Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Trình bày thực chất và các giải pháp cơ bản để các doanh nghiệp nước ta tham gia vào cạnh tranh quốc tế hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.62 KB, 16 trang )

Đề tài :
Trình bày thực chất và các giải pháp cơ bản để các doanh nghiệp nớc ta
tham gia vào cạnh tranh quốc tế hiện nay.
Nhận xét của giáo viên:






.
1
A - Phần mở đầu
************************
Xu thế hội nhập và mở cửa nền kinh tế vừa tạo cho các doanh nghiệp Việt
Nam những cơ hội to lớn, đồng thời cũng đặt ra những thách thức không nhỏ. Bên
cạnh các cơ hội để phát triển kinh doanh quốc tế, mở rộng thị trờng xuất khẩu, các
doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải cạnh tranh gay gắt và bình đẳng với nhau không
chỉ với doanh nghiệp trong nớc mà cả với các doanh nghiệp nớc ngoài trên thị tr-
ờng trong nớc và thế giới. Đây thực sự là một thách thức rất lớn. Hoạt động cạnh
tranh trên thị tròng quốc tế đợc thực hiện dới những hình thức nhất định, trong đó
quan trọng hơn cả là cạnh tranh về giá và chất lợng hàng hoá, dịch vụ.
Làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp. Với sự hiểu
biết của mình, em xin trình bày bài tiểu luận: Thực chất và các giải pháp cơ
bản để các doanh nghiệp nớc ta tham gia vào cạnh tranh quốc tế hiện nay.
Bài luận gồm 3 phần sau:
I/ Vấn đề lý luận chung về cạnh tranh.
II/Thực trạng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp nớc ta hiện nay.
III/Giải pháp nhằm năng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp.

2


b - Phần nội dung
**********************
I/ Lý luận chung về cạnh tranh:
1./ Khái niệm cạnh tranh:
- Cạnh tranh là sự ganh đua ,đấu tranh quyết liệt giữa các chủ thể kinh tế nhằm
giành giật những điều kiện thuận lợi về mình để thu lợi nhuận cao nhất
-Mục đích của các chủ thể kinh tế trong cạnh tranh là tôí đa hoá lợi ích. Đối với
nhà sản xuất là tối đa hoá lợi nhuận, với ngời tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng và sự
tiện lợi.
-Bản chất của cạnh tranh: là các chủ thể kinh tế tận dụng những lợi thế so sánh,
những điểm mạnh của mình để tiến hành giành giật những điều kiện tốt nhất nhằm
tối đa hoá lợi nhuận.
2./Phân loại cạnh tranh:
Có nhiều tiêu thức để phân loại cạnh tranh
-Dới góc độ thị trờng thì có 2 loại:
+Cạnh tranh hoàn hảo: là tình trạng cạnh tranh mà giá cả hàng hoá đợc xác định
bằng sự cân đối cung-cầu trên thị tròng.
+Cạnh tranh không hoàn hảo: là hình thức cạnh tranh mà các nhà sản xuất có đủ
sức mạnh chi phối giá cả sản phẩm của mình trên thị trờng
-Xét theo mục tiêu kinh tế thì có cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa
các ngành.
-Xét theo phạm vi lãnh thổ có cạnh tranh trong nớc và cạnh tranh quốc tế.
3./ Tính tất yếu của nâng cao sức cạnh tranh :
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đang thúc đẩy mạnh mẽ,sâu sắc quá
trình chuyên môn hoá và hợp tác quốc tế. Điều đó làm cho các quốc gia ngày càng
phụ thuộc vào nhau nhiều hơn, không một quốc gia nào có thể phát triển độc lập,
tách rời khỏi hệ thống kinh tế thế giới. Vì thế, nền kinh tế thế giới đang xuất hiện
ngày càng rõ một thị trờng hàng hoá, dịch vụ có tính chất toàn cầu. Quốc tế hoá
thơng mại đòi hỏi phải xoá bỏ rào cản,chấp nhận tự do buôn bán. Tham gia hội
nhập là hàng hoá Việt Nam có thêm cơ hội xâm nhập vào thị trờng thế giới ,nhng

3
vì sức cạnh tranh của hàng hoá nớc ta còn kém nên cơ hội xâm nhập vào thị trờng
thế giới mới chỉ ở dạng tiềm năng, trong khi đó hàng nớc ngoài với sức cạnh tranh
cao sẽ có điều kiện thâm nhập sâu vào thị trờng Việt Nam. Nếu nh hàng hoá Việt
Nam không có thay đổi về chất thì chắc chắn sẽ không thể đứng vững trên thị tr-
ờng, điều đó sẽ gây nguy cơ tụt hậu về kinh tế. Trong điều kiện nh vậy, tham gia
vào cạnh tranh quốc tế chúng ta rất dễ bị thua thiệt. Để tránh nguy cơ bị tụt hậu, bị
gạt ra khỏi quỹ đạo phát triển chung thì phải nỗ lực nâng cao sức cạnh tranh kinh
tế vì sự tồn tại và phát triển của mình. Đó chính là vấn đề mang tính chất quyết
định để từng bớc ổn định và nâng cao vị thế của các doanh nghiệp nớc ta trong
tiến trình hội nhập.

II./ Thực trạng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp nớc ta hiện
nay:
1./ Thực trạng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp:
Hiện nay, các doanh nghiệp ở nớc ta (DN Nhà Nớc,các doanh nghiệp khác) khả
năng cạnh tranh còn quá yếu. Chỉ có các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài,
với kinh nghiệm & năng lực quản lí tiên tiến...là có thể có khả năng cạnh tranh
khi mở cửa nền kinh tế. Trong khi đó, các doanh nghiệp nhà nớc lại chiếm giữ
một vị trí then chốt trong các ngành kinh tế quan trọng của đất nớc, nắm giữ chủ
yếu các nguồn lực của xã hội, cung cấp sản phẩm hàng hoá chủ yếu cho sản xuất
và đời sống. Phải nói rằng là các doanh nghiệp nhà nớc ngày càng thích ứng với
cơ chế thị trờng, năng lực sản xuất tiếp tục tăng, cơ cấu ngày càng hợp lý, trình
độ quản lý và công nghệ ngày càng có nhiều tiến bộ, hiệu quả sản xuất và sức
cạnh trang từng bớc đợc nâng lên. Hoạt động của các DN nhà nớc đã đạt đợc
những thành tựu nhất định: năm 1999 tạo ra 40,2% GDP, trên 50% giá trị xuất
khẩu, đóng góp 39,25% trong tổng nộp ngân sách nhà nớc...Tuy nhiên bên cạnh
đó cũng còn những mặt hạn chế:
-Hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp, chi phí sản xuất cao nên năng lực cạnh tranh
còn thấp, sản phẩm chất lợng còn cha cao, thiếu thị truờng đầu ra. Năng lực hoạt

động thị trờng còn khoảng cách khá xa so với các đối thủ cạnh tranh nớc ngoài.
4
-Một số ngành còn đợc Nhà nớc bảo hộ tạo nên sự trông chờ, ỷ lại, cha tạo động
lực cho sản xuất.
-Chất lợng sản phẩm xuất khẩu còn thấp, chủ yếu ở dạng thô, ảnh hởng đến khả
năng thu hút đầu t và xuất khẩu hàng hoá sang nớc khác.
-Cơ chế tổ chức quản lý cha đồng bộ, cha phù hợp với điều kiện thực tế.
Nói chung, năng lực cạnh tranh trong phần lớn các doanh nghiệp nớc ta còn
cha cao, còn gặp khó khăn khi phải cạnh tranh với các doanh nghiệp nớc ngoài.
Trong thời gian tới, chúng ta phải nỗ lực đầu t nâng cao hiệu quả hoạt động và tổ
chức lại cơ chế quản lý cho phù hợp hơn.
2./Thực trạng năng lực cạnh tranh trong nền kinh tế:
a)Những thành tựu đạt đợc:
a.1)Những thành tựu đạt đợc trong phát triển kinh tế đã tạo đà cho việc tăng
NSLĐ, nâng cao hiệu quả kinh tế & sức cạnh tranh:
Trong những năm vừa qua, nớc ta đã duy trì đợc nhịp độ tăng trởng GDP bình
quân 7%/năm-cao hơn so với các nớc trong khu vực.
Số liệu: Tốc độ tăng trởng GDP chung và của từng ngành
(đơn vị tính: % )
Năm GDP grow Nông nghiệp CN&XD Dịch vụ
2004 7,7 0.92 3,93 2,94
2005 8,43 0,82 4,19 3,42
Tốc độ tăng trởng kinh tế kể từ năm 1991 cũng có nhiều khởi sắc:thời kì 91-95
trên đà cao lên, các năm 96-99 có suy giảm nhng kể từ năm 2000 đã dần hồi phục
lại. Năm 2001 tăng 6,89%;năm 2002 tăng 7,08%; năm 2003 tăng 7,24%;năm
2004 tăng 7,7%; sang năm 2005 đã là 8,43%.
Trong các ngành, ngành nào, lĩnh vực nào cũng có tăng trởng:
-Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2005 tăng 17,2% so với 2004,đạt 416,8 nghìn
tỷ. Giá trị sản xuất tăng 10,6%,trong đó khu vực t nhân tăng 24,1%,khu vực vốn n-
ớc ngoài tăng 0,9%,khu vực nhà nớc tăng 8,7%.

-Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 4,9%. Giá trị sản xuất tăng 4,0%: Ngành nông
nghiệp tăng 3,2%, lâm nghiệp tăng 1,2%, thuỷ sản tăng 12,1%.
-Khu vực dịch vụ tăng trởng khá: tổng mức lu chuyển hàng hoá& dịch vụ tiêu
dùng đạt 475 381 tỷ, tăng 20,5 % so với 2004.
5
*Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Trong GDP, tỷ trọng nông nghiệp giảm từ 38,7%(1990) xuống 25% (2000),
công nghiệp tăng từ 27,7% lên 34,5% ; dịch vụ tăng từ 38,6% lên 40,5%.
a.2)Kinh tế đối ngoại tiếp tục có những bớc phát triển mạnh mẽ:
.Kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng qua các năm:

Năm XK(tỷ $) Tốc độ
tăng(%)
NK(tỷ $) Tốc độ
tăng(%)
Nhập
siêu(tỷ $)
Tỷ lệ nhập
siêu(%)
2000 14,4827 25,5 15,6365 33,2 1,1538 8,0
2001 15,027 3,8 16,162 3,4 1,135 7,9
2002 16,7058 11,2 19,733 21,8 3,0272 18,2
2003 20,1493 20,6 25,2558 27,9 5,1065 25,3
2004 26,5042 31,5 31,9539 26,5 5,4497 20,6
2005 32,233 21,6 36,881 15,4 4,648 14,4
Tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam năm 2004 đạt 26,6 tỷ $, năm 2005 đã
tăng lên mức 32 tỷ $, tức là tăng 21,6%.Trong đó XK của DN có vốn đầu t nớc
ngoài (không kể dầu thô) tăng 26,2% và chiếm 34,5% tổng kim ngạch xuất
khẩu.Nếu tính cả dầu thô thì tăng lên 27,8% so với 2004.
Kim ngạch nhập khẩu 2005 đạt 36,881 tỷ $,tăng 15,4% so với 2004. Trong đó các

DN có vốn nớc ngoài nhập khẩu đạt 13,687 tỷ $,tăng 23,5%.
Trong hoạt động ngoại thơng, kim ngạch X-NK của Việt Nam với các nớc
trong khu vực và trên thế giới cũng có bớc tiến triển: Kim ngạch Việt Nam -Nhật
năm 2005 đạt 8,16 tỷ$.Việt Nam xuất sang Nhật hơn 4,5 tỷ $,xuất siêu hơn 900
triệu $.Những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là:dệt may,tôm,đồ gỗ...
Tình hình ngoại thơng với một số nớc nh sau:
Nớc Xuất khẩu (triệu $) Nhập khẩu (triệu $)
2004 2005 12/2005 2/2006 2004 2005 12/2005 2/2006
T.Quốc 2735 2961 279,3 202,9 4456 5778,9 586 395,3
Mỹ 4992 5930,6 611,6 421,3 1127 864,4 75 65,2
6

×