc lá và khuyến nghị của WHO về sử dụng thuốc lá,
gồm


phương án trả lời, đối tượng dựa vào kiến thức bản thân tự trả lời câu hỏi

bằng cách đánh dấu vào một đáp án trả lời
- Phần khảo sát thái độ, hành vi sử dụng thuốc lá: gồm các câu hỏi, đói tượng trả lời
bằng đáp án nhiều lựa chọn …..
2.10. Sai số và cách khống chế sai số
- Sai số có thể gặp trong nghiên cứu đó là: sai số thu thập thông tin, hay sai số
phỏng vấn, sai số nhớ lại.
- Cách khác phục: Tập huấn kỹ cho điều tra viên, điều tra thử
2.11 Quản lý và phân tích số liệu
Số liệu được làm sạch, mã hóa và nhập liệu bằng phần mềm Epidata 3.1, sau đó sử
lý bằng phần mềm SPSS 22.0 và Exel 2010. Kết quả được tính toán bằng các số
trung bình và tỷ lệ phần trăm (%)


9

2.12 Đạo đức trong nghiên cứu
- Nghiên cứu được tiến hành sau khi được hội đình thẩm định đề cương Viện Đào
tạo và Y học Dự phòng và Y tế Công cộng thông qua.
- Việc tiến hành nghiên cứu phải được sự đồng ý và chấp thuận của các sinh viên
- Mọi thông tin các nhân của sinh viên phải được tuyệt đối giữ bí mật
- Các điều tra viên giải thích mục đích, yêu cầu nghiên cứu cho các đối tượng. Tất
cả các đối tượng được chọn nghiên cứu trên tinh thần tự nguyện.
- Kết quả điều tra sẽ được phản ánh lại cho sinh viên biết.
- Kết quả có được chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, không phục vụ cho mục
đích khác

CHƯƠNG III


DỰ KIẾN KẾT QUẢ

Sau khi nghiên cứu được triển khai và thu về được kết quả, nhóm nghiên cứu sẽ
mô tả thực trạng hút thuốc lá của nam sinh viên bác sĩ đa khoa ;mô tả và phân tích


10

các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến thực trạng hút thuốc của nam sinh viên đa khoa
trường đại học Y Hà Nội năm 2017.
3.1 Thông tin chung về người tham gia nghiên cứu
Bảng 3.1:Bảng thông tin về người tham gia nghiên cứu
Thông tin chung

Tần số

Tỉ lệ

(n)

(%)

Tuối :
>20
<20
Khóa học:
Sinh viên năm 1,2,3
Sinh viên năm 4,5,6
Nơi ở hiện tại :

Kí túc
Ở trọ
Ở với gia đình

3.2.Thực trạng hút thuốc
3.2.1.Tỉ lệ hút thuốc
Bảng 3.2: Bảng tỉ lệ hút thuốc chung
Thực trạng hút thuốc
Đang hút
Không hút thuốc

Tần số (n)

Tỉ lệ (%)


11

Tỉ lệ hút thuốc trong từng khóa học
35
30
25
tỉ lệ hút hút trong từng khóa
học

20
15
10
5
0


Năm 1

Năm 2

Năm 3

Năm 4

Năm 5

Năm 6

Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ hút thuốc trong từng khóa học
3.2.2 Thực trạng dùng thuốc lá nhẹ
Tần số (n)
Thuốc lá nhẹ
Thuốc lá thường

Tỉ lệ (%)

3.2.3.Thời gian hút thuốc lá
Bảng 3.3: Thời gian hút thuốc lá theo từng khóa
Khóa lớp
Thời gian

Năm 1
n %

Năm 2

n
%

Năm 3
n %

Năm 4
n
%

Năm 5
n
%

1-2 năm
3-4 năm
Trên 5 năm
Tổng
3.2.4 Mức độ hút thuốc lá
Bảng 3.4: Số điếu thuốc trung bình mỗi ngày
Số điếu/ngày

Tần số (n)

Tỉ lệ (%)

Năm 6
n
%



12

Dưới 2 điếu
Từ 3 đến 5 điếu
Từ 5 đến 10 điếu
Trên 10 điếu
Tổng

3.2.5 Chi tiêu hút thuốc hằng tháng
Bảng 3.5: Số tiền chi tiêu cho việc hút thuốc hàng tháng
Số tiền/tháng (nghìn đồng)
30 – 50
50 – 100
100 – 200
Trên 200

Tần số (n)

Tỉ lệ (%)

3.2.6.Lí do hút thuốc
Bảng 3.6: Lí do bắt đầu hút thuốc
Lí do
Do bạn bè
Do tò mò
Do căng thẳng
Khác

Tần số (n)


Tỉ lệ (%)

Bảng 3.7: Lí do duy trì việc hút thuốc
Lí do
Do bạn bè
Do công việc
Để giải tỏa căng thẳng
Do thói quen
Khác

Tần số (n)

Tỉ lệ (%)


13

3.3.Kiến thức về việc sử dụng thuốc lá
3.3.1 Đối tượng bị ảnh hưởng bởi thuốc lá
Bảng 3.8 Đối tượng bị ảnh hưởng bởi thuốc lá
Đối tượng


n

%

Không
n

%

Không biết
n
%

Người hút chủ động
Người hút thụ động
3.3.2 Các bệnh gây ra bởi thuốc lá
Bảng 3.9 Các bệnh gây ra do thuốc lá
Bệnh
Ung thư phổi
Các bệnh về phổi khác
Bệnh đường hô hấp, bệnh lao
Bệnh tim mạch
Khác

Tần số (n)

Tỉ lệ (%)

3.3.2.Sự độc hại của thuốc lá
Bảng 3.10: Chất gây nghiện chính trong thuốc lá
Tên chất
Heroin
Cocaine
Nicotin
Khác
Không có


Tần số (n)

Tỉ lệ (%)

Tỉ lệ cộng dồn (%)


14

Thuốc lá nhẹ có an toàn hơn
thuốc lá bình thường không?


Không
Không biết

(Nguồn số liệu giả định)
Biểu đồ 3.2: Hiểu biết về thuốc lá nhẹ
3.4.

Thái độ về việc hút thuốc

3.4.1 Thái độ về việc hút thuốc nơi công cộng
Bảng 3.11: Hút thuốc nơi công cộng có gây ảnh hưởng đến người khác không
Quan điểm

Không
Không quan tâm

Tần số (n)


Tỉ lệ (%)

3.4.2 Thái độ với người hút thuốc
Bảng 3.12: Thái độ khi người xung quanh hút thuốc
Thái độ
Đối tượng
Người thân
Bạn bè
Đối tượng khác

Phản đối
n
%

Đồng tình
n
%

3.4.3.Mức độ quan tâm đến thông tin về thuốc lá

Không ý kiến
n
%


15

Bảng 3.13: Mức độ quan tâm đến các thông tin
Thái độ

Không quan tâm
Thỉnh thoảng có để ý
Khá quan tâm
Rất quan tâm

Tần số (n)

Tỉ lệ (%)

3.4.4. Về việc bỏ thuốc
Bảng 3.14: Tần suất nghĩ đến việc bỏ thuốc
Tần suất
Không bao giờ
Thỉnh thoảng
Thường xuyên
Đang thực hiện

Tần số (n)

Tỉ lệ (%)

Tần số (n)

Tỉ lệ (%)

Bảng 3.15: Lí do thúc đẩy việc bỏ thuốc
Lí do
Do gia đình
Do bạn bè
Do xã hội

Do tự bản thân mình
Khác


16

CHƯƠNG IV

DỰ KIẾN BÀN LUẬN

Có thể nói hút thuốc lá gây ảnh hưởng tới sức khỏe không chỉ của người hút mà
của cả những người xung quanh. Hơn nữa, hút thuốc lá còn gây tác động xấu tới
kinh tế và môi trường. Những hậu quả này là vô cùng rõ ràng và nghiêm trọng. Tuy
ý thức được điều này nhưng rất nhiều sinh viên vẫn sử dụng thuốc lá do nhiều lí do
khác nhau.
Những rào cản này chỉ có thể giải quyết khi có sự phối hợp song song giữa bản thân
người hút, gia đình và nhà trường, cộng đồng. Việc bỏ thuốc lá sẽ giúp nâng cao sức
khỏe của sinh viên nói riêng và toàn xã hội nói chung.


17

DỰ KIẾN KẾT LUẬN
-

Mô tả kiến thức, thái độ và thực trạng sử dụng thuốc lá ở sinh viên nam
ngành bác sĩ đa khoa trường Đại học Y Hà Nội.

-


Mô tả các yếu tố liên quan đến việc sử dụng thuốc lá ở sinh viên năm ngành
bác sĩ đa khoa trường Đại học Y Hà Nội.

-

Khuyến nghị

Dựa vào thực trạng để đưa ra các khuyến nghị phù hợp.


18

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Chương trình phòng chống tác hại của thuốc lá Vietnam Steering Committe
on Smoking anh Health (htttp://www.vinacosh.gov.vn)
2.Phạm Hång Duy Anh (2003), Kiến thức thái độ hành vi về hút thuốc lá của sinh
viên Y, Đại học Y Dược TPHCM, Y học TPHCM tập 8, trang 1-5
3.Báo Tuổi trẻ (2005), Giá thuốc lá Việt Nam rẻ nhất thê giới, ngày 31/05/2005
4.Lê Văn Bàng và nhóm sinh viên Phan Khanh, Trương Quang Tá (2002),
Nghiên cứu tình hình hút thuốc lá trong thành phần công chức hành chính tại Đại
học Huế, Tiểu luận tốt nghiệp Y Khoa
5. Ngô Quý Châu, Nguyễn Văn Tường (2003), “Đánh giá tình hình hút thuốc láthuốc lào trong sinh viên trường Đại học Y Hà Nội năm học 2000-2001”, Tạp chí Y
học thực hành , số (4), tr 52-53
6. Lê Văn Bàng và nhóm sinh viên Nguyễn Đằng, Nguyễn Thái Hòa (2005),
Tình hình hút thuốc lá trong sinh viên khối Y5-Y6 trường đại học Y khoa Huế, Tiểu
luận tốt nghiệp Y khoa
7. Chu Văn Ý, Nguyễn Văn Thành (2003), Viêm phế quản mãn tính



19

8. Lê Ngọc Trọng (1998), "Đánh giá thực trạng - tình hình hút thuốc lá ở Việt Nam
năm 1997", Một số kết quả điều tra về tình hình hút thuốc lá ở Việt Nam và các
bệnh liên quan, NXB Y học Hà Nội 1999, trang 7-19.
9. Đàm Thị Tuyết và nhóm tác giả Mai Anh Tuấn , Hoàng Minh Nam, Trần Thị
Hằng, Phạm Thị Ngọc,” Nghiên cứu tình hình hút thuốc lá của nam sinh viên y
khoa trường đại học Y-Dược Thái Nguyên, năm 2011”
10. Phan Đình Hòa, “Tỷ lệ và động cơ của việc hút thuốc lá của sinh viên bác sỹ đa
khoa hệ tập trung 4 năm trường Đại học Y Dược Huế năm 2009

PHỤ LỤC



×