Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tài liệu học - Lớp trung cấp Lý luận chính trị - hành chính B27 ď bai thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.51 KB, 3 trang )

Câu 3: Đồng chí hãy phân tích nội
dung cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng. Bằng kiến thức lịch sử ĐCSVN,
đồng chí hãy nêu sự giống nhau và khác
nhau giữa cương lĩnh chính trị đầu tiên
của Đảng do NAQ soạn thảo ngày
03/02/1930 và luận cương chính trị
10/1930 do đồng chí Trần Phú soạn thảo.
Theo đồng chí sự khác nhau đó là do
nhận thức khác nhau hay đối lập nhau
về chính trị? Tại sao?
Chánh cương vắn tắt của Đảng, Sách
lược vắn tắt của Đảng được thông qua tại
Hội nghị thành lập Đảng đã phản ánh về
đường hướng phát triển và những vđề cơ
bản về chlược và sách lược của CMVN. Vì
vậy, có thể khẳng định rằng Chánh cương
vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của
Đảng là Cương lĩnh chinh trị đầu tiên của
Đảng Cộng sản Việt Nam.
Chánh cương vắn tắt của Đảng phân
tích, đánh giá khái quát đặc điểm cơ bản
nhất của KT-XH VN dưới chế độ thuộc địa
nửa phong kiến. Đặc biệt phân tích tính
chất độc quyền khai thác thuộc địa của tư
bản Pháp, gây nên hậu quả kìm hãm sự
phát triển kinh tế của VN. Xuất phát từ
phân tích thực trạng và mâu thuẫn trong xã
hội VN - một xã hội thuộc địa nửa phong
kiến, mâu thuẫn giữa dân tộc VN trong đó
có công nhân, nông dân với ĐQ ngày càng


gay gắt cần phải giải quyết. Từ đó, Chánh
cương xác định đường lối chiến lược của
cách mạng Việt Nam “chủ trương làm tư
sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách
mạng để đi tới xã hội cộng sản”. Như vậy,
mục tiêu chiến lược được nêu ra trong
Cương lĩnh đầu tiên của Đảng đã làm rõ
ndung của CM thuộc địa nằm trong phạm
trù của CM vô sản, chính là làm cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân tiến lên
CNXH. Giải phóng dân tộc và giải phóng
giai cấp, giải phóng XH găn liền mật thiết
với nhau thể hiện ở mục tiêu độc lập dân
tộc và CNXH.
-Về nhiệm vụ và mục tiêu cụ thể,
chủ yếu trước mắt của cách mạng Việt
Nam: “Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp
và bọn phong kiến”, làm cho nước Nam
đựợc hoàn toàn độc lập. Đâỵ là vấn đề căn
cốt của cách mạng Việt Nam lúc này.
Cương lĩnh đã xác định: Chống đế quốc và
chống phong kiến là nhiệm vụ cơ bản để
giành độc lập cho dân tộc và ruộng đất
cho dân cày, trong đó chống đế quốc,
giành độc lập cho dân tộc được đặt ở vị trí
hàng đầu. Để sau đó: “Dựng ra chính phủ
công nông binh”, “thâu hết sản nghiệp lớn
như công nghiệp, vận tải, ngân hàng,... của
tư bản đế quốc chủ nghĩa Pháp để giao cho
Chính phủ công nông binh quản lý”. Trong

đó, trước hết là “thâu hết ruộng đất của đế
quốc chủ nghĩa làm của công chia cho dân
cày nghèo”.
-Về lực lượng CM: Xác định LLCM
phải ĐK công nhân, nông dân - đây là
lực lượng cơ bản, trong đó giai cấp công
nhân lãnh đạo; đồng thời chủ trương đoàn
kết tất cả các giai cấp, các lực lượng tiến
bộ, yêu nước để tập trung chống đế quốc
và tay sai. Do vậy, Đảng “phải thu phục
cho được đại bộ phận giai cấp mình”,
“phải thu phục cho được đại bộ phận dân
cày,... hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí
thức, trung nông... kéo họ đi vào phe vô
sản giai cấp. Còn đối với bọn phú nông,
trung, tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà
chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi
dụng, ít lâu mới làm cho họ đứng trung
lập. Đây là cơ sở của tư tưởng chiến lược
đại đoàn kết toàn dân tộc xây dựng khối
đại đoàn kết rộng rãi các giai cấp, các tầng
lớp nhân dân yêu nước và các tổ chức yêu
nước, cách mạng, trên cơ sở đánh giá đúng
đắn thái độ các giai cấp phù hợp với đặc
điểm xã hội Việt Nam.
-Về phương pháp tiến hành cách
mạng giải phóng đân tộc, Cương lĩnh
khẳng định phải bằng con đường bạo lực
cách mạng chứ không thể là con đường cải
lương thỏa hiệp - “không khi nào nhượng

một chút lợi ích gì của công nông mà đi
vào đường thỏa hiệp”. Có sách lược đấu
tranh cách mạng thích hợp để lôi kéo tiểu
tư sản, trí thức, trung nông về phía giai cấp
vô sản, còn “bộ phận nào đã ra mặt phản
cách mạng (Đảng Lập hiến, v.v.) thì phải
đánh đổ”.
Phát huy tinh thần tự lực tự cường,
đồng thời tranh thủ sự đoàn kết, ủng hộ
của các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô
sản thế giới, nhất là giai cấp vô sản Pháp.
Cương lĩnh nêu rõ cách mạng Việt Nam
liên lạc mật thiết và là một bộ phận của
cách mạng vô sản thế giới, “trong khi

tuyên truyền cái khẩu hiệu nước An Nam
đlập, phải đồng thời tuyên truyền và thực
hành liên lạc với bị áp bức dtộc và vsản
gcấp thgiới”. Như vậy, ngay từ khi thành
lập, ĐCSVN đã nêu cao CN qtế và mang
bản chất qtế của giai cấp cnhân.
-Về vtrò lđạo của Đảng: với tư cách
là đội tiên phong của GCVS, Sách lược
vắn tắt của Đảng ghi rõ: “Đảng là đội tiên
phong của vô sản gcấp phải thu phục cho
được đại bộ phận gcấp mình, phải làm cho
gcấp mình lđạo được dân chúng”. “Đảng là
đội tiên phong của đạo quân vô sản gồm
một số lớn của gcấp cnhân và làm cho họ
có đủ năng lực lđạo quần chúng”.


Theo tôi là do có sự nhận thức khác
nhau chứ không phải đối lập nhau vì.
HCM đã có quá trình đi tìm đường cứu
nước và có sự nghiên cứu thực tiễn nên
Người hiểu rất rõ tình hình CMVN lúc bấy
giờ, các giải pháp, chiến lược của Người là
sự vận dụng sáng tạo phù hợp với đkiện
của VN nhưng không đi theo định hướng
chung của QTCS. Riêng đối với Trần Phú
thì chưa phân tích được mâu thuẫn CMVN
hiện thời đó là mâu thuẫn giữa dtộc VN
với thực dân Pháp, giữa nông dân với đchủ
pkiến và giữa công nhân với tư bản Pháp.
Mặc khác, do có sự chỉ đạo của QTCS
buộc Trần Phú phải tuân theo.

đảm cho Đảng thực sự là đội tiên phong
của giai cấp công nhân “đủ năng lực lãnh
đạo cuộc cách mạng Đông Dương đi đến
toàn thắng”; gấp rút đào tạo cán bộ coi đó
là một công tác cấp bách, “không thể bỏ
qua một giờ phút”.
Những chủ trương đúng đắn của
Đảng thể hiện rõ sự trưởng thành vượt bậc
của Đảng ta về tư duy cách mạng, về lãnh
đạo chính trị, độc lập, tự chủ trong xác
định đường lối, vượt qua những bệnh ấu
trĩ, “tả” khuynh, giáo điều trong những
năm trước đó; đặt nền tảng cho thành công

của công cuộc vận động, chuẩn bị khởi
nghĩa và Tổng khởi nghĩa 8/1945.

Chỉ thị xác định kẻ thù chính, cụ thể,
trước mắt của nhân dân ĐDương là phát
xít Nhật. Chỉ thị nhấn mạnh, cuộc đảo
chính đã tạo ra ở Đông Dương “1 cụộc
khủng hoảng chtrị sâu sắc”, tuy nhiên,
“Những đkiện khởi nghĩa chưa thực chín
muồi” vì quân Pháp tan rã, song quân Nhật
chưa đến mức hoang mang cực độ, các
tầng lớp trung gian chưa ngả hẳn về phía
CM, đội quân tiên phong chưa sẵn sàng.
Trên cơ sở phân tích đó, bàn chỉ thị
vạch rõ những điều kiện của cuộc khởi
nghĩa Đông Dương chưa chín muồi đang
đi tới chín muồi nhanh chống và quyết
định “Phát động một cao trào kháng Nhật

Luận cương chính trị 10/1930 của
Trần Phú
Phân tích những đặc điểm về tình
hình Đông Dương, bao gồm ba xứ Việt
Nam, Lào, Cao Miên, Luận cương xác
định hai đặc điểm: chế độ thuộc địa của đế
quốc Pháp, là trở lực cho sự phát triển đlập
của dtộc; ách áp bức, bóc lột của đế quốc
và pkiến đchủ khiến mâu thuẫn giai cấp
giữa thợ thuyền, dân cày và quần chúng
lao khổ với địa chủ, phkiến và tư bản, đế

quốc càng thêm gay gắt.
-Về mâu thuẫn giai cấp ở Đông
Dương, Luận cương chỉ rõ “một bên là thợ
thuyền, dân cày và các phần tử lao khổ;

Câu 4: Đồng chí hãy trình bày
Đảng lãnh đạo cao trào đấu tranh gpdt
và CM T8 từ 9/1939 – 8/1945. Đồng chí
hãy làm rõ những kết quả sự lãnh đạo
của Đảng trong giai đoạn CM 1939 –
1945.
Sự ra đời của ĐCS VN 1930 là cột
mốc lớn đánh dấu bước ngoặc trọng đại
cùa lịch sử CM VN. Từ đây CM VN dưới
sự lãnh đạo của Đảng CSVN, một Đảng
Mác Lênin chân chính với đường lối cách
mạng chân chính là cơ sở lý luận vững
chắc đảm bảo cho mọi thắng lợi của
CMVN, Đảng đã tập hợp, đoàn kết các lực
lực CM cả nước đấu trnh chống thực dân

Tích cực chuẩn bị llượng mọi mặt
19-5-1941, Mtrận VMinh ra đời. 2510-1941, MT Việt Minh công bố Tuyên
ngôn, chtrình, Điều lệ, nêu rõ tôn chỉ, mục
đích của MT. Chtrình cứu nước của Việt
Minh gồm 44 điểm, bao gồm 1 hệ thống
chsách về chtrị, ktế, vh và những chsách
cụ thể đổi với từng gcấp, tầng lớp cnhân,
ndân, binh lính, công chức, học sinh, phụ
nữ, thiếu nhi, tư sản, địa chủ,... Tinh thần

cơ bản của chương “cốt thực hiện 2 điều
mà toàn thể đồng bào đang mong ước:
1.Làm cho nước VN được hoàn toàn đlập;
2.Làm cho dân VN được sung sướng, tự
do”.

cứu nước mạnh mẽ để làm tiền đề cho
cuộc tổng khởi nghĩa. Cao trào ấy có thể
bao gồm từ hình thức bất hợp tác, bãi
công, bãi thị phá phách cho đến những
hình thức cao như biểu tình thị uy võ trang,
du kích v.v. và “sẵn sàng chuyển qua hình
thức tổng khởi nghĩa một khi đã đủ điều
kiện”.
Bản chỉ thị yêu cầu các địa phương
thực hiện ngay những công việc cần kíp
trong công tác tuyên truyền, công tác tổ.
chức, đấu tranh để sẵn sàng chớp thời cơ
giành chính quyền trên tinh thần chủ động,
dựa vào sức mạnh của chính nhân dân ta.
Với tư tưởng chỉ đạo của Đảng trong

một bên thì địa chủ phkiến, tư bổn và đế
quốc chủ nghĩa”.
-Về tính chất cách mạng Đông
Dương, Luận cương xác định thời kỳ đầu
cách mạng Đông Dương “là một cuộc cách
mạng tư sản dân quyền”, “có tánh chất thổ
địa và phản đế”.
-Về nhiệm vụ của cách mạng tư sản

dân quyền, Luận cương xác định phải tiến
hành đồng thời hai nhiệm vụ chống đế
quốc và phong kiến. “Hai mặt tranh đấu có
liên lạc mật thiết với nhau, vì có đánh đổ
đế quốc chủ nghĩa mới phá được các giai
cấp địa chủ và làm cách mạng thổ địa được
thắng lợi; mà có phá tan chế độ

và tay sai, điều đó được thể hiện qua 3 cao
trào CM 1930-1931, 1936-1939 và 19391945 đến thắng lợi bằng cuộc Tổng khởi
nghĩa CMT8.
Chủ trương nêu cao nhiệm vụ giải
phóng dân tộc của Đảng và tích cực
chuẩn bị lục lượng mọi mặt từ tháng 91939 đến đầu năm 1945.
Tình hình thế giới: Tháng 9-1939,
phát xít Đức tấn công Ba Lan, Chiến tranh
thế giới lần thứ hai bùng nổ.
Tại Đông Dương: Chính quyền thuộc
địa thi hành chính sách cực kỳ phản động,
phát xít hóa bộ máy cai trị, thẳng tay đàn
áp phong trào cách mạng của nhân dân

Sau Hội nghị Ban Thường vụ Trung
ương mở rộng tháng 2-1943, các đoàn thể
Mặt trận Việt Minh phát triển mạnh mẽ
trong các đô thị. Đảng công bố Đề cương
văn hóa Việt Nam; Hội Văn hóa cứu quốc
ra đời tập hợp các văn nghệ sĩ yêu nước
vào Mặt trận dân tộc thống nhất. Ngày 306-1944, Đảng Dân chủ Việt Nam thành
lập, đứng trong hàng ngũ Mtrận VMinh.

Cùng với việc xây dựng, nhân rộng
các đoàn thể cứu quốc ra cả nước, Đảng ta
và đồng chí NAQ tiến hành xây dựng
LLVT với những hình thức từ thấp đến
cao, từ tự vệ đến tự vệ chiến đấu, tiến lên
xây dựng tiểu tổ du kích và đội du kích tập

chỉ thị là “phải hành động ngay, hành động
cương quyết nhanh chóng, sáng tạo chủ
động, táo bạo”; bản chỉ thị là kim chỉ nam
cho mọi hành động của Đảng và của Mặt
trận Việt Minh các địa phương cả nước
trong cao trào chống Nhật cứu nước, và có
tác dụng quyết định trực tiếp đối với thắng
lợi của cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám
Cao trào kháng Nhật cứu nước
Thực hiện chỉ thị của Ban Thường
vụ Trung ương Đảng, cao trào kháng Nhật
cứu nước bùng lan khắp nơi.
Mở đầu cao trào kháng Nhật cứu
nước là làn sóng khởi nghĩa từng phần
dâng lên mạnh mẽ ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ,

ph kiến thì mới đánh đổ được ĐQCN”.
-Về lực lượng cách mạng, Luận
cương khẳng định: ‘Trong cuộc cách mạng
tư sản dân quyền, vô sản giai cấp và nông
dân là hai động lực chánh nhưng vô sản có
cầm quyền lãnh đạo thì cách mạng mới
thắng lợi được”.

-Về phương pháp đấu tranh và hình
thức đấu tranh, Luận cương chỉ rõ: phải sử
dụng bạo lực cách mạng để đánh đổ ách áp
bức của thực dân, phong kiến, song: võ
trang bạo động là một hoạt động cực kỳ hệ
trọng trong quá trình cách mạng, “không
phải là việc thường”, Đảng không thể coi
thường, khinh suất. Trong hoạt động chỉ
đạo thực tiễn, Đảng phải nhạy bén, tinh
tường trong đánh giá, phân tích chính xác,
kịp thời diễn biến tình hình cách mạng.
-Về con đường phát triển của cách
mạng Đông Dương, Luận cương xác định:
làm cách mạng tư sản dân quyền thắng lợi
bỏ qua thời kỳ tư bản tranh đấu thẳng lên
con đường xã hội chủ nghĩa. Cách mạng tư
sản dân quyền mái chỉ là giai đoạn thứ
nhất của cách mạng Đông Dương. Sau khi
cách mạng tư sản dân quyền thắng lợi, hai
nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong
kiến được hoàn thành, cách mạng Đông
Dương sẽ chuyển sang giai đoạn thứ hai giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa.

ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia, chĩa
mũi nhọn vào Đảng Cộng sản. Tháng 91940, Nhật Bản từ Trung Quốc tiến vào
Lạng Sơn xâm lược nước Việt Nam, thực
dân Pháp chống cự yếu ớt rồi nhanh chóng
đầu hàng. Thực dân Pháp và phát xít Nhật
cấu kết nhau áp bức, bóc lột nhân dân
Đông Dương. Nhân dân ta lâm vào cảnh

một cổ hai tròng” áp bức.
Chỉ trong 1 thgian ngắn VN đã nổ ra
liên tiếp ba cuộc khởi nghĩa (Bắc Sơn 279-1940), Nam Kỳ 23- 11-1940, nổi dậy của
binh lính Đô Lương 13-1-1941).
Đảng đặt nhiệm vụ gpdt lên hàng
trước tiên của CM Đông Dương
Trước những chuyển biến của tình
hình, BCH TW ĐCSĐD liên tiếp mở các
cuộc hội nghị để hoạch định chủ trương và
nhiệm vụ cách mạng. Những quan điểm,
chủ trương mới của Đảng được thể hiện
tập trung tại Hội nghị lần VI BCH TW (111939) và Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp
hành. Trung ương (5-1941) với những nội
dung chính như sau:
-Đặt nhiệm vụ chống đế quốc, gpdt
lên hàng đầu. Mục tiêu trước mắt của CM
Đông Dương là đánh đổ đế quốc và tay sai,
gpdt Đông Dương, làm cho Đông Dương
hoàn toàn độc lập.
Chủ trương ĐK rộng rãi llượng toàn

trung. Ngoài các đội Cứu quốc quân được
xdựng từ sau khởi nghĩa Bắc Sơn, đến 2212-1944, đội VN Tuyên truyền giải phóng
quân được thành lập (đến 5-1945 thống
nhất Cứu quốc quân và VN Tuyên truyền
giải phóng quân thành VN giải phóng
quân). Đồng thời, Đảng tạo lập các chiến
khu, căn cứ địa cách mạng, tiêu biểu là căn
cứ địa Việt Bắc.
Ngày 24 và 25-12-1944, đội Việt

Nam Tuyên truyền giải phóng quân đã tấn
công xóa sổ hai đồn địch ở Phay Khắt và
Nà Ngần (Cao Bằng) đã gây tiếng vang, cổ
vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng trong
cả nước.

sôi nổi nhất là ở Việt Bắc. Phong trào còn
kết hợp với lực lượng tự vệ, du kích và
nhân dân các địa phương ở Việt Bắc đứng
lên khởi nghĩa, đến 6-1945, Khu giải
phóng Việt Bắc ra đời. Phong trào khởi
nghĩa từng phần làm tan rã một bộ phận
chính quyền cơ sở của phát xít Nhật và tay
sai ở nông thôn, cùng với sự hình thành
các chiến khu, các căn cứ du kích, cô lập
thành thị, giành thắng lợi từng bước tạo đà
cho tổng khởi nghĩa.
Cùng với khởi nghĩa từng phần,
Đảng phát động phong trào “Phá kho thóc
giải thoát nạn đói”. Chủ trương của Đảng
đã lôi cuốn hàng triệu quần chúng ở Bắc
Kỳ, Trung Kỳ tham gia với nhiều hình
thức từ thấp đến cao, phong phú và sáng
tạo. Phong trào đã thổi bùng lên ngọn lửa
đấu tranh và khởi nghĩa trong nhân dân, là
cuộc đấu tranh rộng lớn và sâu sắc tập dợt
quần chứng đi từ hình thức đấu tranh thấp
đến những hình thức đấu tranh cao, kết
hợp đấu tranh kinh tế, chính trị, vũ trang
chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa.

Từ 15-20/4/1945, tại huyện Hiệp
Hòa (Bắc Giang), Trung ương Đảng triệu
tập Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kỳ,
quyết định phát triển lực lượng vũ trang,
nửa vũ trang và thống nhất các lực lượng
vũ trang sẵn có thành Việt Nam giải phóng

-Về mối quan hệ giữa cách mạng
Việt Nam với cách mạng thế giới, Luận
cương nhấn mạnh mối quan hệ khăng khít
giữa cách mạng Đông Dương và cách
mạng thế giới. Muốn giành được thắng lợi,
Đảng phải liên hệ mật thiết với cách mạng
vô sản thế giới, nhất là vô sản Pháp và
cách mạng giải phóng dân tộc ở các thuộc
địa và bán thuộc địa.
*Về cơ bản cả 2 điều giống nhau về:
Mục đích chiến lược, Nhiệm vụ và mục
tiêu cụ thể; Lực lượng CM; Đoàn kết quốc
tế; Vai trò lãnh đạo của Đảng.
*Tuy nhiên có sự khác nhau là trong
luận cương của Trần Phú đã đổi tên

dân tộc, thành lập Mặt trận Việt Minh để
tập hợp mọi giai cấp, đảng phái, dân tộc,
tôn giáo,…có tinh thần yêu nước vào các
đoàn thể cứu quốc đấu tranh chung dưới
một hiệu cờ thống nhất nhằm mục tiêu giải
phóng, độc lập dân tộc. Mặt trận đã mở
rộng biên độ tối đa để tập hợp lực lượng,

chỉ trừ bọn phản quốc, trong đó liên minh
công - nông là xương sống của Mặt trận.
Chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc
trong khuôn khổ từng nước, cốt làm sao
đánh thức được tính thần dân tộc xưa nay
trong nhân dân. Ở Việt Nam, lập Mặt trận
Việt Nam độc lập đồng minh; hai nước
Lào và Campuchia thành lập Ai Lao độc

ĐCSVN thành ĐCSĐD và chưa coi
trọng vấn đề dtộc mà chỉ chú trọng vấn đề
gcấp trong khi đó cương lĩnh chtrị của
HCM thì coi trong cả 2 vấn đề giải phóng
dtộc và gcấp vì chỉ nếu xem trọng việc giải
phóng giai cấp chưa hẳn cách mạng sẽ đi
đến thắng lợi hoàn toàn nhưng giải quyết
được cả 2 vấn đề dân tộc và giai gấp ắt sẽ
thắng lợi vì CM suy cho cùng là vì mục
đích giành hòa bình, độc lập, đem lại cuộc
sống no ấm, hạnh phúc cho toàn thể nhân
dân; Mặc khác trong cương lĩnh của Trần
Phú chưa nêu vấn đề đoàn kết rộng rãi các
tầng lớp, giai cấp mà chủ chú trọng lực
lượng công nhân và nông dân.

lập đồng minh và Cao Miên đlập đồng
minh. Trên cơ sở ra đời của Mtrận ở mỗi
nước, sẽ tiến tới thành lập Mtrận chung
của 3 nước là ĐDương đlập đồng minh.
Đặt công tác chuẩn bị khởi nghĩa

vtrang làm nhiệm vụ trung tâm của CM
Đ.Dương. Muốn cuộc kh.nghĩa v.trang
thắng lợi phải có đủ những điều kiện
kh.quan và ch.quan, phải chọn đúng thời
cơ CM. Chiều hướng phát triển của cuộc
khởi nghĩa vũ trang là tiến hành các cuộc
khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền
địa phương mở đường tiến lên tổng khởi
nghĩa giành chính quyền trong toàn quốc.
Coi trọng nhiệm vụ xây dựng Đảng, bảo

Đảng còn đẩy mạnh cuộc đtranh trên
Mtrận VH-tư tưởng, một mặt, tuyên truyền
đường lối cứu quốc của Mặt trận Việt
Minh, cổ vũ quần chúng gia nhập trận
tuyến cách mạng; mặt khác, tố cáo vạch
trần những âm mưu và hành động độc ác,
nham hiểm của đế quốc Pháp - phát xít
Nhật và tay sai; chống những luận điệu
tuyên truyền của các tổ chức chính trị thân
Nhật và các khuynh hướng văn hóa nô
dịch phản động, đặc biệt là của Tờrốtxkít.
Cùng với lãnh đạo phong trào cứu
quốc, ĐCSĐD coi trọng củng cố sự thống
nhất trong Đảng, giữ vững sự thống nhất
về tư tưởng và hành động trong hàng ngũ
Đảng, bvệ và đtranh chống lại mọi âm
mưu đánh phá của kẻ thù; tăng cường đội
ngũ cbộ, phát triển, đảng viên bảo đủ năng
lực lãnh đạo cách mạng đi đến thắng lợi.

Lđạo caotrào khág Nhật cứu nước
Đảg phđộng Caotrào kháng Nhật cứu nước
Cuối năm 1944, đầu năm 1945, tình
hình thế giới và Đông Dương có nhiều
biến đồi. Cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ
hai tàn khốc bước vào giai đoạn kết thúc
với những thắng lợi liên tiếp của quân đội
Liên Xô và Đồng minh cùng các lực lượng
dân chủ, hòa bình và tiến bộ xã hội trên thế
giới. Trên chiến trường châu Á - Thái Bình
Đương, quân đội phát xít Nhật bị bao vây,
uy hiếp từ bốn phía. Tại Đông Dương,
quân Pháp một mặt tiếp tục quỵ lụy Nhật,
một mặt ráo riết hoạt động chuẩn bị đón
thời cơ khôi phục những quyền lợi đã mất.
Đứng trước tình thế nguy khốn đó, phát xít
Nhật đã tiến hành làm đảo chính hất cẳng
Pháp để độc chiếm Đông Dương vào đêm
9-3-1945. Đúng đêm 9-3-1945, Ban
Thường vụ Trung ương họp Hội nghị mở
rộng tại Từ Sơn, Bắc Ninh, phân tích tình
hình và quyết đinh phát động một cao trào
kháng Nhật cứu nước làm tiền đề cho tổng
khởi nghĩa. Tinh thần Hội nghị được thể
hiện trong Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau
và hành động của chúng ta”

quân, xây dựng 7 chiến khu chống Nhật
trong cả nước, lập ủy ban quân sự cách
mạng, mở lớp huấn luyện quân chính,...

Sau hội nghị, nhiều chiến khu cách mạng
ra đời, phong trào luyện tập quân sự, vũ
trang tuyên truyền,... diễn ra khắp nơi là
những nhân tố đẩy chính quyền địch vào
thế hoang mang, rệu rã.
Đến giữa tháng 8-1945, phong trào
đấu tranh của quần chúng dâng cao, cả
nước sục sôi trong không khí cách, mạng,
sẵn sàng nổi dậy.
Tổng khởi nghĩa 8/1945
Ngay khi nhận được tin Nhật gửi
công hàm cho Đồng minh chấp nhận đầu
hàng, BTV TW họp quyết định phát động
toàn dân tiến hành tổng khởi nghĩa giành
chính quyền trên phạm vi toàn quốc. Ngay
trong ngày 13-8-1945, Trung ương Đảng
và Tổng bộ Việt Minh thành lập ủy ban
khởi nghĩa toàn quốc gồm 5 ủy viên, do
đồng chí Tổng Bí thư Trường Chinh trực
tiếp phụ trách. Vào lúc 23 giờ cùng ngày,
ủy ban khởi nghĩa ra Quân lệnh số 1, hạ
lệnh Tổng khởi nghĩa.
Ngay sau khi Hội nghị toàn quốc của
Đảng kết thúc vào 14.8.45, Đại hội Quốc
dân diễn ra tại Tân Trào (Tuyên Quang)
vào ngày 16-8-1945 có hơn 60 đại biểu ở
Bắc, Trung, Nam; đại biểu kiều bào ở


nước ngoài; đại biểu các đảng phái; các

đoàn thể, dân tộc, tôn giáo đã quy tụ tại
Đại hội. Trước các đại biểu của nhân dân,
ĐCSĐD nêu chủ trương lãnh đạo quần
chúng nổi dậy giành chính quyền từ tay
phát xít Nhật và tay sai trước khi quân
Đồng minh vào ĐDương. Đại hội đã nhiệt
liệt tán thành và ủng hộ chủ trương Tổng
khởi nghĩa của Đảng; thông qua 10 chính
sách của Mặt trận VM; cử ra ủy ban dân
tộc giải phóng VN tức là Chính phủ CM
lâm thòi do HCM làm Chủ tịch.
Trong thời điểm lịch sử nóng bòng
đó, CT HCM đã gửi thư kêu gọi đồng bào
cả nước. Người viết: “Giờ quyết định cho

lấy yếu thắng mạnh; đó là bài học phân
hoá kẻ thù, biết mình biết địch, nhân
nhượng có nguyên tắc; đó là bài học về
khởi nghĩa từng phần đi đến tổng khởi
nghĩa toàn quốc để giành thắng lợi hoàn
toàn cho một cuộc CM. Thời đại mới mà
cmt8 mở ra đã đi tiếp một chặng đường dài
trên 1 nửa thế kỷ với nhiều mốc son mới
trong sự nghiệp chđấu và xdựng của nhân
dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng. Tinh
thần của cmt8, những bài học của cmt8
vẫn còn nguyên giá trị đối với sự nghiệp
đổi mới hiện nay, sự nghiệp đẩy mạnh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước để
giành thắng lợi ngày càng to lớn hơn.


Ngày 2-3-1946, Quốc hội họp phiên
họp đầu tiên đã thông qua danh sách Chính
phủ do HCM đứng đầu, Chính thức
thành lập Ủy ban dự thảo Hiến pháp do
HCM làm trưởng ban. Tại kỳ họp thứ hai
tháng 11/1946, Quốc hội đã thông qua
Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa, Hiến pháp thừa nhận
quyền tự do dân chủ và nghĩa vụ của mọi
công dân.
Đảng đã chăm lo, củng cố mở rộng
khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Tháng
5/1946, Hội liên hiệp quốc dân Việt Nam
gọi tắt là mặt trận Liên Việt được thành
lập. Tháng 07/1946, Đảng Xã hội VN

Nhường 70 ghế trong QH và 4 ghế bộ
Trưởng ko thông qua bỏ phiếu cho tay sai
của Tưởng, 2 bên tránh Xđột Vtrang.
11/11/45:ĐCSĐD tuyên bố tự giải tán
nhưng thực chất là rút vào hđộng bí mật.
- Hòa với Pháp xây dựng lực lượng
và phát triển LL CM, chuẩn bị mọi mặt
cho cuộc kh chiến toàn quốc từ tháng 3
đến 12/1946.
Đầu năm 1946 tình hình chính trị có
sự thay đổi Pháp sẽ ra miền Bắc thay chân
quân Tưởng thông qua Hiệp ước Hoa Pháp
ngày 28-2-1946: trước tình hình đó, Đảng

ta chủ trương hòa với Pháp, để tránh tình
thế bất lợi phải cô lập chiến đấu cùng lúc

ngừng ptriển sức sxuất, nâng cao đsống
nhân dân. Khuyến khích mọi người vươn
lên làm giàu chính đáng, giúp người khác
thoát nghèo và từng bước khá hơn. Để
thực hiện mục tiêu này NN đề ra chủ
trương ptriển ktế nhiều thành phần khẳng
định Vtrò chủ đạo của ktế nhà nước. Ktế
nhà nước cùng với Ktế tập thể ngày càng
trở thành nền tảng vững chắc của nền Ktế
quốc dân để đến năm 2020 nước ta cơ bản
là nền Ktế CN theo hướng hiện đại. Tiếp
tục thực hiện mục tiêu trên, Đại Hội XI đặt
ra vđề tiếp tục hoàn hiện thể chế thị trường
định hướng XHCN. Đẩy mạnh CNH-HĐH
gắn với ptriển Ktế tri thức. Chủ động hội

vận mệnh dtộc ta đã đến. Toàn quốc đồng
bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải
phóng cho ta. Nhiều dtộc bị áp bức trên
thgiới đang ganh nhau tiến bước giành
quyền độc lộp. Chúng ta không thể chậm
trễ. Tiến lên! Tiến lên! Dưới lá cờ Việt
Minh, đồng bào hãy dũng cảm tiến lên!”
Tổng khởi nghĩa thắng lợi trên
phạm vi toàn quốc
Đáp lời kêu gọi thiêng liêng của
Đảng, của ủy ban GPhóng dân tộc, của CT

HCM, căn cứ vào tinh thần Chỉ thị Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta,
dưới sự lãnh đạo của Đảng, hơn 20triệu
nhân dân ta từ Đắc tới Nam đã vùng lên

Câu 5: Đồng chí hãy làm rõ Đảng
lãnh đạo, xây dựng và bảo vệ chính
quyền CM giai đoạn 1945 – 1946. Liên
hệ nội dung trên đối với cấp xã nơi anh
chị công tác hoặc cư trú.
Vừa mới ra đời nước Vn dân chủ CH
đã bị các nước đế quốc, các thế lực phản
động cấu kết với nhau chống phá rất quyết
liệt nhằm tiêu diệt chính quyền CM non trẻ
để xây dựng và bảo vệ chính quyền cách
mạng từ tháng 9-1945 đến tháng 12-1946.
Đảng ta đã lãnh đạo CM bằng nhiều chủ
trương, biện pháp
Bối cảnh ls tình hình đất nước sau
cm T8/1945:

được thành lập nhằm đoàn kết những trí
thức yêu nước Việt Nam thực hiện theo
cương lĩnh của ĐCS ĐDương. Đảng còn
coi trọng việc xây dựng và phát triển các
công cụ bạo lực của CM như: xây dựng lực
lượng bộ đội chính quy, xây dựng L lượng
công an nhân dân.
Như vậy, cuộc tổng tuyển cử bầu
QH, HĐND các cấp và khối ĐĐK toàn dt
được củng cố và mở rộng là một đòn giáng

mạnh vào âm mưu chia rẽ khối ĐĐK và lật
đổ chquyền CM của bọn đế quốc và tay
sai.
Hai là, về KT-VH-XH chăm lo cải
thiện và ổn định đời sống nhân dân. Đảng

với nhiều llượng phản động, đồng thời
dành lấy giây phút nghỉ ngơi chbị đầy đủ
đkiện tiến lên giai đoạn cách mạng mới.
Để hòa với Pháp Đảng, Chính phủ
và CT HCM đã ký với Pháp bản hiệp định
sơ bộ ngày 6-3-1946 tham dự hội nghị trù
bị (Đà Lạt).Hội nghị chính thức tại Pháp
Tháng 7-1946: Ký với Pháp tạm ước 14-9
nhằm kéo dài thời gian hòa hoãn. Chủ
trương hòa với Tưởng với Pháp trong
những năm 1945-1946 đã góp phần to lớn
vào việc giữ vững nền độc lập dân tộc và
củng cố chính quyền cách mạng.
Những bài học knghiệm quý giá về
xdựng và bvệ chquyền cách mạng, đó là:

nhập ktế thế giới
Về văn hóa xã hội:
Thực hiện phát triển sâu rộng và
nâng cao chất lượng nền văn hoá tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc. Thông qua đổi
mới toàn diện giáo dục và đào tạo để phát
triển nguồn nhân lực chất lượng cao, với
biện pháp đổi mới tổ chức, phương pháp

dạy và học theo hứơng chuẩn hoá, hiện đại
hoá, xã hội hoá. Có chính sách trọng dụng
nhân tài, các nhà khoa học đầu ngành, thu
hút các nhà khoa học, công nghệ giỏi trong
và ngoài nước, cộng đồng người việt nam
ở nước ngoài.
Về ngoại giao:

làm cuộc Tổng KN oanh liệt trên toàn
quốc.
Tổng khởi nghĩa 8/1945 đã diễn ra
và giành thắng lợi nhanh chóng trong vòng
15 ngày từ 14 đến 28-8-1945. Trong đó,
thắng lợi ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn có ý
nghĩa quyết định.
Tại Hà Nội, dưới sự lãnh đạo của Xứ
ủy Bắc Kỳ và Thành ủy Hà Nội, đã tiến
hành tổng khnghĩa giành chquyền nhanh
gọn, không đổ máu vào 19-8-1945.
Tại Huế, dưới sự lđạo của ủy ban
khởi nghĩa, giành chquyền vào 23-8-1945.
Tại SG, dưới sự lđạo của Xứ ủy Nam
Kỳ đã giành chquyền 25-8-1945 với

Thuận lợi: sự phát triển mạnh mẽ
của 3 dòng thác cm tiến công vào các thế
lực đế quốc và bọn phản động quốc tế để
cổ vũ, độg viên pt cm VN.
CM t8 thành công đã mở ra kỷ
nguyên mới trong dân tộc đất nước, được

độc lập thống nhất, nhân dân tin tưởng
phấn khởi và ra sức chế độ mới. Đ CSĐD
trở thành Đ cầm quyền khối đại đoàn kết
toàn dt đã được củng cố và mở rộng.
Khó khăn: các nước trên thế giới
chưa công nhận nước VN dân chủ cộng
hòa, các thế lực phản động đứng đầu là đế
quốc mỹ đang đe dọa hòa bình thế giới.
Chế độ mới tiếp quản một di

ta xác định đây là một trong những nhiệm
vụ quan trọng cấp bách. Nhiều biện pháp
và việc làm khẩn trương để ổn định đời
sống xã hội và chính quyền CM.
Để giải quyết khó khăn về tài chính,
ngày 04-9-1945, Chính phủ ra sắc lệnh xây
dựng “Quỹ độc lập” và phát động “Tuần lễ
vàng”. Kết quả đã quyên góp được 370kg
vàng và 60 triệu đồng. Ngày 31-1-1946,
Chính phủ ra sắc lệnh phát hành tiền Việt
Nam, tiền Việt Nam dần dần thay thế tiền
Đông Dương ở Bắc bộ và Bắc Trung bộ.
Ngày 23-11-1946, Quốc hội quyết định
cho lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước
Về văn hóa -xã hội: sau cm Tháng 8,

-Chú trọng xdựng, củng cố chquyền
dân chủ nhân dân, xdựng chđộ mới;
-Xây dựng khối ĐĐK toàn dtộc, phát
huy sức mạnh toàn dân để xây dựng và bảo

vệ thành quả cách mạng.
-Triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong
hàng ngũ kẻ thù, thực hiện sự nhân nhượng
có nguyên tắc thực hiện chính sách ngoại
giao thêm bạn bớt thù.
- Giữ vững và tăng cường sự lãnh
đạo của đảng trong điều kiện khó khăn
phức tạp có nhiều đảng phái đối lập và sự
chống phá các loại kẻ thù.
Trong lịch sử Đ ta thời kỳ 1945 –
1946, là thời kỳ Đ phải hoạt động vô cùng

Đảng ta chủ trương thực hiện nhất
quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ,
hoà bình, hợp tác và phát triển, thực hiện
chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương
hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế. VN
là bạn, là đối tác tin cậy của các nước.

sự ra mắt của ủy ban Hành chính lâm thời
Nam Bộ. Cuộc khởi nghĩa ở Sài Gòn đã
đưa Tổng KN 8/1945 lên tới đỉnh cao.
Ngày 28-8-1945, hai tỉnh Hà Tiên và
Đồng Nai Thượng khởi nghĩa thắng lợi,
đánh dấu sự thắng lợi hoàn toàn của tổng
KN trên phạm vi cả nước.
Ngày 2-9-1945, tại cuộc míttinh lớn
ở Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, thay
mặt Chính phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí
Minh trịnh trọng công bố Tuyên ngôn độc

lập, thành lập nuớc VNDCCH.
Bản TNĐL trịnh trọng tuyên bố:
nước VNDCCH ra đời; thủ tiêu hoàn toàn
chính quyền thực dân, phkiến, khẳng định
quyền tự do Đlập của Dtộc VN trước toàn
thể nhân dân Việt Nam và toàn thế giới.
“Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ
của Pháp hơn 80 năm nay, một dtộc đã gan
góc đứng về phe Đồng minh chống phát
xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự
do! Dân tộc đó phải được độc lập”.
Tuyên ngôn độc lập khẳng định:
“Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và
độc lập, và sự thật đã trở thành một nước
tự do, độc lập. Toàn thể Dtộc VN quyết
đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính
mạng và của cải để giữ vững quyên tự do,
đlập ấy”.
Tuyên ngôn độc lập là một văn kiện

sản kt hết sức nghèo nàn lạc hậu, đất nước
bị chiến tranh tàn phá nặng nề, tài chính
kiệt quệ, sx bị đình đốn, giặc đói vẫn đe
dọa hang triệu con người.
Về mặt XH các tàn dư văn hóa lạc
hậu của chế độ thực dân pk còn để lại hết
sức nặng nề, giặc dốt trở thành quốc nạn.
Về chính trị: tình hình chính trị diễn
biến hết sức phức tạp, do sự chống phá của
thù trong giặc ngoài. Tình hình đất nước

diễn biến phức tạp hơn với sự có mặt của
các lực lượng quân đội thuộc nhiều quốc
gia đóng trên lãnh thổ VN.
Những khkhăn thách thức tòan diện
cả về CT, KT, Vh, QS đã đặt tình thế CM
VN và vận mệnh dt trong tình thế như
ngàn cân treo sợi tóc.
Trước tình hình thù trong, giặc
ngoài, Đảng ta có những chủ trương và
biện pháp lớn về giữ vững chính quyền cm
như sau:
1. Chủ trương của Đ:
-Chủ trương của Đ về giữ vững
chính quyền cm được thể hiện trong bản
chỉ thị kháng chiến kiến quốc 25/11/1945
về nd của bản Chỉ thị: cm ĐD vẫn là cuộc
cm dt giải phóng, khẩu hiệu đấu tranh dân
tộc trên hết, tổ quốc trên hết.
-Xác định kẻ thù của dt ĐD vẫn là
thực dân P xâm lược.

Đảng vđộng toàn dân xây dựng nền VH
mới và đsống mới theo 4 nguyên tắc: dân
chủ, khoa học và đại chúng. Bài trừ mê tín
dị đoan, xóa bỏ các tệ nạn xã hội.
Trong phiên họp đầu tiên, Chính
phủ đề ra nhiệm vụ xóa nạn mù chữ. Ngày
8-9-1945, Chính phủ ra sắc lệnh thành lập
“Nha bình dân học vụ”, khôi phục hệ
thống giáo dục quốc dân trong phạm vi cả

nước. Phong trào “diệt giặc dốt” phát triển
mạnh mẽ trên cả nước. Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã khẳng định: “Một dân tộc dốt là
một dân tộc yếu”. Người đã viết bài
“Chống nạn thất học” chỉ rõ những cách
học tập đơn giản, thực tế để mọi người
nhanh chóng thoát khỏi nạn mù chữ. Chính
phủ ký sắc lệnh số 44 ngày 3-4-1946 thành
lập Ban TW vận động đời sống mới. Một
xã hội mới với nếp sống mới dần dần hình
thành trên đất nước VN.
Ngày 7/9/1945, Chính phủ ban hành
sắc lệnh bãi bỏ thuế thân. Ngày 20-101945, Chính phủ ban hành quyết định giảm
thuế 20% và miễn thuế cho những vùng bị
bão lụt. Ngày 16/11/1945, Chính phủ ra
Thông tư tạm chia ruộng đất cho dân
nghèo theo nguyên tắc DC.
Về kinh tế, ngay từ đầu, Đảng và
Chính phủ đã quyết định đẩy mạnh tăng
gia sản xuất và thực hành tiết kiệm để cứu

khó khăn phức tạp, nhiều đảng phá, nhiều
chình trị đối lập trong tình thế hiểm nghèo
của cm, Đ ta đã thể hiện được bản lĩnh
chính trị đlập, tự chủ, sự nhất quán về
đường lối, các dự báo, sự nhạy cảm về
chính trị nhìn nhận đúng bản chất sự việc
để đề cao cảnh giác, không ảo tưởng về kẻ
thù, chủ động lường trứơc mọi tình thế là
nét đặc trưng chủ yếu của các chủ trương

cs của Đ trong giai đoạn hiện này, Đ đa nổ
lực để khẳng định và giữ vững được vai trò
lãnh đạo cm VN.
Liên hệ:
Những chủ trương, biện pháp,
những ý nghĩa bài học giai đoạn đó vẫn
còn giá trị, vẫn còn tác dụng không nhỏ
đối với công cuộc xây dựng đất nước hiện
nay. Đó là:
Xây dựng chính quyền chế độ mới:
Đảng l đạo NN , kiện toàn CS, tăng
cường ktra, gsát, thành lập cơ sở đảng, kịp
thời chăm lo bồi dưỡng Cb, ĐV, xử lý
đảng viên bị suy thoái đđ, kịp thời phát
hiện những đv đủ năng lực, phẩm chất,…
VH_XH: chuyển dịch cơ cấu ktế,
khuyến khích nhân dân làm giàu, chuyển
giao KHKT, xd CSHT, điện …, trạm y tế
nhà VH, …
Về chính trị:
Chăm lo xây dựng Đảng, coi việc

Câu 6: Đồng chí hãy phân tích nội
dung cơ bản của đường lối đổi mới được
thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VI của Đảng tháng 12/1986. Nêu
thành tựu và kinh nghiệm trong 25 năm
đổi mới.
Bối cảnh lịch sử Đại hội VI của
Đảng

Trước Đại hội VI, đất nước rơi vào
tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội:
Phân phối lưu thông rối ren, lạm phát tăng
với 3 con số (1976: 128%; 1982: 313%;
1986: 774%). Đời sống nhân dân vô cùng
khó khăn, thiếu lương thực trầm trọng,
bình quân lương thực đầu người sụt giảm
từ 274kg năm 1976 xuống 268kg năm
1980. Niềm tin của nhân dân vào đường
lối, chsách của Đảng và NN giảm sút.
Từ cuối những năm 70 và đầu những
năm 80 của thế kỷ XX. Đảng và Nhà nước
đã kịp thời tổng kết thực tiễn, điều chỉnh
cơ chế, chính sách để thúc đẩy sản xuất
phát triển nhằm khắc phục những tác động
xấu của khủng hoảng kinh tế xã hội. Quá
trình đó bắt đầu từ Nghị quyết Hội nghị lần
thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa
IV (8-1979) làm cho sản xuất bung ra, Chỉ
thị 100 của Ban Bí thư (13-1-1981) về
khoán sản phẩm trong hợp tác xã nông
nghiệp, Quyết định 25/CP và 26/CP của

lịch sử có giá trị tư tưởng và ý nghĩa thực
tiễn rất sâu sắc. Tuyên ngôn độc lập là kết
tinh những quyền lợi cơ bản và những
nguyện vọng thiết tha nhất của nhân dân
VN, là biểu hiện hùng hồn khí phách, bản
lĩnh kiên cường, ý chí bất khuất của dân
tộc ta, là bản anh hùng ca mở ra một kỷ

nguyên độc lập tự do của dtộc VN, góp
phần làm phong phú tư tưởng về quyền
con người của các dân tộc trên thế giới quyền được sống trong một đất nước độc
lập, tự do.
Kết quả
Thắng lợi của CM 8/1945 là kết quả
tất yếu của 15 năm chuẩn bị chu đáo của

-Nhiệm vụ cơ bản trước mắt: củng
cố chính quyền chống thực dân xâm
lược,bài trừ nội phản và cải thiện đsống
nd.
-Như vậy, chỉ thị kháng chiến kiến
quốc đã nêu rõ các vấn đề về chỉ đạo chiến
lược và sách lược của Đ sau cm T8 trog
tình thế vô cùng khó khăn và phức tạp. Chỉ
thị đã soi sáng con đường đấu tranh giữ
vững chính quyền từng bước xd chế độ dc
nhân dân, tạo nên sức mạnh vượt qua mọi
thác gềnh hiểm trở đánh bại mọi âm mưu
và hành động xâmlược của bọn đế quốc và
tay sai.
2.Những biện pháp lớn của Đảng

đói và đề phòng nạn đói. Nhờ đó nạn đói
được đẩy lùi, đời sống vật chất của nhân
dân lao động bước đầu được cải thiện. Sản
xuất nông nghiệp nhanh chóng được phục
hồi có phần phát triển cao hơn trước.
Ba là, tiến hành kháng chiến chống

thực dân Pháp ở Nam Bộ. 23/9/1945, TD
Pháp đánh chiếm SG và các tỉnh N.Bộ, mở
đầu cuộc chiến tranh Xlược nước ta lần 2.
Tình hình khẩn cấp ngay sáng 23/9/1945,
xứ ủy N.bộ họp tại đường Cây Mai – Chợ
Lớn đề ra chủ trương chỉ đạo cuộc kháng
chiến. 26/9/45 CT HCM gửi thư, điện vào
động viên đồng bào khchiến chống P.
Hưởng ứng chủ trương của Đ, xứ ủy Nam

xây dựng Đảng luôn luôn là nhiệm vụ
quan trọng trong sự nghiệp cách mạng của
Đảng. Vì vậy trong cuộc vận động học tập
và làm theo tấm ương đạo đức Hồ Chí
Minh, Đảng ta đã đưa chuyên đề xdựng
Đảng theo chủ đề từng năm, đặc biệt là
chủ đề năm 2015 về “trung thực trách
nhiệm; gắn bó với nhân dân; đoàn kết xây
dựng Đảng trog sạch vững mạnh”. Đặc
biệt trong giai đoạn hiện nay, Đảng đặc
biệt quan tâm đến vấn đề phòng ngừa và
kiên quyết chống tham nhũng, lãng phí.
Củng cố và tăng cường khối ĐK toàn dân
tộc, phát huy sức mạnh ĐĐKtoàn dtộc.
MTTQ và các đoàn thể nhân dân tiếp tục

Chính phủ (21-1-1981) về cải tiến cơ chế
quản lý trong kinh tế quốc doanh, quan
điểm của Đại hội V của Đảng (3-1982) đến
Nghị quyết Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp

hành Trung ương khóa V (6-1985) về giá
lương - tiền, xóa bỏ cơ chế quản lý tập
trung quan liêu hành chính, bao cấp, những
kết luận về các quan điểm kinh tế của Bộ
Chính trị (9-1986) để đi đến hoàn tất các
quan điểm cơ bản của đường lối đổi mới
tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
của Đảng.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
ĐCSVN họp từ ngày 15 đến 18-12-1986
tại Thủ đô Hà Nội có 1.129 đại biểu thay

Đảng ta, là kết quả của cuộc đấu tranh yêu
nước rộng lớn của dân tộc, sự hy sinh anh
dũng của đồng bào, đồng chí cho sự
nghiệp giải phóng dân tộc.
Cmt8/1945 đã để lại những bài học
vô cùng to lớn. Đó là bài học về xác định
đường lối chiến lược, sách lược đúng đắn
và phương pháp CM thích hợp của Đảng
lãnh đạo; đó là bài học về dự báo thời cơ,
nắm chắc thời cơ, không bỏ lỡ thời cơ; đó
là bài học xây dựng lực lượng CM, từ lực
lượng chính trị đến lực lượng quân sự, huy
động được lực lượng của toàn dân vào
cuộc đấu tranh chung; đó là bài học về kết
hợp thời, thế và lực để lấy ít địch nhiều,

về giữ vững chính quyền cm:
Một là, xây dựng, củng cố, bảo vệ

chính quyền cách mạng và chế độ xã hội
mới. Chính quyền là vấn đề cơ bản của
mọi cuộc cách mạng, Lênin cho rằng:
giành chính quyền đã khó, song giữ chính
quyền còn khó hơn. Do vậy, xây dựng và
củng cố chính quyền là nhiệm vụ trọng
tâm của Đảng. Ngày 06/01/1946, tòan thể
nhân dân VN phấn khởi nô nức đi bỏ phiếu
bầu Quốc hội cơ quan quyền lực cao nhất,
bầu HĐND các cấp theo nguyên tắc phổ
thôg đầu phiếu. kết quả cả nước bầu được
333 đại biểu QH, chính quyền nhân dân ở
các địa phương được kiện toàn.

Bộ đã phân tích và phát động nhân dân
NBộ kiên quyết khchiến chống Xlược.
Cuộc khchiến của nhân dân Nbộ diễn ra
quyết liệt anh dũng với đường lối toàn dân
khchiến và khchiến lâu dài.
Bốn là, đấu tranh trên mặt trận
ngoại giao. Thực hiện sách lược thêm bạn
bớt thù và nhân nhượng có nguyên tắc.
- Hòa với Tưởng từ 9/1945-2/1946:
để hòa với Tưởng, Đảng Lđạo thực hiện
những biện pháp nhân nhượng có ngtắc
thực hiện chsách “Hoa-Việt thân thiện.
Nhận cung cấp lương thực thphẩm cho 20
vạn quân tưởng; Cho tưởng tiêu tiền quan
kim và quốc tệ đã mất giá của chúng.


tăng cường tổ chức, đổi mới nội dung,
phương thức hoạt động, khắc phục tình
trạng hành chính hóa, phát huy Vtrò nòng
cốt tập hợp, ĐK nhân dân Xdựng cơ sở
chtrị của chquyền nhân dân; thực hiện dân
chủ, giám sát và phản biện xã hội; tham
gia xây dựng Đảng, nhà nước trong sạch,
vững mạnh; tổ chức các phong trào thi đua
yêu nước, Vđộng các tầng lớp nhân dân
thực hiện nhiệm vụ phát triển KT, VH-XH
QP-AN, đối ngoại.
Về kinh tế:
Đảng và nhà nước ta chủ trương
Xdựng nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN nhằm giải phóng mạnh mẽ và ko

mặt cho gần 1,9 triệu đảng viên. Đại hội đã
thông qua các dự thảo văn kiện, báo cáo
chính trị và các văn kiện khác. Đại hội đã
bầu BCH TW Đảng khóa VI gồm 124 ủy
viên chính thức, 49 ủy viên dự khuyết.
BCH TW đã bầu Bộ Chỉnh trị gồm 13 ủy
viên chính thức, 1 ủy viên dự khuyết; Ban
Bí thư gồm 13 đồng chí. Đồng chí Nguyễn
Văn Linh được bầu làm Tổng Bí thư.
Đại hội đề ra đường lối đổi mới toàn
diện, gồm những nội dung cơ bản sau:
-Đổi mới cơ cấu kinh tế.
Có chính sách sử dụng và cải tạo
đúng đắn các thành phần kinh tế khác

ngoài kinh tế XHCN theo quan điểm của


Lênin: “Coi nền nền kinh tế có cơ cấu
nhiều thành phần là một đặc trưng của thời
kỳ quá độ”. Các thành phần đó là: kinh tế
XHCN (quốc doanh, tập thể); kinh tế tiểu
sản xuất hàng hóa; kinh tế tư bản tư nhân;
kinh tế tư bản nhà nước; kinh tế tự nhiên
tự túc tự cấp. Nhận thức và vận dụng đúng
quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với
tính chất và trình độ của lực lượng sản
xuất. Bố trí lại cơ cấu sản xuất, điều chỉnh
lại cơ cấu đầu tư, tập trung thực hiện ba
chương trình kinh tế lớn.
-Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế.
Kiên quyết xóa bỏ cơ chế quản lý tập
trung quan liêu hành chính bao cấp; đổi
mới kế hoạch hóa, kết hợp kế hoạch hóa
với thị trường, từng bước đưa nền kinh tế
vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản
lý của NN. Phương hướng đổi mới cơ chế
quản lý kinh tế là “xóa bỏ tập trung quan
liêu, bao cấp, xây dựng cơ chế mới phù
hợp với quy luật khách quan và với trình
độ phát triển của nền kinh tế. Thực chất
của cơ chế mới về quản lý kinh tế là cơ chế
kế hoạch hóa theo phương thức hạch toán
kinh doanh xã hội chủ nghĩa, đúng nguyên
tắc tập trung dân chủ.

-Đổi mới và tăng cường vai trò quản
lý, điều hành của Nhà nước về kinh tế.
Tăng cường bộ máy nhà nước từ
TW đến địa phương thành một thể thống
nhất, có sự phân biệt rành mạch nhvụ,
quyền hạn, trách nhiệm tùy cấp theo
NTTTDC: “Phân biệt rõ chức năng quản lý
hành chính - ktế của các cquan nhà nước
TW và địa phương với chức năng với quản
lý sản xuất - kinh doanh của các đơn vị
kinh tế cơ sở”. Thực hiện chức năng quản
lý nhà nước về kinh tế-xã hội, thực hiện cơ
chế “Quản lý đất nước bằng pháp luật, chứ
không chỉ bằng đạo lý”.
-Đổi mới hoạt động ktế đối ngoại.
Đổi mới hoạt động kinh tế đối ngoại
trên cơ sở mở rộng và nâng cao hiệu quả
kinh tế đối ngoại. Mở rộng hợp tác đầu tư
với nước ngoài thông qua việc công bố
chsách khkhích đầu tư với nhiều hình thức,
nhất là những ngành đòi hỏi kỹ thuật cao
và sxuất hàng xkhẩu. Bên cạnh đó, tạo
điều kiện cho người nước ngoài và Việt
kiều về nước đầu tư, hợp tác kinh doanh.
-Đổi mới tư duy lý luận và phong
cách lãnh đạo của Đảng.
Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng trên
cơ sở nâng cao nhận thức lý luận, vận
dụng đúng quy luật khách quan, khắc phục
bệnh chủ quan, duy ý chí hoặc bảo thủ trì

trệ. Đổi mới bắt đầu từ đổi mới tư duy,
trước tiên là đổi mới tư duy kinh tế trên cơ
sở nắm vững bản chất cách mạng, khoa
học của chủ nghĩa Mác-Lênin, kế thừa tư
tưởng CM của CT HCM. “Đảng phải quán
triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”, phải nắm
vững thực tiễn và không ngừng nâng cao
trình độ trí tuệ và đổi mới phong cách,
phương pháp làm việc.
Ý nghĩa
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
của Đảng có ý nghĩa lsử trọng đại, đánh
dấu bước ngoặc trong sự nghiệp quá độ lên
CNXH ở nước ta. ĐH đã tìm lối thoát cho
cuộc khủng hoảng KT-XH bằng việc đề ra
đường lối đmới, đặt nền tảng cho việc tìm
ra con đường lên CNXH. Đường lối đmới
là sản phẩm của tư duy khoa học của toàn
Đảng, toàn dân, thể hiện quyết tâm đổi mới
của Đảng. Điều hết sức quan trọng là
ĐCSVN khi quyết định đường lối đổi mới
đã nắm vững chỉ dẫn của V.I.Lênin về
những đặc trưng của thời kỳ quá độ, nhất
là sự tồn tại khách quan của nhiều thành
phần kinh tế và tính lâu đài của thời kỳ quá
độ lên CNXH, “nhiệm vụ chủ yếu của
chặng đường đầu tiên là xây dựng những
tiền đề chính trị, kinh tế, xã hội cần thiết
để triển khai công nghiệp hóa xã hội chủ
nghĩa trên quy mô lón”.

THÀNH TỰU QUA 25 NĂM ĐỔI
MỚI
Sau 25 năm tiến hành sự nghiệp đổi
mới, nhận thức của Đảng về CNXH và
con đường đi lên CNXH ngày càng sáng tỏ
hơn; hệ thống luận điểm lý luận về công
cuộc đổi mới, về xã hội xã hội chủ nghĩa
và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam đã hình thành trên những nét cơ
bản.
Về thực tiễn
+Công cuộc đổi mới, công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đã đạt được những thành
tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử:
Tăng trưởng kinh tế khá cao và
tương đối ổn định: 7,5% những năm 19912000 và 7,25% những năm 2001-2010.
Phát triển nền ktế hhóa nhiều thành phần,
định hướng XHCN. Từng bước hình thành

các loại thị trường: thị trường dịch vụ
hhóa, thị trường sức lao động, thị trường
tài chính - tiền tệ, thị trường bất động sản,
thị trường khoa học - công nghệ. Sự
nghiệp CNH được đẩy mạnh trên cơ sở
hình thành các vùng kinh tế trọng điểm và
các KCN, khu chế xuất. Sxuất nông nghiệp
ptriển đã đưa Việt Nam nhiều năm liền trở
thành nước xuất gạo đứng thứ hai ưên thế
giới và nhiều mặt hàng nông sản xuất khẩu
đứng trong tốp đầu thề giới như: hạt tiêu,

cà phê, cao su.
VHXH đạt được nhiều thành tựu
quan trọng. ĐSVC và tinh thần của nhân
dân được cải thiện rõ rệt. Đến năm 2013,
thu nhập đầu người đạt khoảng 1.800
USD. Những giá trị văn hóa tốt đẹp của
dân tộc được bảo tồn và phát huy. Đến
năm 2013, Việt Nam có 17 di sản văn hóa
thế giới, hàng chục di sản văn hóa cấp
quốc gia đặc biệt. Phong trào toàn dân
đoàn kết xây dựng ĐSVH được đẩy mạnh
trong cả nước. Thực hiện có hiệu quả các
chính sách xã hội. Việt Nam trở thành
điểm sáng về xóa đói giảm nghèo và là
một trong những nước sớm hoàn thành
mục tiêu thiên niên kỷ.
Chính trị-xã hội ổn định. Hệ thống
chính trị và khối đại đoàn kết toàn dân tộc
được củng cố và tăng cường. Sự nghiệp
xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa được đẩy mạnh. Bộ máy hành chính
nhà nước được cải cách 1 bước. MTTQ và
các Tchức CT-XH từng bước đổi mới
Ndung và phthức hđộng. Ctác xdựng chỉnh
đốn Đảng được tăng cường nhằm nâng cao
năng lực lđạo và sức chiến đấu của Đảng,
đáp ứng yêu cầu của tình hình mới.
An ninh - quốc phòng được củng cố.
Trước những diễn biến phức tạp của tình
hình thế giới và trong nước, chủ quyền và

toàn vẹn lãnh thổ được giữ vững. Lực
lượng vũ trang ngày càng vững mạnh,
được xây dựng theo hướng chính quy và
từng bước hiện đại. Quan hệ đối ngoại
ngày càng mở rộng. Vị thế của Việt Nam
được nâng cao trên trường quốc tế.
+ Bên cạnh những thành tựu đạt
được, quá trình tiến hành công cuộc đổi
mới còn một số hạn chế:
Những thành tựu đạt được chưa
tương xứng với tiềm năng của đất nước.
Kinh tế phát triển chưa bền vững, sức cạnh
tranh của nền kinh tế còn thấp. Những tiêu
cực và tệ nạn xã hội ngày càng diễn biến
phức tạp, phân hóa giàu nghèo ngày càng
tăng. An ninh chính trị còn tiềm ẩn những
yếu tố gây mất ổn định chính trị-xã hội, đe
dọa chủ quyền quốc gia. Hiệu lực, hiệu
quả quản lý, điều hánh của Nhà nước và
chính quyền các cấp chưa cao, gây bức xúc
trong nhân dân. Tệ quan liêu, tham nhũng,
lãng phỉ đang gây bất bình trong XH, làm
suy giảm lòng tỉn của nhân dân với Đảng
và Nhà nước.
Về lý luận.
Một số vấn đề lý luận về chủ nghĩa
xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã
hội ở VN chưa được làm sáng tỏ, đặc biệt
là trong MQH giữa tăng trưởng Ktế với
tiến bộ và công bằng xã hội. Lý luận về

các bước đi của CNH-HĐH và những vấn
đề về thể chế kinh tế thị trường; về Nhà
nước pháp quyền XHCN VN; về đảng cầm
quyền trong điều kiện kinh tế thị trường,
dân chủ và mở cửa, hội nhập quốc tế chưa
được làm sáng tỏ.
Bài học Knghiệm qua 25 năm đổi mới
Trong bất kỳ điều kiện và tình huống
nào, phải kiên trì thực hiện đường lối đổi
mới, kiên định và vận dụng sáng tạo, phát
triển CN Mác-Lênin, tư tưởng HCM, kiên
định mục tiêu ĐL DT và CNXH.
-Đổi mới toàn diện, đồng bộ, có kế
thừa với những bước đi thích hợp. Tích
cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
nhưng luôn đảm bảo độc lập, chủ quyền, tự
chủ, giữ vững truyền thống và bản sắc văn
hóa dân tộc.
-Kết hợp chặt chẽ giữa tăng trưởng
ktế với thhiện tiến bộ và công = xh. Coi
trọng chlượng, hiệu quả tăng trưởng và
phtriển bền vững. -Đổi mới phải vì lợi ích
của nhdân, dựa vào nhdân, phát huy vtrò
chủ động, sáng tạo của nhdân, xuất phát từ
thực tiễn, nhạy bén với cái mới. -Phát huy
cao độ nội lực, đồng thời ra sức khai thác
nglực, kết hợp chặt chẽ sức mạnh dtộc với
sức mạnh thời đại. Củng cố Qp-An, thực
hiện tốt hai nhvụ chlược xdựng và bvệ TQ.
-Đặc biệt chăm lo củng cố, xdựng

Đảng vững mạnh cả về chtrị, tư tưởng và
tổ chức. Không ngừng đối mới tổ chức và
hoạt động cùa hệ thống chính trị./.



×