Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

KẾ HOẠCH CHỦ đề GIA ĐÌNH1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.51 KB, 91 trang )

KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH
(Thời gian thực hiện: 3 tuần - Từ 23/10 - 10/11/2017)
A. MỤC TIÊU, NỘI DUNG, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
Lĩnh vực
phát
triển

Mục tiêu
* PTVĐ:

Nội dung
* PTVĐ:

- Thực hiện được các động tác phát − - BTPTC: Tập các động tác thể dục
triển các nhóm cơ và hô hấp
sáng:
- Hô hấp: Hít vào, thở ra.
− - Tay:

+ Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước,
sang 2 bên.
Phát
triển thể
chất

+ Co và duỗi tay, bắt chéo 2 tay
trước ngực.
- Lưng, bụng, lườn:
+ Cúi về phía trước.
+ Quay sang trái, sang phải.
+ Nghiêng người sang trái, sang


phải.
- Chân:
+ Bước lên phía trước, bước sang
ngang; ngồi xổm; đứng lên; bật tại
chỗ.

Hoạt động
* Hoạt động học:
- Tổ chức dạy trẻ tập Thể
dục buổi sáng.
- Tổ chức các giờ Thể dục
giờ học.
* Hoạt động chơi:
Tổ chức trò chơi VĐ trong
giờ TDGH, HĐNT, HĐC,
mọi lúc, mọi nơi…
* Hoạt động ăn, ngủ, vệ
sinh:
- Trò chuyện về các loại
thực phẩm trong bữa ăn và
ích lợi của việc ăn uống
đối với sức khỏe.
- Dạy trẻ một số thói quen,
kỹ năng tốt trong ăn uống,
giữ gìn sức khỏe bản thân.
- Dạy trẻ các kỹ năng tự
phục vụ trong sinh hoạt.
1



+ Co duỗi chân.
* VĐCB:
- Thể hiện kỹ năng vận động cơ bản
và các tố chất trong vận động
Giữ được thăng bằng cơ thể khi thực
hiện các vận động

* VĐCB:
- Đi trong đường hẹp
- Bò chui qua cổng
- Ném xa bằng 1 tay
- Các trò chơi VĐ: Về đúng nhà, tạo
dáng, bắt bướm, gieo hạt

+ Đi trong đường hẹp (MT11)
- Thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong

thực hiện bài tập tổng hợp
- Thực hiện và phối hợp được các
cử động của bàn tay ngón tay, phối
hợp tay - mắt
+ Trẻ có khả năng cài, cởi cúc (MT5) + Cài, cởi cúc
* Dinh dìng vµ søc khoÎ
* Dinh dìng vµ søc khoÎ
- Biết một số món ăn, thực phẩm
thông thường và ích lợi của chúng
đối với sức khỏe
+ Trẻ biết nhận biết các bữa ăn trong - Tên gọi một số món ăn quen thuộc
ngày và ích lợi của ăn uống đủ lượng
và đủ chất.(MT17)

- Một số thực phẩm quen thuộc và
các loại thức ăn khác nhau
+ Nhận biết sự liên quan giữa ăn
uống với bệnh tật (ỉa chảy, sâu răng, - Cơ thể khỏe mạnh và việc ăn uống
suy dinh dưỡng, béo phì…).(MT 18) hợp vệ sinh
- Một số thao tác vệ sinh cá nhân:
- Thực hiện được một số việc tự
Đánh răng, rửa mặt, rửa tay
phục vụ trong sinh hoạt
+ Trẻ biết thể hiện bằng lời nói về
2


nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh.(MT15)
- Có một số hành vi và thói quen tốt
trong sinh hoạt và giữ gìn sức khoẻ
+Trẻ biết tập luyện một số thói quen
tốt về giữ gìn sức khỏe.(MT14)
+ Trẻ biết nhận biết trang phục theo
thời tiết (MT16)
* Khám phá khoa học:
- Biết chức năng của các giác quan
và một số bộ phận khác của cơ thể
(MT54)
- Biết phân loại các đối tượng theo
một dấu hiệu nổi bật.(MT58)
Phát
triển
nhận
thức


- Nhận ra đặc điểm nổi bật của công
dụng của một số đồ dùng trong gia
đình
- Nói được tên, tuổi, giới tính của
bản thân. Tên của bố mẹ, các thành
viên trong gia đình, địa chỉ gia đình.
(MT71)
- Biết tên công việc và một số đặc
điểm của người thân trong gia đình

* Khám phá khoa học:
- Ngôi nhà của bé
- LQ với một số đồ dùng gia đình
- Trò chuyện về nhu cầu của gia
đình
- Các kiểu nhà, nhà là nơi chung
sống sum họp, vui vẻ, ấm cúng
- Tên, nghề nghiệp của bố mẹ và
các thành viên trong gia đình, địa
chỉ gia đình, nhu cầu gia đình
- Tên đồ dùng, một vài chất liệu nổi
bật (gỗ, nhựa, kim loại) của các đồ
dùng, đồ chơi trong gia đình và
công dụng
- Trò chơi: “Nhà bé ở đâu”? “Đó là
cái gì?””Đi mua sắm”, “Gia đình
ngăn nắp”; “Thi ai chọn nhanh”

- Bước đầu biết nhu cầu của gia đình

(Ăn, mặc, ở, mọi người quan tâm lẫn
nhau,..)
* Làm quen với toán:
* Làm quen với toán:
- Hình tam giác hình chữ nhật
- Trẻ quan tâm đến số lượng và đếm, - To – nhỏ

* Hoạt động học:
Khám phá KH:
- Quan sát, đàm thoại về
các kiểu nhà
- Quan sát, đàm thoại về
một số đồ dùng trong gia
đình
- Trò chuyện về nhu cầu
của gia đình
Làm quen với toán:
- So sánh độ lớn của 2 đối
tượng và nói được từ to
hơn – nhỏ hơn
- Chọn được hình tam
giác, hình chữ nhật theo
mẫu và theo tên gọi
- Đếm, nhận biết nhóm có
số lượng 3
- Trò chơi : « Thi xem ai
nhanh »
3



đếm vẹt, biết sử dụng ngón tay để
biểu thị số lượng.(MT62)

- Nhận biết nhóm có số lượng 3

« Tìm nhà »
* Hoạt động chơi:
- Trò chơi:
+ Thi xem ai nhanh
+ Bé nối các đồ dùng, đồ
chơi trong cùng góc chơi
(phân vai, xây dựng, nghệ
thuật...).
+ Bé làm an bum (cắt,
dán) các hình ảnh về gia
đình.

- Gia đình, các thành viên trong gia
đình và công việc của mỗi người
- Nghe đọc thơ: Thăm nhà bà; Chiếc
quạt nan
- Kể chuyện Nhổ củ cải
- Kể lại một buổi đi chơi của cả gia
đình
- Các hoạt động/ công việc của mỗi
người trong gia đình

* Hoạt động học:
- Làm quen văn học: Thơ;
Truyện.

- Đọc thơ diễn cảm;
- Kể lại truyện cùng cô
* Hoạt động chơi:
- Làm truyện tranh; kể
chuyện theo tranh;

- Trẻ biết đếm trên các đối tượng
giống nhau trong phạm vi 5 và đếm
theo khả năng.Trẻ biết đếm trên các
đối tượng giống nhau trong phạm vi
5 và đếm theo khả năng.(MT63)
+ Nhận biết nhóm có số lượng 3
- Biết so sánh kích thước 2 đối tượng
và nói được các từ: to hơn, nhỏ hơn,
dài hơn, ngắn hơn, cao hơn, thấp
hơn, bằng nhau.(MT68)
+ Nhận biết sự khác nhau rõ nét về
độ lớn của 2 đối tượng và sử dụng
đúng từ to hơn – nhỏ hơn
- Nhận biết, phân biệt hình tam giác,
hình chữ nhật
Phát
- Hiểu nghĩa từ khái quát gần gũi
như: đồ dùng gia đình, các kiểu nhà,
triển
ngôn ngữ tên gọi nghề nghiệp của người thân
trong gia đình, các nhu cầu của gia
đình,...(MT39)
- Trẻ nói rõ các tiếng. (MT41)
- Sử dụng được các từ thông dụng

chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm ...
(MT42)
- Sử dụng được câu đơn, câu ghép

4


(MT43)
- Kể lại được những sự việc đơn giản
đã diễn ra của bản thân (MT44)
- Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng
dao...(MT45)
- Sử dụng các từ vâng ạ, dạ, thưa, …
trong giao tiếp (MT48)
- Đề nghị người khác đọc sách cho
nghe, tự giở sách xem tranh.(MT50)
- Thích vẽ, ‘viết’ nguệch ngoặc
(MT52)
- Trẻ biết giữ gìn sách (MT53)
Phát
- Trẻ biết tên, tuổi, giới tính của bản
triển tình thân (MT22)
cảm và - Trẻ thể hiện cảm xúc: vui, buồn, sợ
kỹ năng hãi, tức giận qua nét mặt, giọng nói,
xã hội
qua tranh ảnh.(MT26)
- Trẻ biết biểu lộ cảm xúc vui, buồn,
sợ hãi, tức giận. (MT27)
+ Nhận biết và bước đầu biết biểu lộ
một số cảm xúc với người thân trong

gia đình
- Biết chào hỏi và nói cảm ơn, xin lỗi
khi được nhắc nhở...(MT31)
+ Biết một vài quy tắc đơn giản
trong gia đình (Chào hỏi lễ phép, xin
lỗi khi mắc lỗi, xin phép khi muốn
làm việc gì đó, cất đồ dùng đồ chơi
đúng nơi quy định

- Trò chơi ngôn ngữ: “Đoán xem đó
là ai?”; “Người mua sắm giỏi”

- Trò chơi đóng vai: “Bế em”. “mẹ
con”, “nấu ăn”, “bán hàng”, “Khám
bệnh”
- Gia đình, các mối quan hệ và tình
cảm giữa những người trong cùng
một gia đình
- Một số quy tắc đơn giản trong gia
đình(Những việc được phép/ không
được phép làm; cư xử lễ phép với
các thành viên trong gia đình
- Đồ dùng, đồ chơi trong gia đình

* Hoạt động học:
Lồng ghép giáo dục kỹ
năng cho trẻ trong các
môn học.
* Hoạt động chơi:
- Sắp xếp đồ dùng, đồ chơi

gọn gàng khi chơi xong.
- Nhặt lá rụng, nhặt rác
trên sân trường bỏ vào
thùng khi chơi ngoài trời.
* Hoạt động ăn, ngủ, vệ
sinh:
- Giúp cô kê xếp bàn ghế,
chia cơm cho các bạn.
- Giữ vệ sinh môi trường
khi ăn.
5


- Yêu mến bố, mẹ, anh, chị, em ruột
(MT32)

* Âm Nhạc:
- Chú ý nghe, thích được hát theo,
lắc lư, nhún nhảy, vỗ tay theo bài
hát, bản nhạc. (MT77)
- Hát tự nhiên, hát được theo giai
điệu bài hát quen thuộc.(MT79)
Phát
* Tạo hình:
triển
- Biết xé theo dải, xé vụn và dán
thẩm mỹ thành sản phẩm đơn giản.(MT83)
- Biết xếp chồng, xếp cạnh, xếp cách
tạo thành các sản phẩm có cấu trúc
đơn giản.(MT85)

- Biết nêu ý kiến nhận xét các sản
phẩm tạo hình.Biết nêu ý kiến nhận
xét các sản phẩm tạo hình.(MT86)

- Vệ sinh tay, chân sạch sẽ
trước khi ngủ; giúp cô trải
chiếu, xếp gối...
* Hoạt động lao động:
- Lao động tập thể: Giúp
cô lau rửa đồ chơi; vệ sinh
lớp học và sân trường.
* Âm Nhạc:
* Hoạt động học:
- Dạy hát: Chiếc khăn tay
Giờ âm nhạc:
- Dạy vận động: Cháu yêu bà;
- Dạy hát.
- Nghe hát: Khúc hát ru người mẹ
- Dạy vận động.
trẻ, Bố là tất cả,
- Hát cho trẻ nghe.
- Trò chơi âm nhạc: Ai đoán giỏi, tai - Tổ chức trò chơi âm
ai tinh
nhạc.
* Tạo hình:
- Giờ tạo hình: Vẽ, nặn.
- Trang trí khăn mùi xoa (M)
- Tô màu, xé dán, bồi, nặn về chủ đề * Hoạt động chơi:
- Làm album về gia đình
gia đình

- Xếp các công trình trong gia
đình....

B. MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC
1. Môi trường trong lớp
- Trang trí phòng lớp đảm bảo thẩm mĩ, thân thiện và phù hợp với nội dung, chủ đề gia đình
- Có các đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu : Hột, hạt, lá cây, sỏi, lọ sữa,...
6


- Sắp xếp và bố trí đồ dùng, đồ chơi đảm bảo an toàn vừa tầm với trẻ đảm bảo trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ cất
- Có khu vực để bố trí chỗ ăn, chỗ ngủ cho trẻ đảm bảo yêu cầu qui định.
- Các khu vực hoạt động bố trí phù hợp, linh hoạt mang tính mở, tạo điều kiện dễ dàng cho trẻ tự lựa chọn và sử dụng đồ
vật, đồ chơi, tham gia hoạt động và thuận lợi cho sự quan sát của giáo viên.
2. Môi trường ngoài lớp
- Khu chơi với cát, đất, sỏi, nước.
- Bồn hoa, cây cảnh, nơi trồng cây
3. Kết hợp với phụ huynh
- Tuyên truyền phụ huynh đưa, đón con đúng giờ
- Phối hợp với phụ huynh sưu tầm đồ dùng đồ chơi, tranh ảnh liên quan đến chủ đề gia đình

C. MẠNG HOẠT ĐỘNG
7


Lĩnh
vực
phát
triển
Lĩnh

vực
phát
triển thể
chất
Lĩnh
vực
phát
triển
nhận
thức
Ngôn
ng

Lĩnh
vực
phát
triển
thẩm
mỹ
Lĩnh
vực
phát
triển Tc

Nhánh 1: Gia đình tôi

Nhánh 2: Đồ dùng gia đình bé

Từ 23/10 đến 27/10


Từ 30/10 đến 03/11

* HĐPTVĐ
- VĐCB : Đi trong đường hẹp
(VĐM)
- Tc : Chi chi chành chành

* HĐPTVĐ
- Bò chui qua cổng ( VĐM)
- Đi trong đường hẹp (VĐC)

* MTXQ:
Trò chuyện về ngôi nhà của bé
* Toán
Hình tam giác hình chữ nhật

* MTXQ:
LQ với một số đồ dùng trong gia
đình
* Toán
To – nhỏ

* Toán
Nhận biết nhóm có số lượng 3

* Văn học
Thơ: “Thăm nhà bà”

* Văn học
Thơ “Chiếc quạt nan”


* Văn học
Truyện ”Nhổ củ cải”

* Âm nhạc
VĐ : Cháu yêu bà
NH: Khúc hát ru người mẹ trẻ
TC: Ai đoán giỏi
Trò chuyện về mối quan hệ và tình
cảm giữa những người trong một
gia đình
TC: Nhà bé ở đâu?

Nhánh 3: Nhu cầu của gia đình
Từ 06/11 đến 10/11
* HĐPTVĐ
- VĐCB : Ném xa bằng 1 tay
(VĐM)
- TC : Thi Xem ai nhanh

* Âm nhạc
Sinh hoạt văn nghệ theo chủ đề
* Tạo hình
Trang trí khăn mùi xoa (M)
- Xắp xếp đồ chơi ngăn nắp, giữ gìn
đồ dùng, đồ chơi trong gia đình
TC: Gia đình ngăn nắp

PTKNXH
Dạy trẻ tập mở/ cài cúc áo


8


- xh
Hoạt
động
góc

PV: Mẹ con - Bán hàng
XD: Nhà của bé

Hoạt động

Thứ 2
23/10

PV: Mẹ con- Bác sỹ
XD: Vườn rau

PV: Nấu ăn- Bán hàng
XD: Khu chăn nuôi

KẾ HOẠCH TUẦN
Nhánh 1: Gia đình tôi
Thời gian Từ 23/10 đến 27/10/2017
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
24/10

25/10
26/10

Thứ 6
27/10

Phát triển
chương
trìnhLĩnh
vực phát
triển

Đón trẻ
- Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ vào lớp
Trò chuyện
- Cô và trẻ trò chuyện về gia đình và các thành viên trong gia đình
- Điểm danh
Thể dục
sáng
- Hô hấp:
Hít vào, thở
ra.
- Tay:
+ Đưa 2 tay
lên cao, ra
phía trước,
- Lưng,
bụng, lườn:
+ Quay sang


Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
Trẻ biết tên bài tập và tập chính
xác các động tác cùng cô
2. Kỹ năng
Rèn các kỹ năng xếp hàng, đi
thành vòng tròn, đi các kiểu đi,
các vận động của các cơ hô hấp,
tay; lưng, bụng, lườn ; chân
3. Thái độ

Chuẩn bị
- Trang phục
gọn gàng phù
hợp
- Sân tập bằng
phẳng rộng rãi
- Bài hát: Cháu
yêu bà

Cách tiến hành
Khởi động
- Trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu đi
kết hợp đi thường về đội hình
hàng ngang tập bài tập thể dục
sáng cùng cô
Trọng động
Trẻ tập theo cô các động tác của
bài tập phát triển chung theo nhịp
bài hát “Cháu yêu bà”

9


trỏi, sang
phi.
- Chõn:
+ Bc lờn
phớa trc,
- Bt: Bt
tỏch khộp
chõn
Hot ng
hc

Hot ng
gúc
Gúc PV:
- M con
- Bỏn hng
Góc XD:
Nh cua bộ
Gúc NT:
- Hỏt mỳa,
V v ngụi
nh, nhng
ngi thõn

Tr tớch cc v hng thỳ tham gia
luyn tp


*Văn học:
Th: Thm
nh b

Hi tnh
Tr i nh nhng 1-2 vũng sõn v
v lp

*PTVĐ:
*Toán:
- VCB : i
Hỡnh tam giỏc,
trong ng hp hỡnh ch nht
( VM)
- Tc : Chi chi
chnh chnh

Mục đích yêu cầu

Chun b:

1. Kin thc:

PV: - Bỳp bờ,
b nu n,
ging bỳp bờ

- Tr nhn bit v phn ỏnh c
mt vi hnh ng c trng cua
ngi m - con v ngi bỏn hng - dựng trong

gia ỡnh
v khỏch mua hng.
- Bit gi tờn cụng trỡnh: Nh cua
bộ
- Bit gi tờn cỏc hỡnh nh núi v
gia ỡnh: Nh, cỏc thnh viờn
trong gia ỡnh: ụng, b, bụ, m,..
2. K nng

XD: - Khụi g
cỏc loi, ht
ht, vo hn, cõy
hoa, ....
HT: - Sỏch bỏo
c, kộo, keo,..

* m nhc
* MTXQ:
V : Chỏu yờu Trũ chuyn v
b
ngụi nh cua bộ
NH: Khỳc hỏt
ru ngi m tr
TC: Ai oỏn
gioi
Cỏch tin hnh
* Hot ng 1: Trũ chuyn, gõy
hng thỳ, hng tr vo hot
ng
- Hỏt: Nh cua tụi

- Cụ hoi tr Gia ỡnh con cú
nhng ai?
- Giỏo dc tr yờu quý v nghe
li ụng, b, cha, m
- Cụ gi ý tr nhn bit cỏc gúc
chi v ni dung chi gúc v
hng tr vo gúc chi

- Tranh th:
10


yêu

- Phối hợp với nhau trong góc

-Vẽ, tô màu,
bồi, nặn, xé
dán về ngôi
nhà, các
thành viên
trong gia
đình.

- Sử dụng các kỹ năng cầm bút,
bồi dán, xếp để tạo ra các sản
phẩm theo sự định hướng của cô

Góc HT:
- Xem tranh

ảnh, truyện,
thơ về gia
đình, ngôi
nhà, các
thành viên
trong gia
đình
+Làm sách
tranh về gia
đình, ngôi
nhà, các
thành viên
trong gia
đình
+ Nhận biết
hình tam
giác, hình
chữ nhật

Thăm nhà bà

* Hoạt động 2: Quá trình chơi

- Lô tô hình ảnh - Cô cho trẻ nhận vai chơi và về
các kiểu nhà,
góc chơi mà trẻ thích
các thành viên
- Cô vào các góc chơi giúp đỡ trẻ
trong
gia

đình
- Lấy và cất đồ dùng đồ chơi
nhập vai, lấy đồ chơi và cùng
chơi với trẻ
- Phát triển ngôn ngữ và mạnh dạn NT: - Tranh
rỗng về các
trong giao tiếp
+ Cô tới góc phân vai: “Chào
kiểu nhà, các
bác, hôm nay bác nào vào vai mẹ,
3. Thái độ
thành viên
bác nào vào vai con? Hôm nay
- Hứng thú tham gia nhận vai chơi trong gia đình
mẹ sẽ làm gì?
- Xắc xô, phách Mẹ đi chợ, con giúp mẹ bày bàn
- Chơi đoàn kết, giữ gìn đồ dùng
tre...trống cơm ăn và nấu các món ăn nhé...
đồ chơi.
- Giấy A4, tranh
in rỗng, lá cây,
len, vải vụn,
giấy màu vụn,
sáp màu, hồ
dán, tăm bông...

Chào các bác, hôm nay bác nào
sẽ là người bán hàng?
Bác bán hàng gì?....


+ Cô tới góc xây dựng: Tôi chào
các bác, Cho tôi tham gia với
nhé. Tôi sẽ làm bác kỹ sư trưởng.
- Đất nặn
Tôi sẽ phân việc nhé. Bác ...sẽ
TN: Phấn,
lấy khối gỗ để bác ....xếp thành
nước, bình tưới, mô hình ngôi nhà như thế này
khăn lau
nhé. Bác ....sẽ đi lấy cây và trồng
trên sân nhà
- Cô tới các góc học tập, nghệ
thuật hỏi trẻ hôm nay con sẽ làm
sách gì? Tranh gì về gia đình?
- Cô bao quát cả lớp và giúp đỡ
11


trẻ khi cần thiết
- Cô nhận xét chung về buổi chơi
và giáo dục trẻ

Góc TN: Vẽ
phấn , chơi
với nước

* Hoạt động 3: Kết thúc
- Cuối buổi cô bật nhạc và đưa ra
yêu cầu cất đồ chơi
- Cô và trẻ cùng cất dọn đồ chơi.


Hoạt động
ngoài trời

Vệ sinh ăn
trưa, ngủ
trưa

- QS: Vườn
rau
- TCVĐ: Gà
trong vườn rau
- CTD: ¤t«,
bãng, l¸ c©y

- QS: Giàn
- QS: Vườn
- QS: Thời tiết - QS: Cây bàng
- TCVĐ: Lộn
- TCVĐ: Chó
hoa
cây
cầu vồng
sói xấu tính
-TCVĐ: Nu na - TCVĐ: Ô tô
- CTD: Chơi
- CTD: Vẽ
và chim sẻ
nu nống
với đồ chơi

phấn, xếp sỏi,
- CTD: Bóp
- CTD: Chơi
ngoài trời
chơi với nước
bª, bãng,
với đồ chơi
phÊn
ngoài trời
* Tiến trình thực hiện:
QS: Cô cho trẻ quan sát, nhận xét đặc điểm, lợi ích của đối tượng quan sát.
TCVĐ: Cô hướng dẫn cách chơi, quan sát, động viên trẻ chơi
CTD: Cô bao quát trẻ, giúp đỡ kịp thời khi trẻ gặp khó khăn.
- Đi vệ sinh, rửa tay chuẩn bị ăn trưa
- Giúp cô kê xếp bàn ghế, chia cơm cho các bạn.
- Giữ vệ sinh môi trường khi ăn.
- Vệ sinh tay, chân sạch sẽ trước khi ngủ; giúp cô trải chiếu, xếp gối...

Vận động nhẹ nhàng sau khi ngủ dạy
Tăng cường - Cung cấp thêm vốn từ cho trẻ về gia đình thân yêu của bé: Ngôi nhà, các thành viên
tiếng việt trong gia đình
- Rèn cho trẻ khả năng diễn đạt mạch lạc, trọn câu, rõ nghĩa
12


- Sủa lỗi phát âm cho trẻ
Hoạt động
chiều

- Ôn thơ: Thăm

nhà bà
- Làm quen với
vận động “Đi
trong đường
hep”

Vệ sinh trả
trẻ

- LQ với hình
tam giác, hình
chữ nhật

- Làm quen với
bài hát “Cháu
yêu bà”

- Ôn trò chơi:
Chi chi chành
chành

- Ôn hình tam
giác, hình chữ
nhật

- Ôn vận động
Cháu yêu bà

- Biểu diễn văn
nghệ


- Làm quen với
một số hình ảnh
về ngồi nhà
thân yêu của bé

- Nhận xét cuối
tuần, nêu
gương, phát
phiếu bé ngoan

-VS cá nhân trẻ sạch sẽ, gọn gàng, cất ĐDĐC...
-Trao đổi với phụ huynh một số vấn đề về trẻ, lớp...

NHẬN
.........................
XÉT CUỐI
.........................
NGÀY
.........................

.........................

.........................

.........................

.........................

.........................


.........................

.........................

.........................

.........................

.........................

.........................

.........................

.........................

.........................

.........................

.........................

.........................

.........................

.........................

.........................


.........................

.........................

.........................
.

.........................
.

.......................... .........................
.......................... .

.........................
.

.........................
.

.........................
.

.........................

.........................
.

.........................
.


.........................

.........................

.........................

.........................

.........................

.........................

.........................

.........................

.........................
.

.........................
.

.........................
.

.........................
.

.........................


.........................

.........................

.........................

.........................
..........................
..........................

13


.

.

.

.

K HOCH HOT NG NGY
Thứ

Hoạt
động

Mục đích yêu
cầu


* Kin thc
- Tr bit tờn bi th, tờn
tỏc gi, ni dung bi th
Th:
- Hiu ngha cua t Mi
Thm nh mit, Lt t
b
* K nng
- Rốn kh nng ghi nh
cú chu nh
- Phỏt trin ngụn ng
mch lc
- Tr li to, rừ rng khi
c cụ giỏo gi tr li
cõu hoi
* Thỏi
- Chỳ ý vo gi hc
-Giỏo dc tr bit giỳp
ngi thõn trong gia
ỡnh, yờu quý b

Thứ 2 *Văn
23/10 học:

Chuẩn bị

Tranh th
Thm nh
b

Xa bn, rụi
Nhc Chỏu
yờu b

Cách tiến hành

*H 1: Trũ chuyn
- Hỏt: chỏu yờu b
- Ai cú b? Lm gỡ b vui?
*H 2: c th din cm
- Cụ c th ln 1: c din cm th hin nhp iu,
õm iu, v sc thỏi cua bi th
Gii thiu tờn bi th Thm nh b cua tỏc gi
Nh Mao
- Cụ c th ln 2: c th kt hp vi hỡnh nh
- Cụ túm tt ni dung bi th: n thm b nhng b
i vng ch cú n g ang chi ngoi nng em bộ ó
cho g n v lựa n g vo mỏt. Em bộ ó rt ngoan
vỡ ó bit giỳp b
* m thoi ni dung trờn hỡnh nh
- Cụ va c cho cỏc con nghe bi th gỡ? Cua tỏc
gi no?
14


- Trong bài thơ có những ai?
- Đến thăm bà bà có nhà không?
“ Đến thăm bà
Bà đi vắng”
- Em bé đã nhìn thấy gì?

“Có đàn gà chơi ngoài nắng”
- Em bé đã làm gì?
“ Cháu đứng ngắm
Đàn gà con”
- Em bé đã gọi gà như thế nào?
“Rồi gọi luôn
Bập bập bập”
- Được em bé gọi đàn gà đã làm gì?
“Chúng lật đật
Chạy nhanh nhanh”
Xúm vòng quanh
Kêu chiếp chiếp”
“Lật đật”là rất vội
- Em bé đã làm gì giúp bà?
“Gà mải miết
Nhặt thóc vàng
Cháu nhẹ nhàng
15


Lùa vào mát”
“Mải miết” là ăn nhiều, ăn nhiều không để ý gì đến
xung quanh
Giáo dục: Chúng mình thấy bạn nhỏ có ngoan
không?
Bạn đến thăm bà nhưng bà đi vắng và bạn đã biết
giúp bà cho gà ăn và lùa gà vào bóng mát đấy
* HĐ 3 Trẻ đọc thơ
- Cô cho trẻ đọc thơ theo các hình thức Cả lớp, tổ,
nhóm, cá nhân

(Cô lắng nghe sửa ngọng cho trẻ)
- Cho một trẻ khá lên đọc thơ
- Cô nhận xét và khen ngợi trẻ
*HĐ4: Kết thúc
Nặn thức ăn cho gà vịt
HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI
- QS:
Vườn rau
- TCVĐ:
Gà trong
vườn rau
- CTD:

1. Kiến thức

- Vườn rau

HĐ 1: Trò chuyện gây hứng thú

- Trẻ gọi tên rau, đặc
điểm và ích lợi

- Khu vực
chơi an toàn
sạch sẽ

- Hát: Cháu yêu bà


- Thuộc lời đồng dao
dung dăng dung dẻ
- Biết chơi với phấn, lá
cây và tạo ra các sản
phẩm theo sự hướng dẫn
của cô, gọi tên được sản
phẩm

- Yêu quý bà chúng mình phải làm gì?

- Cô cho trẻ xếp hàng, kiểm tra số lượng trẻ, nhắc trẻ
- Phấn, lá
đi dép, đội mũ và nhắc nhở trẻ nghe lời cô, không xô
cây, nước rửa bạn và nêu nội dung của buổi quan sát
tay, khăn lau
HĐ 2: Quan sát “Vườn rau”
sạch
- Cô gợi ý cho trẻ quan sát đặt câu hỏi cho cá nhân
trẻ:
16


¤t«,
bãng, l¸
c©y

2. Kỹ năng

+ Ai có nhận xét gì về vườn rau nào?


- Phát triển khả năng
quan sát, ghi nhớ có chủ
định

+ Để rau xanh tốt thì chúng mình phải làm gì?

- Rèn kỹ năng nói mạch
lạc
- Có kỹ năng chơi trò
chơi và tuân thủ luật chơi
3. Thái độ
- Trẻ tích cực tham gia
hoạt động
- Biết giữ gìn đồ chơi,
nhường nhịn bạn khi
chơi

Cô chốt lại: Vườn rau có rất nhiều loại rau và chúng
mình phải chăm sóc, tưới nước, bắt sâu và nhỏ cỏ
cho rau thì rau mới luôn xanh tốt đấy
HĐ 2: Chơi vận động “gà trong vườn rau”
Giới thiệu tên trò chơi: Các con ngoan, cô thưởng
trò chơi: “Gà trong vườn rau” có thích không?
- Cách chơi : Giữa sân chơi, cô khoanh một khoảng
rộng làm vườn, cạnh đó là người canh vườn ngồi (do
1 cô khác đóng). Phía đối diện là chuồng gà, cô giáo
đóng làm gà mẹ và các cháu làm gà con, theo hiệu
lệnh của gà mẹ: Các con hãy đi kiếm ăn đi, các chú
gà con chui qua hang rào vào vườn làm động tác

chạy, nhảy, mổ thức ăn, bới mồi…. Người coi vườn
nhìn thấy chạy ra đuổi gà (vỗ cả hai tay nhau kêu
ui,ui,…) Gà chạy về chuồng.
- Luật chơi: Con gà nào bị người canh vườn chạm
vào người thì phải ra ngoài một lần chơi.
- Cho trẻ thực hiện 3-4 lần
HĐ 3: Chơi tự do “ Vẽ phấn, chơi với lá cây”
- Cô giới thiệu các đồ chơi, gợi ý trẻ nói xem mình
thích chơi với đồ chơi nào?
- Cô nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết với bạn và không
chạy nhảy quá đà, tránh vấp ngã,...
- Cô cho trẻ chơi. Cô quan sát và nhắc nhở trẻ chơi
an toàn và chơi đoàn kết
17


- Cuụi bui chi, cụ tp trung tr hoi v ni dung
quan sỏt, trũ chi v cho tr xp hng vo lp, ra
tay
HOT
NG
CHIU

1. Kin thc

- ễn th:
Thm nh
b

- Lm quen vi vn ng

i trong ng hep

- Cụ cho tr oỏn tờn bi th, tờn tỏc gi

2. K nng

- Trũ chuyn v ni dung bi th. Giỏo dc tr yờu
thng v giỳp ngi thõn trong gia ỡnh

- Lm quen
vi vn
ng i
trong
ng hep

- Nh tờn bi th, ni
dung v tờn tỏc gi

- Tranh th:
Thm nh b
- ng hp

- Cụ t cõu hoi v ni dung bi th: Em bộ rt
ngoan bit giỳp b cho g n, lựa g vo mỏt
- Tr c th cỏc hỡnh thc

- Phỏt trin kh nng chỳ
ý, ghi nh cú chu nh

H 2: Lm quen vi vn ng i trong ng

hep

- Phỏt trin ngụn ng
mch lc

- Cụ gii thiu tờn vn ng v tin hnh cho tr tp
lm quen vi vn ng i trong ng hep

- Rốn kh nng giao tip
vi cụ v vi bn

- Cụ lm mu cho tr xem v cho tr thc hin

3. Thỏi
- Thớch thỳ vi hot ng

- Cụ hng dn tr i trong ng hp khụng dm
vch

- Tr mnh dn v t tin

- Cụ nhn xột v khen ngi tr

Thứ 3 PTV

* Kin thc:

24/10 *PTVĐ:
- VCB :
i trong

ng hp
( VM)

- Tr bit tờn bi tp, bit Nhc v chu
i trong ng hp khụng gia ỡnh
dm vo vch. Bit chi trũ Loa i
chi chi chi chnh chnh
Sõn tp
* K nng:
Qun ỏo phự
- Rốn kh nng chỳ ý,

- Tc : Chi

H 1: ễn th: Thm nh b

Sc xụ

* H1: Khởi động:
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về sức khoẻ,
giáo dục thói quen vệ sinh và tập thể dục
- Cho trẻ đi vòng tròn và tập theo hiệu
lệnh cua cô, cho trẻ đi các kiểu đi
* H2: Trọng động
18


chi chnh
chnh


quan sỏt, ghi nh cú chu
nh
- Phỏt trin ngụn ng
mch lc
- Kim soỏt c vn ng
khi i trong ng hp
* Thỏi : Giỏo dc tớnh
mnh dn, a thớch hot
ng cho tr

hp
ng hp
(20cm x
2,5m)

Bài tập phát triển chung
- Tay:
+ a 2 tay lờn cao, ra phớa trc,
- Lng, bng, ln:
+ Quay sang trỏi, sang phi.
- Chõn:
+ Bc lờn phớa trc,
- Bt: Bt tỏch khộp chõn
ĐTNM: Chân
Bài tập vận động cơ bản: i trong ng
hp
+ Cô giới thiệu tên bài tập
+ Cô làm mẫu 2lần: - lân1: làm mẫu
không phân tích
- lần2: làm mẫu và phân tích động

tác: T v trớ u hng, i lờn phớa vch xut phỏt
khi cú hiu lnh i thỡ i vung tay nh nhng mt
nhỡn thng i khụng chm vch, i ht on ng
hp v n ớch v v cuụi hng n lt bn tip
theo
- Cụ cho ln lt cỏc tr lờn tp
- Cụ cho tr nhc tờn bi tp v gi 1 tr lờn cung cụ
vn ng
Cô củng cố và giáo dục trẻ
* TC: Chi chi chnh chnh
- Gii thiu tờn trũ chi
19


- Cô ngồi, xoè bàn tay ra, trẻ đứng xung quanh cô và
cùng đặt 1 ngón trỏ vào lòng bàn tay cô, tất cả đồng
thanh đọc bài ca dao
“chi - chi - chành - chành”:
Chi - chi - chành – chành
Cái đanh thổi lửa
Con ngựa chết trương
Ba vương ngủ đế
Bắt dế đi tìm
Ù à ù … ập
- Khi đọc đến “ập”, cô nắm chặt bàn tay lại, trẻ phải
rút thật nhanh ngón tay của mình ra, nếu không sẽ bị
bắt
lại.
- Nếu không bắt được tay trẻ nào, cô và trẻ sẽ thực
hiện lại cho đến khi có trẻ rút tay chậm và bị cô bắt

được, giữ lại đứng bên cô.
- Cô cho nhóm trẻ chơi, cô bao quát động viên
khuyến khích trẻ
*HĐ3: Håi tÜnh
cho trÎ ®i nhÑ nhµng 1-2 vßng råi chuyÓn
ho¹t ®éng
* HĐ 4: Kết thúc
HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI
- QS: Giàn

1. Kiến thức

- Giàn hoa

- Trẻ biết tên nội dung
quan sát, các trò chơi vận
động, chơi tự do. Biết
cách chơi trò chơi đúng

- Đồ chơi
ngoài trời
- Khu vực
chơi an toàn

Chuyển hoạt động
HĐ 1: Trò chuyện gây hứng thú
- Hát: đi học về

- Em bé trong bài hát đã làm gì khi đi học về?
- Hôm nay chúng mình ngoan nên cô thưởng cho đi
chơi ngoài trời? Vậy chúng mình cùng điểm danh,
chỉnh lại trang phục, đeo dép, xếp hàng ngay ngắn để
20


hoa
-TCVĐ:
Nu na nu
nống

luật. Biết tên bài đồng
dao và đọc theo cô

- CTD:
Chơi với
đồ chơi
ngoài trời

- Rèn khả năng chú ý,
quan sát, ghi nhớ có chủ
định

2. Kỹ năng

- Rèn khả năng nói to, rõ
ràng, trả lời các câu hỏi
của cô
- Có kỹ năng chơi trò

chơi và tuân thủ luật chơi

sạch sẽ

đi quan sát ngoài trời nhé
HĐ 2: Quan sát “Giàn hoa”
- Cô gợi ý cho trẻ quan sát đặt câu hỏi cho cá nhân
trẻ:
+ Đây là gì?
+ Có nhận xét gì về giàn hoa. Nó có hoa màu gì?
Dùng để làm gì?
Cô chốt lại: Giàn hoa có nhiều hoa trang điểm cho
sân trường thêm đẹp
HĐ 3: Chơi vận động “Nu na nu nống”
- Cô giới thiệu tên trò chơi “nu na nu nống” luật
chơi và cách chơi:

3. Thái độ

+ Trẻ ngồi duỗi thẳng chân, cô cho trẻ đếm bàn chân,
ngón chân của mình, cả bạn. Cô giáo hỏi trẻ phía bên
phải (trái) của trẻ có bao nhiêu chân, trẻ ngồi cạnh
bạn nào, bạn ngồi giữa những bạn nào…

- Trẻ tích cực tham gia
hoạt động

+ Sau đó cô giáo vừa hát “Nu na nu nống” vừa vỗ
vào chân từng trẻ.


- Đọc lời đồng dao rõ
ràng mạch lạc

- Biết giữ gìn đồ chơi,
nhường nhịn bạn khi
chơi

Nu na nu nống
Đánh trống phất cờ
Mở cuộc thi đua
Thi chân đẹp đẽ
Gót đỏ hồng hào
Không bẩn tí nào
Được vào đánh trống.
Tay xòe chân rụt.
Từ “trống” cuối cùng kết thúc ở chân nào thì chân đó
21


co lại. Cứ tiếp tục như thế cho đến khi tất cả các
chân đều co hết. Những lần chơi sao, cô để trẻ tự
chơi với nhau
- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi.
HĐ 4: Chơi tự do “ Chơi với đồ chơi ngoài trời”
- Cô giới thiệu các đồ chơi, gợi ý trẻ nói xem mình
thích chơi với đồ chơi nào?
- Cô nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết với bạn và không
chạy nhảy quá đà, tránh vấp ngã,...
- Cô cho trẻ chơi. Cô quan sát và nhắc nhở trẻ chơi
an toàn và chơi đoàn kết

- Cuối buổi chơi, cô tập trung trẻ hỏi về nội dung
quan sát, trò chơi
HĐ 5: Kết thúc
Cô cho trẻ xếp hàng vào lớp, rửa tay
HOẠT
ĐỘNG
CHIỀU
- LQ với
hình tam
giác, hình
chữ nhật
- Ôn trò
chơi: Chi
chi chành
chành

1. Kiến thức

- Sắc xô

- Trẻ biết gội tên các
- Hình tam
hình và thuộc lời đồng
giác, hình
dao và chơi chi chi chành chữ nhật
chành
2. Kỹ năng
- Rèn khả năng chú ý,
ghi nhớ ó chủ định
- Rèn tai nghe và phản

ứng nhanh theo hiệu lệnh
- Phát triển ngôn ngữ

HĐ 1: LQ với hình tam giác, hình chữ nhật
- Cô cho trẻ quan sát hai hình và cho trẻ gọi tên hình
Các hình thức
- Cô cho trẻ chơi trò chơi tìm hình giống mẫu của cô,
cô nhận xét và khen trẻ
- Cô cho trẻ chơi trò chơi tìm về đúng nhà, cô dán
hai ngôi nhà: Ngôi nhà hình tam giác, ngôi nhà hình
chữ nhật trên tường
+ Trẻ cầm hình trên tay và đi thành vòng tròn khi
nghe hiệu lệnh tìm về nhà thì chạy về đúng nhà mình
cầm trên tay, cô kiểm tra kết quả và hỏi trẻ hình gì?
22


mạch lạc

nhà là hình gì?

3. Thái độ

+ Lần 2 cô cho trẻ đổi hình

- Tích cực tham gia hoạt
động

HĐ 2: Ôn trò chơi “Chi chi chành chành”
- Cô ngồi, xoè bàn tay ra, trẻ đứng xung quanh cô và

cùng đặt 1 ngón trỏ vào lòng bàn tay cô, tất cả đồng
thanh đọc bài ca dao
- Khi đọc đến “ập”, cô nắm chặt bàn tay lại, trẻ phải
rút thật nhanh ngón tay của mình ra, nếu không sẽ bị
bắt lại.
- Nếu không bắt được tay trẻ nào, cô và trẻ sẽ thực
hiện lại cho đến khi có trẻ rút tay chậm và bị cô bắt
được, giữ lại đứng bên cô.
- Cô cho nhóm trẻ chơi, cô bao quát động viên
khuyến khích trẻ

- Giữ gìn đồ dùng đồ
chơi

Điều
chỉnh
kế
hoạch

……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………

Thø 4 *LQ với
25/10 Toán
Hình tam
giác, hình
chữ nhật

*KT:


1 mô hình về
khung cảnh
Trẻ nhận biết phân biệt
được hình tam giác, hình ngôi nhà (Có
vườn, vườn
chữ nhật
hoa, ao các,
*KN:
cổng, hàng
rào)
Trẻ gọi đúng hình tam
giác, hình chữ nhật
- Một số đồ
- Rèn khả năng quan sát, dùng có dạng
hình tam
ghi nhớ có chủ định

*HĐ1: Trò chuyện
- Hát “Nhà của tôi”
- Quan sát khung cảnh ngôi nhà
+ Con nhìn thấy những gì trong ngôi nhà của bạn
Ngọc?
+ Ngôi nhà của bạn được xếp bằng hình gì?
Cô chốt: Ngôi nhà của bạn Ngọc được xếp bằng hình
tam giác và hình chữ nhật, cổng nhà được xếp bằng
23


*TĐ:

Giáo dục trẻ chú ý, biết
giữ gìn đồ dùng đồ chơi

giác, hình
chữ nhật

hình chữ nhật, tam giác , hàng rào xếp bằng hình tam
giác....

Mỗi trẻ một
rổ đựng 3
hình: Hình
vuông, hình
tam giác,
hình chữ
nhật

- Hôm nay cô dạy các con nhận biết phân biệt hình
tam giác, hình chữ nhật, chúng mình hãy tạm biệt
nhà bạn Ngọc và về lớp nào

- Một số hình
vuông, hình
tam giác,
hình chữ
nhật

+ Đồng hồ hình tròn

Có 3 màu

Xanh, đỏ,
vàng

*HĐ3: Nhận biết phân biệt hình tam giác, hình
chữ nhật

*HĐ2: Ôn nhận biết hình tròn, hình vuông
- Chúng mình cùng nhìn xem những đồ dùng gì có
dạng hình tròn, hình vuông
+ Khăn mùi xoa hình vuông
+ Cửa sổ hình vuông
+ Vòng thể dục hình tròn

Hình tam giác
- Cô chọn hình
- Trẻ chọn hình giống cô
- Cô giới thiệu: “Hình tam giác màu đỏ”
- Cô cho trẻ nhắc các hình thức: cả lớp, cá nhân
- Cô cho trẻ lăn hình “Không lăn được”
+ Tại sao hình tam giác không lăn được?
- Cô cho trẻ sờ hình và nhận xét:
+ Hình tam giác có gì?
24


+ Đếm số cạnh: “1,2,3 Hình tam giác có 3 cạnh”
+ Đếm số góc: “ 1,2,3 hình tam giác có 3 góc”
Cô chốt: Hình tam giác có 3 cạnh và 3 góc, không
lăn được
Hình chữ nhật

- Cô chọn hình
- Trẻ chọn hình giống cô
- Cô giới thiệu: “Hình chữ nhật màu xanh”
- Cô cho trẻ nhắc các hình thức: cả lớp, cá nhân
- Cô cho trẻ lăn hình “Không lăn được”
+ Tại sao hình chữ nhật không lăn được?
- Cô cho trẻ sờ hình và nhận xét:
+ Hình chữ nhật có gì?
+ Đếm số cạnh: “1,2,3,4 Hình chữ nhật có 4 cạnh”
+ Đếm số góc: “ 1,2,3,4 hình chữ nhật có 4 góc”
+ Có nhận xét gì về cạnh của hình chữ nhật?
Cô chốt: Hình chữ nhật có 4 cạnh và 4 góc, không
lăn được. Hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau và
hai cạnh ngắn bằng nhau
Củng cố: Hình tam giác có 3 cạnh hình chữ nhật có
4 cạnh 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng
nhau, cả 2 hình đều không lăn được vì đều có góc và
có cạnh
*HĐ4: Luyện tập
25


×