QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
CỦA HỌC SINH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
Học viên: Nguyễn Thị A
Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS Trần Thị B
HÀ NỘI - 2017
CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Chương 1
Cơ sở lý luận
về Quản lý đánh
giá kết quả học
tập của học sinh
theo định hướng
phát triển năng
lực ở trường tiểu
học trong quận
Tây Hồ
Chương 2
Thực trạng Quản
lý đánh giá kết
quả học tập của
học sinh theo định
hướng phát triển
năng lực ở trường
tiểu học trong
quận Tây Hồ
Chương 3
Biện pháp
Quản lý đánh giá
kết quả học tập
của học sinh theo
định hướng phát
triển năng lực ở
trườngtiểu học
trong quận
Tây Hồ
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1. Chủ trương của Đảng, Nhà nước và ngành giáo dục đối với
việc đổi mới căn bản toàn diện của giáo dục.
2. Vai trò việc đổi mới đánh giá học sinh theo định hướng phát
triển năng lực trong xu thế phát triển
3. Thực tế và yêu cầu đổi mới hoạt động đánh giá kết quả học
tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở các
trường tiểu học thuộc quận Tây Hồ. Việc thực hiện đánh giá theo
TT30/2014 BGD &ĐT của các trường TH khá nghiêm túc và quả
đạt được vẫn còn hạn chế, chưa hướng đến đánh giá năng lực
HS.
MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Đề xuất các biện pháp Quản lý đánh giá kết quả học tập của
học sinh theo hướng phát triển năng lực, để từ đó nâng cao
chất lượng dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý đánh giá KQHT của
HS theo hướng phát triển NL ở trường tiểu học.
2. Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng công tác
quản lý hoạt động đánh giá KQHT của HS theo định
hướng phát triển NL của các trường tiểu học ở quận Tây
Hồ
3. Đề xuất các biện pháp quản lý đánh giá KQHT của học
sinh các trường tiểu học trên địa bàn quận Tây Hồ và
khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
2. Phương pháp quan sát
3. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
3.1 Phương pháp điều tra phiếu hỏi
3.2. Phương pháp phỏng vấn
3.3. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC
TẬP CỦA HỌC SINH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Tổng quan
Khái niệm
Đánh giá
vấn đề
cơ bản
theo định
nghiên cứu
của đề tài.
hướng
phát triển
NL ở
trường TH
Quản lý
HĐ
đánh giá
KQHT
của theo
phát triển
NL
Những
yếu tố
ảnh hưởng
đến quản
lý HĐ đánh
giá HS
tiểu học
Tổng quan nghiên cứu vấn đề
Theo quan điểm phát triển năng lực,
việc đánh giá KQHT của học sinh, không
lấy việc kiểm tra khả năng tái hiện kiến
thức đã học làm trung tâm của việc
đánh giá.
Đánh giá kết quả học tập học sinh theo
năng lực cần chú trọng khả năng vận
dụng sáng tạo tri thức trong những tình
huống ứng dụng khác nhau trong thực
tiễn
Đánh gía học sinh theo định hướng phát triển
năng lực ở trường tiểu học
Mục
tiêu
đánh giá
học sinh.
Nội
dung
đánh giá
học sinh
Phương
pháp
đánh giá
học sinh
Hình
thức
đánh giá
học sinh
Quản lý hoạt động đánh gía học sinh theo định
hướng phát triển năng lực ở trường tiểu học
Lập kế
hoạch
đánh
giá học
sinh
Tổ chức
thực hiện
kế hoạch
đánh giá
học sinh
Chỉ đạo
thực hiện
hoạt động
đánh giá
học sinh
Kiểm tra
giám sát
hoạt động
đánh giá
học sinh
của giáo
viên
Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động
đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng
lực
Khách quan
Chủ
trương
, chính
sách
của
Đảng,
Nhà
nước
về
GD&ĐT
Yếu tố
tài
Chính
CSVC ,
trang
thiết bị
, phương
tiện
dạy
học
yếu tố
hệ
thống
thông
tin
và
ứng
dụng
CNTT
Yếu tố
nhận
thức
của
xã hội
, của
CMHS
Chủ quan
NL và
PC của
người
CBQL
Chất
lượng
GV
Chất
lượng
HS
Các yếu tố chủ quan
• Năng lực và phẩm chất của người CBQL hiểu rõ mục
đích, am hiểu sâu sắc các nội dung, nắm chắc các
phương pháp, các yêu cầu, nguyên tắc của hoạt động
kiểm tra, đánh giá học sinh. nhà giáo có kinh nghiệm,
có năng lực, có uy tín chuyên môn và biết tổ chức hoạt
động kiểm tra, đánh giá trong nhà trường một cách
hiệu quả.
• Giáo viên người trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ dạy
học, là người hướng dẫn, xây dựng các nội dung, và
trực tiếp tiến hành các hoạt động đánh giá học sinh,
chất lượng của hoạt động kiểm tra, đánh giá Chính vì
vậy GV là yếu tố quan trọng nhất cho chất lượng giảng
dạy nói chung, và chất lượng quản lý đánh giá KQHT
của học sinh nói riêng.
Kết luận chương 1
Nội dung của chương 1 đã đề cập đến các khái niệm cơ bản liên
quan đến quản lý, quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, đến hoạt
động đánh giá KQHT của HS theo định hướng phát triển NL và
quản lý đánh giá KQHT của HS theo định hướng phát triển NL.
Thông qua đó có cơ sở phân tích thực trạng quản lý đánh giá
KQHT của HS theo định hướng phát triển NL ở trường tiểu học
quận Tây Hồ và đề xuất một số biện pháp QL phù hợp, nhằm nâng
cao chất lượng của đánh giá trong quá trình dạy học, góp phần đưa
hoạt động dạy học đạt đến các mục tiêu là hình thành năng lực cho
học sinh.
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở CÁC
TRƯỜNG TiỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN TÂY HỒ
Tình hình
giáo dục
quận
Tây Hồ
Thực
trạng
HĐĐG
HS theo
định hướng
phát triển
năng lực
Thực
trạng
quản lý
HĐĐG
HS theo
định hướng
phát triển
năng lực
Đánh
giá
chung
Nội dung cơ bản của chương 2:
Bước sang năm 2015, chạm mốc 20
năm xây dựng và phát triển
Luôn ưu tiên ngân sách của Quận đầu
tư vào giáo dục
Giới thiệu tình hình
giáo dục quận Tây Hồ
Là một trong những quận dẫn đầu thành
phố Hà Nội về tỷ lệ trường đạt Chuẩn
quốc gia với 20 trường., chiếm 79,2%
Năm học 2016 -2017 toàn quận có 8 trường
tiểu học công lập và 3 trường ngoài công lập
Tổng số 272 lớp , với 11.476 học sinh.
Chất lượng HS đại trà cũng như HS mũi
nhọn luôn đạt những kết quả , thành tích
đáng kể.
Thực trạng hoạt động đánh giá kết quả học tập của
học sinh theo định hướng phát triển năng lực
Thực hiện
mục tiêu
đánh giá
Thực hiện
nội dung
đánh giá
Thực hiện
PP
đánh giá
Thực hiện
hình thức
đánh giá
Bảng 2.1. Thực trạng thực hiện mục tiêu đánh giá
kết quả học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực
Mức độ thực hiện
TT
Tốt
Mục tiêu đánh giá
Trung bình
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
1
Đạt mục tiêu giúp giáo viên điều chỉnh, đổi mới
phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động
dạy học, hoạt động trải nghiệm.
28
16,7
72
83,3
0
0
2
Đạt mục tiêu giúp học sinh có khả năng tự
đánh giá, tham gia đánh giá; tự học, tự điều
chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác.
25
14,9
143
85,1
0
0
3
Đạt mục tiêu giúp cán bộ quản lí giáo dục các
cấp kịp thời chỉ đạo các hoạt động giáo dục,
đổi mới phương pháp dạy học, phương pháp
đánh giá...
30
17,9
138
82,1
0
0
Bảng 2.2. Thực trạng thực hiện nội dung đánh giá kết quả học tập
của học sinh theo định hướng phát triển năng lực
Mức độ thực hiện
TT
Nội dung đánh giá
Tốt
Trung bình
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
1
Đánh giá quá trình học tập, sự
tiến bộ và kết quả học tập của
học sinh theo chuẩn kiến thức,
kĩ năng
108
64,3
60
35,7
0
0
2
Đánh gía sự hình thành và phát
triển một số năng lực của học
sinh
79
47
81
48,2
8
4,8
3
Đánh giá sự hình thành và phát
triển một số phẩm chất của học
sinh
89
53
74
44
5
3
Thực trạng thực hiện phương pháp đánh giá kết quả học tập
của học sinh theo định hướng phát triển năng lực
TT
Phương pháp đánh giá
Tốt
SL
%
Mức độ thực hiện
Trung bình
SL
%
Yếu
SL
%
1
Thực hiện phương pháp dùng lời
để nhận xét học sinh
85
50,6
76
45,2
7
4,2
2
Dùng phương pháp giấy bút để tiến
hành kiểm tra kết quả học tập của
học sinh
96
57,1
66
39,3
6
3,6
3
Tiến hành phương pháp kiểm tra
thực hành.
78
46,5
77
45,8
13
7,7
Thực trạng thực hiện hình thức đánh giá kết quả học tập
của học sinh theo định hướng phát triển năng lực
TT
Hình thức đánh giá
Tốt
SL
%
Mức độ thực hiện
Trung bình
SL
%
Yếu
SL
%
1
Giáo viên thực hiện thường xuyên
bằng nhận xét học sinh
96
53,5
63
37,5
9
5,4
2
Đánh giá định kì đối với các môn học
trong chương trình tiểu học
102
60,7
59
35,1
7
4,2
3
Tổng kết đánh giá vào cuối học kì và
cuối năm..
98
58,3
62
36,9
8
4,8
Thực trạng hoạt động quản lý đánh giá kết quả học tập của
học sinh theo định hướng phát triển năng lực
Nhận thức
của CBQL,
GV về QL
HDĐG
KQHT của
HS theo
định hướng
phát triển NL
Thực trạng lập
KH quản lý
đánh giá
KQHT
Của HS theo
định hướng
Phát triển NL
Thực trạng
tổ chức
thực hiện KH
đánh giá
KQHT
của HS theo
định hướng
Phát triển NL
Thực trạng
chỉ đạo
thực hiện
đánh giá
KQHT
của HS theo
định hướng
phát triển NL
Thực trạng
kiểm Tra,
giám sát
việc thực hiện
đánh giá
KQHT
của HS theo
định hướng
phát triển NL
Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên về
quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển
năng lực
Bảng 2.5
Nhóm
Tổng
Quan trọng
Bình thường
Không quan
trọng
SL
36
28
8
0
TL
100%
77,8%
22,2%
0%
SL
132
96
36
0
TL
100%
72,8%
27,3
0%
CBQL
Giáo viên
Bảng 2.6. Kết quả thực hiện các nội dung lập kế hoạch quản lý
hoạt độngđánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng phát
triển năng lực
CBQL
TT
1
2
3
4
5
6
Các nội dung
lập kế hoạch
Khảo sát thực trạng hoạt
động đánh giá học sinh
Xác định hệ thống các mục
tiêu kiểm tra, đánh giá kết
quả học tập…
Xác định nội dung của
hoạt động đánh giá học
sinh dựa trên các quy định
hiện hành
Xác định các biện pháp để
thực hiện các mục tiêu,
kiểm tra đánh giá
Xác định thời gian, trình tự
thực hiện kiểm tra, đánh
giá theo quy định về hoạt
động đánh giá học sinh
Xác định nhiệm vụ phụ
trách hoạt động đánh giá
học sinh
Điểm TB chung
Giáo viên
Chung
Tổng
điểm
Điểm
TB
Thứ
bậc
Tổng
điểm
Điểm
TB
Thứ
bậc
Tổng
điểm
Điểm
TB
Thứ
bậc
135
3,75
5
484
3,67
6
474
3,71
6
140
3,91
1
502
3,77
3
635
3,84
2
140
3,89
2
504
3,82
1
662
3,86
1
132
3,67
6
496
3,76
2
628
3,72
5
139
3,86
3
494
3,74
5
634
3,80
3
137
3,8
4
495
3,75
4
443
3,79
4
3,82
3,75
3,79
Kết quả thực hiện các nội dung tổ chức thực hiện kế hoạch đánh giá
kết quả học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực của học
sinh
TT
Nội dung công tác tổ chức
Nhóm
1
CBQL
Phổ biến kế hoạch đánh giá kết quả
học tập của học sinh theo định hướng
phát triển năng lực
Giáo viên
2
CBQL
Sắp xếp, phân công giáo viên thực
hiện các hoạt động đánh giá học sinh
theo hướng phát triển năng lực
Giáo viên
3
CBQL
Phân công nhiệm vụ cho cán bộ, giáo
viên có liên quan trong việc tổ chức,
đánh giá học sinh
Giáo viên
4
CBQL
Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên về
nội dung đánh giá học sinh theo định
hướng phát triển năng lực
Giáo viên
CBQL
5
Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn cho giáo
viên về đánh giá thường xuyên bằng
nhận xét kết quả học tập
Giáo viên
SL
Tổng
TX
KTX
KTH
SL
%
SL
%
SL
%
SL
36
100
132
`100
36
100
132
28
77,8
74
56
16
44,4
62
8
22,2
58
44
20
55,6
70
0
0
0
0
0
0
0
%
100
47
53
0
SL
%
SL
%
SL
%
SL
36
100
132
100
36
100
132
30
83,3
98
74,4
26
72,2
98
6
16,7
34
25,6
10
27,8
34
0
0
0
0
0
0
0
%
100
74,2
25,8
0
SL
%
SL
36
100
132
16
44,4
42
14
38,9
72
6
16,7
10
%
100
31,8
60,6
7,6
Thực trạng chỉ đạo việc thực hiện đánh giá kết quả học tập của học sinh
Bảng 2.8. Kết quả thực hiện các nội dung chỉ đạo đánh giá học sinh
theo định hướng phát triển năng lực
TT
Các nội dung chỉ đạo
Điểm TB chung
CBQL
Giáo viên
Chung
3,64
3.66
3,65
Thực trạng kiểm tra, giám sát đánh giá kết quả học tập của học sinh
Bảng 2.9. Kết quả kiểm tra, giám sát thực hiện đánh giá học sinh
theo định hướng phát triển năng lực
Các nội dung
TT
kiểm tra, giám sát
CBQL
Giáo viên
Chung
Điểm TB chung
3,68
3,67
3,68