Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Luận văn: Phân tích tình hình vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Quảng Nam (19972006) và dự báo đến 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (424.85 KB, 35 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Công cuộc đổi mới của nước ta đã trãi qua chặng đường hơn 20 năm. Dưới sự lãnh
đạo của Đảng và Nhà Nước, với chủ trương thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá,
chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trên mọi phương diện: kinh tế, văn hoá, chính
trị, góp phần quan trọng làm thay đổi bộ mặt của xã hội.
Trong bối cảnh toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ như hiện nay, Việt Nam không nằm
ngoài sự ảnh hưởng đó. Công nghiệp hoá là con đường tất yếu để đưa đất nước ta phát
triển. Công nghiệp hoá có vai trò hết sức quan trọng được Đảng ta xác định là nhiệm vụ
trọng tâm của cả thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Thực chất của công nghiệp hoá là
đưa nước ta trở thành nước công nghiệp có kỷ thuật công nghệ hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp
lý. Vì vậy để Việt Nam trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 thì nhu cầu về vốn cho
đầu tư phát triển là rất quan trọng và cần thiết. Một trong những nguồn để hình thành
nguồn vốn đầu tư đó là vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Nghị quyết Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ IX của Đảng ta đã khẳng định: "kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là
một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở nước ta , được khuyến khích phát triển lâu dài, bình đẳng với các thành phần
kinh tế khác. Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài là chủ trương quan trọng, góp phần
khai thác các nguồn lực trong nước, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, tạo nên sức
mạnh tổng hợp phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển đất nước"
Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài ở nước ta nói chung và tỉnh Quảng Nam nói
riêng đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng góp phần tích cực vào việc thực hiện những
mục tiêu kinh tế - xã hội. Đầu tư trực tiếp nước ngoài đã trở thành một trong những nguồn
vốn quan trọng cho đầu tư phát triển; có tác dụng thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá; mở ra nhiều ngành nghề, sản phẩm mới; nâng cao
năng lực quản lý và trình độ công nghệ; mở rộng thị trường xuất khẩu; tạo thêm nhiều việc
làm mới; mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế thế giới.
Với ý nghĩa, tác dụng của đầu tư nước ngoài đến sự phát triển kinh tế - xã hội cả
nước nói chung và Quảng Nam nói riêng; Từ đó chúng tôi chọn đề tài "PHÂN TÍCH
TÌNH HÌNH VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO TỈNH QUẢNG NAM
(1997-2006) VÀ DỰ BÁO ĐẾN 2010".



CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC
NGOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH
QUẢNG NAM
1.1 Những vấn đề lí luận cơ bản về đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI):
1.1.1

Khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là những khoản đầu tư do các tổ chức kinh doanh
và cá nhân nước ngoài đưa vốn vào một nước để sản xuất kinh doanh hoặc góp vốn liên
doanh với các tổ chức và cá nhân trong nước theo các quy định của luật đầu tư nước ngoài
của nước sở tại.
1.1.2

Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

Đối với mỗi dự án đầu tư, bên nước ngoài phải đóng góp một số vốn tối thiểu. Mức
đóng góp tối thiểu là bao nhiêu tuỳ theo qui định của luật đầu tư từng nước. Chẳng hạn,
luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam qui định chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp tối thiểu
30% vốn pháp định của dự án, tỷ lệ này ở Mỹ là 10%.
Các nhà đầu tư nước ngoài trực tiếp quản lí và điều hành dự án mà họ bở vốn ra đầu
tư. Quyền quản lí doanh nghiệp tuỳ thuộc vào tỉ lệ góp vốn của chủ đầu tư trong vốn pháp
định của dự án. Nếu chủ đầu tư góp 100% vốn trong vốn pháp định thì doanh nghiệp hoàn
toàn thuộc sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài và cũng do họ quản lí toàn bộ.
Kết quả thu được từ hoạt động kinh doanh của dự án được phân chia cho các bên
theo tỉ lệ góp vốn vào vốn pháp định sau khi nộp thuế cho nước sở tại.
1.1.3
Nguyên nhân hình thành vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

Có 5 nguyên nhân chủ yếu sau:
Một là, do lợi thế so sánh và trình độ phát triển kinh tế của các nước không giống
nhau dẫn tới chi phí sản xuất ra các sản phẩm khác nhau. Cho nên đầu tư nước ngoài nhằm
khai thác lợi thế so sánh của các quốc gia khác, nhằm giảm thiểu chi phí, tăng lợi nhuận.
Hai là, do xu hướng giảm dần tỷ suất lợi nhuận của các nước công nghiệp phát triển
cùng với lượng dư thừa “tương đối” tư bản của các nước này, cho nên đầu tư ra nước ngoài
nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Ba là, do toàn cầu hoá gia tăng tạo điều kiện thuận lợi về môi trường để các công ty
xuyên quốc gia bành trướng mạnh mẽ chiếm lĩnh và chi phối thị trường thế giới.
Bốn là, đầu tư ra nước ngoài nhằm nắm được lâu dài và ổn định thị trường, nguồn
cung cấp, nguyên liệu vật liệu chiến lược với giá rẻ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế
trong nước.
Năm là, do tình hình bất ổn định về chính trị an ninh quốc gia, cũng như nạn tham
nhũng hoành hành nhiều khu vực trên thế giới, nạn rửa tiền…cũng là nguyên nhân khiến
cho những người có tiền, những nhà đầu tư chuyển vốn ra nước ngoài nhằm bảo toàn vốn,
phòng chống các rủi ro khi có sự cố về kinh tế chính trị xảy ra trong nước.
1.1.4
Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài tại ViệtNam
Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ra đời tháng 12/1987, kể từ đó đến nay luật dã
trải qua năm lần sửa đổi và luật hiện hành thừa nhận có 4 hình thức đầu tư trực tiếp nước
ngoài cơ bản và các hình thức đặc thù khác:
1.1.4.1

Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài

Là doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài lập tại Việt Nam, tự
tổ chức quản lí và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của mình.
Đặc điểm:



Doanh nghiệp được thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, mang tư
cách pháp nhân tại Việt Nam.
Vốn pháp định của công ty ít nhất bằng 30% vốn đầu tư, trừ trường hợp đầu tư vào
những vùng kinh tế khó khăn tỷ lệ này thấp đến 20% vốn pháp định.
Trong quá trình hoạt động kinh doanh không được giảm số vốn pháp định, muốn
tăng vốn pháp định thì phải xin phép.
1.1.4.2 Doanh nghiệp liên doanh
Là một doanh nghiệp mới, được thành lập với sự tham gia của một bên là một hay
nhiều pháp nhân Việt Nam với bên kia là một hay nhiều thành viên nước ngoài.
Đặc điểm:
Doanh nghiệp được thành lập theo hình thức Công ty trách nhiệm hữu hạn mang tư
cách pháp nhân Việt Nam.
Vốn pháp định của liên doanh ít nhất bằng 30% vốn đầu tư, đối với những dự án đầu
tư vốn hạ tầng cơ sở, trồng rừng, đầu tư các vùng kinh tế khó khăn có thể chấp nhận vốn
pháp định thấp đến 20% nhưng phải được cơ quan cấp giấy phép chấp nhận.
Phần lớn vốn đóng góp của bên nước ngoài không thấp hơn 40% vốn pháp định trừ
trường hợp đặc biệt có thể cho phép đến 20%.
Tuỳ vào qui mô của vốn đầu tư và lĩnh vực đầu tư mà nhà nước qui định thời hạn đầu
tư khác nhau. Thời hạn đầu tư cho phép không quá 50 năm, trong trường hợp đặc biệt có
thể kéo dài đến 70 năm.
Tổng giám đốc điều hành liên doanh có thể là người nước ngoài, trong trường hợp đó
phó tổng giám đốc thứ nhất là người Việt Nam, thường trú tại Việt Nam.
Hội đồng quản trị là cơ quan lãnh đạo của liên doanh, số thành viên của hội đồng
quản trị do các bên quyết định, mỗi bên cử một người của mình tham gia Hội đồng quản
trị ứng với phần vốn đóng góp trong vốn pháp định.
Lời và lỗ được chia cho mỗi bên căn cứ vào tỉ lệ vốn góp trong vốn pháp định.
1.1.4.3

Hình thức doanh nghiệp cổ phần


Nghị định 38/2003 của thủ tướng chính phủ ban hành ngày 15/4/2003 về việc chuyển
đổi một số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sang hoạt động dưới hình thức công ty
cổ phần, trong nghị định này nêu rõ: “ Doanh nghiệp cổ phần là doanh nghiệp có vốn điều
lệ được chia làm nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần, trong đó các cổ đông sáng lập nắm
giữ ít nhất 30% vốn điều lệ, được tổ chức hoạt động theo hình thức công ty cổ phần, được
hưởng các bảo đảm của nhà nước Việt Nam và ưu đãi theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt
Nam”.
1.1.4.4 Hợp đồng hợp tác kinh doanh
Là văn bản được ký kết giữa hai bên hay nhiều bên để cùng nhau tiến hành một hoặc
nhiều hoạt động tại nước nhận đầu tư trên cư sử qui định trách nhiệm và phân chia kết quả
kinh doanh cho mỗi bên, mà không thành lập một xí nghiệp mới hoặc bất cứ pháp nhân
mới nào.
Ngoài 4 hình thức cơ bản trên luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam còn qui định thêm
các hình thức đặc thù khác:
- Hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao(BOT.
Hợp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh doanh(BTO
- Hợp đồng xây dựng – chuyển giao (BT):
1.1.5
Vai trò của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài


Đầu tư trực tiếp nước ngoài ngày càng có vai trò to lớn đối với việc thúc đẩy quá
trình phát triển kinh tế và thương mại ở các nước đi đầu tư lẫn các nước tiếp nhận vốn đầu
tư.
1.1.5.1 Đối với nước xuất khẩu vốn đầu tư:
- Giúp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư thông qua việc sử dụng những lợi thế
sản xuất của nơi tiếp nhận đầu tư như giá lao động rẻ, chi phí khai thác nguyên vật liệu tại
chỗ thấp…, từ đó có thể hạ thấp giá thành sản phẩm và nâng cao hiệu quả đầu tư.
- Tạo dựng thị trường cung cấp nguyên vật liệu ổn định với giá phải chăng, bởi vì các
nước tiếp nhận đầu tư là các nước đang phát triển thị trường

có nguồn tài nguyên phong phú nhưng do hạn chế về vốn và công nghệ nên chưa được
khai thác.
- Cho phép chủ đầu tư bành trướng sức mạnh về kinh tế và nâng cao uy tín chính trị
trên thị trường quốc tế nhờ mở rộng được thị trường tiêu thụ sản phẩm, lại tránh được hàng
rào bảo hộ mậu dịch của các nước nhận đầu tư.
- Giúp các chủ đầu tư phân tán rủi ro do tình hình kinh tế chính trị trong nước bất ổn
định.
- Đầu tư ra nước ngoài giúp thay đổi cơ cấu nền kinh tế trong nước theo định hướng
hiệu quả hơn, thích nghi hơn với sự phân công lao động.
- Cơ chế quản lí hoạt động đầu tư mỗi nước khác nhau, sự đầu tư vốn ở nhiều nước
giúp cho các công ty đa quốc gia có thể thực hiện “chuyển giá” để tránh mức thuế cao
nhằm tối đa hoá lợi nhuận đầu tư.
1.1.5.2 Đối với nước tiếp nhận vốn đầu tư:
a.
Đối với các nước tư bản phát triển:
- Giúp giải quyết những vấn đề khó khăn về kinh tế xã hội trong nước như thất
nghiệp, lạm phát…
- Việc mua lại những công ty, xí nghiệp có nguy cơ bị phá sản giúp cải thiện được
tình hình thanh toán, tạo công ăn việc làm mới cho người lao động.
- Tăng thu ngân sách dưới hình thức các loại thuế để cải thiện tình hình thanh toán,
tạo công ăn việc làm mới cho người lao động.
- Tạo ra môi trường cạnh tranh để thúc đẩy sự phát triển kinh tế và thương mại.
- Giúp các nhà doanh nghiệp học hởi kinh nghiệm quản lý tiên tiến của các doanh
nghiệp nước khác.
b.
Đối với các nước chậm và đang phát triển
- FDI giúp đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế thông qua việc tạo ra những xí nghiệp
mới hoặc tăng qui mô của các đơn vị kinh tế.
Thu hút thêm lao động giải quyết một phần nạn thất nghiệp ở các nước này.
- Góp phần tạo ra môi trường cạnh tranh là động lực kích thích nền kinh tế tăng

trưởng về lượng cũng như về chất.
Giúp các nước đang phát triển có điều kiện tiếp nhận kỹ thuật, công nghệ và kinh
nghiệm quản lý tiên tiến của nước ngoài.
Tuy nhiên, thực tế thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở các nước trên thế giới đã
cho thấy những hạn chế sau:
- Việc quản lý vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của nước chủ nhà có nhiều khó khăn
do các chủ đầu tư có nhiều kinh nghiệm né tránh sự quản lý của nước chủ nhà. Còn nước
chủ nhà thì chưa có nhiều kinh nghiệm, còn nhiên sơ hở trong quản lý hoạt động của các
cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài.


- Lợi dụng sự yếu kém, thiếu kinh nghiệm trong quản lý và trong luật pháp của nước
chủ nhà, tình trạng trốn thuế, gian lận, vi phạm những qui định về bảo vệ môi trường sinh
thái và những lợi ích khác của nước chủ nhà thường xảy ra.
- Việc chuyển giao công nghệ còn nhiều hạn chế và tiêu cực, không thực hiện đúng
qui định như chuyển giao công nghệ lạc hậu, định giá công nghệ cao hơn mặt bằng giá trên
thị trường quốc tế.
- Trong số các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng có trường hợp vào để hoạt động
tình báo gây rối loạn trật tự an ninh chính trị xã hội.
1.1.6
Một số các phương pháp thống kê sử dụng để phân tích
1.1.6.1 Phương pháp phân tổ
Phân tổ thống kê là căn cứ vào một số tiêu thức nào đó để tiến hành phân chia các
đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ hay tiểu tổ có tính chất khác nhau.
Phân tổ thống kê đã giúp ta hệ thống hoá một cách khoa học các tài liệu thu thập
được; giúp ta phân chia tổng thể phức tạp thành các tổ khác nhau, trong đó các đơn vị
trong cùng một tổ thì giống nhau, còn các đơn vị khác tổ thì khác nhau về tính chất theo
tiêu thức dùng làm căn cứ phân tổ. Thông qua tài liệu đã được phân tổ có thể nhận xét khái
quát đặc trưng cơ bản của hiện tượng.
Chuyên đề này sử dụng phương pháp phân tổ để phân tích biến động kết cấu của

các chỉ tiêu vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Phân tổ thống kê có thể giải quyết được những nhiệm vụ cơ bản sau:
- Phân chia loại hình kinh tế xã hội của hiện tượng nghiên cứu
- Biểu hiện kết cấu của hiện tượng
- Biểu hiện mối liên hệ giữa các hiện tượng.
1.1.6.2 Phương pháp dãy số thời gian
Phương pháp dãy số thời gian trong phân tích thống kê được vận dụng để:
- Nêu lên mức độ bình quân theo thời gian, biến động tương đối, tuyệt đối.
- Biểu hiện xu hướng cơ bản của hiện tượng kinh tế.
- Chỉ rở đặc điểm biến động thời vụ.
- Dự báo thống kê ngắn hạn.
Một số chỉ tiêu của dãy số thời gian:
+ Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối
Liên hoàn: δ i = yi - yi-1 ( i= 2,3,...n)
Trong đó:
yi là mức độ kỳ nghiên
yi-1 là mức độ kỳ đứng liền trước nó
Định gốc: ∆ i = yi - y1
( i= 2,3,...n)
Trong đó:
yi là mức độ kỳ nghiên cứu
y1 là mức độ đầu tiên trong dãy số (mức độ gốc)
+ Tốc độ phát triển:
yi
Liên hoàn:
ti =
( i= 2,3,...n)
y i −1
Trong đó:
ti là tốc độ phát triển liên hoàn của thời gian i so với thời gian i1

yi-1 là mức độ của hiện tượng ở thời gian i-1
yi là mức độ của hiện tượng ở thời gian i


yi
( i= 2,3,...n)
y1
Trong đó:
Ti là tốc độ phát triển định gốc
yi là mức độ của hiện tượng ở thời gian i
y1 là mức độ đầu tiên của dãy số.
+ Tốc độ tăng (hoặc giảm)

Định gốc:

Ti =

Liên hoàn:

ai=

Liên hoàn:

gi =

δi

( i= 2,3,...n)
y i −1


i
Định gốc:
Ai =
( i= 2,3,...n)
y1
+ Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (hoặc giảm)

δi

a i (%)
y1
Định gốc:
gi =
100
1.1.6.3 Phương pháp hệ thống chỉ số

( i= 2,3,...n)

Hệ thống chỉ số là tập hợp các chỉ số liên hệ với nhau theo một phương trình kinh tế
nào đó.
Để vận dụng phương pháp này cần tuân thủ 2 điều kiện mang tính giả định:
- Phải xác định được phương trình kinh tế phản ánh mối quan hệ giữa chỉ tiêu phân
tích và các nhân tố ảnh hưởng. Trong đó sắp xếp các nhân tố theo trình tự từ nhân tố chất
lượng đến nhân tố số lượng.
- Khi xác định mức độ ảnh hưởng của một nhân tố nào đó đến sự biến động của chỉ
tiêu phân tích thì ta cho nhân tố nghiên cứu biến động và cố định nhân tố còn lại.
1.1.6.4

Phương pháp bảng thống kê


Bảng thống kê là một hình thức trình bày các tài liệu thống kê một cách có hệ thống,
hợp lý, rõ ràng. Bảng thống kê bao gồm các hàng ngang và cột dọc, các tiêu đề và các số
liệu. Về nội dung, bảng thống kê gồm hai phần: phần chủ đề và phần giải thích. Có các loại
bảng thống kê sau:
- Bảng giản đơn: là loại bảng mà phần chủ đề không phân tổ, chỉ sắp xếp các đơn vị
tổng thể theo tên gọi, theo địa phương hoặc theo thời gian nghiên cứu.
- Bảng phân tổ: là loại bảng trong đó đối tượng nghiên cứu ghi trong phần chủ đề
được phân chia thành các tổ theo một tiêu thức nào đó. Nó được dùng để biểu diễn kết quả
của việc phân tổ theo một tiêu thức.
- Bảng kết hợp: là loại bảng thống kê trong đó đối tượng nghiên cứu ghi ở phần chủ
đề được phân tổ theo hai, ba tiêu thức kết hợp với nhau. Nó được dùng để biểu diễn kết
quả của việc phân tổ theo nhiều tiêu thức.
1.1.6.5 Phương pháp đồ thị
Đồ thị thống kê là các hình vẽ hoặc các đường nét hình học dùng để mô tả tính chất
quy ước các tài liệu thống kê khác. Khác với các bảng thống kê chỉ dùng con số, đồ thị
thống kê sử dụng con số kết hợp với hình vẽ, đường nét và màu sắc để trình bày các đặc
điểm số lượng của hiện tượng. Chính vì vậy, đồ thị thường được thu hút sự chú ý của
người đọc, nó giúp chúng ta nhận thức được những đặc điểm cơ bản của hiện tượng một
cách dễ dàng nhanh chóng. Đồ thị còn giúp chúng ta kiểm tra bằng hình ảnh độ chính xác
của những thông tin. Đồ thị thống kê có thể biểu thị:
- Kết cấu của hiện tượng theo tiêu thức nào đó và sự biến động của cơ cấu.
- Sự phát triển của hiện tượng theo thời gian.
- Tình hình thực hiện kế hoạch.


- Mối liên hệ giữa các hiện tượng.
- Sự so sánh giữa các mức độ hiện tượng.
Tuỳ theo vấn đề nghiên cứu mà ta sử dụng các dạng đồ thị trên cho phù hợp như đồ
thị hình cột, hình tròn, hình dây,...
1.2

Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội tỉnh Quảng Nam
1.2.1 Đặc điểm tự nhiên
1.2.1.1 Vị trí địa lý
Thực hiện chủ trương của trung ương, tỉnh Quảng Nam được tái lập trên cơ sở tái lập
trên cơ sở tách ra từ tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng. Diện tích tự nhiên gần 11 ngàn km 2 với
14 đơn vị hành chính và gần 1,4 triệu dân có cả miền núi, trung du, đồng bằng, đồ thị, vùng
cát ven biển và hải đảo.
Quảng Nam là một tỉnh nằm ở vào vị trí trung độ của đất nước, nằm trên trực giao
thông Bắc- Nam về đường sắt, đường biển, đường bộ và đường hàng không. Mặt khác,
Quảng Nam còn có quốc lộ 14 nối từ cảng đà nẵng qua các huyện bắc của tỉnh đến biên
giới Việt - Lào và các tỉnh Tây Nguyên, có Cảng Kỳ Hà, Sân bay Chu Lai, có nhiều mặt
đất cát ven biển rộng, gần hệ thống lưới điện Quốc Gia, gần nguồn nước ngọt.
Với vị trí địa lý như vậy, hàng hoá từ Quảng Nam có thể chuyển ra Hà Nội, chuyển
vào thành phố Hồ Chí Minh, chuyển sang Lào, Đông Bắc Thái Lan...một cách thuận lợi tạo
cho Quảng Nam có nhiều lợi thế trong giao lưu kinh tế và thu hút vốn đầu tư nước ngoài.

1.2.1.2 Tài nguyên thiên nhiên
Diện tích rừng chiếm hơn 80% tổng diện tích tự nhiên, phân bổ rộng khắp trên 6
huyện miền núi của tỉnh với địa hình phức tạp. Bờ biển Quảng Nam dài hơn 125ha với ngư
trường rộng, nguồn lợi thuỷ sản phong phú, đa dạng ngư dân có nhiều kinh nghiệm trong
nuôi trồng. đánh bắt, khai thác, chế biến. Nguồn tài nguyên khoáng sản đa dạng, đặc biệt là
khoáng sản quí hiếm như vàng, đồng, chì, graphit, than đá… và nhóm khoáng sản nguyên
liệu dùng cho sản sản xuất vật liệu xây dựng như sành sứ, thuỷ tinh, cát trắng công
nghiệp...
Với diện tích rừng và nguồn tài nguyên khoáng sản hiện có như vậy, tỉnh Quảng
Nam đã thu hút được các dự án đầu tư nước ngoài như công ty Liên doanh khai thác vàng
Bồng Miêu, công ty khai thác nước khoáng thiên nhiên Việt - Pháp, công ty liên doanh
vàng Phước Sơn, công ty trách nhiệm hữu hạn Yeou Lih Silica Sand Việt Nam (khai thác
và chế biến cát trắng, sản phẩm từ cát)
1.2.2 Đặc điểm kinh tế – xã hội

Trong sản xuất nông nghiệp hệ thống thuỷ lợi đã từng bước hoàn thiện đảm bảo tưới
chủ động trên 2/3 diện tích canh tác, các loại giống cây trồng, con vật nuôi phong phú
được áp dụng phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng của địa phương; công tác cải tạo
đồng ruộng, khai hoang phục hoá, công tác giao quyền sử dụng đất lâu dài cho nông dân
cơ bản đã hoàn thành là những yếu tố quan trọng để thúc đẩy tăng năng suất cây trồng,
hình thành các vùng chuyên canh.
Trong sản xuất công nghiệp, với quá trình hình thành các khu công nghiệp, cụm công
nghiệp tập trung cùng với sự phát triển của Thành Phố Đà Nẵng và khu công nghiệp lọc
dầu Dung Quất (Quãng Ngãi) là những tiền đề tạo thế đinh lên của ngành công nghiệp non
trẻ Quảng Nam. Bên cạnh đó các làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống đã hình thành
lâu đời ở các làng quê cũng là tiềm năng cho sự phát triển công nghiệp ở nông thôn, miền
núi, từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn.
Hệ thống giao thông thuỷ, bộ tuy còn lạc hậu nhưng cũng đã hình thành và đang
trong quá trình cải tạo, xây dựng; các dự án xây dựng lớn đã được hình thành như đường


lên biên giới Việt- Lào, nâng cấp quốc lộ 1A, tuyến thanh niên ven biển,…khôi phụ và phát
triển cảng biển Kỳ Hà, sân bay Chu Lai là những điền kiện để củng cố và phát triển kết cấu
hạ tầng, thúc đẩy sự chuyển biến mạnh mẽ về kinh tế – xã hội.
Tình hình an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội trong những năm qua được ổn
định và giữ vững. Phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc được duy trì thường
xuyên. Công tác điều tra, truy tố, xét xử nhìn chung là
kịp thời và nghiêm túc. Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật được quan tâm. Triển
khai tốt công tác thanh tra Nhà Nước và giải quyết kịp thời đơn thư kiếu nại, tố cáo của
công dân.
Nhìn chung thì tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam có nhiều thuận lợi để thu
hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
1.3
Sự cần thiết phải phân tích thống kê tình hình thu hút vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài vào tỉnh Quảng Nam

Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Quảng Nam là thực sự cần thiết bởi:
Như chúng ta biết, thị trường vốn là yếu tố điều kiện, yếu tố động lực góp phần tích
cực vào việc thực hiện những mục tiêu kinh tế xã hội, vào thắng lợi của công cuộc đổi mới,
…Trong khi đó Quảng Nam là 1 tỉnh có điểm xuất phát cực thấp, kết cấu hạ tầng còn lạc
hậu, đời sống đại bộ phận nhân dân còn khó khăn, nguồn thu ngân sách hạn hẹp và việc
huy động nội lực cho đầu tư phát triển còn nhiều hạn chế, đầu tư nước ngoài là cần thiết để
Quảng Nam xây dựng những công trình hạ tầng huyết mạch. Ngoài ra việc giải phóng một
diện tích lớn cho các công trình và các dự án kinh doanh, hạ tầng, sản xuất công nghiệp,
dịch vụ – du lịch đòi hởi phải có một lượng vốn lớn đến hàng tỷ USD.
Với những nhu cầu vốn trên đây, nếu chỉ dựa theo ngân sách kế hoạch hàng năm từ
ngân sách Trung Ương, từ nguồn khai thác quỹ đất, các chương trình mục tiêu quốc gia,
hoặc từ những nguồn vốn đầu tư khiêm tốn trong nước thì không thể nào cân đối tài chính
cho quá trình phát triển lâu dài ở Quảng Nam.
Mặt khác, Quảng Nam là 1 tỉnh có nhiều nguồn tài nguyên và khoáng sản quí hiếm
cho phép phát triển các ngành công nghiệp tại miền đất đầy hứa hẹn này.
Không chỉ có vậy, Quảng Nam là một tỉnh có 2 di sản văn hoá thế giới là Mỹ Sơn và
Hội An rất thuận lợi cho việc phát triển ngành du lịch, dịch vụ.
Ngoài những thuận lợi trên thì ta thấy vốn FDI thường đi kèm với việc chuyển giao
công nghệ, kỷ thuật sản xuất. trong quá trình làm việc với các nhà đầu tư và chuyên gia
nước ngoài chúng ta có thể học hởi được những kinh nghiệm tổ chức quản lí của các công
ty tư bản nước ngoài. Đó là yếu tố vô cùng cần thiết đối với Quảng Nam để tạo ra được
những sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế và nội địa; bên cạnh đó còn nâng
cao năng lực quản lí, tạo thêm nhiều việc làm mới, góp phần mở rộng quan hệ kinh tế đối
ngoại và chủ động hơn trong việc hội nhập kinh tế thế giới, nhất là trong bối cảnh Việt
Nam mới gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO.
Với những điều kiện thuận lợi và yêu cầu khách quan trên thì việc thu hút vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài là điều thực sự cần thiết để đưa Quảng Nam đứng vào hàng tốp các
tỉnh, thành phố có nhiều cơ hội phát triển mạnh trên dải duyên hải miền trung này.
CHƯƠNG II
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC

NGOÀI VÀO TỈNH QUẢNG NAM (1997-2006)
2.1 Phân tích tình hình biến động FDI tỉnh Quảng Nam trong 10 năm qua
2.1.1 Phân tích biến động chung FDI tỉnh Quảng Nam trong 10 năm qua
Năm tách tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng (1997), tỉnh Quảng Nam thu hút được 2 dự án
đầu tư trực tiếp nước ngoài với tổng vốn đăng kí là 17,983 triệu USD. Đến năm 1998, 1999


do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực năm 1997, không chỉ riêng
Quảng Nam mà cả nước đều giảm sút trong giai đoạn này. Cụ thể, năm 1996 cả nước thu
hút được 8.497,3 triệu USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài nhưng trong năm 1999 chỉ
có1.568 triệu USD, giảm 81,55% so với năm 1996. Riêng tỉnh Quảng Nam từ con số
17,983 triệu USD năm 1997 đến năm 1998, 1999 cả tỉnh lại không thu hút được bất kì một
dư án đầu tư trực tiếp nước ngoài nào.
Tuy vậy nhiều nhà đầu tư quay lại sau khi cuộc khủng hoảng được hồi phục, nhiều
dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài không ngừng đổ vào Quảng Nam. Năm 2000 toàn tỉnh
thu hút được 4 dự án với tổng vốn đăng kí là 13,116 triệu USD, tuy có giảm 27,06% so với
năm 1997 nhưng đây cũng là một dấu hiệu đáng mừng sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền
tệ khu vực năm 1997.
Chỉ mới đón nhận được dấu hiệu đáng mừng năm 2000 thì bước sang năm 2001, số
dự án cũng như vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đổ vào tỉnh Quảng Nam lại giảm sút
nghiêm trọng. Toàn tỉnh chỉ thu hút được 2 dự án với tổng vốn đăng kí 4,000 triệu USD,
giảm 70% so với năm 2000 tương ứng giảm 9,116 triệu USD. Có thể nói đây là mức thấp
nhất trong suốt giai đoạn 1997-2006. Nguyên nhân dẫn tới sự giảm sút này là do có những
dự án vì lý do nào đó, sau khi các nhà đầu tư khảo sát hiện trường tại Việt nam đã thôi
không đầu tư nữa hoặc chuyển sang đầu tư nước khác mặc dù môi trường đầu tư của chúng
ta đã được cải thiện.
Bước sang năm 2002 quy mô đầu tư của các dự án tăng và tăng đột biến. Cụ thể đã
thu hút được 9 dự án với tổng vốn đăng kí lên tới 65,975 triệu USD tăng 1.549% so với
năm 2001 tương ứng tăng 61,975 triệu USD; so với năm 1997 tăng 267% tương ứng với
lượng vốn 47,992 triệu USD. Đến năm 2003 dòng chảy của vốn đầu tư trực tiếp nước

ngoài vào tỉnh Quảng Nam tuy có giảm xuống 56% so với năm 2002 tương ứng giảm
36,780 triệu USD nhưng so với năm 1997 thì nó vẫn tăng 62% tương ứng tăng 11,212
triệu USD. Liên tiếp liền 2 năm 2004, 2005 lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài không
ngừng tăng lên. Năm 2004 thu hút được 6 dự án với tổng vốn đăng kí là 64,432 triệu USD
tăng 121% so với năm 2003 tương ứng tăng 35,237 triệu USD và tăng 258% so với năm
1997 tương ứng tăng 46,449 triệu USD. Năm
2005 toàn tỉnh đã thu hút được 25 dự án với tổng vốn đăng kí lên tới 171,955 triệu USD;
một con số cao nhất trong suốt giai đoạn 1997-2006 đã làm cho lượng vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài thu được năm này tăng 167% so với năm 2004 tương ứng tăng 107,523 triệu
USD và so với năm 1997 tăng 856% tương ứng tăng 153,972 triệu USD. Có được kết quả
đáng khích lệ như vậy là do trong những năm qua tỉnh Quảng Nam đã có những cơ chế
chính sách hợp lý, môi trường đầu tư được cải thiện, thủ tục hành chính được cải cách ....
Gần đây nhất, năm 2006 thu hút được 18 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài với tổng
vốn đăng kí 75,700 triệu USD, tuy giảm 56% so với năm 2005 tương ứng giảm 96,255
triệu USD nhưng lại tăng tới 321% so với năm 1997 tương ứng tăng 57,717 triệu USD.
Nhìn lại chặng đường trong 10 năm qua (1997-2006), bức tranh FDI ảm đạm ngày tái
lập tỉnh đã nhanh chóng thay bằng không khí hừng hực của sự phát triển sau 10 năm. Theo
thống kê đến ngày 9/11/2006 trên địa bàn tỉnh Quảng Nam có 74 dự án với tổng vốn đăng
kí 428,721 triệu USD. Trong đó, ngành công nghiệp có 42 dự án chiếm 56,76% tổng số dự
án FDI, tổng vốn đăng kí 307,551 triệu USD chiếm tỷ trọng 71,74% tổng vốn đăng kí;
ngành du lịch khách sạn chiếm 22,97% tổng số dự án, 7,73% tổng vốn đăng ký .
Sở dĩ đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnh Quảng Nam có được những thành tích như
vậy là do tỉnh Quảng Nam có đội ngũ lao động trẻ, dồi dào, nhanh chóng tiếp thu và chịu
khó học hỏi ; chi phí lao động lại rẻ, tình hình chính trị lại ổn định; cơ sở hạ tầng ngày
càng được hoàn thiện. Mặt khác, Đảng và Nhà Nước ta luôn luôn quan tâm cải cách chính
sách, ban hành các quyết định nhằm gia tăng thu hút FDI vào trong nước như quyết định số
53/1999/QĐ-TTG ngày 26/3/1999 của Thủ tướng chính phủ về việc tiếp tục lộ trình giảm
chi phí đầu tư; Nghị Quyết số 09/2001/NQ-CP ngày 28/8/2001 về tăng cường thu hút và



nâng cao hiệu quả đầu tư FDI thời kỳ 2001-2010 và nhiều quyết định, nghị quyết khác.Dựa
vào bảng 2.1 ta có biểu đồ thu hút vốn I tỉnh Quảng Nam thời kỳ (1997-2006) như sau:

VĐT (1000 USD)

200000
150000
100000
50000
0
1997 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
Năm

Đồ thị 2.1 Tình hình thu hút FDI vào Quảng Nam giai đoan (1997-2006)
2.1.2 Phân tích biến động cơ cấu FDI
2.1.2.1 Cơ cấu theo hình thức đầu tư
Như đã nói ở chương 1, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài được chia làm nhiều hình
thức khác nhau nhưng ở tỉnh Quảng Nam chỉ có 2 hình thức đầu tư là liên doanh và 100%
vốn nước ngoài. Để biết rỏ hơn tỷ trọng của 2 bộ phận này, ta tiến hành phân tích kết cấu
vốn FDI theo hình thức đầu tư.
Theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (Sửa đổi bổ sung năm 2000) đang diễn ra
hai hình thức chuyển đổi sở hữu: doanh nghiệp liên doanh có thể chuyển đổi thành doanh
nghiệp 100% vốn nước ngoài hoặc 100% vốn nước ngoài có thể chuyển đổi thành doanh
nghiệp liên doanh. Tới nay tỉnh Quảng Nam chỉ mới xuất hiện hai hình thức đầu tư nước
ngoài gồm: liên doanh và 100% vốn nước ngoài nhưng phổ biến nhất là 100% vốn nước
ngoài. Nếu năm 1997 chỉ đầu tư tập trung thành lập doanh nghiệp liên doanh chiếm 100%
tổng vốn đăng kí và 100% tổng số dự án thì năm 2000, 2001 đầu tư FDI lại chỉ tập trung
thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài chiếm 100% tổng vốn đăng kí cũng như số
dự án. Và từ năm 2002 trở đi số lượng doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài luôn chiếm ưu
thế hơn so với số lượng doanh nghiệp liên doanh, hầu như năm nào nó cũng chiếm tỷ trọng

lớn từ 75% trở lên; và trong 5 năm cuối của giai đoạn 1997-2006 thì có đến 3 năm doanh
nghiệp 100% nước ngoài chiếm đến hơn 90% tổng vốn đăng ký. Đó là năm 2002 chiếm
93,94% tổng vốn đăng kí và 77,8% tổng số dự án; năm 2005 chiếm 91,72% tổng vốn đăng
kí và 50% tổng số dự án; năm 2006 chiếm 91,72% tổng vốn đăng kí và 83,33% tổng só dự
án.
Nhìn chung trong suốt giai đoạn 1997 - 2006 các đối tác nước ngoài đầu tư vào tỉnh
Quảng Nam chủ yếu dưới dạng 100% vốn nước ngoài. Đây cũng là điều dễ hiểu bởi các
nhà đầu tư không muốn lộ bí quyết công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quản lý, không muốn
chia sẻ hoa lợi từ đầu tư với bất kỳ đối tác nào, hơn nữa do khả năng tài chính của tỉnh
Quảng Nam không có, lại thêm trình độ chuyên môn tay nghề, khả năng quản lý nắm bắt
thông tin, nhất là trình độ ngoại ngữ của các nhà đầu tư trong nước còn nhiều hạn chế,
chưa đáp ứng được yêu cầu hợp tác kinh doanh của chủ đầu tư nước ngoài. Nếu là công ty
liên doanh thì bên Việt Nam cũng chỉ thường góp vốn bằng quyền sử dụng đất, còn tiền
mặt thì rất ít nếu không muốn nói là không có. Đây cũng là một thiệt thòi rất lớn bởi chúng
ta không học hỏi được kinh nghiệm quản lý, công nghệ nhưng đôi khi lại thiệt hại về môi


trng. Tuy nhiờn nú gúp phn gii quyt cụng n vic lm cho ngi lao ng úng gúp
khụng nh vo GDP ca tnh, np ngõn sỏch Nh nc. Vỡ vy trong thi gian ti chỳng ta
cn a dng hoỏ cỏc hỡnh thc u t t FDI y nhanh s phỏt trin ca tnh Qung
Nam.
Nhỡn chung u t trc tip nc ngoi vo tnh Qung Nam cũn rt nhiu hn ch
v mt hỡnh thc. Trong nhng nm ti tnh cn m rng thu hỳt thờm cỏc hỡnh thc u t
khỏc nh hp ng hp tỏc kinh doanh, hp

Tỷ trọng (%)

ng xõy dng - kinh doanh - chuyn giao...nht l hỡnh thc B.O.T phc v cho vic xõy
dng c s h tng vựng trng im cng nh min nỳi.
Sau õy l biu v s thay i t l % vn K theo hỡnh thc u t:

120
100
80
60
40
20
0

100% n ớ c ngoài
Liên doanh

2006

2005

2004

2003

2002

2001

2000

1997

Năm

Biu 2.2 T trng FDI theo hỡnh thc u t (1997-2006)

2.1.2.2 C cu theo i tỏc u t
Phõn tớch kt cu FDI theo i tỏc u t giỳp ta thy r vai trũ ca tng i tỏc u
t i vi lng FDI tnh Qung Nam thu hỳt c trong thi gian qua. T ú cú nhng
u ói khuyn khớch thu hỳt i vi nhng i tỏc cú t trng úng gúp ln, ng thi cú
nhng c ch chớnh sỏch nhm gi chõn, tng cng ngun FDI t cỏc i tỏc cú t trng
úng gúp ln.
Thng hiu ca Qung Nam (chi phớ lao ng, u t, sn xut, giỏ thnh sn
phm thp, m bo kh nng sinh li, mụi trng u t liờn tc c ci thin v ly ch
tớn lm u...) ó lụi kộo cỏc nh u t t khp ni trờn th gii n Qung Nam. Theo s
liu thng kờ, n nay tnh Qung Nam cú 17 i tỏc nc ngoi u t vo Qung Nam.
Trong ú cỏc nc cú vn u t ln u nm khu vc ụng v ụng Nam , ni bt
nht l cỏc nc ASEAN.Tht vy, nm 1997, tnh Qung Nam thu hỳt c 2 d ỏn vn
u t trc tip nc ngoi t Chõu u vi tng vn u t ng kớ l 17,983 t ng
chim 100% t trng vn u t cng nh 100% t trng s d ỏn ng kớ. V nu nh
nm 1997 chim tuyt i tng vn u t thỡ n giai on 2000-2006, u t ca Chõu
u khụng cũn c quyn na m ngy cng cú nhiu i tỏc u t khỏc tham gia nh
Chõu ỏ, Chõu M v nhiu quc gia khỏc. Tuy nhiờn i tỏc Chõu luụn luụn chim t
trng ln trong tng vn u t vo tnh Qung Nam cng nh s d ỏn. lm r vn
ny ta s i xem xột tng i tỏc u t vo tnh Qung Nam trong thi gian qua.
i tỏc u tiờn m chỳng ta i xem xột s l Chõu ỏ. Nm 2000 Chõu ỏ u t vo
tnh Qung Nam 1 d ỏn vi tng vn ng kớ l 6,45 t USD chim 49,18% tng vn FDI
ng kớ v 25% tng s d ỏn. Nm 2001 vn u t t i tỏc Chõu ỏ l 4 t USD vi 2
d ỏn chim 100% tng vn ng kớ cng nh 100% tng s d ỏn. Nm 2002 Chõu ỏ
chim 23,76% tng vn ng kớ v 44,44% tng s d ỏn. Nm 2003 chõu ỏ chim
58,21%tng vn ng kớ v 50% tng s d ỏn. Nm 2004 Chõu ỏ chim 61,98% tng vn
ng kớ v 75% tng s d ỏn. Ni bt nht l nm 2005, Chõu ỏ chim ti 82,79% tng
vn ng kớ v 72% tng s d ỏn. n nm 2006 tuy cú gim hn so vi nm 2005 nhng
vn chim t trng u th l 59,97% tng vn ng kớ v 61% tng s d ỏn.



Nhìn chung thì giai đoạn 1997-2006, Châu á luôn là đối tác chính và chủ yếu của tỉnh
Quảng Nam. Tuy nhiên chỉ tập tung và nổi trội lên một số đối tác chính như Đài Loan,
Trung Quốc, Singapore, Malaysia, Philipin, Hồng Kông,... Phần lớn còn lại không thấy đầu
tư vào tỉnh Quảng Nam. Nổi bật hơn cả là Đài Loan, nước có số dự án đầu tư lớn nhất
chiếm tới 32,86% tổng số dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài của toàn tỉnh, nhưng vốn đầu
tư chỉ chiếm 23,09% tổng lượng vốn đầu tư. Bênh cạnh đó là Hồng Kông, nước có lượng
vốn đầu tư bình quân cho một dự án cao nhất, chỉ với 1 dự án nhưng vốn đầu tư đạt 18,2
triệu USD.
Đối tác thứ 2 của tỉnh Quảng Nam là Châu Âu. Trong những năm qua, đầu tư của
khu vực này chiếm tỷ trọng không cao lắm, không tính năm 1997 (chiếm tỷ trọng 100%)
thì không có năm nào Châu Âu chiếm được tỷ trọng vốn đầu tư cũng như số dự án tới 50%
cả. Cụ thể là năm 2000 Châu Âu chiếm 38,08% tổng vốn đăng kí và 25% tổng số dự án.
Năm 2001 thì lại không có dự án nào. Năm 2001 khu vực này chiếm tỷ trọng 5,76% tổng
vốn đăng kí và 22,22% tổng số dự án. Năm 2003 thì lại sa sút hơn, khu vực chỉ chiếm tỷ
trọng trong tổng vốn đăng kí một con số hết sức khiêm tốn là 0,69% và 16,76% tổng số dự
án. Năm 2004 đối tác Châu âu chiếm tỷ trọng tới 31,04% tổng vốn FDI thu hút được và
12,5% tổng số dự án. Nhưng đến năm 2005,2006 thì lại giảm xuống; năm 2005 toàn tỉnh
chỉ thu hút được 4 dự án từ phía đối tác Châu Âu nhưng đây là những dự án nhỏ nên chỉ
chiếm 9,36% tổng vốn đăng kí và 16,67% tổng số dự án.
Đối tác thứ 3 là Châu Mỹ mà chủ yếu là Mỹ bởi lượng vốn mà Mỹ đóng góp vào tỉnh
Quảng Nam trong suốt giai đoạn được xếp vị trí hàng đầu trong số các nước tham gia đầu
tư vào tỉnh Quảng Nam. Năm 2001, cũng giống như Châu Âu, khu vực này không đóng
góp vào tổng lượng vốn FDI của tỉnh. Năm 2002 được coi là năm đánh dấu bước ngoặc
đầu tư của Châu Mỹ vào tỉnh Quảng Nam, đây là năm duy nhất trong suốt giai đoạn 19972006 Châu Mỹ đóng góp tới 76,48% tổng vốn đầu tư và 33,33% tổng số dự án-1 sự khởi
sắc đáng mừng. Những năm tiếp của giai đoạn đầu tư của Châu Mỹ tuy giảm nhưng cũng
có sự đóng góp đáng kể. Năm 2003 Châu Mỹ đầu tư 10 triệu USD với 1 dự án, góp
34,25% vào tổng lượng FDI và 16,67% tổng số dự án. Năm 2004, đầu tư 4,5 triệu USD
chiếm 6,98% tổng lượng FDI và 12,5 % tổng số dự án. Năm 2005 đầu tư12,98% triệu USD
chiếm 7,5% tổng lượng FDI thu hút được và 8% tổng số dự án. Đến năm 2006 đầu tư 21,8
triệu USD chiếm 28,79% tổng lượng FDI thu hút được và 16,67% tổng số dự án.

Nhìn chung thì tình hình thu hút FDI vào tỉnh Quảng Nam có sự chênh lệch rất lớn
giữa các khu vực. Trong số cac quốc gia có dự án đầu tư tại Quảng Nam thì châu Á chiếm
60%, châu Âu chiếm 19%, châu Mỹ chiếm 14,8%. Tuy có sự đa dạng về đối tác nước
ngoài nhưng các dự án đầu tư vào
Quảng Nam có vốn đầu tư thấp hơn mức trung bình của cả nước. Ví dụ như Đài Loan đầu
tư vào Việt Nam khoảng hơn 7.932 triệu USD bình quân mỗi tỉnh khoảng hơn 123,9 triệu
USD nhưng con số này ở Quảng Nam chỉ có hơn 79,7 triệu USD thấp hơn mức trung bình
cả nước 1,55 lần.
Sở dĩ có sự chênh lệch như vậy là vì Việt Nam là nước thuộc khu vực Châu á nên gần
về vị trí địa lý với các nước Châu á. Mặt khác Châu á có nhiều điều kiện giống Việt Nam
như về truyền thống, phong tục, tập quán,...
Đài Loan là nước có tổng số dự án đăng kí lớn nhất (17 dự án), Mỹ là nước có vốn đầu tư
cao nhất (106.773.000 USD) cũng như vốn đầu tư bình quân cho 1 dự án (13.345.250 USD) còn
Pháp lại là nước có vốn bình quân cho 1 dự án thấp nhất.
Cũng qua trên ta thấy trong số 7 đối tác lớn ỏ tỉnh Quảng Nam thì đã có tới 4 đối tác
đến từ Châu á. Điều này đã giải thích tại sao khi cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ diễn ra
(1997) thì năm 1998,199 toàn tỉnh đã không thu hút được một dự án đầu tư nào. Các
luồng FDI khác xuất phát từ Hoa Kỳ, Hà Lan, Pháp...Trong giai đoạn 1997 - 2000 Mỹ
không có dự án nào vào tỉnh Quảng Nam xuất phát từ nhiều lý do khác nhau như: Lệnh
cấm vận song phương Việt - Mỹ cho đến ngày 13/7/2001 được chính phủ hai bên Việt Nam
và Mỹ kí kết nhưng đến 6/9/2001 mới được Hạ Viện Mỹ thông qua, và 3/10/2001 mới


c Thng vin M thụng qua. n nm 2002 M mi bt u u t vo tnh Qung
Nam. Mc dự vy, ch trong vũng 5 nm m tng vn u t ca M lờn n 106.773.000
USD vt qua cỏc i tỏc khỏc lờn ng v trớ hng u v u t tnh Qung Nam.
Sau õy l biu s thay i t l % vn ng kớ theo i tỏc u t
120

2.1.2.3

C cu theo
lnh vc kinh
doanh

100
Tỷ trọng (%)

Biu 2.3
T trng FDI tnh
Qung Nam theo
i tỏc u t

Khác

80

Châ
u Mỹ

60

Châ
u Âu

40

Châ


20

0
1997

2001

2003

2005

Năm

thy
c vn FDI u
t vo lnh vc no chim t trng ln nht, lnh vc no chim t trng bộ nht ta i vo
phõn tớch bin ng c cu FDI theo lnh vc kinh doanh. S liu c th c cho trong
biu s liu di õy:

Thc t cho ta thy, c cu u t trc tip nc ngoi theo ngnh tnh Qung Nam
din ra theo dỳng xu hng ca thi k cụng nghip hoỏ, hin
i hoỏ. Tc l vn u t vo ngnh cụng nghip dch v ln hn so vi nhng ngnh
khỏc nh nụng nghip, lõm nghip,ti chớnh,...
Nm 1997, ton tnh thu hỳt c 2 d ỏn vi tng vn u t 17,983 triu USD thỡ
u t vo cụng nghip ó chim 11,283 triu USD, tc chim 62,75% tng vn FDI v
chim 50% tng s d ỏn. S cũn li u t vo lnh vc dch v. Trong nm ny thỡ
khụng cú d ỏn no u t vo lnh vc nụng nghip.
Qua phn phõn tớch mc 2.1.1 ta cng ó thy FDI ch thc s khi dũng giai
on 2001-2006. By gi cuc khng hong ti chớnh khu vc Chõu chm dt, khu cụng
nghip Dung Qut thnh lp v manh nha s ra i ca khu kinh t m Chu Lai, c bit
M Sn v Hi An tr thnh di sn vn hoỏ th gii...Tuy vy, c cu FDI gia cỏc lnh
vc kinh doanh vn khụng cú s thay i, ngha l vn FDI thu hỳt c gia cỏc lnh vc

chờnh lch rt ln. Ngnh cụng nghip luụn luụn chim t trng cao v lng vn u t
cng nh s d ỏn, thm chớ cú nm nh nm 2001 lnh vc ny chim n 100% tng s
d ỏn cng nh tng vn ng kớ. Cũn li nhng nm khỏc nh nm 1997, 2003,
2004,2005,2006 lnh vc ny cú t trng vn rt ln, hu ht u chim trờn 50% tng vn
u t cng nh tng s d ỏn. ng sau cụng nghip l dch v, FDI u t vo lnh vc
dch v dự c coi l khụng cao lm nhng so vi cỏc lnh vc khỏc nú vn cú u th
hn; cú nm t trng ca nú chim n hn 50% tng vn ng kớ nh nm 2002, cũn li
nhng nm khỏc thỡ nú luụn chim mt t trng mt mc tng i ch khụng cao nh
lnh vc cụng ngip. S d phn ln cỏc d ỏn tp trung u t vo lnh vc cụng nghip l
ch yu ri sau ú l dch v l vỡ ngnh cụng nghip tnh Qung Nam cú nhiu diu
kin thun li phỏt trin nh cú ngun ti nguyờn khoỏng sn phong phỳ, cú ngun lao
ng di do..., cũn cỏc d ỏn u t vo lnh vc dch v li d trin khai...Mt khỏc, theo
ch trng ca tnh Qung Nam thỡ khụng khuyn khớch phỏt trin nụng nghip m ch
khuyn khớch phỏt trin cụng nghip v dch v. Tuy nhiờn, hin ti thỡ cỏc nh u t
nc ngoi ớt c tham gia vo lnh vc dch v nhng hy vng rng trong xu hng m
ca nh hin nay thỡ trong tng lai u t nc ngoi vo dch v tnh Qung Nam s
tng lờn.
Sau õy l biu s thay i t l phn trm vn ng ký theo lnh vc kinh doanh.


Tỷ trọng VĐ T (%)

120
100
80
60
40
20
0


Khác
Dịch vụ
Công nghiệp

1997 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
Năm

Biu 2.4 T trng FDI theo lnh vc kinh doanh (1997-1006)
túm li FDI tp trung ch yu vo lnh vc cụng nghip v dch v. Do ú ta s tin
hnh phõn tớch thy r tỡnh hỡnh bin ng ca FDI 2 lnh vc ny.
2.1.3 Phõn tớch tỡnh hỡnh bin ng tng ngnh v thu hỳt FDI
Cụng nghip v dch v l th mnh trờn tin trỡnh phỏt trin ca tnh. Do ú ta s
phõn tớch 2 ngnh ny cú nhng bin phỏp, chớnh sỏch v ng li ỳng n nhm
tng cng thu hỳt FDI vo lnh vc cụng nghip v dch v.
a.
Ngnh cụng nghip
Nh ó phõn tớch trờn cụng nghip l ngnh luụn vt tri v i u so vi cỏc
ngnh khỏc trong vic thu hỳt FDI, v vn FDI thu hỳt c vo lnh vc ny thng ln
hn so vi tng FDI ca cỏc ngnh khỏc cng li. Vỡ vy chỳng ta cn phi phõn tớch tỡnh
hỡnh bin ng FDI m lnh vc ny thu hỳt c trong thi gian qua.
Tỡnh hỡnh thu hỳt FDI vo lnh vc cụng nghip trong thi gian qua t c nhng
thnh tu ỏng k. Nm 1997, tnh Qung Nam ch thu hỳt c 1 d ỏn v ú chớnh l d
ỏn cụng nghip vi tng vn ng kớ l 11,283 triu USD. T nm 2000 tr i, tỡnh hỡnh
u t trc tip nc ngoi vo ngnh cụng nghip cú nhng tin trin tt p bi cuc
khng hong ti chớnh tin t khu vc nm 1997 ó hi phc, tuy nhiờn khụng n nh qua
cỏc nm. Nu nh nm 2000 thu hỳt c 6,45 triu USD vn FDI u t vo lnh vc
cụng nghip thỡ n nm 2001 con s ny li chng li ch cũn 4 triu USD, gim37,98%
so vi nm 2000 tng ng gim 2,45 triu USD v so vi nm 1997 gim 64,8% tng
ng gim 7,283 triu USD. Theo ỏnh giỏ ca cỏc chuyờn gia v cỏc nh u t, cú 2
nguyờn nhõn chớnh lm cho tc thu hỳt FDI gim. ú l tnh Qung Nam chm m

c ch v gii phúng mt bng. Th nht tuy c ch chớnh sỏch thu hỳt FDI ó thụng
thoỏng phn no nhng vic thc hin c ch ú vn cũn nhiu bt cp do cha cú khung
phỏp ly hon chnh. Th 2, cụng tỏc gii phúng mt bng gp nhiu khú khn do
ngi dõn khụng chu di di hoc cha b trớ c ni tỏi nh c cho ngi dõn. Trong
khi ú õy li l vn quan tõm ca tt c cỏc nh u t vo lnh vc cụng nghip.
Nhng 1 nm sau ú cựng vi nhng c ch chớnh sỏch u ói thu hỳt u t, mụi trng
u t cn bn ó c ci thin ó lm cho cỏc nh u t ỏnh giỏ cao mụi trng u t
ca tnh Qung Nam. Vỡ vy m nm 2002 lnh vc cụng nghip ó thu hỳt c 4 d ỏn
cụng nghip vi tng vn u t lờn ti 25,175 triu USD tng 529,38% so vi nm 2001
hay v tuyt i tng 21,175 triu USD. Tuy nhiờn n nm 2003 thỡ FDI u t vo lnh
vc cụng nghip gim xung so vi nm 2002 nhng khụng ỏng k, so ra thỡ vn cao hn
so vi nm 1997. V mt iu ỏng quan tõm l trong nm 2003, khu kinh t m Chu Lai
hỡnh thnh vi nhiu chớnh sỏch thu hỳt ht sc hp dn m cỏc khu cụng nghip, khu ch
xut, khu kinh t khỏc khỏc trong nc khụng cú ó khin cho cỏc nh u t mun th
sc. Bờnh cnh ú, khu KTM Chu Lai l ni cú nun ti nguyờn khoỏng sn phong phỳ,
lc lng lao ng ti ch i do, t th th cụng, cụng nhõn cho n k s. Nm bt
c iu ny cho nờn cỏc nh u t nc ngoi ó ch ng u t vo ngnh cụng
nghip tai õy tn dng nhng li th ny. Chớnh vỡ vy m FDI thu hỳt vo lnh vc


công nghiệp trong suốt 2 năm liền sau đó đã tăng lên rất cao. Cụ thể là năm 2004 lĩnh vực
công nghiệp thu hút được55,132 triệu USD tăng 150,61% so với năm 2003 hay về tuyệt
đối tăng 33,132 triệu USD và so với năm 1997 tăng 388,63% hay về tuyệt đối tăng 43,849
triệu USD. Đáng chú ý hơn cả là năm 2005 tăng 106,03% so với năm 2004 hay về tuyệt
đối tăng 58,458 triệu USD và tăng 906,74% hay về tuyệt đối tăng 102,458 triệu USD so
với năm 1997. Tuy nhiên đến năm 2006 lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài lại giảm
xuống nhiều so với năm 2005 nhưng vẫn ở mức cao ơn năm 1997; cụ thể là năm 2006 so
với năm 2005 giảm 47,88% hay về tuyệt đối giảm 54,390triệuUSD và so với năm 1997
tăng 424,68% tương ứng tăng 49,917 triệuUSD. Nguyên nhân của tình trạng này cũng
giống như nguyên nhân ta đã đề cập ở trên, tuy nhiên sở dĩ FDI thu hút vào lĩnh vực công

nghiệp năm 2006 giảm là do nó chịu tác động từ những dự án công nghiệp không thể triển
khai hoạt động được vì không chọn được địa điểm từ năm 2005.
Nhìn chung trong suốt giai đoạn 1997-2006 thì năm 2005 được coi là năm thành
công nhất trong việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực công nghiệp của
tỉnh Quảng Nam. Có được thành tích như vậy là vì UBNN tỉnh, các sở ban ngành có liên
quan luôn quan tâm , khuyến khích, thực hiện nhiều chương trình kêu gọi, thu hút FDI vào
tỉnh Quảng Nam nói chung và khu vực công nghiệp nói riêng bởi công nghiệp đóng vai trò
vô cùng quan trọng trong chặng đường phát triển của tỉnh Quảng Nam. Bênh cạnh đó là sự
ra đời của khu KTM Chu Lai, Khu công nghiệp Điện Nam - Điện Ngọc,...
Trong thời gian qua đã có nhiều dự án lớn đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp như dự án
của công ty PepsiCo Việt Nam (Hà Lan) với tổng vốn đăng kí 20 triệu USD; vốn đầu tư của
công ty liên doanh hợp tác phát triển quốc tế Chu Lai (Mỹ) với tổng vốn đăng kí lên tới 38
triệu USD; công ty sản xuất dầu sinh học J. Bit (Nhật) với tổng vốn đăng kí 20 triệu USD,
Dự án sản xuất thức
ăn nuôi tôm, cua cá của tập đoàn Hoachen (Trung Quốc). dự án mỏ đá núi Trà của công ty
Wei Sern Sin Industrial (Đài Loan).

VĐT (1000USD)

Để thấy rỏ tình hình biến động FDI ngành công nghiệp giai đoạn 1997-2006 ta có
biểu đồ sau:
150000
100000
50000
0
1997 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
Năm

b.


Biểu đồ 2.5 Vốn FDI ngành công nghiệp tỉnh Quảng Nam
Ngành dịch vụ

Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ngành dịch vụ của tỉnh Quảng
Nam trong những năm qua diễn ra sôi nổi không kém và xếp thứ 2, đứng sau công nghiệp,
để thấy được tình hình biến động FDI ngành dịch vụ ta xem xét bảng số liệu sau:
Cùng với công nghiệp, dịch vụ cũng được xem là ngành kinh tế mũi nhọn. Nói đến
dịch vụ chúng ta cần phải hiểu bộ phận cấu thành nên lĩnh vực dịch vụ bao gồm: du lịch và
thương mại dịch vụ; và trong lĩnh vực này thì hoạt động du lịch lại được coi là ngành công
nghiệp không khói của tỉnh Quảng Nam, cũng có nhiều lợi thế và tiềm năng để phát triển.
Trong những năm qua ngành dịch vụ cũng có nhiều nổ lực trong việc thu hút vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài. Tuy nhiên, khác với công nghiệp trong những năm qua lượng vốn
FDI thu hút được thấp hơn nhiều. Trong cả giai đoạn 1997-2006 toàn tỉnh chỉ thu hút được
17 dự án với tổng vốn đăng kí là 91,801 triệu USD; trong khi đó thì khu vực công nghiệp


thu hút được 41 dự án với tổng vốn đăng kí là 296,830 triệu USD. Như vậy, vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ trong những năm qua tương đối thấp chỉ
nổi trội lên 1 số năm có vốn đầu tư lớn như năm 2002, 2005, 2006 còn những năm khác
cũng có 1 vài dự án nhưng qui mô nhỏ thậm chí có năm không có dự án đầu tư nào như
năm 2001.
Năm 1997 toàn tỉnh thu hút được 1 dự án thuộc lĩnh vực dịch vụ với tổng vốn đăng
kí 6,700 triệu USD. Nhìn chung thì lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thu hút được vào
khu vực dịch vụ không nằm ngoài sự tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu
á năm 1997; mà Châu á lại là đối tác chính của chúng ta. Chính vì vậy mà trong những
năm 1998,1999 không có nhà đầu tư nào vào tỉnh Quảng Nam.
Năm 2000 các nhà đầu tư quay trở lại vào lĩnh vực dịch vụ dù vốn đầu tư không lớn
nhưng đây cũng là dấu hiệu tốt về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu vực
dịch vụ từ sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997. So với năm 1997, vốn FDI
giảm 77,62% tương ứng giảm 5,200 triệu

USD vốn đầu tư nhưng tăng 1,5 triệuUSD so với năm 1999. Năm 2001 lại không có dự án
vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực này do trong năm này toàn tỉnh chỉ thu hút
được 2 dự án nhưng đã tập trung vào lĩnh vực công nghiệp. Năm 2002 lượng vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực dịch vụ lại tăng đột biến, lên tới 33,801 triệu USD, đây là
lượng vốn thu hút lớn nhất trong giai đoạn 1997-2006. So với năm 1997 thì lượng vốn này
tăng 504,49% tương ứng tăng 27,101 triệu USD và tăng 33,801 triệu USD so với năm
2001. Nếu như năm 2002 được xem là năm có lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cao
nhất giai đoạn 1997-2006 thì năm kế tiếp nó lại được coi là năm có lượng vốn FDI thu hút
được thấp nhất giai đoạn này (không tính những năm không có dự án ĐTNN). Năm 2003
khu vực dịch vụ chỉ thu hút được 1 dự án với số vốn khiêm tốn là 0,200 triệu USD, giảm
97,28% so với năm 2002 tương ứng giảm 32,881 triệu USD và giảm 97,01% so với năm
1997 tương ứng giảm 6,500 triệu USD. Năm 2004 vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong
khu vực dịch vụ thu hút được là 9,300 triệu USD tăng 4550 so với 2003 tương úng tăng
9,100 triệu USD và so với năm 1997 tăng 38,81% tương ứng tăng 2,600 triệu USD. Năm
2005 lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài lại tăng mạnh tuy không cao bằng năm 2002
nhưng tăng 174,19% so với năm 2004 tương ứng tăng 16,200 triệu USD và tăng 280,5% so
với năm 1997 tương ứng tăng 18,800 triệu USD. Gần đây nhất là năm 2006, lượng FDI thu
hút được vào khu vực dịch vụ tuy có giảm 41,96% so với năm 2005 tương ứng giảm
10,700 triệu USD nhưng so với năm 1997 lại tăng 120,89% tương ứng tăng 8,1 triệuUSD.
Sở dĩ năm 2002, 2005, 2006 ngành dịch vụ tỉnh Quảng Nam thu hút được lượng vốn
đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn là do tỉnh ta đã ban hành nhiều biện pháp hổ trợ các nhà đầu
tư, áp dụng những ưu đãi tài chính cao nhất trong khuôn khổ quy định của Nhà nước nhằm
thu hút vốn FDI vào lĩnh vực dịch vụ. Đặc biệt là tỉnh ta có khu Phố cổ Hội An và Quần thể
di tích Mỹ Sơn được UNESCO công nhận là Di Sản Văn Hoá thế giới. Các tuyến đường giao
thông quan trọng phục vụ du lịch đã được nâng cấp và xây dựng như tuyến Nam Phước - Mỹ
Sơn (27 km), tuyến ven biển Cẩm An - Điện Dương - Điện Ngọc, 2 dự án đầu tư hạ tầng là
Phú Ninh và Bãi Chồng (Cù Lao Chàm) đã hoàn chỉnh. Chính những điều này đã ảnh hưởng
rất lớn đến lượng FDI mà ngành dịch vụ thu hút được trong những năm qua. Đây cũng là
bước chuyển biến tốt đẹp cho tỉnh Quảng Nam.
Tình hình biến động ngành dịch vụ tỉnh Quảng Nam (1997-2006) được thể hiện rỏ

hơn ở đồ thị 2.6.


V§ T (1000USD)

40000
30000
20000
10000
0
1997 2000 2001 2002

2003 2004 2005 2006

N¨m

Đồ thị 2.6 Tình hình thu hút FDI ngành dịch vụ (1997-2006)
2.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động FDI tỉnh Quảng Nam
giai đoạn (2000-2006)
Để thấy được sự ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài ta tiến hành phân tích sự ảnh hưởng của từng nhân tố đến lượng vốn FDI đầu
tư vào tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn 1997-2006; mà cụ thể là: Vốn đầu tư bình quân cho
một dự án, kết cấu dự án, và tổng số dự án.
Trên cơ sở đó lưa chọn đưa ra những giải
pháp thích hợp để phát huy và duy trì những nhân tố ảnh hưởng tích cực, khắc phục và loại
trừ những nhân tố ảnh hưởng tiêu cực.
Từ phương trình kinh tế:
∑F =V ×∑S
Trong đó:
F là tổng vốn FDI

V là vốn đầu tư bình quân cho 1 dự án
S là số dự án
Ta xây dựng hệ thống chỉ số phân tích biến động của tổng vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài do ảnh hưởng của 3 nhân tố:
- Vốn đầu tư bình quân cho một dự án
- Kết cấu dự án
- Tổng số dự án
Phương trình tương đối:

∑ F1 V1 ∑ S1 V1 ∑ S1 V01 ∑ S1 V0 ∑ S1
=
=
×
×
∑ F0 V0 ∑ S 0 V01 ∑ S1 V0 ∑ S1 V0 ∑ S 0
Phương trình tuyệt đối:
∑ F1 − ∑ F0 = V1 ∑ S1 − V0 ∑ S 0 = ( V1 ∑ S1 − V01 ∑ S1 ) + (V01 ∑ S1 − V0 ∑ S1 ) + ( V0 ∑ S1 − V0 ∑ S 0 )

Bảng 2.10 Vốn đầu tư FDI bình quân cho một dự án và số dự án của các ngành công
nghiệp, dịch vụ, và một số ngành khác giai đoạn 2000-2006
Công nghiệp
Dịch vụ
Khác
Chỉ tiêu
Vốn b.quân
Vốn b.quân
Vốn b.quân
Số dự án
Số dự án
Số dự án

cho 1 dự án
cho 1 dự án
cho 1 dự án
2000
6.450
1
1.500
1
2.583
2
2001
2.000
2
0
0
2002
6.293,75
4
11.267
3
3.500
2
2003
7.333,3
3
200
1
3.497,5
2
2004

9.188,67
6
4.650
2
0
2005
8.737,69
13
5.100
5
4.695
7
2006
5.381,82
11
3.700
4
566,67
3


Bảng 2.11 Bảng phân tích biến động FDI của tỉnh Quảng Nam giai đoạn 1997-2006 do ảnh
hưởng của 3 nhân tố
Biến động FDI
So sánh
Tương đối (lần)
Tuyệt đối (1000USD)
2001/2000

0.305 = 0.31x1.97x0.5


-9.116 = -8.900 + 6.342 - 6.558

2002/2001
2003/2002
2004/2003
2005/2004
2006/2005

16.49 = 8.25x0.44x4.5
0.44 = 0.78x0.84x0.67
2,21 = 1,45x1.14x1.33
2,76 = 1,205x0,71x3,1
0,44 = 0,58x1,05x0,72

61.975 = 57.975 - 10.000 + 14.000
-36.870 = -7.953,25 - 6.835,4 - 21.991,4
35.237 = 20.032,2 + 5.473,4 + 9.731,4
107.523 = 29.252,3 - 58.647,3 + 136.92
-96.255 = -54899,6 + 6.791,9 - 48.147,4

Qua bảng phân tích trên ta thấy:
Tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Quảng Nam không ổn định. Trong
những năm 2001, 2003, 2006 tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài giảm mà nguyên nhân
chủ yếu là do vốn đầu tư bình quân cho một dự án giảm và tổng số dự án giảm. Điển hình
nhất là năm 2006 so với năm 2005. Tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Quảng
Nam năm 2006 so với năm 2005 ( theo giá so sánh) giảm 0,44 lần hay về tuyệt đối giảm
96,255 triệu USD. Do ảnh hưởng của 3 nhân tố sau:
- Do vốn đầu tư bình quân năm 2006 so với năm 2005 giảm 0,58 lần làm cho tổng
lượng vốn FDI giảm 54,899 triệu USD. Nguyên nhân làm cho vốn đầu tư bình quân cho

một dự án giảm là vì năm trước đó (tức năm 2005) có rất nhiều dự án lớn đòi hỏi phải có
giấy phép sử dụng đất, giấy phép xây dựng, di dời dân cư, giải tán đất đai, giấy phép nhập
khẩu máy móc thiết bị...rồi mỗi dự án lại do nhiều cơ quan khác nhau duyệt, thu tục rườm
rà tốn
nhiều thời gian. Vì vậy dẫn tới một hiện tượng là vốn đầu tư bình quân cho một dự án năm
2006 nhỏ hay nói cách khác các dự án đầu tư vào tỉnh Quảng Nam là những dự án nhỏ và
vừa và tập trung chủ yếu ở khu công nghiệp, khu kinh tế mở Chu Lai; bởi các dự án nhỏ thì
các địa phương, ban quản lý khu công nghiệp dễ duyệt nhanh nên dễ triển khai đi vào hoạt
động.
- Do kết cấu dự án năm 2006 so với năm 2005 thay đổi 1,05 lần làm cho tổng lượng
vốn FDI thu hút được tăng 6,791 triệu USD.
- Do tổng số dự án năm 2006 so với năm 2005 giảm 0,72 lần làm cho tổng lượng
vốn FDI thu hút được giảm 48,147 triệu USD. Đó là do trong năm 2005 có rất nhiều dự án
không thể đi vào triển khai hoạt động, lại còn có nhiều dự án bị rút giấy phép trước thời
hạn đã gây những ảnh hưởng tâm lý không tốt đối với các nhà đầu tư đang có ý định sinh
lợi từ đầu tư vào Quảng Nam; bởi vì bằng chứng sinh động nhất, thuyết phục nhất để
chứng tỏ môi trường đầu tư ở Quảng Nam đang trên chiều hướng thuận lợi là việc các nhà
đầu tư đi trước tiến hành sản xuất kinh doanh có thuận lợi hay không.
Những năm còn lại (2002, 2004, 2005) thì do vốn đầu tư bình quân cho 1 dự án cũng
như tổng số dự án tăng lên đã gây ảnh hưởng làm cho tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
trong những năm này tăng lên so với cùng kỳ năm trước. Một minh chứng điển hình nhất
là năm 2005. Tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Quảng Nam năm 2005 so với
năm 2004 ( theo giá so sánh) tăng 2,67 lần hay về tuyệt đối tăng 107,523 triệu USD. Do
ảnh hưởng của 3 nhân tố sau:
- Do vốn đầu tư bình quân năm 2005 so với năm 2004 tăng 1,205 lần làm cho tổng
lượng vốn FDI tăng 29,252 triệu USD. Nguyên nhân là do môi trường đầu tư đã được cải
thiện cùng với những cơ chế chính sách thu hút FDI thông thoáng hơn trước, cơ sở hạ tâng
đã từng bước được cải thiện đã thuyết phục được nhiều nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào
tỉnh Quảng Nam với những dự án có qui mô lớn



- Do kết cấu dự án năm 2005 so với năm 2004 thay đổi 0,71 lần làm cho tổng lượng
vốn FDI thu hút được giảm 58,647 tỷ USD.
- Do tổng số dự án năm 2005 so với năm 2004 tăng 3,125 lần làm cho tổng lượng
vốn FDI thu hút được tăng 136,918 triệu USD.
Nhìn chung, qua số liệu phân tích 7 năm ta thấy tuy môi trường đầu tư của tỉnh
Quảng Nam đã được cải thiện, kết cấu hạ tầng của tỉnh Quảng Nam đã từng bước được
nâng cao, áp dụng nhiều cơ chế chính sách ưu đãi cho mọi lĩnh vực kinh doanh nhưng kết
cấu dự án lại không phân bổ đều vào các lĩnh vực kinh doanhcũng làm ảnh hưởng đến tổng
lượng FDI. Như vậy trong những năm tới tỉnh Quảng Nam cần chú ý quan tâm hơn nữa
công tác xây dựng kết cấu dự án giữa các lĩnh vực kinh doanh để FDI thu hút vào tỉnh
Quảng Nam ngày càng nhiều và phân bổ đều cho mọi lĩnh vực kinh doanh chứ không chú
trọng tập trung nhiều vào lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ như hiện nay.
2.3 Ứng dụng phần mềm SPSS trong phân tích phương sai về sự bằng nhau của
vốn đầu tư giữa các hình thức đầu tư, đối tác đầu tư và lĩnh vực kinh doanh.
Nhiều lúc chúng ta muốn biết có phải các hình thức đầu tư đều có vốn đầu tư như
nhau hay không khi cùng được đầu tư vào cùng một khoảng thời gian? Các đối tác đầu tư
có vốn như nhau khi cùng được đầu tư vào một khoảng thời gian có bằng nhau không khi
cùng đầu tư vào một khoảng thời gian?
Để có kết luận về tổng thể chúng ta cần phải so sánh trung bình của nhiều mẫu
được chọn một cách độc lập.
2.3.1 Kiểm định giả thuyết về sự bằng nhau về vốn đầu tư giữa hai hình thức đầu
tư là liên doanh và 100% nước ngoài
Để biết vốn đầu tư trên giữa các hình thức đầu tư có bằng nhau không ta tiến hành
kiểm định giả thuyết sau với mức ý nghĩa 95%
Giả thuyết : H0: µ1= µ2 Vốn đầu tư ở hai hình thức đầu tư là như nhau
H1: µ1≠ µ2 Vốn đầu tư ở hai hình thức đầu tư là khác nhau
Giả sử rằng vốn đầu tư theo hai hình thức đầu tư nói trên tuân theo luật phân phối
chuẩn và có phương sai bằng nhau
Bảng 2.12 Số liệu về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hình thức đầu tư (20002006)

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hình thức đầu tư (1000USD/năm)
Liên doanh
100% nước ngoài
0
13116
0
4000
4000
61975
10000
19195
10482
53950
11115
160840
4000
71700
Để kiểm định giả thuyết trên ta dùng kỷ thuật phân tích bảng ANOVA. Kỷ thuật này
sẽ giúp ta tính toán độ biến thiên về vốn đầu tư giữa các hình thức đầu tư cũng như độ biến
thiên về vốn đầu tư của từng năm so với vốn đầu tư bình quân của từng hình thức đầu tư
đó. Từ đó cho ta rút ra kết luận về mức độ biến thiên giữa các trung bình hình thức đầu tư
của tổng thể vốn đầu tư.
Ta có bảng phân tích phương sai:
ANOVA
Von dau tu (1000USD/nam)
Sum of
Mean
Squares
df
Square

F
Sig.
Between
10808050
10808050
1
7.183
.028
Groups
753.600
753.600


Within Groups

12037556
980.800

8

Total

22845607
734.400

9

15046946
22.600


Qua bảng ANOVA ta thấy:
Sig. = 0.028 < 0.05 nên ta đi đến kết luận là bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả
thuyết H1. Nghĩa là với độ tin cậy 95% thì vốn đầu tư bình quân giữa các hình thức đầu tư
không giống nhau.
2.3.2 Kiểm định giả thuyết về sự bằng nhau về vốn đầu tư giữa các đối tác đầu tư
Tương tự ta tiến hành kiểm định giả thuyết sau với mức ý nghĩa 95%
Giả thuyết : H0: µi= µ j Vốn đầu tư của các đối tác đầu tư là như nhau
H1: µi≠ µ j Tồn tại một đối tác có vốn đầu tư khác với các đối tác còn
lại
Bảng 2.13 Số liệu vốn đầu tư của các đối tác đầu tư vào tỉnh Quảng Nam (20002006)
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài theo đối tác đầu tư (1000USD)
Châu Á
Châu Âu
Châu Mỹ
Khác
6450
4995
1500
171
4000
0
0
0
15675
3800
46500
0
16995
200
10000

2000
39932
20000
4500
0
142370
16100
12890
595
45400
2700
21800
5800
Dùng kỷ thuật phân tích bảng ANOVA ta có bảng phân tích phương sai sau:
ANOVA
Von dau tu (1000USD)
Sum of Squares

df

Mean Square

Between
83917760969.594
3
27972586989.865
Groups
Within Groups
158769190323.875
28

5670328225.853
Total
242686951293.469
31
Post Hoc Tests
Multiple Comparisons
Von dau tu (1000USD)
Tukey HSD
(I) Doi tac dau (J) Doi tac dau Mean Difference (IStd. Error
tu
tu
J)
Chau Au
114246.75000(*)
37650.79091
Chau A
Chau My
114032.75000(*)
37650.79091
Khac
125143.37500(*)
37650.79091
Chau A
-114246.75000(*)
37650.79091
Chau Au
Chau My
-214.00000
37650.79091
Khac

10896.62500
37650.79091
Chau A
-114032.75000(*)
37650.79091
Chau My
Chau Au
214.00000
37650.79091
Khac
11110.62500
37650.79091
Chau A
-125143.37500(*)
37650.79091
Khac
Chau Au
-10896.62500
37650.79091
Chau My
-11110.62500
37650.79091

F

Sig.

4.933

Sig.

.025
.025
.013
.025
1.000
.991
.025
1.000
.991
.013
.991
.991

.007


Qua bảng ANOVA ta thấy:
Sig. = 0.007 < 0.05 nên ta đi đến kết luận là bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả
thuyết H1. Nghĩa là với độ tin cậy 95% thì vốn đầu tư giữa các đối tác đầu tư không giống
nhau. và từ bảng Multiple Comparisons ta thấy các cặp đối tác có vốn đầu tư khác nhau là:
Châu Á và Châu Âu, Châu Á và Châu Mỹ, Châu Á và các nước khác.
2.4 Phân tích tình hình thực hiện FDI
Để thấy được tình hình triển khai các dự án sau khi được cấp giấy phép ta đi vào
phân tích tình hình thực hiện đối với các dự án được cấp phép (1997-2006). Qua đó ta thấy
được tỷ trọng vốn thực hiện so với tổng vốn đăng ký nhằm có những giải pháp hợp lý để
nâng cao tỷ trọng vốn thực hiện trong tổng vốn đăng ký.

Năm
1997
2000

2001
2002
2003
2004
2005
2006

Bảng 2.13 Tình hình thực hiện FDI tỉnh Quảng Nam trong 10 năm qua
Số dự án
Tốc
độ
Số dự án
Tốc độ tăng Tỷ trọng
được
Số
vốn Số
vốn tăng, vốn
được cấp
vốn
thực vốn thực
hoạt
đăng kí
thực hiện
đăng

phép
hiện (%)
hiện (%)
động
(%)

2
1
17.983
6.700
37,26
4
4
13.116
10.600
-27,06
58,21
80,81
2
2
4.000
1.900
-69,50
-82,1
47,50
9
8
65.975
34.000
1549,37
1689,5
51,53
6
5
29.195
14.400

-55,74
-57,6
75,02
8
4
64.432
19.500
120,69
35,4
30,30
25
1
171.955
800
166,87
-95,89
0,47
18
4
75.700
35.400
-55,97
4.325
46,76

Qua biểu số liệu trên ta thấy các dự án đầu tư nước ngoài vào Quảng Nam biến đổi
theo 2 hướng tăng và giảm. Năm 1997, năm đầu tiên chia tách tỉnh trên địa bàn Quảng
Nam có 2 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài nhưng chỉ có một dự án được triển khai thực
hiện đó là Công ty Liên doanh khách sạn Victoria Hội An.
Đến năm 2000 cùng với sự thông thoáng của Luật Đầu tư nước ngoài sửa đổi bổ

sung lần thứ 4 là những nổ lực của tỉnh trong công tác thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
nên trong năm này tỉnh đã cấp giấy phép cho 4 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài, điều
đáng mừng ở đây là cả 4 dự án đều được triển khai thực hiện, đã giải quyết được những
khó khăn của tỉnh như công ty TNHH Kiến Quốc hoạt động trong lĩnh vực tư vấn về quy
hoạch và thiết kế nhiều công trình có giá trị chất xám cao như sân bay, bệnh viện…, Công
ty TNHH Wei Xern Sin Industrial Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực khai thác sản xuất
các loại đá phục vụ xây dựng đã khắc phục sự khó khăn về nhu cầu vật liệu xây dựng của
tỉnh. Vì vậy mà năm 2000 so với năm 1997 tổng vốn đăng ký giảm 27,06% nhưng vốn đầu
tư thực hiện thì tăng 58,2%, sự khác nhau này do năm 2000 các dự án đầu tư đều có quy
môn nhỏ nhưng đều được triển khai thực hiện còn năm 1997 có 1 dự án không triển khai
được đó là Công ty khai thác nước khoáng thiên nhiên Việt - Pháp chiếm 62,74% vốn đầu
tư. Cũng giống như năm 2000 năm 2001, toàn tỉnh có 2 dự án được cấp giấy phép đầu tư
trực tiếp nước ngoài thì cả 2 dự án đều đi vào hoạt động, đó là do đây là dự án nhỏ dễ tiến
hành triển khai thực hiện . Tuy nhiên so với năm 2000 thì lượng vốn thực hiện lại giảm đi
82,1% và số vốn thực hiện chiếm gần 50% tổng vốn đăng ký trong năm này.
Từ năm 2002 trở đi, tuy các dự án được cấp phép không đi vào triển khai rầm rộ như
năm 2000 và 2001 nhưng nhìn chung thì tình hình thực hiện các dự án tương đối tốt. Chính
công tác giải toả đền bù, việc thực thi cơ chế chính sách, và một điều đáng mừng là động
thái của các nhà đầu tư hầu hết là thật chứ không phải giữ chỗ, tỏ thái độ nghiêm túc chứ
không phải đầu tư để thăm dò. Điều đó được khẳng định một cách mạnh mẽ qua số liệu cụ
thể sau: Năm 2002, có 9 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp giấy phép thì có đến 8
dự án được triển khai hoạt động, tăng 1689,5% về lượng vốn thực hiện so với năm 2001 và
số vốn thực hiện chiếm tới 51,53% tổng vốn đăng ký. Mặt khác, ta thấy trong năm này tốc


độ tăng vốn thực hiện so với năm 2001 là xấp xỉ với tốc độ tăng vốn đăng ký (1.549,37%).
Năm 2003 thì tổng vốn đăng ký lẫn vốn thực hiện đều giảm so với năm 2002. Cụ thể là
vốn thực hiện giảm 57,6%, vốn đăng ký cũng lại xấp xỉ với vốn thực hiện (55,74%). Tuy
vậy, tỷ trọng vốn thực hiện chiếm tới 75,02% trong tổng vốn đăng ký.
Năm 2004, số dự án đi vào hoạt động chiếm 50% số dự án được cấp phép và vốn

thực hiện chiếm 33,3% trong tổng vốn đăng ký; vốn thực hiện
trong năm này tăng 35,4% so với năm 2003, thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng vốn đăng ký
(120,69%).
Tuy nhiên, bước sang năm 2005 tình hình triển khai dự án lại thể hiện những bất cập
giống như các nơi khác đã từng mắc phải. Nhiều nhà đầu tư phàn nàn về tiến độ giải phóng
mặt bằng còn chậm, việc thực thi cơ chế chính sách ưu đãi chưa hiệu quả, thái độ làm việc
của một số cán bộ như thuế, hải quan còn quan liêu. Lại có tình trạng chạy theo thành tích
đã quá dễ dàng trong việc cấp giấy phép đầu tư mà chưa rỏ khả năng tài chính của họ; một
số dự án chủ đầu tư chỉ chọn địa điểm để "xí phần" rồi cứ để đấy làm cản trở đến việc xú
tiến một số dự án đầu tư lớn. Đó chính là những nguyên nhân giải thích tại sao năm 2005
được xem là năm đạt thành tích cao nhất trong suốt giai đoạn về tình hình thu hút FDI
nhưng lại là năm có số dự án triển khai thực hiện thấp nhất giai đoạn. Cụ thể, năm 2005,
trong số 25 dự án được cấp phép thì chỉ có 1 dự án đi vào hoạt động làm cho vốn thực hiện
năm này giảm 95,89% so với cùng kì năm trước trong khi đó thì vốn đăng ký lại tăng tới
166,87% so với năm 2004. Tỷ trọng vốn thực hiện trong vốn đăng yys chỉ chiếm 0,47%,
một con số quá nhỏ.
Năm 2006, mặc dù số dự án đi vào hoạt động chỉ chiếm khoảng 20% trong số dự án
được cấp phép nhưng tỷ trọng vốn thực hiên chiếm tới 46,76% trong tổng vốn đăng ký.
Điều này làm cho vốn thực hiện năm này tăng 4.325% so với năm 2005, trong khi đó vốn
đăng ký trong năm này giảm 55,97%.
Trong giai đoạn 2002 - 2006 số vốn đăng ký bình quân đạt 64.542.833 USD tăng
9,19 lần so với giai đoạn 1997 - 2001. Vốn đầu tư thực hiện bình quân đạt 17.760.000 USD
tăng hơn giai doạn 1997 - 2001 là 4,625 lần. Tốc độ tăng vốn đăng kÝ giai đoạn 1997 2006 đạt 41,2% nhưng vốn thực hiện của cả thời kỳ giảm 23%. Nguyên nhân của vấn đề
này là do năm 2005 số dự án chiếm 23,07%, vốn đầu tư chiếm 43,3% nhưng vốn đầu tư
thực hiện chỉ có 0,91% do các dự án mới được cấp phép chủ yếu hoạt động trong Khu kinh
tế mở Chu Lai.
Nếu so với các thành phần kinh tế khác thì kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
chiếm tỷ lệ thấp hơn rất nhiều. Theo kết quả điều tra doanh nghiệp của Cục thống kê
Quảng Nam thì số doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trong các năm như sau:
Năm 2000 toàn tỉnh có 374 doanh nghiệp trong đó doanh nghiệp Nhà nước chiếm

18,45%, doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm 80,48% còn doanh nghiệp có vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài chỉ có 1,07%. Sang năm 2005 tổng số doanh nghiệp là 626 với vốn
đầu tư khoảng 6.089 tỷ đồng. Trong đó, doanh nghiệp Nhà nước chiếm 10,06% về số
lượng doanh nghiệp và 44,64% tổng vốn đầu tư của doanh nghiệp, doanh nghiệp ngoài
quốc doanh chiếm 89,3% về số lượng doanh nghiệp và 50,3% tổng vốn đầu tư của doanh
nghiệp, doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chiếm 0,64% về số lượng doanh
nghiệp và chỉ có 5,06% tổng vốn đầu tư của doanh nghiệp. Năm 2005 so với năm 2000, số
lượng doanh nghiệp tăng 67,38% là do doanh
nghiệp Nhà nước giảm 8,7%, doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng 85,71%, còn doanh
nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài có số lượng không đổi. Số lượng doanh nghiệp
Nhà nước giảm là do thực hiện cổ phần hoá còn doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài không tăng đã cho thấy sự hạn chế trong việc đưa các dự án đi vào hoạt động sản
xuất kinh doanh. Chính vì vậy tốc độ tăng giá trị sản xuất của tỉnh trong những năm qua
chủ yếu được đóng góp bởi khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, khu vực kinh tế cố vốn đầu
tư trực tiếp nước ngoài tuy có đóng góp nhưng còn quá ít.


Nhìn chung tốc độ triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Quảng Nam chậm.
Một số dự án như Công ty TNHH khoa học kỹ thuật bảo vệ môi trường Yung I được cấp
giấy phép đầu tư tháng 1/2005 nhưng đến hết năm 2005 vẫn chưa triển khai thực hiện, hay
Công ty AMASIA Việt Nam được cấp phép tháng 7/2002 nhưng đến nay vẫn chưa triển
khai thực hiện... đấy là chưa kể đến những Công ty không triển khai được như Công ty
khai thác nước khoáng thiên nhiên Việt - Pháp, Công ty TNHH Formosa do Công ty mẹ
gặp khó khăn trong tài chính...Số dự án thực hiện chỉ chiếm 48,07%, vốn đầu tư thực hiện
chỉ chiếm khoảng 25,47% so với tổng vốn đầu tư. Tuy nhiên có một số dự án sau khi triển
khai thì hoạt động sản xuất kinh doanh không có hiệu quả nên phải giải thể trước thời hạn.
Sau đây là biểu đồ về tình hình thực hiện FDI ở tỉnh Quảng Nam (1997-2006)

1000 USD
200000

150000
100000
V§ K
VTH

50000
0
6
200
5
200

4
200
3
200

2
200
1
200

0
200
7
199

n¨m
CHƯƠNG III
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐÓNG GÓP CỦA FDI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN

KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NAM
3.1 Phân tích giá trị tăng thêm của FDI trong 10 năm qua
Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế quan trọng biểu hiện quan hệ so sánh giữa kết
quả đạt được với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Do đó hiệu quả hoạt động của kinh
tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài được thể hiện phần nào trong giá trị tăng thêm
(VAFDI). Từ năm 1997 đến nay sự đóng góp của FDI biến động liên tục, được thể hiện qua
bảng số liệu sau:

Chỉ tiêu
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006

VA(triệu
đồng)
41.334
46.853
51.516
55.455
42.104
34.241
49.566
59.336

122.442
132.359

Bảng 3.1 Tình hình biến động VAFDI tỉnh Quảng Nam
Lượng tăng(giảm) Tốc độ phát triển Tốc độ tăng (giảm)
tương đối(tr.đồng)
(%)
(%)
Liên
Định
Liên
Định
Liên
Định gốc
hoàn
gốc
hoàn
gốc
hoàn
0
1
0
5.519
5.919
113,35
113,35
13,35
13,35
4.663
10.182

109,95
124,63
9,95
24,63
3.939
14.124
107,65
134,16
7,65
34,16
-13.351
770
75,92
101,86
-24,08
1,86
-7.863
-7.093
81,32
82,84
-18,68
-17,16
15.325
8.232
144,76
119,92
44,76
19,92
9.770
18.002

119,71
143,55
19,71
43,55
63.106
81.108
206,35
296,23
106,35
196,23
9.917
91.925
108,09
320,22
8,09
220,22


Khu vc kinh t cú vn u t nc ngoi l mt thnh phn kinh t quan trng gn
bú cht ch vi cỏc thnh phn kinh t khỏc trong nn kinh t nhiu thnh phn Vit
Nam. Khu vc kinh t ny cú vai trũ ngy cng quan trng khi cỏc d ỏn u t nc ngoi
cú tớnh hiu qu cao. Sau 10 nm khu vc kinh t cú vn u t nc ngoi ca tnh Qung
Nam ó úng gúp khụng nh vo tng sn phm quc ni trờn a bn tnh Qung Nam v
ó khng nh c v trớ ca nú trong nn kinh t. Kt qu t c ca cỏc doanh nghip
cú vn FDI biu hin theo 2 hng, ú l tng lờn trong giai on 1997-2000, gim trong
giai on 2001-2002 ri li tng lờn trong nhng nm tip theo ca giai on 1997-2006.
Tht vy t con s 41.334 triu ng nm 1997 VA FDI liờn tc tng cho n nm 2000 t
55.455 triu ng. Tuy nhiờn bc sang nm 2001, 2002 do cụng tỏc qun lý ti cỏc doanh
nghip cú FDI cha c thc hin tt, mụi trng th gii li cú nhng bin i nh
hng khụng thun li n lng hng hoỏ xut khu ca cỏc doanh nghip cú FDI ó lm

cho VAFDI trong 2 nm ny gim xung. C th l nm gim 24,08% tng ng gim
13.351 triu ng, nm 2002 gim 18,68% so vi nm 2001 tng ng gim 7.863 triu
ng v gim 17,16% so vi nm 1997 tng ng gim 7.093 triu ng. Tuy vy, trong
nhng nm cui ca giai on VA FDI tng lờn liờn tc nh mụi trng u t ó c ci
thin, nhiu d ỏn lm n cú lói do cỏc nh u t ó u t nhiu dõy chuyn sn xut tiờn
tin, hin i to ra sn phm mi t tiờu chun quc t v khu vc...Ni bt nht l nm
2005 tng 106,35% tng ng tng 63.106 triu ng so vi nm 2004, õy c coi l
nm cú tc tng cao nht giai on. Nm 2006 VA FDI t 132.359 triu ng, tng 8,09%
so vi nm 2005 tng ng tng 9.917 triu ng. Nh vy thỡ trong sut giai on 19972206 mc dự xy ra cuc khng hong ti chớnh tin t chõu ỏ vo nm 1997 nhng khụng
cú ngha l cỏc doanh nghip cú FDI hot ng khụng hiu qu, cỏc doanh nghip vn gia
tng sn xut v t c kt qu kh quan, nht l trong nhng nm gn õy VA FDI tng
liờn tc. iu ny d bỏo cho ta bit trong mt tng lai khụng xa thnh phn kinh t cú
vn FDI cựng vi cỏc thnh phn kinh t khỏc trờn a bn tnh lờn cao, phỏt trin tng
xng vi tim nng hin cú ca mỡnh.
S d cú c nhng kt qu ỏng khớch l nh trờn l do mụi trng u t kinh
doanh tnh Qung Nam trong nhng nm qua ó c ci thin, cht lng xỳc tin u
t c nõng cao, tỡnh hỡnh an ninh chớnh tr xó hi n nh ó to nim tin cho cỏc nh
u t nc ngoi. Bờn cnh ú thỡ trỡnh tay ngh ca ngi lao ng li c nõng
cao, sn phm sn xut ra li ngy cng ỏp ng nhu cu ca th trng trong nc cng
nh xut khu. ú chớnh l lý do gii thớch ti sao m VA FDI t c nhng kt qu ỏng
k.
Sau õy l biu th hin s bin ng VAFDI giai on 1997-2006
Biến động VA (FDI) tỉ
nh Quảng Nam(1997-2006)

triệu dồng

150000
100000
50000

0
1997 1998 1999 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Năm
3.2 Phõn tớch tỡnh hỡnh úng gúp ca FDI
3.2.1 Phõn tớch tỡnh hỡnh úng gúp ca FDI vo cụng nghip


Giá trị sản xuất công nghiệp của khu vực có vốn FDI trong giai đoạn 1997-2006 đã
đạt được những thành tựu đáng kể, góp phần quan trọng vào giá trị sản xuất chung của
toàn ngành công nghiệp. Để làm sáng tỏ vấn đề này ta sẽ điểm qua những kết quả mà khu
vực công nghiệp có FDI đã đóng góp vào khu vực công nghiệp trong 10 năm qua sau đây:

Chỉ tiêu
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006

Bảng 3.2 Vị trí của công nghiệp có vốn FDI ở tỉnh Quảng Nam
Tổng giá trị sản xuất (GO)
Tốc độ tăng, giảm (%)
(tr.đ)
Tỷ trọng của
FDI (%)

Công
Công
Vốn FDI
Vốn FDI
nghiệp
nghiệp
623.568
69.932
11,21
730.162
81.546
17,09
16,61
11,17
845.156
101.770
15,75
24,8
12,04
1.034.108
88.543
22,36
-12,99
8,56
1.327.852
87.174
28,41
-1,55
6,56
1.619.883

43.233
21,99
-50,41
2,67
2.026.071
68.042
25,08
57,38
3,36
2.540.751
81.308
25,40
19,49
3,2
3.215.261
160.324
26,55
97,18
4,99
4.075.726
274.815
26,76
74,41
6,74

Trong 10 năm qua giá trị sản xuất của công nghiệp nói chung và giá trị sản xuất công
nghiệp của khu vực kinh tế có FDI luôn đạt tốc độ tăng trưởng khá cao (chỉ trừ giai đoạn
2000-2002). Nhưng nhìn chung thì khu vực công nghiệp có FDI ngày càng lớn mạnh ở tỉnh
Quảng Nam, không những góp phần thúc đẩy quá trình đổi mới và phát triển các ngành
công nghiệp khác theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá mà còn góp phần trực tiếp

tăng cường khả năng xuất khẩu từ thành phần kinh tế này như giày da, thuỷ sản...
Như ta đã biết, Quảng Nam là một điểm có xuất phát điểm cực thấp, công nghiệp là
thế mạnh của vùng nhưng chưa phát huy được hết khả năng và lợi thế của nó. Tuy vậy,
đóng góp của khu vực công nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng không phải là
nhỏ. Chính khu vực này đã góp phần tích cực đối với sự tăng trưởng của toàn ngành công
nghiệp nhờ đạt được tốc độ tăng trưởng đáng kể.
Giai đoạn 1997-1999 giá trị sản xuất của khu vực công nghiệp có FDI liên tục tăng
và đã có những đóng góp đáng kể vào giá trị sản xuất của toàn ngành công nghiệp. Tuy
nhiên bước sang giai đoạn 2000-2002 thì giá trị sản xuất của các doanh nghiệp công
nghiệp có FDI lại liên tục giảm. Đó là do trong giai đoạn này nước ta chịu ảnh hưởng bất
lợi từ môi trường của thế giới như việc Trung Quốc gia nhập WTO đã làm cho tổng kim
ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp công nghiệp có FDI giảm xuống ảnh hưởng tới tổng
giá trị sản xuất công nghiệp của khu vực này. Mặt khác trong giai đoạn này các doanh
nghiệp công nghiệp hoạt động kém hiệu quả, một số dự án bị rút giấy phép và ngừng hoạt
động, cơ cấu hàng hoá của các doanh nghiệp công nghiệp có FDI trong thời gian này lại là
những sản phẩm thô, may gia công, lại chưa áp dụng tiến bộ của khoa học kỷ thuật làm
mất đi lợi thế so sánh của vùng, từ đó làm mất đi tính cạnh tranh từ các sản phẩm của khu
vực này. Do đó làm ảnh hưởng rất lớn đến giá trị sản xuất của khu vực công nghiệp có
FDI. Chẳng hạn như năm 2000 giảm 12,99% so với năm 1999, năm 2001 giảm
1,55% so với năm 2000 và năm 2002 giảm đến 50,44% so với năm 2001.. Song, từ năm
2003 trở đi thì giá trị sản xuất của khu vực công nghiệp có FDI lại tăng mạnh, điển hình
nhất là những năm như năm 2003 ,2005, 2006 đạt tốc độ tăng lần lượt là 56,38%; 97,18%;
74,4% so với cùng kì năm trước đó. Nhìn chung thì tốc độ tăng giá trị sản xuất của khu vực
công nghiệp có FDI giai đoạn 2003-2006 nhanh hơn nhiều so với tốc độ tăng giá trị sản
xuất của khu vực này trong 2 năm đầu. Sở dĩ có được những kết quả đáng chú ý như trên là
vì trong giai đoạn này tỉnh Quảng Nam có những dự án lớn đi vào hạot động và kinh doanh


×