Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Số hoc tiết từ 66-67

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.43 KB, 4 trang )

Tiết 66 Ngày soạn
§13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
A. Mục tiêu .
- HS: biết được khái niệm bội và ước của số nguyên.
- HS: hiểu được 3 tính chất liên quan đến khái niệm chia hết cho.
- Biết tìm bội và ước của số nhuyên.
B. Chuẩn bò đồ dùng dạy học .
Bảng phụ,ghi đề bài 105
C. Tiến trình dạy - học.
Hoạt động của thầy, trò Nội dung
Hoạt động 1 KIỂM TRA

GV: gọi 1 HS lên bảng
Giải bài 143
GV: dấu của tích phụ thuộc vào thừa
số âm như thế nào?
Chữa bài 143
So sánh
a) (– 3).1574 (– 7)( – 11)(– 10) với 0 tích
trên có chẳn thừa số âm nên tích là số
dương do đó
(– 3)1574(– 7)( – 11)( – 10) > 0
b) 25 – (– 37).(– 29).( – 154).2 với 0
vì (– 37).(– 29)(– 154).2<0
25– (– 37).(– 29)(– 154).2 > 0
Hoạt động 2: BỘI VÀ ƯỚC CỦA SỐ NGUYÊN.
GV: yêu cầu HS làm ?1
GV: cho a,b ∈ z b ≠ 0 khi nào thì a
gọi là bội của b.
HS: trả lời: khi a b
GV: tương tự a,b ∈ z b ≠ 0


Nếu ab thì ta nói a là bội của b hay
là ước của a.
GV: yêu cầu HS nêu ĐN (SGK)

6 = 1.6 = 6.1 = 2.3 = 3.2
– 6 = – 1.6 = – 6.1 = – 3.2 = – 2.3
ĐN: (SGK)
Ví dụ: – 9 là bội của 3 u
– 9 = 3 (– 3)
GV: yêu cầu HS làm ?3
HS: nêu chú ý (SGK)
?3
chú ý: (SGK)
ví dụ:
Ư (8) = – 1;1; – 2;2; – 4;4; – 8;8
B (3) = 0; – 3;3; – 6;6; – 9;9....
Hoạt động 3: TÍNH CHẤT.
GV: yêu cầu HS tự đọc trong (SGK)
Lần lượt lấy ví dụ minh hoạ cho từng
tính chất.
a) ab và bc ⇒ac
VD: (–12)6 và 63 ⇒ – 123
b) ab và m ∈ z ⇒ a.mb
VD: 14(–7) ⇒ 14 (–2)(–7)
c) ac và bc






+
cba
cba


VD: 12 (-3) và 9  (-3)




−−
−+
3)(912
3)(912



Hoạt động 4: CỦNG CỐ
GV: khi nào ta nói a  b
HS: nêu ĐN
GV: cho HS làm bài 102
GV: đưa bẳng phụ ghi bài 105 gọi HS
lần lượt lên bẳng điền vào ô trống.
Ư (-3) = {(-1); 1; -3; 3}
Ư (6) = {-1; 1; -2; 2; -3; 3; -6; 6}
Ư (11) = {-1; 1; -11; 11 }
Ư (-1) = { -1; 1 }
Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
Học theo vở ghi vào sách giáo khoa:
BTVN 103; 104; 106; 107.

Tiết sau ôn tập chương, làm các câu hỏi trong phần ôn tập chương II
phát biểu quy tắc dấu ngoặc , quy tắc chuyển vế

a 42 –25 2 –26 0 9
b –3 –5 –2 –13 7 –1
a:b –14 5 –1 –2 0 9
Tiết 67 Ngày soạn
ÔN TẬP CHƯƠNG II
A. Mục tiêu
- Ôân tập các khái niệm về tập z các số nguyên giá trò tetđối, qui tắc cộng trừ
các số nguyên, nhân hai số nguyên.
- Vận dụng kiến thứa trên giải bài toán về giá trò tuyệt đối.
B. Chuẩn bò đồ dùng dạy học .
Bảng phụ, ghi qui tắc cộng, trư nhân số nguyên.ø
C. Tiến trình dạy - học.
Hoạt động của thầy, trò Nội dung
Hoạt động 1 KIỂM TRA
GV: tập hợp các số nguyên gồn
những số như thế nào?
Háy viết tập hợp z
HS: thực hiện:
GV: viết số đối của số nguyên a? số
nguyên nào có số đối bằng nó:
HS: thực hiện.
GV: giá trò tuyệt đối của số nguyên a
làgì?
HS: trả lời:
- GV: háy phát biểu qui tắc cộng,
trừ, nhân, các số nguyên.
- HS: phát biểu.

- GV: đua bản phụ để củng cố khắc
sâu các phép tính.
Z = {-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3 }
Số dối của a là - a
Số đối của –a là a
Số dối của O bằng chính nó.
Ví dụ - 5= 5
a≥ 0
Hoạt động 2: GIẢI BÀI TẬP.
Chữa bài 108
GV: cho HS làm bài 110 sau đó gọi 1
số em trả lời.
108:
Nếu a < 0 thì – a > a; – a > 0
Nếu a > 0 thì – a < a; – a < 0
Bài 110.
a) đúng
b) đúng

GV: củng cố
(-) + (-) = (-)
(-) . (-) = (+)
(-) . (-) = (+)
(-) . (+) = (-)
(+) . (-) = (-)
GV: chữa bài 111:
GV: cho HS hoạt động nhóm làm bài
16 c,d trên bảng nhóm.
c) sai
d) đúng.

Bài 111 tính tổng:
a) [(– 13) + (– 15)] + (– 8)
= – 28 + (– 8)
= – 36
b) 500 – (– 200) – 210 – 100
(500 + 200) – (210 + 100)
700 – 310 = 390
bài 16:
c) (– 3 – 5) . (– 3 + 5)
– 8 . 2 = – 16
d) (– 5 – 13) : (– 6)
– 18 : – 6 = 3
Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn tập qui tắc cộng, trừ, nhân, dấu ngoặc, chuyển vế, bội ước của số nguyên, lấy
giá trò tuyệt đối của một số nguyên.
BTVN: 115, 116, 117, 118, 120 (SGK)
161 – 165 SBT
tiết sau tiếp tục ôn tập

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×