Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Tài liệu học - Lớp trung cấp Lý luận chính trị - hành chính B27 ď Bai 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.2 KB, 1 trang )

Câu 1. Ý thức xã hội là gì?
Tính độc lập tương đối của ý
thức xã hội? Vận dụng vào
thực tiễn.
Trả lời:
1. Đặt vấn đề
2. Nội dung
2.1. Khái niệm
YTXH là mặt tinh
thần của đời sống xã hội, bao
gồm toàn bộ những quan
điểm, tư tưởng cùng những
tình cảm, tâm trạng, … của
những công đồng xã hội nảy
sinh từ tồn tại xã hội của họ và
phản ánh tồn tại xã hội đó
trong những giai đoạn lịch sử
cụ thể nhất định.
2.2. Tính độc lập
tương đối của ý thức xã hội
2.2.1. Ý thức xã hội
thường lạc hậu hơn so với tồn
tại xã hội
- Do sức ì của tâm lí
xã hội, nhất là thói quen,
phong tục tập quán, truyền
thống bám rễ tương đối bền
vững trong cá nhân và cộng
đồng.
- Trong YTXH có
những yếu tố bảo thủ như ý


thức tôn giáo.
- Trong xã hội có giai
cấp, YTXH luôn gắn với lợi
ích của những nhóm xã hội
khác. Vì vậy, những tư tưởng
cũ lạc hậu, thường được các
lực lượng xã hội phản tiến bộ
lưu giữ và truyền bá nhằm
chống lại các lực lượng xã hội
tiến bộ, bảo vệ lợi ích của họ.
Do đó, tâm lí, tương
quan điểm cũ không tự động
mất đi mà phải thông qua đấu
tranh cải tạo triệt để tồn tại
XH cũ, xây dựng XH mới của
lực lượng XH tiến bộ.
2.2.2. Ý thức xã hội
có thể “vượt trước” tồn tại xã
hội
- Nếu YTXH phản
ánh đúng qui luật vận động
của tồn tại XH thì nó có thể
phản ánh vượt trước tồn tại
XH (chỉ ra khuynh hướng vận
động, phát triển của tồn tại
XH, có thể dự báo tương lai,
góp phần chỉ đạo tổ chức thực
tiễn hiệu quả).
- YTXH phản ánh
vượt trước có cơ sở và không

có cơ sở.
2.2.3. Ý thức xã hội
có tính kế thừa trong sự phát
triển của mình
- Không thể giải thích
hiện tượng YTXH đơn thuần
từ tồn tại XH
- Trong XH có giai
cấp, sự kế thừa trong ý thức
XH cũng mang tính giai cấp.
- Tính kế thừa của
YTXH theo quan điểm của
chủ nghĩa Mác- Lênin có ý
nghĩa to lớn trong việc xây
dựng văn hóa tinh thần XHCN
ở nước ta hiện nay.
2.2.4. Sự tác động
qua lại giữa các hình thái
YTXH trong sự phát triển của
chúng
Các hình thái ý thức
xã hội tác động lẫn nhau. Sự
tác động qua lại lẫn nhau giữa
các hình thái YTXH vừa là sự
biểu hiện của tính tương đối
của YTXH vừa là qui luật phát
triển của YTXH.

2.2.5. Sự tác động trở
lại của YTXH đối với TTXH

- Tác động tích cực:
Nếu YTXH phản ánh đúng qui
luật vận động phát triển của
tồn tại XH, thông qua hoạt
động thực tiễn của con người,
nó sẽ thúc đẩy PTSX phát
triển, góp phần cải tiến điều
kiện tự nhiên có lợi cho sự
phát triển kinh tế, điều chỉnh
dân số phù hợp với sự phát
triển XH.
- Tác động tiêu cực:
Nếu YTXH phản tiến bộ, ảo
tưởng, duy ý chí… thông qua
hoạt động thực tiễn của con
người, nó sẽ cản trở sự phát
triển kinh tế, hủy hoại môi
trường tự nhiên, làm mất cân
bằng dân số, kìm hãm sự phát
triển XH theo hướng tiến bộ.
- Mức độ và hiệu quả
tác động của YTXH đối với tồn
tại XH phụ thuộc vào nhiều yếu
tố:
+ Tính tiến bộ, cách
mạng hay lạc hậu phương
pháp động của chủ thể mang
YTXH.
+ Mức độ thâm nhập
của YTXH vào quảng địa

quần chúng nhân dân.
+ Năng lực triển khai,
thực hiện YTXH vào hoạt
động thực tiễn của chủ thể
lãnh đạo, quản lí.
2.3. Ý nghĩa phương
pháp luận
2.3.1.Trong
hoạt
động nhận thức cần quán triệt
quan điểm khách quan trong
nhận thức cũng như hoạt
động thực tiễn. Trước hết,
khách quan là những gì tồn tại
độc lập với ý thức con người.
Quan điểm khách quan là quá
trình xem xét, đánh giá sự vật,
hiện tượng phải xuất phát từ
chính bản thân của nó, từ cái
vốn có của nó (như phẩm chất,
năng lực, trình độ, cá tính, thể
chất, lập trường, quan điểm,
niềm tin…), không tô hồng
hay bôi đen. Tuy nhiên trong
quá trình đó không nên hạ
thấp vai trò nhân tố chủ quan
của con người trong nỗ lực
nhận thức cái khách quan.
Phải quán triệt quan điểm
khách quan trong hoạt động

nhận thức vì khách quan là cái
vốn có của vật chất, cho nên
nhận thức là nhận thức cái
khách quan của sự vật. Nếu
không chúng ta sẽ rơi vào chủ
quan duy ý chí dẫn đến sai
lầm trong nhận thức. Ví dụ
như trong quá trình tuyển
dụng cán bộ phải đảm bảo các
tiêu chuẩn khách quan cơ bản
như chuyên môn, kinh nghiệm
công tác, đạo đức nghề
nghiệp…
2.3.2. Trong hoạt
động thực tiễn cần chống lại
bệnh chủ quan duy ý chí, phải
phát huy vai trò nhân tố chủ
quan của con người trong nỗ
lực nhận thức khách quan.
Chủ quan duy ý chí là sự áp
đặt theo ý muốn của chủ thể
cho nên sự áp đặt đó có thể
đúng hoặc sai. Trong thực tế
sai lầm chiếm đại đa số. Chính
vì vậy trong thực tiễn cần
chống lại những mầm mống
của bệnh chủ quan duy ý chí

sai lầm, tiêu cực. Đồng thời
phát huy vai trò nhân tố chủ

quan của con người, là chăm
lo, tạo mọi điều kiện để mỗi
người, mỗi cộng đồng người
phát huy tối đa năng lực,
phẩm chất của mình trong nỗ
lực nhận thức khách quan.
2.4. Kết luận
Như vây, vật chất và
ý thức có mối quan hệ biện
chứng với nhau, Vật chất có
trước, ý
sau, vật chất là
nguồn gốc của ý thức, quyết
định ý thức, song ý thức có thể
tác động trở lại vật chất thông
qua hoạt động thực tiễn của
con người; vì vậy, con người
phải tôn trọng khách quan,
đồng thời phát huy tính năng
động chủ quan của mình.
3. Liên hệ thực tế
- Trong công tác
tuyển chọn nhân sự cho Đảng
và Nhà nước ở địa phương
hay từng cơ quan đơn vị phải
thật sự nhìn việc chứ không
nhìn người. Tuyển dụng một
cán bộ trẻ dù có bằng cấp đầy
đủ nhưng trước tiên phải xem
người đó ra làm sao, bằng cấp

như thế nào, cách ứng xử với
những người xung quanh tốt
không, mối quan hệ với gia
đình và xóm làng như thế nào.
Hiện nay, ở một số cơ quan
vẫn còn tình trạng gửi gấm
con cháu vào làm trong các cơ
quan nên dẫn đến tình trạng dị
nễ, ngại nhận xét đánh giá.
Câu 2. Trình bày quy luật về
sự phù hợp của lực lượng
sản xuất với quan hệ sản
xuất.
Trả lời:
1. Đặt vấn đề
2. Nội dung
2.1. Khái niệm
- Lý luận là hệ thống
những tri thức được khái quát
từ kinh nghiệm lịch sử xã hội,
nó thể hiện cái chung, cái bản
chất của sự vật, hiện tượng
trong hiện thực khách quan và
được diễn đạt dưới dạng các
khái niệm, phạm trù, nguyên
lý, quy luật.
- Thực tiễn là là một
phạm trù chỉ hoạt động vật
chất cảm tính có mục đích
mang tính lịch sử xã hội của

con người nhằm cải tạo thế
giới xung quanh.
Thực tiễn và lý luận
luôn nằm trong mối quan hệ
biện chứng với nhau.
2.2. Mối quan hệ
giữa lý luận và thực tiễn
2.2.1. Thực tiễn luôn
đóng vai trò quyết định đối
với lý luận
- Thực tiễn là cơ sở
cho quá trình nhận thức (lý
luận), thông qua hoạt động
thực tiễn sẽ cung cấp cho con
người những tư liệu, tài liệu
để nghiên cứu. Cũng thông
qua đó, con người chế tạo ra
công cụ, phương tiện lao
động, giác quan con người
ngày càng hoàn thiện hơn để
từ đó con người ngày càng
hiểu được bản chất sự vật, tích
lũy tri thức, từ đó lý luận hình
thành và phát triển.
- Thực tiễn đặt ra cho
con người những nhiệm vụ để
nghiên cứu, từ đó nhận thức

phát triển. Thực tiễn còn là nơi
rèn luyện giác quan cho con

người. Chẳng hạn, thông qua
các hoạt động sản xuất, chiến
đấu, sáng tạo nghệ thuật...
những cơ quan cảm giác như
thính giác, thị giác... được rèn
luyện.
- Nhận thức của con
người đúng hay sai đều phải
thông qua thực tiễn, được thực
tiễn kiểm nghiệm. Theo triết
học duy vật biện chứng, thực
tiễn là tiêu chuẩn khách quan
của chân lý. Bởi lẽ chỉ có
thông qua thực tiễn, con người
mới vật chất hóa được tri thức,
hiện thực hóa được tư tưởng.
Thông qua quá trình đó, côn
người có thể khẳng định chân
lý, bác bỏ sai lầm.
- Thực tiễn còn là
môi trường hiện thực hóa tư
tưởng (lý luận).
2.2.2. Lý luận sau khi
hình thành có vai trò tác động
trở lại thực tiễn
- Lý luận là kim chỉ
nam soi đường, dẫn dắt, chỉ
đạo thực tiễn đi đến thành
công. Nhờ những đặc trưng ưu
trội so với tri thức kinh

nghiệm mà lý luận có vai trò
hết sức to lớn đối với hoạt
động thực tiễn của con người.
Lý luận khoa học, thông qua
hoạt động thực tiễn của con
người góp phần làm biến đổi
thế giới khách quan và biến
đổi chính thực tiễn.
- Lý luận xâm nhập
vào trong đời sống nhân dân,
góp phần giáo dục, thuyết
phục, động viên và tập hợp
quần chúng nhân dân, tạo
thành phong trào cách mạng
rộng lớn, làm cải biến các mối
quan hệ xã hội.
- Lý luận do sức
mạnh nội tại của nó, phản ánh
tính vượt trước, từ đó chỉ đạo,
định hướng hoạt động của con
người.
- Sức mạnh của lý
luận thực chất là phải gắn với
hoạt động thực tiễn của con
người bởi vì nếu không có
hoạt động thực tiễn thì lý luận
không thể bộc lộ ra được.
Điều đó được thể hiện trên
những nội dung sau: tính đúng
đắn của lý luận, sự xâm nhập

của lý luận vào đời sống nhân
dân, năng lực vận dụng của
các chủ thể trong quá trình
thực hiện và cũng như các
điều kiện lịch sử xã hội khác.
2.3. Tính thống nhất
giữa lý luận và thực tiễn
- Thống nhất giữa lý
luận và thực tiễn là một
nguyên tắc căn bản của chủ
nghĩa Mac – Lenin.
- Lý luận phải được
ra đời từ thực tiễn, thực tiễn
phải được sự chỉ đạo bởi một
lý luận tiền phong.
- Thực tiễn không có
lý luận là thực tiễn mù quáng,
lý luận không có thực tiễn là
lý luận suông.
- Thực tiễn và lý luận
cần có nhau, bổ sung nương
tựa vào nhau, làm điều kiện
tiền đề hậu thuẫn cho nhau.
- Vi phạm sự thống
nhất giữa lý luận và thực tiễn

sẽ dẫn đến bênh kinh nghiệm
và bệnh giáo điều.
2.4. Kết luận
2.5. Ý nghĩa:

2.5.1. Trong hoạt
động nhận thức, phủ định của
phủ định là cơ sở cho ta nhận
thức, hiểu biết sự ra đời của
cái mới. Cái mới ra đời dựa
trên cơ sở của cái cũ. Trong
hoạt động nhận thức cần quán
triệt quan điểm thực tiễn vào
cuộc sống. Khi xem xét đánh
giá sự vật phải xuất phát từ
thực tế, tăng cường nghiên
cứu thực tế, tổng kết thực tiễn,
bổ sung và phát triển lý luận,
lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn
thước đo trong quá trình nhận
thức của con người. Bởi vì chỉ
có thực tiễn mới đặt ra cho
con người những vấn đề cần
nghiên cứu và tiếp tục nghiên
cứu. Thực tiễn còn là thước
đo, tiêu chuẩn quá trình nhận
thức của con người. Nếu vi
phạm nguyên tắc thực tiễn sẽ
dẫn đến những sai lầm nhất
định, rơi vào bệnh giáo điều
và chủ nghĩa kinh nghiệm.
2.5.2. Trong hoạt
động thực tiễn, cần chống lại
mọi biểu hiện phủ nhận quá
khứ, quay lưng lại với lịch sử,

chú ý đến nguyên tắc kế thừa
trong sự phát triển. Chủ động
ngăn ngừa, khắc phục bệnh
kinh nghiệm (khuynh hướng
tư tưởng và hành động tuyệt
đối hóa kinh nghiệm thực tiễn,
coi thường, hạ thấp lý luận) và
bệnh giáo điều (khuynh hướng
tư tưởng và hành động tuyệt
đối hóa lý luận, coi thường và
hạ thấp kinh nghiệm thực tiễn;
hoặc vận dụng kinh nghiệm
của người khác, ngành khác,
địa phương khác, nước khác
không tính đến điều kiện thực
tiễn cụ thể của mình).
3. Liên hệ thực tế
- Địa phương, cơ sở:
+ Nhận một người
vào làm việc thì ưu tiên cho
người có kinh nghiệm hơn.
+ Cán bộ được quy
hoạch đưa về cơ sở làm việc
đó là thực tiễn.



×