Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Số hoc tiết từ 52-58

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.7 KB, 11 trang )

Tiết 52 Ngày soạn:..........
§8. QUY TẮC DẤU NGOẶC
A. Mục tiêu.
HS: hiểu và vận dụng được quy tắc dấu ngoặc.
HS: biết khái niệm tổng đại số viết gọn các phép biến đổi tổng đại số.
B. Chuẩn bò đồ dùng dạy học .
Bảng phụ, ghi quy tắc dấu ngoặc.
C. Tiến trình dạy - học.
Hoạt động của thầy, trò Nội dung
Hoạt động 1 KIỂM TRA
Phát biểu quy tắc cộng hai số
nguyên khác dấu, cùng dấu làm bài
tập 86.C (SBT) cho x = - 98; a = 61;
m = - 25
a) a – m + 7 – 8 + m
= 61 - (-25) + 7 – 8 + (-25)
= 61 + 25 + 7 + (-8) + (-25)
= 61 + 7 + (-8)
= 60
Hoạt động 2 : QUY TẮC DÁU NGOẶC
GV: cho HS làm ?1
GV: hãy tính và so sánh tổng các số
đối 2 và – 5 số đối 2 + (-5)
HS: làm ?2
?1
a) Số đối của 2 là (-2)
Số đối của (-5) là 5
Số đối của 2 + (-5) là
-[2 + (-5)] = - (-3) = 3
b) tổng số đối của 2 và –5 là
2 + 5 = 3


Số đối của tổng [2 + (-5)] cũng là 3.
Vậy số đối của một tổng bằng tổng các
số đối.
?2 tính và so sánh
a) 7 + (5 – 13) = 7 + (-8) = - 1
7 + 5 + (-13) = - 1
⇒ 7 + (5-13) = 7 + 5 + (-13)
Nhận xét: dấu các số hạng giữ nguyên
khi bỏ dấu ngoặc.
b) 12 – (4-6)
= 12 – [4+(-6)] = 12 – (-12) = 14
12 – 4 + 6 = 14
⇒ 12 – [4+(-6)] = 12 – 4 + 6
GV: yêu cầu h/s phát biểu quy tắc
dấu ngoặc.
HS: thực hiện
nhận xét: khi bỏ ngoặc thì dấu các số
hạng không thay đổi.
Quy tắc (SGK)
Ví dụ : tính nhanh.
a) 324 + [112-(112+324)]
= 324 + [112-112-324]
= 324 – 324
b) (–257) – (–257+156-56)
= (–257) – (–257+156-56)
= –100
Hoạt động 3 : TỔNG ĐẠI SỐ.
GV: giới thiệu như SGK
HS: thực hiện phép tính
GV: nêu chú ý SGK

- Tổng đại số là một dãy phép tính
cộng , trừ các số nguyên.
Ví dụ
5 + (-3) - (-6) - (+7)
= 5 + (-3) + (+6) + (-7)
= 5 –3 + 6 - 7
= 11 – 10 = 1
Hoạt động 4: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
GV: cho HS: làm bài tập
57; 59 trang 85
Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
Học thuộc quy tắc;
BTVN 58; 60; SGK bài 89 đến 92 SBT

Tiết 53 Ngày soạn:..........
ÔN TẬP HỌC KÌ I
A. Mục tiêu .
- Ôn tập kiến thức cơ bản về tập hợp mối liên hệ giữa các tập hợp N, N*, Z
- Rèn luyện kó năng so sánh số nguyên, biểu thức các số trên trục số.
- Rèn luyện kó năng hoá cho HS.
B. Chuẩn bò đồ dùng dạy học .
Bảng phụ,GV: chuẩn bò câu hỏi ôn tập cho HS.
C. Tiến trình dạy - học.
Hoạt động của thầy, trò Nội dung
Hoạt động 1 ÔN TẬP CHUNG VỀ TẬP HP.
GV: để viết một tập hợp người ta
bằng cách nào?
Cho ví dụ
HS: trả lời.
GV: tập hợp như thế nào là tập con,

thế nào là tập hợp bằng nhau: cho ví
dụ.
HS: trả lời
GV: thế nào là gioa của hai tập hợp.
Cho ví dụ
HS: trả lời...
Ví dụ:
A = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6} và
B = {2, 4, 9}thì
B A
N = {a, b, c, f} và
M = {c, a, f, b}thì
M = N.
Ví dụ: A = {5, 9, 7, 3, a, b, c}
B = {5, 3, a, c, 10, f, 7}
A ∧ B = {5, 3, a, c}
Hoạt động 2: TẬP N VÀ TẬP Z
Thế nào là tập hợp N,N*,Z: cho ví
dụ.
HS: trả lời
GV: Trong các tập hợp trên tập nào
là co của tập nào?
GV: háy biểu diển các số.
-3, -2, -1, 0, 4, 6 trên trục số.
HS: thực hiện trên bảng cá nhân.
GV: sắp xếp các số sau theo thứ tụe
tăng dần.
-3, -7, -8, 5, 2, -9, 0
N = {0, 1, 2, 3, ....}
N* = {1, 2, 3, .....}

Z = {.. –3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, ...}
N* C N C Z
-9, -8, -7, -3, 0, 2, 5
Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
BTVN: 11, 13, 15, SBT trang 5.
Trả lời các câu hỏi ôn tập và học thuộc

Tiết 54 Ngày soạn:.............
ÔN TẬP HỌC KÌ I
A. Mục tiêu .
- Ôn tập qui tắc giá trò tuyệt đối của số nguyên, qui tắc cộng trừ, qui tắc dấu
ngoặc.
- Rèn luyện kó năng tính toán, tính nhanh giá trò của biểu thức.
- Rèn luyện tính chính xác cho HS
B. Chuẩn bò đồ dùng dạy học.
Bảng phụ, HS: trả lời các câu hỏi ôn tập
C. Tiến trình dạy - học.
Hoạt động của thầy, trò Nội dung
Hoạt động 1 ÔN TẬP QUY TẮC CỘNG TRỪ SỐ NGUYÊN.
GV: thế nào là giá trò. Tuyệt đối của
số nguyên.
HS: trả lời:
GV: nêu qui tắc cộng hai số nguyên
cùng dấu. Cho ví dụ:
HS: trả lời
GV: nêu qui tắc cộng hai số nguyên
khác dấu cho ví dụ?
HS: trả lời
GV: nêu qui tắc trừ hai số nguyên,
cho ví dụ?

HS: trả lời:...
GV: hãy phát biểu qui tắc dấu ngoặc.
Khoảng cách từ 0 đến a kí hiệu là a
Khoảng cách từ 0 đến b kí hiệu là b
a=



≤−

0a nếu a
0a nếu a
Ví dụ: (–15) + (–30) =
= –(15 + 30) = - 45
(+15) + (+20) = 15 + 20 = 35
ví dụ: 23 + (–7) = +23+–7
= 23 + 7 = 30
(–45) + 30 = –(45–30) = –15
Ví dụ: 65 – 95 = 65 + (–95) = 30
Tính
a) 42 - (42 - 30) = 42 – 42 + 30 =30
b) 26 + (34 - 44) = 26 + 34 – 44
= 60 – 44 = 16
c) 15 – [(–31) – (–15)] = 15 + 31 – 15
=15 – 15 + 31 = 31
b
a
0
Hoạt động 2 LUYỆN TẬP
Hoạt động nhóm :

Liệt kê và tính tổng các số nguyên
thoả mãn –4< x < 5
HS: thực hiện
x = {–3; –2; –1; 0; 1; 2; 3; 4}
tính tổng
(–3) + (–2) + (–1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4
=[(–3) + 3] + [(–2) + 2] + [(–1) + 1] + 0
+ 4 = 4
Hoạt động 4 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuuộc các qui tắc đã ôn tập.
BTVN 104 tr13 sbt; 57 tr60; 86 tr64 sgk
Trả lời các câu hỏi sau
1) nêu các dấu hiệu chia hết cho 2; cho 5; cho 9 các tính chất chia hết của một
tổng
2) thế nào là số nguyên tố, hợp số. Cho ví dụ?
3) Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau
4) Nêu cách tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×