Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Tình hình lạm phát ở Việt Nam năm 2010, 2011 và sự tác động của lạm phát tới nền kinh tế.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.65 KB, 26 trang )

ĐỀ ÁN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LẠM PHÁT............................3
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM NĂM 2010, 2011
VÀ TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT TỚI NỀN KINH TẾ..............................18
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN................................................................................26

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CLI

: Chỉ số giá sinh hoạt

CPI

: Chỉ số giá tiêu dùng

FDI

: Đầu tư trực tiếp nước ngoài

GDP

: Tổng sản phẩm quốc nội

ICOR

: Hệ số đầu tư tăng trưởng

NSNN

: Ngân sách Nhà nước



NHNN

: Ngân hàng Nhà nước

ODA

: Hỗ trợ phát triển chính thức

PPI

: Chỉ số giá sản xuất

XNK

: Xuất nhập khẩu

LỜI MỞ ĐẦU
Ngô Thị Thu – MSV: CQ512910

Page 1


ĐỀ ÁN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

Lý thuyết và ứng dụng trong quản lý về Tiền tệ - Ngân hàng đã trở
thành một lĩnh vực khoa học hấp dẫn, nhạy cảm và cần thiết đối với tất cả mọi
tầng lớp xã hội, đồng thời cũng là lĩnh vực rộng lớn, phức tạp và đầy bí
ẩn khơng dễ chinh phục. Những hiện tượng kinh tế vĩ mô luôn là vấn đề
quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý và cơng chúng, trong đó lạm phát là

vấn đề đáng chú ý nhất, được cập nhật thường xuyên trên các phương tiên
thơng tin đại chúng. Trước một nền kinh tế có nhiều biến động như hiện
nay, việc chỉ đạo chính sách tiền tệ là vô cùng cần thiết. Giải pháp kiềm chế
lạm phát của Chính phủ đang là khâu trung tâm trong những cuộc tranh luận
về đường lối kinh tế. Lạm phát được coi như là một căn bệnh thế kỉ của
nền kinh tế thị trường , nó là một vấn đề hết sức phức tạp địi hỏi phải có sự
đầu tư lớn về thời gian và trí tuệ mới có thể đạt được kết quả khả quan
nhất. Lạm phát ảnh hưởng đến tồn bộ nền kinh tế quốc dân, ln rình rập
và đe dọa nền kinh tế nước ta bất cứ lúc nào. Xuất phát từ thực trạng trên, em
đã chọn đề tài “Lạm phát và tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay” làm
đề tài nghiên cứu cho mình.
Bài của em được chia làm 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về lạm phát
Chương 2: Tình hình lạm phát ở Việt Nam n ă m 2 0 1 0 , 2 0 1 1
và s ự tác động của lạm phát tới nền kinh tế.
Chương 3: Kết luận.

Ngô Thị Thu – MSV: CQ512910

Page 2


ĐỀ ÁN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LẠM PHÁT
I. Khái niệm và đo lường
1. Khái niệm
Lạm phát là hiên tượng kinh tế phổ biến hầu hết các nước trên thế
giới ngày nay. Nó tồn tại ở cả những nước phát triển lẫn chậm phát triển, cả
trong thời kỳ kinh tế khủng hoảng, suy thối lẫn thời kỳ hưng thịnh. Chính vì

vậy rất nhiều nhà kinh tế đưa ra những cơng trình nghiên cứu của mình về
lạm phát và có những nhận định khác nhau.
Theo Các Mác, lạm phát là việc tràn đầy các kênh, các luồng lưu
thông những tờ giấy bạc thừa, dẫn dến giá cả tăng vọt.
Các nhà kinh tế học Mỹ như J.P Luthebing, L.V Chandeler và D.C
Clinder cho rằng : “ Thời kỳ mà giá hàng tăng, không kể sự biến động ấy là
lâu dài, có tính chất chu kỳ hoặc ngoại lệ là thời kỳ lạm phát”.
Nhà kinh tế Thụy Điển, Bentet Hanxen viết “ Khi chúng ta nói
đến lạm phát tức là chúng ta quyện nó vào việc nâng giá”. Nhà kinh tế Pháp
Emin Giam nói: “ Hiện tượng cơ bản của lạm phát là sự tăng giá” cịn nhà
kinh tế người Đức Euyun Danner thì cho rằng “ Lạm phát là sự nâng giá kéo
dài”.
Các nhà kinh tế học theo trường phái trọng tiền hiện đại, đứng đầu
là Milton Friedman đã định nghĩa: lạm phát là hiên tượng giá cả tăng nhanh
và liên tục trong một thời gian dài.Theo trường phái này, sự tăng lên của mức
giá chung mới chỉ phản ánh hình thức biểu hiện của lạm phát, bản chất của
lạm phát được thể hiện ở tính chất của sự tăng giá, đó là sự tăng giá với tốc
độ cao và kéo dài. Quan điểm này cũng được các nhà kinh tế học trường phái
Keynes ủng hộ, và đặc biệt phù hợp với mục tiêu ổn định giá cả trong dài
hạn của NHTW.
Trong nền kinh tế hiện đại, lạm phát là sự tăng mức giá chung của
hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh tế trong một thời kỳ. Khi giá tăng,
mỗi đơn vị tiền tệ sẽ mua được ít hàng hóa và dịch vụ hơn; do đó, tỷ lệ lạm
phát hàng năm làm giảm sức mua của đồng tiền – sự giảm giá trị thực tế
của vật trung gian để trao đổi trong nội địa và đơn vị tính tốn trong nền kinh
tế.
Đặc trưng cơ bản của lạm phát:
Ngô Thị Thu – MSV: CQ512910

Page 3



ĐỀ ÁN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
- Sự thừa tiền quá mức.
- Sự tăng giá đồng bộ và liên tục theo sự mất giá của tiền giấy.
- Sự phân phối lại qua giá cả.
- Sự bất ổn về kinh tế - xã hội.
Với ý nghĩa như vậy, ta hiểu như sau: Lạm phát được định nghĩa là
sự gia tăng liên tục trong mức giá chung của nền kinh tế trong một thời kỳ
nhất định. Lạm phát cũng có thể được định nghĩa là sự suy giảm sức mua
trong nước của đồng nội tệ.

2. Phương pháp đo lường lạm phát
Vì biểu hiện của lạm phát là sự tăng lên của mức giá chung nên để
đo lường mức độ lạm phát, ta căn cứ vào tốc độ tăng của mức giá chung (còn
gọi là tỷ lệ lạm phát) và được xác định theo các phương pháp sau:
Tỷ lệ lạm phát được tính bằng phần trăm thay đổi của mức giá chung

Trong đó
Πt : Tỷ lệ lạm phát thời kỳ t (tháng, quý hoặc năm)
Pt : Mức giá chung thời kỳ t
Pt-1: Mức giá chung thời kỳ t-1
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI): CPI đo giá cả các hàng hóa hay được
mua bởi "người tiêu dùng thơng thường" một cách có lựa chọn. Trong nhiều
quốc gia công nghiệp, những sự thay đổi theo phần trăm hàng năm trong các
chỉ số này là con số lạm phát thông thường hay được nhắc tới. Các phép đo
này thường được sử dụng trong việc chuyển trả lương, do những người lao
động mong muốn có khoản chi trả (danh định) tăng ít nhất là bằng hoặc cao
hơn tỷ lệ tăng của CPI.
Ngô Thị Thu – MSV: CQ512910


Page 4


ĐỀ ÁN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
CPI đo lường mức giá trung bình của giỏ hàng hố và dịch vụ mà
một người tiêu dùng điển hình mua. CPI của một năm (thời kỳ) nào đó chính
là tỷ số giữa giá trị (chi phí) giỏ hàng của năm đó và giá trị (chi phí) giỏ
hàng của năm cơ sở nhân với 100.
Chỉ số giá tiêu dùng thường được dùng để theo dõi sự thay đổi của
chi phí sinh hoạt theo thời gian. Nó phản ánh xu thế và mức độ biến động của
giá bán lẻ hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ dùng trong sinh hoạt của dân cư và
các hộ gia đình.
CPI tăng có nghĩa là mức giá trung bình tăng.
CPI được tính theo cơng thức:

Trong đó:
CPI t : Là chỉ số giá tiêu dùng năm t.
n: Số hàng hoá và dịch vụ của trong giỏ hàng hoá.

pti : Là giá hàng hoá i thời kỳ (năm) t.
p0i: Là giá hàng hoá i thời kỳ (năm) cơ sở.
q0i: Là lượng hàng hoá của hàng hoá i trong năm cơ sở.
Ví dụ: CPIt = 110 có nghĩa là so với năm gốc thì mức giá chung đã
tăng lên là 10%.
Chỉ số giá sản xuất (PPI): PPI đo mức giá mà các nhà sản xuất nhận
được khơng tính đến giá bổ sung qua đại lý hoặc thuế doanh thu. Nó khác với
CPI là sự trợ cấp giá, lợi nhuận và thuế có thể sinh ra một điều là giá trị nhận
được bởi các nhà sản xuất là không bằng với những gì người tiêu dùng đã thanh
tốn. Tuy nhiên chỉ số giá sản xuất (PPI) được xác định theo phương pháp

tương tự chỉ số CPI nhưng do việc thu thập số liệu và xác định tỷ lệ phức tạp
Ngô Thị Thu – MSV: CQ512910

Page 5


ĐỀ ÁN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
nên khơng phải quốc gia nào cũng tính và cơng bố tỷ số này.
Chỉ số giảm phát (điều chỉnh) GDP: dựa trên việc tính tốn tổng
sản phẩm quốc nội. Nó là tỷ lệ của tổng giá trị GDP giá thực tế với tổng
giá trị GDP của năm gốc, từ đó có thể xác định GDP của năm báo cáo theo
giá so sánh.
Chỉ số điều chỉnh DGDP được tính bằng tỷ số giữa GDP danh nghĩa
và GDP thực tế. Nó phản ánh mức giá hiện hành so với mức giá năm cơ sở.
Chỉ số điều chỉnh GDP ở những năm sau (thời kỳ sau) phản ánh sự gia tăng
của GDP danh nghĩa so với năm gốc, nó chỉ cho biết sự thay đổi sản lượng
do giá thay đổi chứ không cho biết sự gia tăng của GDP thực tế.

Ví dụ: DGDPt = 110 có nghĩa là mức giá chung năm t tăng 10% so
với năm trước.
So sánh chỉ số giá tiêu dùng CPI và chỉ số điều chỉnh GDP
Cả hai đều đo lường mức giá chung của nền kinh tế. Tuy nhiên, chỉ
số điều chỉnh DGDP đo lường mức giá trung bình của tất cả các hàng hoá
và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra ở trong nước, còn CPI đo lường mức
giá trung bình của mọi hàng hố, dịch vụ mà một mà một hộ gia đình/một
người điển hình tiêu dùng.
CPI có được nhờ so sánh giá của một giỏ hàng hoá và dịch vụ cố
định ở năm tính tốn so với năm cơ sở. Giỏ hàng này thường được cố định
trong nhiều năm. Trong khi đó DGDP có được nhờ so sánh giá của những
hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ra trong năm hiện hành với giá của những

hàng hố ấy trong năm cơ sở. Do vậy, nhóm hàng hố và dịch vụ dùng để
tính DGDP ln thay đổi theo thời gian. Nếu giá của tất cả hàng hoá và dịch
vụ thay đổi với cùng một tỷ lệ thì có đẳng thức: DGDP = CPI. Ngược lại
DGDP # CPI. Thông thường, CPI và tỷ lệ lạm phát tỷ lệ thuận với giá
lương thực, thực phẩm. Do giỏ hàng hoá, dịch vụ của chúng ta lương thực,
thực phẩm chiếm tỷ trọng lớn
CPI khơng phải là thước đo chi phí sinh hoạt hồn hảo vì 3 lý do sau:
Ngơ Thị Thu – MSV: CQ512910

Page 6


ĐỀ ÁN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
(1) CPI khơng tính đến sự gia tăng sức mua của đồng tiền do sự
xuất hiện của hàng hố mới đem lại.
(2) Nó không đo lường được những thay đổi về chất lượng của
hàng hố và dịch vụ trong giỏ hàng hóa tiêu dùng.
(3) Nó khơng tính đến trường hợp người tiêu dùng sử dụng hàng
hố thay thế có giá rẻ hơn tương đối theo thời gian.
Trong thực tế ở Việt Nam, chúng ta thường hay sử dụng chỉ số giá
tiêu dùng hơn là chỉ số điều chỉnh DGDP hơn. Chỉ số giá tiêu dùng thường
được sử dụng nhằm điều chỉnh các biến số kinh tế để loại trừ ảnh hưởng của
lạm phát.

3. Phân loại
3.1. Căn cứ vào mức độ (về định lượng)
Đó là dựa trên tỷ lệ phần trăm lạm phát được tính trong năm, phân
theo cách này thì lạm phát có các loại sau:
Lạm phát vừa phải (Normal inflation): là loại lạm phát một số (sigitdigit inflation).Tỷ lệ tăng giá thấp, dưới 10%/năm.Có thể nói giá cả tương đối
ổn định, bởi vì sự thay đổi của nó hầu như rất khó nhận biết. Dân chúng tin

tưởng vào giá trị đồng tiền. Do đó người ta sẽ khơng lãng phí thời gian và sức
lực trong việc cố gắng bảo tồn của cải dưới các dạng tài sản khác với tiền.
Lạm phát phi mã (Galloping iflation): là loại lạm phát hai hay ba
số, tức trong khoảng hơn 10%, 50%, 200%, 800%...một năm.
Trong thập niên 1980 đã có nhiều nước lâm vào tình trạng lạm
phát phi mã đến 700% chẳng hạn Argentina, Brazil, Việt Nam…Đồng tiền
bị mất giá một cách nhanh chóng, lãi suất thực thường âm. Trong điều
kiện đó, khơng ai cho vay với mức lãi suất bình thường. Phần lớn các hợp
đồng kinh tế được chỉ số hóa theo tỷ lệ lạm phát hoặc được tính tốn theo
ngoại tệ mạnh hay theo vàng. Ít có ai nắm giữ lượng tiền mặt q mức tối
thiểu cần thiết cho việc giao dịch hàng ngày, ngược lại hàng hóa sẽ được ưa
chuộng hơn, nhất là các hàng hóa lâu bền. Chính điều đó làm cho lạm phát
càng có nguy cơ tăng tốc,đơi khi dẫn đến hiện tượng xốy trơn ốc rất nguy
hiểm. Lúc này thị trường tài chính có nguy cơ lụn bại. Mặc dầu vậy, phần lớn
các nước có lạm phát phi mã vẫn có khả năng cứu vãn được mà khơng cần
đến những biện pháp cực đoan.Hơn nữa,một số nước vẫn tăng trưởng tốt
với tỷ lệ lạm phát 100-200%, điển hình là Brazil và Ixaren vào thập niên
Ngô Thị Thu – MSV: CQ512910

Page 7


ĐỀ ÁN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
1970. Tuy nhiên sự tăng trưởng đó đã bị biến dạng, bởi vì phần lớn đầu tư
được đưa ra nước ngoài, làm giảm đầu tư trong nước.
Siêu lạm phát (Hyperainflation): xảy ra khi tốc độ tăng giá vượt xa
mức lạm phát phi mã, có thể lên tới hàng nghìn lần. Các cuộc siêu lạm
phát điển hình như ở Bolivia vào 1985 với tỷ lệ 50000%, ở Đức xảy ra vào
tháng 11 năm 1923 với tỷ lệ 10.000.000.000% so với tháng 1 năm 1982.
Zimbabwe hiện là một trong những quốc gia có tình trạng siêu lạm phát tồi

tệ nhất trong lịch sử thế giới với tỷ lệ vượt mức 40 triệu %. Tỷ lệ lạm phát
tăng từ 1000% vào năm 2006 lên đến 12000% vào năm 2007. Chính phủ phải
bỏ đi 10 chữ số 0 trên tờ tiền Zimbabwe để đảm bảo máy tính có thể tính
được. Quả thật khơng thể nói bất cứ điều tốt lành nào trong các cuộc siêu
lạm phát cả. Người ta bị chìm ngập trong khối tiền tệ trong khi mọi thứ
hàng hóa đều khan hiếm.
Chức năng sơ đẳng nhất của tiền là làm phương tiện trao đổi cũng có
thể bị mất đi. Có tiền chưa chắc mua được hàng bởi vì khơng ai muốn bán
hàng để lấy những đồng tiên vơ giá trị. Nền tài chính hồn tồn bị lụn bại,
nhiều giao dịch diễn ra trên cơ sở đổi hàng. Siêu lạm phát có sức phá hủy
mạnh tồn bộ hoạt động nền kinh tế va đi kèm là suy thối kinh tế nghiêm
trọng. Thơng thường, siêu lạm phát chỉ có thể được cứu chữa bằng chính sách
cải cách tiền tệ, là biện pháp cực đoan mà chính phủ các nước phải sử dụng
khi lạm phát cao đến mức khơng thể cứu vãn nổi.

Có một số điều kiện cơ bản gây ra siêu lạm phát:
Thứ nhất, các hiện tượng này chỉ xuất hiện trong các hệ thống sử
dụng tiền pháp định.
Thứ hai, nhiều cuộc siêu lạm phát đã có xu hướng xuất hiện trong
thời gian sau chiến tranh, nội chiến, hoặc cách mạng, do sự căng thẳng về
ngân sách chính phủ. Dựa trên các bằng chứng lịch sử, dường như thâm hụt
ngân sách kéo dài được tài trợ bằng phát hành tiền trong khoảng từ 10-12%
của GDP sẽ gây ra siêu lạm phát.
Tiêu chí để xác định siêu lạm phát:
(1) Người dân khơng muốn giữ tài sản của mình ở dạng tiền.
(2) Giá cả hàng hóa trong nước khơng cịn tính bằng nội tệ nữa
mà bằng một ngoại tệ ổn định.
(3) Các khoản tín dụng sẽ tính cả mức mất giá cho dù thời gia tín
dụng là rất thấp.
Ngơ Thị Thu – MSV: CQ512910


Page 8


ĐỀ ÁN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
(4) Lãi suất, tiền công và giá cả được gắn với chỉ số giá và tỷ lệ
lạm phát cộng dồn trong ba năm lên tới 100 phần trăm.

3.2. Căn cứ vào tính chất
Lạm phát thuần túy: là loại lạm phát mà tất cả các hàng hóa và dịch vụ đều
tăng cùng một tỷ lệ, nên giá cả tương đối giữa các mặt hàng là khơng thay đổi. Do
đó, lạm phát thuần túy khơng làm thay đổi cơ cấu hàng hóa và dịch trong tiêu dùng.
Lạm phát dự đoán được: Hiện nay, lạm phát có thể được các cơ
quan chức năng và các doanh nghiệp dự báo trước. Đó là loại lạm phát xảy ra
trong một thời gian tương đối dài và tỷ lệ lạm phát hàng năm khá đều
đặn, ổn định.Do vậy, người ta có thể dự đốn trước được tỷ lệ lạm phát
cho những năm tiếp sau. Về mặt tâm lý, người dân đã quen với tình hình
lạm phát đó và người ta đã có những chuẩn bị để thích nghi với tình trạng lạm
phát này.
Lạm phát khơng dự đốn được: xảy ra có tính đột biến mà trước
đó chưa hề xuất hiện. Do vậy, về tâm lý, cuộc sống và thói quen của mọi
người đều chưa thích nghi được. Lạm phát bất thường gây ra những cú sốc
cho nền kinh tế và sự thiếu tin tưởng của người dân vào chính quyền đương
đại.

II. Nguyên nhân gây ra lạm phát
1. Cung ứng tiền tệ và lạm phát
Câu nói nổi tiếng của Milton Friedman: “Lạm phát luôn luôn và bất
kỳ ở đâu đều là hiện tượng của tiền tệ.” Ông chỉ ra nguồn gốc quá trình lạm
phát là tỷ lệ tăng cung tiền cao. Đây là quan điểm của các nhà kinh tế theo

trường phái trọng tiền. Quan điểm này cho rằng lạm phát là kết quả của
việc tăng thêm tiền với một tỉ lệ cao. Nó cũng cho rằng lạm phát là kết quả
của tăng trưởng tiền tệ cao song cũng phải thừa nhận lạm phát cao kéo theo
sự tăng trưởng tiền tệ cao.
M.Friedman nói “ Lạm phát xuất hiện và chỉ có thể xuất hiện khi
nào số lượng tiền trong lưu thông tăng lên với nhịp độ nhanh hơn so với sản
xuất”. Điều đó có nghĩa trong mọi trường hợp mà tỷ lệ lạm phát của một
nước là cực kỳ cao thì tỷ lệ tăng trường của cung ứng tiền tệ cũng cực kỳ
cao. Kết luận này dựa trên hai điều:
Ngô Thị Thu – MSV: CQ512910

Page 9


ĐỀ ÁN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
Thứ nhât, lạm phát gây ra bởi sự dư thừa tổng cầu so với tổng cung, và
nguyên nhân của sự dư cầu này là do có q nhiều tiền trong lưu thơng,
nó khẳng định rằng lạm phát gây ra bởi sức ép từ phía cầu, chứ khơng
phải từ phía cung.
Thứ hai, nếu giả sử rằng mối quan hệ nhân quả bắt nguồn từ tác
động của cung ứng tiền đến mức giá, chứ không phải ngược lại là giá cả
tăng lên làm tăng lượng tiền cung ứng. Với giả thiết về thị trường cân bằng,
và bắt đầu từ vị trí cân bằng trên thị trường tiền tệ, khi đó sự gia tăng trong
cung tiền tệ sẽ dẫn đến sự mất cân bằng trên thị trường tiền tệ. Để thiết lập
trạng thái cân bằng, một phần của số tiền dư thừa được dùng để mua hàng
hóa,dịch vụ. Tuy nhiên, vì số lượng hàng hóa và dịch vụ được quy định bởi
các nguồn lực khan hiếm trong nền kinh tế,do đó xuất hiện dư cầu trên thị
trường hàng hóa. Điều này đến lượt nó sẽ gây áp lực làm giá cả tăng lên để
thiết lập trạng thái cân bằng mới trên thị trường hàng hóa. Trong mơ hình
tổng cầu-tổng cung, sự gia tăng mức cung ứng tiền tệ sẽ dẫn đến sự dịch

chuyển sang bên phải của đường tổng cầu và làm tăng mức giá do đường tổng
cung thẳng đứng trong dài hạn.

2. Lạm phát do cầu kéo
Là trường hợp khi tổng cầu trong nền kinh tế cao hơn tổng cung
trong cùng thời điểm đó. Điều này xuất hiện có thể là do tổng cầu tăng
nhưng tổng cung không đổi, hoặc tổng cung cũng tăng nhưng khơng tăng
bằng tổng cầu.
Lạm phát cầu kéo giải thích rằng: khi tổng cầu tăng tức là có nhiều
người muốn mua và sẵn sàng mua hàng hóa, trong khi đó lượng cung
khơng tăng hoặc khơng tăng bằng tổng cầu, thì trên thị trường sẽ xảy ra
tình trạng thiếu hụt hàng hóa, theo quy luật cung cầu thì trong thị trường
này gia cả thị trường tăng lên là điều tất yếu. Do vậy xuất hiện lạm phát.

HÌNH 1.1 : MƠ HÌNH LẠM PHÁT CẦU KÉO

Ngô Thị Thu – MSV: CQ512910

Page 10


ĐỀ ÁN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

Tổng cầu trong nền kinh tế bao gồm chi tiêu của hộ gia đình-C,
chi tiêu của chính phủ-G, đầu tư trong nền kinh tế-I, nhu cầu hàng hóa cho
xuất khẩu-X, lượng hàng hóa nhập khẩu-M. Hàng hóa nhập khẩu làm
phong phú thêm hàng hóa trong nước làm giảm căng thẳng của tổng cầu
nên được biểu diễn bằng dấu âm (-) trong biểu thức cộng các yếu tố của
tổng cầu. Nếu gọi
tổng cầu là AD thì:

AD = C + I + G + X – M
Tổng cầu tăng có thể do một hoặc một số các yếu tố trong vế bên
phải của các yếu tố tăng lên
- Các hộ gia đình tăng chi tiêu do thu nhập tăng hoặc được Chính
phủ giảm thuế, tăng trợ cấp hoặc cảm thấy các chế độ an sinh xã hội hay bảo
hiểm tốt nên quyết định cắt giảm tiết kiệm để chi tiêu.
- Chính phủ tăng các khoản chi tiêu cho an ninh quốc phòng, tăng
các khoản đầu tư cũng lạm tăng tổng cầu.
- Các doanh nghiệp tăng đầu tư do xuất hiện nhiều cơ hội kinh doanh
hấp dẫn.
- Kim ngạch XNK thay đổi theo hướng chênh lệch (X-M) ngày
càng tăng do đồng nội tệ mất giá so với ngoại tệ, chất lượng sản phẩm ngày
càng tốt hơn nên bán được nhiều hơn.
3. Lạm phát do chi phí đẩy
Ngô Thị Thu – MSV: CQ512910

Page 11


ĐỀ ÁN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
Lạm phát xảy ra khi một số loại chi phí đồng loạt tăng lên trong
toàn bộ nền kinh tế. Lạm phát này xuất hiện khi chi phí đầu vào cho sản
xuất tăng hoặc năng lực sản xuất của nền kinh tế giảm sút. Chi phí đầu vào
tăng có thể do giá các nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuất tăng giá.
Điều kiện khai thác khó khăn hơn địi hỏi nhiều chi phí hơn; thiên tai, mất
mùa, lụt, bão, động đất…làm giảm năng lực sản xuất; khủng hoảng ngành
dầu mỏ do các liên minh dầu mỏ tăng giá hoặc chiến tranh vùng vịnh làm
tăng giá, giá dầu tăng làm tăng chi phí trong ngành năng lượng, từ đó làm
tăng chi phí đầu vào trong các ngành khác. Các chi phí sản xuất tăng làm
tăng giá thành sản phẩm và buộc doanh nghiệp tăng giá bán để bù đắp chi

phí. Giá bán tăng tạo lạm phát. Nhưng mặt khác, giá bán tăng, theo quy luật
cung cầu sẽ làm tổng cầu giảm xuống, các doanh nghiệp sẽ cắt giảm sản
xuất sa thải nhân công. Hậu quả dẫn đến cho nền kinh tế lúc này là vừa
xuất hiện lạm phát lại vừa bị suy thối. Chính vì vậy, loại lạm phát này
được gọi là lạm phát do chi phí đẩy hay lạm phát kèm suy thối.

HÌNH 1.2 : MƠ HÌNH LẠM PHÁT CHI PHÍ ĐẨY

Ba loại chi phí có thể gây ra lạm phát là : tiền lương, thuế gián thu
và giá nguyên liệu nhập khẩu. Khi cơng đồn thành cơng trong việc đẩy
mạnh tiền lương lên cao, các doanh nghiệp sẽ tìm cách tăng giá và kết quả
là lạm phát xuất hiện. Vịng xốy đi lên tiền lương và giá cả sẽ tiếp diễn và
trở nên nghiêm trọng nếu chỉnh phủ tìm cách tránh suy thối bằng cách mở
rộng tiền tệ.
Việc Chính phủ tăng những loại thuế tác động đồng thời đến tất cả
các nhà sản xuất cũng có thể gây ra lạm phát. Ở đây, thuế gián thu (kể cả
Ngô Thị Thu – MSV: CQ512910

Page 12


ĐỀ ÁN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
thuế nhập khẩu, các loại lệ phí bắt buộc) đóng vai trị quan trọng vì chúng
trực tiếp tác động tới giá cả hàng hóa. Đối với nền kinh tế nhập khẩu nhiều
nguyên liệu, cấu kiện cần thiết mà nền công nghiệp trong nước chưa sản
xuất được, thì sự thay đổi giá cả của chúng (có thể do giá quốc tế thay đổi
hoặc tỷ giá biến động) sẽ có ảnh hưởng quan trọng đến tình hình lạm phát
trong nước.
Nếu lạm phát do cầu kéo ở mức vừa phải là một điều kiện rất tốt
cho nền kinh tế, nó sẽ kích thích đầu tư mở rộng sản xuất, người ta cịn ví nó

như một chất dầu mở dùng để bôi trơn cho bộ máy kinh tế. Nhưng lạm phát
chi phí đẩy thì dù bất kỳ mức độ nào cũng đều khơng tốt, vì bản thân nó
đã mang trong mình sự suy thối kinh tế. Cùng một hiện tượng là lạm phát,
nhưng bản chất và nguyên nhân khác nhau nên tác động của chúng là khác
nhau.

4. Một số nguyên nhân khác
Lạm phát do thâm hụt ngân sách
Khi có tình trạng thâm hụt ngân sách Chính phủ có thể khắc phục
bằng biện pháp phát hành trái phiếu Chính phủ ra thị trường để vay vốn
trong dân chúng, bù đắp cho phần bị thiếu hụt. Biện pháp này không làm ảnh
hưởng đến cơ số tiện tệ và do đó, khơng tăng cung ứng tiền tệ và khơng gây
ra lạm phát. Chính phủ cũng có thể sử dụng biện pháp khác là phát hành
tiền. Biện pháp này trực tiếp làm tăng thêm cơ số tiền tệ, do đó tăng cung
ứng tiền, đẩy tổng cầu lên cao và làm tăng tỷ lệ lạm phát.
Ở các nước đang phát triển do thị trường tài chính cịn hạn chế
việc phát hành trái phiếu để bù đắp cho thiếu hụt ngân sách là rất
thực hiện, con đường duy nhất đối với họ là “ sử dụng máy in tiền”. Vì
khi tỷ lệ thâm hụt ngân sách nhà nước của các quốc gia đó tăng cao thì
tện cũng sẽ tăng nhanh và lạm phát tăng.

nên
khó
thế,
tiền

Đối với các nước kinh tế phát triển, thị trường vốn phát triển, vì vậy
một khối lượng lớn trái phiếu Chính phủ có thể được bán ra và nhu cầu
trang trải cho thâm hụt ngân sách nhà nước được thực hiện từ nguồn vốn
vay của Chnhs phủ. Tuy nhiên nếu Chính phủ cứ tiếp tục phát hành trái

phiếu ra thị trường, cầu về vốn vay sẽ tăng, do đó lãi suất sẽ tăng cao. Để
hạn chế việc tăng lãi suất thị trường, Ngân hang Trung ương sẽ phải mua vào
các trái phiếu đó, điều này lại làm cho cung tiền tệ tăng.
Trong mọi trường hợp, tình trạng thâm hụt ngân sách nhà nước cao,
kéo dài sẽ là nguồn gốc tăng cung ứng tiền và gây ra lạm phát.
Ngô Thị Thu – MSV: CQ512910

Page 13


ĐỀ ÁN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
Lạm phát do tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái giữa đồng nội tệ so với đơn vị tiền tệ nước ngoài tăng
cũng là nguyên nhân gây ra lạm phát.
Thứ nhất, khi tỷ giá tăng, đồng nội tệ mất giá, trước hết nó tác động
lên tâm lý của những người sản xuất trong nước, muốn kéo giá hàng lên
theo mức tăng của tỷ giá hối đoái.
Thứ hai, khi tỷ giá tăng,giá nguyên liệu,hàng hóa nhập khẩu cũng tăng
cao, đẩy chi phí về phía nguyên liệu tăng lên,lại quay trở về lạm phát chi
phí đẩy như đã phân tích ở trên. Việc tăng giá cả của nguyên liệu và hàng
hóa nhập khẩu thường gây ra phản ứng dây chuyền, làm tăng giá cả ở rất
nhiều các hàng hóa khác, đặc biệt là các hàng hóa của những ngành sử dụng
nguyên liệu nhập khẩu và những ngành có mối liên hệ chặt chẽ với nhau
(nguyên liệu của ngành này là sản phẩm của ngành khác).
Lạm phát do tâm lý
Khi thông tin trên thị trường không hồn hảo gây ra tình trạng xao
động tâm lý trong tầng lớp dân cư và doanh nghiệp. Đặc biệt, thông tin sai
lệch này lại do các nhà đầu cơ gây ra nhằm găm hàng để trục lợi. Lạm phát
do tâm lý thường xảy ra ở những quốc gia có mạng lưới kiểm tra, kiểm
sốt thị trường khơng hồn hảo tạo điều kiện cho các hành vi gian lận thương

mại diễn ra.

III. Tác động của lạm phát đối với nền kinh tế
1. Các hiệu ứng tích cực
- Lạm phát thấp kích cầu cho nền kinh tế phát triển.
- Lạm phát thấp kích thích cho nền kinh tế đạt đến sản lượng tiềm năng.
- Một ít lạm phát trong ngắn hạn để giảm tỷ lệ thất nghiệp.
Nhà kinh tế học James Tobin, người đã từng đoạt giải Nobel cho
rằng một mức độ lạm phát vừa phải sẽ có lợi cho nền kinh tế. Ơng dùng từ
“dầu bơi trơn” để miêu tả tác động tích cực của lạm phát. Mức lạm phát vừa
phải làm cho chi phí thực tế nhà sản suất phải chịu để mua đầu vào lao
động giảm đi. Điều này khuyến khích nhà sản xuất đầu tư mở rộng sản xuất.
Việc làm được tạo thêm làm cho tỷ lệ thất nghiệp sẽ giảm.
Ngô Thị Thu – MSV: CQ512910

Page 14


ĐỀ ÁN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

2. Các hiệu ứng tiêu cực
Lạm phát tác động tới tăng trưởng kinh tế: về mặt lý thuyết, lạm
phát có thể tác động tiêu cực lẫn tích cực lên tăng trưởng kinh tế. Cả hai
trường phái Keynes và trường phái tiền tệ đều cho rằng trong ngắn hạn,
chính sách nới lỏng tiền tệ kích thích tăng trưởng, đồng thời làm gia tăng
lạm phát. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và lạm phát là phi tuyến
tính, lạm phát có thể tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế khi nó vượt
qua một ngưỡng nhất định.
Ảnh hưởng tới thu nhập, tâm lý người dân: lạm phát có ảnh
hưởng mạnh mẽ đến thu nhập thực tế của người dân. Một nước có tỷ lệ

lạm phát ở mức cao sẽ làm thu nhập thực tế của người dân giảm xuống.
Lạm phát còn làm cho người dân lo lắng về đồng tiền quốc gia từ đó sùng bái
ngoại tệ, tạo ra một tâm lý xấu trong nền kinh tế.
Ảnh hưởng tới hoạt động thương mại, đầu tư: việc gia tăng tỷ lệ
lạm phát khiến cho họat động đầu tư trong nước bị suy giảm. Các nước có
tỷ lệ lạm phát cao đa phần là những nước bị thâm hụt về cán cân thương mại.
Họat động đầu tư sẽ bị ảnh hưởng do tâm lý ngại đầu tư từ các nhà đầu tư
nước ngoài, đồng thời nguồn vốn huy động trong nước trở nên khan hiếm do
người dân có xu hướng chuyển sang mua vàng và tích trữ ngoại tệ thay vì
gửi tiết kiệm ở các ngân hàng thương mại. Điều này làm ngân hàng thương
mại khó khăn trong huy động vốn, do đó đẩy lãi suất cho vay tăng cao ảnh
hưởng tới các hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp trong nước. Tại các
nước có tỷ lệ lạm phát cao, hoạt động thương mại cũng bị ảnh hưởng khi mà
hàng hóa trong nước sẽ mất ưu thế so với hàng hóa các nước có tỷ lệ lạm
phát ở mức trung bình.
Ảnh hưởng tới nợ nước ngồi và chi tiêu của Chính phủ: lạm
phát làm tăng nợ quốc gia. Lạm phát mang lại khoản lợi cho Chính phủ từ
việc đánh thuế thu nhập dân chúng. Tuy nhiên nếu quốc gia có nợ nước
ngồi nhiều, thì gánh nặng nợ nần nước ngoài sẽ tăng lên. Điều này sảy ra
vì, lạm phát cao làm cho đồng nội tệ mất giá, khiến cho tỷ giá tăng, tỷ giá
tăng làm nợ nước ngoài quy nội tệ tăng, làm tăng nợ phải trả bằng nội tệ.
Lạm phát cao buộc chính phủ cũng phải áp dụng hàng loạt các biện pháp
miễn giảm thuế, tăng chi cho kích thích kinh tế và an sinh xã hội dấn tới
tình trạng thâm hụt ngân sách.
Lạm phát và sự phân phối lại thu nhập: tác động của lạm phát
đối với việc phân phối lại thu nhập phụ thuộc vào kết quả dự tính tỷ lệ lạm
phát, tính linh hoạt của tiền lương, sự chênh lệch về tốc độ tăng giá giữa
các loại hàng hóa và dịch vụ…
Ngô Thị Thu – MSV: CQ512910


Page 15


ĐỀ ÁN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
Giữa người cho vay và người đi vay: khi tỷ lệ lạm phát thực tế
đúng bằng mức đã dự kiến thì khơng có sự phân phối lại thu nhập. Nếu tỷ
lệ lạm phát thưc tế cao hơn mức dự kiến người cho vay sẽ bị thiệt hại, phần
thiệt hại này lọt vào tay người đi vay. Tỷ lệ lạm phát thực tế thấp hơn mức
dự kiến thì người cho vay được lợi. Chênh lệch giưa tỷ lệ lạm phát dự kiến
và tỷ lệ lam phát thực tế càng cao thì mức độ phân phối lại thu nhập càng lớn.
Giữa người hưởng lương và người trả lương: nếu tiền lương được
chỉ số hóa theo giá cả, nghĩa là giá tăng bao nhiêu tiền lương cũng tăng bấy
nhiêu lần thì khơng có sự phân phối lại thu nhập. Nhưng nếu tiền lương tăng
chậm hơn tỷ lệ lạm phát thì người hưởng lương bị thiệt, phần chênh lệch lọt
vào tay người trả lương. Ở Việt Nam hầu hết người hưởng lương đều bị thiệt
hại bởi vì tốc độ tăng lương vô cùng chậm chạp so với tốc độ tăng giá.
Giữa người mua và người bán tài sản tài chính, tài sản hiện vật:
các Các loại tài sản tài chính như trái phiếu, tín phiếu của chính phủ, các
chứng khốn của cơng ty, đa số có mức lãi suất danh nghĩa cố định. Như vậy
khi mua chúng, nếu có lạm phát xảy ra người mua sẽ bị thiệt thịi. Phần lớn
lọt vào tay chính phủ và cơng ty. Nếu bán tài sản hiện vật như nhà cửa, đất
đai, vàng…để lấy tài sản tài chính trước khi lạm phát xảy ra, thì trong cuộc
lạm phát đó ta đã tặng không cho người mua một số tiền. Đặc biệt, nếu chúng
ta là những người bán hàng trả góp nếu lạm phát xảy ra thì ta là người bị thiệt.
Giữa các doanh nghiệp với nhau: trong lạm phát, tỷ lệ tăng giá của
các mặt hàng không giống nhau. Doanh nghiệp nào sản xuất và tồn kho các
loại hàng có tỷ lệ tăng giá chậm sẽ bị thiệt. Phần lớn lợi thế thuộc về các
doanh nghiệp có loại hàng tăng giá nhanh.
Giữa chính phủ và dân chúng: trong đa số các trường hợp có lạm
phát thì chính phủ thường được lợi, bởi vì: Một là, chính phủ nợ của dân

chúng chủ yếu là dưới dạng tài sản tài chính và món nợ vay không nhỏ. Hai
là, các khoản chi trả lương, trợ cấp, hưu trí..thường cố định trong thời gian
dài, hoặc nếu thay đổi thì cũng khơng theo kịp tốc độ tăng giá. Ba là,
các loại thuế lũy tiến như thuế thu nhập sẽ tăng lên nhanh chóng vì lạm
phát đẩy thu nhập của người dân lên mức cao (về mặt danh nghĩa), buộc
phải chịu thuế suất cao hơn.
Lạm phát làm tăng lãi suất danh nghĩa: để duy trì và ổn định sự
hoạt động của mình,hệ thống ngân hàng phải ln ln cố gắng duy trì tính
hiệu quả của cả tài sản nợ và tài sản có của mình, tức là luôn luôn phải giữ
cho lãi suất thực ổn định. Lãi suất thực bằng lãi suất danh nghĩa – tỷ lệ lạm
phát. Do đó khi tỷ lệ lạm phát tăng cao. Nếu muốn cho lãi suất thực ổn
định, lãi suất danh nghĩa phải tăng lên cùng với tỷ lệ lạm phát. Việc tăng lãi
suất danh nghĩa sẽ dẫn đến hậu quả mà nền kinh tế phải gánh chịu là suy
thoái kinh tế và thất nghiệp gia tăng.
Ngô Thị Thu – MSV: CQ512910

Page 16


ĐỀ ÁN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

Ngơ Thị Thu – MSV: CQ512910

Page 17


CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM NĂM 2010,
2011 VÀ TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT TỚI NỀN KINH TẾ.

I.


Năm 2010

Năm 2010, lạm phát cả nước chạm mức 11,75%. Có đến nửa sốn nửa sốa số
tháng trong năm 2010, mức tăng CPI đã vượt qua 1%. Các tháng từ 9c tăng CPI đã vượt qua 1%. Các tháng từ 9t qua 1%. Các tháng t ừ 9 9
đến nửa sốn 11, chỉ số giá tiêu dùng đều đạt kỷ lục của 15 năm trở lại đây. số giá tiêu dùng đều đạt kỷ lục của 15 năm trở lại đây.u đạt kỷ lục của 15 năm trở lại đây.t kỷ lục của 15 năm trở lại đây. lục của 15 năm trở lại đây.c của 15 năm trở lại đây.a 15 năm trở lại đây. lạt kỷ lục của 15 năm trở lại đây.i đây.

HÌNH 1.3: CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG 2010-2011

Các mức tăng CPI đã vượt qua 1%. Các tháng từ 9c tăng CPI hai tháng đầu năm đều trên 1% và tiến gầnu năm đều đạt kỷ lục của 15 năm trở lại đây.u trên 1% và tiến nửa sốn gầu năm đều trên 1% và tiến gầnn
2% cũng không phải quá bất thường, nhưng khác biệt trong năm nayi quá bất thường, nhưng khác biệt trong năm nayt thường, nhưng khác biệt trong năm nayng, nhưng khác biệt trong năm nayt trong năm nay
lạt kỷ lục của 15 năm trở lại đây.i rơi vào tháng 3, khi chỉ số giá tiêu dùng không chịu xuống mạnhi vào tháng 3, khi chỉ số giá tiêu dùng đều đạt kỷ lục của 15 năm trở lại đây. số giá tiêu dùng không chịu xuống mạnhu xuống mạt kỷ lục của 15 năm trở lại đây.nh
như các năm trước.c.
Ngay sau đó, từ 9 ngày 15/3 những thơng tin về khả năng CPIng thông tin vều đạt kỷ lục của 15 năm trở lại đây. khải quá bất thường, nhưng khác biệt trong năm nay năng CPI
tháng sau Tến nửa sốt tăng cao đã đượt qua 1%. Các tháng từ 9c một số nguồn tin dự báo sớm. Con sốt số nguồn tin dự báo sớm. Con sốn tin dự báo sớm. Con số báo sớc.m. Con số
chính thức tăng CPI đã vượt qua 1%. Các tháng từ 9c sau đó chốt lạt kỷ lục của 15 năm trở lại đây.i mức tăng CPI đã vượt qua 1%. Các tháng từ 9c tăng 0,75%.
Sau CPI tháng 3 đượt qua 1%. Các tháng từ 9c công bố, nhiều đạt kỷ lục của 15 năm trở lại đây.u phân tích cho rằng đỉnhng đỉ số giá tiêu dùng đều đạt kỷ lục của 15 năm trở lại đây.nh
điểm lạm phát năm nay có thể rơi vào tháng 4-5, với lập luận rằngm lạt kỷ lục của 15 năm trở lại đây.m phát năm nay có thểm lạm phát năm nay có thể rơi vào tháng 4-5, với lập luận rằng rơi vào tháng 3, khi chỉ số giá tiêu dùng không chịu xuống mạnhi vào tháng 4-5, vớc.i lập luận rằngp lu ập luận rằngn rằng đỉnhng


mức tăng CPI đã vượt qua 1%. Các tháng từ 9c tăng mạt kỷ lục của 15 năm trở lại đây.nh cung tiều đạt kỷ lục của 15 năm trở lại đây.n và tín dục của 15 năm trở lại đây.ng cuối năm 2009 (tăng kho ải quá bất thường, nhưng khác biệt trong năm nayng
29% và 38% cải quá bất thường, nhưng khác biệt trong năm nay năm) cột số nguồn tin dự báo sớm. Con sống đột số nguồn tin dự báo sớm. Con số trễ khoảng 5-7 tháng sẽ hợp với thời khoải quá bất thường, nhưng khác biệt trong năm nayng 5-7 tháng sẽ hợt qua 1%. Các tháng từ 9p v ớc.i th ờng, nhưng khác biệt trong năm nayi
điểm lạm phát năm nay có thể rơi vào tháng 4-5, với lập luận rằngm ất thường, nhưng khác biệt trong năm nayy.
Tuy nhiên, kịu xuống mạnhch bải quá bất thường, nhưng khác biệt trong năm nayn đã không đúng như nhiều đạt kỷ lục của 15 năm trở lại đây.u suy luập luận rằngn và cải quá bất thường, nhưng khác biệt trong năm naynh báo
sớc.m. Trong khoải quá bất thường, nhưng khác biệt trong năm nayng 5 tháng từ 9 tháng 4 đến nửa sốn tháng 8, chỉ số giá tiêu dùng đều đạt kỷ lục của 15 năm trở lại đây. số giá tiêu dùng
liên tục của 15 năm trở lại đây.c tăng rất thường, nhưng khác biệt trong năm nayt thất thường, nhưng khác biệt trong năm nayp, vều đạt kỷ lục của 15 năm trở lại đây. gầu năm đều trên 1% và tiến gầnn sát mức tăng CPI đã vượt qua 1%. Các tháng từ 9c 0% (tháng 7 chỉ số giá tiêu dùng đều đạt kỷ lục của 15 năm trở lại đây. tăng 0,06% so
vớc.i tháng 6).
Vào khoải quá bất thường, nhưng khác biệt trong năm nayng tháng 8, sự báo sớm. Con số đổi hướng chính sách lại được ghii hước.ng chính sách lạt kỷ lục của 15 năm trở lại đây.i đượt qua 1%. Các tháng từ 9c ghi
nhập luận rằngn. Những thông tin về khả năng CPIng đột số nguồn tin dự báo sớm. Con sống thái thay đổi hướng chính sách lại được ghii trên thự báo sớm. Con sốc tến nửa số đều đạt kỷ lục của 15 năm trở lại đây.u cho thất thường, nhưng khác biệt trong năm nayy việt trong năm nayc kiểm lạm phát năm nay có thể rơi vào tháng 4-5, với lập luận rằngm
soát lạt kỷ lục của 15 năm trở lại đây.m phát dường, nhưng khác biệt trong năm nayng như đã lơi vào tháng 3, khi chỉ số giá tiêu dùng không chịu xuống mạnh là hơi vào tháng 3, khi chỉ số giá tiêu dùng không chịu xuống mạnhn, trong khi quan điểm lạm phát năm nay có thể rơi vào tháng 4-5, với lập luận rằngm ưu tiên cho

tăng trưở lại đây.ng lạt kỷ lục của 15 năm trở lại đây.i trỗi dậy.i dập luận rằngy.
Ngày 9/8, giá xăng dầu năm đều trên 1% và tiến gầnu sau một số nguồn tin dự báo sớm. Con sốt thờng, nhưng khác biệt trong năm nayi gian dài đượt qua 1%. Các tháng từ 9c giững thông tin về khả năng CPI cố địu xuống mạnhnh
đã điều đạt kỷ lục của 15 năm trở lại đây.u chỉ số giá tiêu dùng đều đạt kỷ lục của 15 năm trở lại đây.nh tăng lên khoải quá bất thường, nhưng khác biệt trong năm nayng 2,5%. Nghịu xuống mạnh địu xuống mạnhnh 49/NĐ-CP cho phép
điều đạt kỷ lục của 15 năm trở lại đây.u chỉ số giá tiêu dùng đều đạt kỷ lục của 15 năm trở lại đây.nh học phí có lộ trình, các tỉnh, thành phố đã đồng loạt tăngc phí có lột số nguồn tin dự báo sớm. Con số trình, các tỉ số giá tiêu dùng đều đạt kỷ lục của 15 năm trở lại đây.nh, thành phố đã đồn tin dự báo sớm. Con sống loạt kỷ lục của 15 năm trở lại đây.t tăng
học phí có lộ trình, các tỉnh, thành phố đã đồng loạt tăngc phí lên rất thường, nhưng khác biệt trong năm nayt cao trong tháng 9, dẫn tới nhóm giáo dục và đào tạon tớc.i nhóm giáo dục của 15 năm trở lại đây.c và đào tạt kỷ lục của 15 năm trở lại đây.o
góp phầu năm đều trên 1% và tiến gầnn làm cho CPI tháng đó tăng tớc.i 0,7%.
Đạt kỷ lục của 15 năm trở lại đây.i lễ khoảng 5-7 tháng sẽ hợp với thời 1000 năm Thăng Long - Hà Nột số nguồn tin dự báo sớm. Con sối kéo dài 10 ngày cũng ải quá bất thường, nhưng khác biệt trong năm naynh
hưở lại đây.ng không nhỏ đến chỉ số giá tiêu dùng tháng 10. Lại thêm lũ lụt đến nửa sốn chỉ số giá tiêu dùng đều đạt kỷ lục của 15 năm trở lại đây. số giá tiêu dùng tháng 10. Lạt kỷ lục của 15 năm trở lại đây.i thêm lũ lục của 15 năm trở lại đây.t
diễ khoảng 5-7 tháng sẽ hợp với thờin ra liên miên tạt kỷ lục của 15 năm trở lại đây.i miều đạt kỷ lục của 15 năm trở lại đây.n Trung kéo dài thêm chuỗi dậy.i tác đột số nguồn tin dự báo sớm. Con sống đ ễ khoảng 5-7 tháng sẽ hợp với thờin ch ỉ số giá tiêu dùng đều đạt kỷ lục của 15 năm trở lại đây.
số giá tiêu dùng giai đoạt kỷ lục của 15 năm trở lại đây.n cuối năm.
Nhưng trước.c sức tăng CPI đã vượt qua 1%. Các tháng từ 9c nóng của 15 năm trở lại đây.a lạt kỷ lục của 15 năm trở lại đây.m phát tăng cao, đến nửa sốn đầu năm đều trên 1% và tiến gầnu tháng
11, tín hiệt trong năm nayu thắt chặt lại xuất hiện. Ngày 5/11, các lãi suất chủ chốtt chặt lại xuất hiện. Ngày 5/11, các lãi suất chủ chốtt lạt kỷ lục của 15 năm trở lại đây.i xuất thường, nhưng khác biệt trong năm nayt hiệt trong năm nayn. Ngày 5/11, các lãi suất thường, nhưng khác biệt trong năm nayt ch ủa 15 năm trở lại đây. ch ốt
đượt qua 1%. Các tháng từ 9c điều đạt kỷ lục của 15 năm trở lại đây.u chỉ số giá tiêu dùng đều đạt kỷ lục của 15 năm trở lại đây.nh tăng thêm 100 điểm lạm phát năm nay có thể rơi vào tháng 4-5, với lập luận rằngm cơi vào tháng 3, khi chỉ số giá tiêu dùng không chịu xuống mạnh bải quá bất thường, nhưng khác biệt trong năm nayn. Cung tiều đạt kỷ lục của 15 năm trở lại đây.n và tín dục của 15 năm trở lại đây.ng
cũng thu hẹp tốc độ tăng, chốt lại cả năm M2 còn tăng 23%, tín dụngp tốc đột số nguồn tin dự báo sớm. Con số tăng, chốt lạt kỷ lục của 15 năm trở lại đây.i cải quá bất thường, nhưng khác biệt trong năm nay năm M2 còn tăng 23%, tín dục của 15 năm trở lại đây.ng
tăng 27,65% so vớc.i cuối năm 2009.
Lạm phát tăng cao trong những tháng đầu năm 2010 đem lại mối lo ngại về
việc đảm bảo mục tiêu lạm phát đặt ra (dưới 7%). Chính vì vậy, trong cuộc
họp Chính phủ thường kỳ tháng 3, một mục tiêu quan trọng được đặt ra là
ổn định kinh tế và tập trung mạnh vào kiềm chế lạm phát. Để hướng tới mục
tiêu này, NHTW tập trung vào biện pháp giảm tốc độ tăng cung tiền và tốc
độ tăng trưởng tín dụng. Chính vì vậy, từ tháng 4 đến tháng 8/2010, CPI
liên tục tăng rất thấp, về gần sát mức 0% (tháng 7 chỉ tăng 0,06% so với
tháng 6).
Lạm phát thấp trong những tháng giữa năm khiến mục tiêu kiểm
soát lạm phát dường như đã lơ là hơn, thêm vào đó là một số yếu tố khách
quan tác động khơng có lợi cho lạm phát. Chính sách tiền tệ được triển khai
theo hướng nới lỏng hơn:
+ Từ mức tăng chưa đầy 13% vào cuối tháng 7, tổng phương tiện
thanh tốn và tín dụng được gia tăng nhanh chóng, đến cuối tháng 11/2010
đã đạt mức tăng 22,54% với M2 và 26,31% với tín dụng, so với cuối năm

2009.


+ Ngày 18/8, NHNN điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng
giữa VND với USD lên mức 18.932 VND (tăng gần 2,1%) và giữ nguyên
biên độ tỷ giá ±3%.
Trước diễn biến lạm phát tăng cao vào những tháng cuối năm, một
lần nữa, NHNN lại thắt chặt tiền tệ: Ngày 5/11, các lãi suất chủ chốt được
điều chỉnh tăng thêm 100 điểm cơ bản. Cung tiền và tín dụng cũng thu hẹp
tốc độ tăng, chốt lại cả năm M2 còn tăng 23%,tỷ trọng tiền mặt lưu thông
trong tổng phương tiện thanh toán giảm so với các năm trước.
- Bên cạnh đó, NHNN chỉ đạo các TCTD tập trung vốn cho vay đối
với xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ và vừa, khắc phục hậu quả thiên tai. Tín
dụng đối với nền kinh tế tăng 27,65% (giảm dần trong 3 tháng cuối năm);
tín dụng đối với nông nghiệp và nông thôn tăng 23,2%, cao hơn năm 2009
(18,8%)

II. Năm 2011
Lạm phát cả năm chốt ở mức tăng 18,5% ghi nhận sự “đi hoang”
của dòng tiền, khi không tạo được đột phá về tăng trưởng nhưng lại thúc ép
lạm phát đạt các kỷ lục mới. Chia bình quân, CPI mỗi tháng trong năm nay
tương ứng với mức tăng khoảng 1,4%, chỉ còn thấp hơn chút ít so với
2008. (CPI) trong năm 2011 nổi trội ở hai đột biến, đến từ các mức tăng kỷ
lục mới trong tháng 4 và tháng 7.

HÌNH 1.3: CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG 2010-2011




×