Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Nghiên cứu hiện trạng môi trường nước và đề xuất giải pháp quản lý môi trường nước tại khu vực mỏ than Phấn Mễ tỉnh Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (547.92 KB, 71 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

HOÀNG THỊ THU PHƢƠNG

Tên đề tài:
“NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC VÀ ĐỀ XUẤT
GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG NƢỚC TẠI KHU VỰC MỎ THAN
PHẤN MỄ, TỈNH THÁI NGUYÊN”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Liên thông

Chuyên ngành

: Khoa học môi trƣờng

Khoa

: Môi trƣờng

Khóa

: 2014 – 2016

Thái Nguyên, năm 2016



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

HOÀNG THỊ THU PHƢƠNG

Tên đề tài:
“NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC VÀ ĐỀ XUẤT
GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG NƢỚC TẠI KHU VỰC MỎ THAN
PHẤN MỄ, TỈNH THÁI NGUYÊN”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Liên thông

Chuyên ngành

: Khoa học môi trƣờng

Khoa

: Môi trƣờng

Lớp

: LTK11 - KHMT

Khóa

: 2014 – 2016


Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Hà Đình Nghiêm

Thái Nguyên, năm 2016


i

LỜI CẢM ƠN
Trong hơn 2 năm học tập tại trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên, em đã
nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo trong trƣờng
đặc biệt là các thầy cô giáo khoa Môi Trƣờng. Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám
hiệu trƣờng đại học Nông lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Môi Trƣờng,
cùng toàn thể các quý thầy cô đã giảng dạy, hƣớng dẫn em trong suốt quá trình học
tập tại trƣờng.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy: ThS. Hà Đình Nghiêm đã trực tiếp hƣớng
dẫn, chỉ bảo tận tình, chi tiết trong suốt quá trình em thực hiện khoá luận tốt nghiệp.
Em xin trân trọng cảm ơn Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Thái Nguyên,Viện
Công nghệ Môi trƣờng, UBND huyện Phú Lƣơng và huyện Đại Từ, đã tận tình giúp
đỡ, tạo điều kiện cho em trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới những ngƣời thân trong gia đình, bạn bè đã
động viên, giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình học tập và hoàn thành khoá luận tốt
nghiệp này.
Trong quá trình thực hiện đề tài, mặc dù đã có những cố gắng nhƣng do thời
gian và năng lực còn hạn chế nên đề tài của em không thể tránh khỏi những thiếu
sót. Rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của quý thầy cô và các bạn đồng
nghiệp để đề tài của em đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Thái Nguyên, ngày 10 tháng 5 năm 2016

Sinh viên

Hoàng Thị Thu Phƣơng


ii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BOD

: Nhu cầu oxi sinh hóa

BTNMT

: Bộ tài nguyên môi trƣờng

BVMT

: Bảo vệ môi trƣờng

CHXHCNVN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
CNH – HĐH

: Công nghiệp hóa - hiện đại hóa

COD

: Nhu cầu oxy hóa học

EIA


: Cơ quan thông tin năng lƣợng Mỹ

NĐ-CP

: Nghị định - chính phủ

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

TKV

: Tập đoàn than Khoáng sản Việt Nam

TSS

: Tổng chất rắn lơ lửng


iii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Top 10 các quốc gia khai thác than trên thế giới ......................................11
Hình 2.2: Top 10 quốc gia tiêu thụ than trên thế giới ...............................................12
Hình 4.1: Mỏ than Phấn Mễ, tỉnh Thái Nguyên........................................................25

Hình 4.2: Sơ đồ quá trình khai thác lộ thiên mỏ than Phấn Mễ ................................28
Hình 4.3: Sơ đồ quá trình khai thác hầm lò mỏ than Phấn Mễ .................................30
Hình 4.4: Sơ đồ công nghệ khai thác than thủ công .................................................31
Hình 4.5: Sơ đồ cấu tạo hệ thống xử lý nƣớc thải mỏ than Phấn Mễ .......................32
Hình 4.6: Hàm lƣợng TSS trƣớc và sau khi xử lý ....................................................35
Hình 4.7: Hàm lƣợng COD trƣớc và sau khi xử lý ...................................................35
Hình 4.8: Hàm lƣợng BOD5 trƣớc và sau khi xử lý .................................................36
Hình 4.9: Hàm lƣợng TSS sau khi xử lý qua các năm ..............................................37
Hình 4.10: Hàm lƣợng COD sau khi xử lý qua các năm ..........................................37
Hình 4.11: Hàm lƣợng Fe sau khi xử lý qua các năm...............................................38
Hình 4.12: Hàm lƣợng TSS năm 2014 ......................................................................40
Hình 4.13: Hàm lƣợng COD năm 2014 ....................................................................41
Hình 4.14: Hàm lƣợng BOD5 năm 2014 ...................................................................41
Hình 4.15: Hàm lƣợng TSS năm 2015 ......................................................................43
Hình 4.16: Hàm lƣợng COD năm 2015 ....................................................................43
Hình 4.17: Hàm lƣợng BOD5 năm 2015 ...................................................................44
Hình 4.18: Hàm lƣợng TSS làng Cẩm năm 2014-2015 ............................................45
Hình 4.19: Hàm lƣợng COD làng Cẩm năm 2014-2015 ..........................................45
Hình 4.20: Hàm lƣợng BOD5 làng Cẩm năm 2014-2015 .........................................46
Hình 4.21: Hàm lƣợng TSS sông Đu năm 2014-2015 ..............................................46
Hình 4.22: Hàm lƣợng COD sông Đu năm 2014-2015 ............................................47
Hình 4.23: Hàm lƣợng BOD5 sông Đu năm 2014-2015 ...........................................47
Hình 4.24: Hàm lƣợng Fe làng Cẩm năm 2014-2016 ...............................................49
Hình 4.25: Hàm lƣợng Coliform làng Cẩm năm 2014-2016 ....................................49
Hình 4.26: Hàm lƣợng Fe trong nƣớc ngầm .............................................................51
Hình 4.27: Hàm lƣợng pH trong nƣớc ngầm ............................................................52


iv


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Tải lƣợng tác nhân ô nhiễm do con ngƣời đƣa vào hàng ngày .................6
Bảng 2.2: Trữ lƣợng các mỏ than Quang Ninh .........................................................14
Bảng 2.3: Thống kê về than Việt Nam của EIA .......................................................14
Bảng 3.1: Phƣơng pháp lấy mẫu, bảo quản và vận chuyển mẫu nƣớc .....................22
Bảng 3.2: Vị trí lấy mẫu nƣớc ...................................................................................23
Bảng 3.3: Các thông số quan trắc môi trƣờng nƣớc .................................................23
Bảng 3.4: Phƣơng pháp phân tích mẫu nƣớc trong phòng thí nghiệm .....................24
Bảng 4.1: Công nghệ xử lý chất thải Mỏ than Phấn Mễ ...........................................32
Bảng 4.2: Kết quả phân tích nƣớc thải trƣớc xử lý khai thác hầm lò .......................33
Bảng 4.3: Kết quả phân tích nƣớc thải sau xử lý khai thác hầm lò ..........................34
Bảng 4.4: Diễn biến kết quả phân tích mẫu nƣớc thải sau khi xử lý khai thác
hầm lò năm 2014, 2015, 2016 .................................................................36
Bảng 4.5: Kết quả phân tích mẫu nƣớc mặt năm 2014 .............................................38
Bảng 4.6: Kết quả phân tích mẫu nƣớc mặt năm 2015 .............................................42
Bảng 4.7: Kết quả phân tích mẫu nƣớc mặt suối làng Cẩm năm 2016 .....................48
Bảng 4.8: Kết quả phân tích mẫu nƣớc ngầm trong khu vực khai thác than từ
năm 2014 - 2015 .....................................................................................50
Bảng 4.9: Kết quả phân tích mẫu nƣớc ngầm tại khu vực dân cƣ từ năm 2014
đến 2016 ...................................................................................................50
Bảng 4.10: Ý kiến của ngƣời dân về nguồn nƣớc mặt ..............................................52
Bảng 4.11: Ý kiến của ngƣời dân về nguồn nƣớc ngầm ...........................................53


v

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................... ii
DANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................... iii

DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................ iv
MỤC LỤC ...................................................................................................................v
Phần 1: MỞ ĐẦU ......................................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề ............................................................................................................1
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài .............................................................................2
1.2.1. Mục tiêu của đề tài ............................................................................................2
1.2.2. Yêu cầu của đề tài .............................................................................................2
1.3. Ý nghĩa của đề tài .................................................................................................2
1.3.1. Ý nghĩa khoa học ..............................................................................................2
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn .....................................................................................2
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...........................................................................3
2.1. Cơ sở khoa học .....................................................................................................3
2.1.1. Cơ sở lý luận .....................................................................................................3
2.1.2. Cơ sở pháp lý ....................................................................................................4
2.2. Khái quát về chất lƣợng nƣớc ..............................................................................5
2.2.1. Ô nhiễm nƣớc ....................................................................................................5
2.2.2. Các chỉ tiêu nói lên chất lƣợng nƣớc ................................................................7
2.2.3. Nguồn nƣớc thải và đặc điểm nƣớc thải công nghiệp ......................................9
2.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc ........................................................10
2.3.1. Tình hình khai thác than trên Thế giới ............................................................10
2.3.2. Tình hình khai thác than tại Việt Nam ............................................................13
2.4. Ảnh hƣởng của hoạt động khai thác than tới môi trƣờng ..................................17
2.4.1. Ảnh hƣởng của hoạt động khai thác than tới môi trƣờng đất .........................17
2.4.2. Ảnh hƣởng của hoạt động khai thác than tới môi trƣờng nƣớc ......................18
2.4.3. Ảnh hƣởng của hoạt động khai thác than tới môi trƣờng không khí ..............19


vi
Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......20
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................20

3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu......................................................................................20
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................20
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành .........................................................................27
3.2.1. Địa điểm nghiên cứu .......................................................................................20
3.2.2. Thời gian nghiên cứu ......................................................................................20
3.3. Nội dung nghiên cứu ..........................................................................................20
3.3.1. Tổng quan về mỏ than Phấn Mễ, tỉnh Thái Nguyên .......................................20
3.3.2. Hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc khu vực Mỏ than Phấn Mễ ..............20
3.3.3. Đánh giá của ngƣời dân về chất lƣợng môi trƣờng nƣớc tại khu vực mỏ than
Phấn Mễ, tỉnh Thái Nguyên ......................................................................................20
3.3.4. Đề xuất giải pháp quản lý môi trƣờng nƣớc tại khu vực mỏ than Phấn Mễ ..........20
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................20
3.4.1. Phƣơng pháp thu thập tài liệu thứ cấp.............................................................20
3.4.2. Phƣơng pháp khảo sát thực địa .......................................................................21
3.4.3. Phƣơng pháp điều tra phỏng vấn.....................................................................21
3.4.4. Phƣơng pháp lấy mẫu và phân tích .................................................................21
3.4.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu, so sánh, đối chiếu với tiêu chuẩn cho phép ........24
Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................................................................25
4.1. Tổng quan về mỏ than Phấn Mễ, tỉnh Thái Nguyên ..........................................25
4.1.1. Vị trí địa lí, địa hình và địa chất mỏ than Phấn Mễ ........................................25
4.1.2. Điều kiện tự nhiên ...........................................................................................26
4.1.3. Điều kiện kinh tế xã hội ..................................................................................27
4.1.4. Hoạt động của mỏ than Phấn Mễ ....................................................................27
4.2. Hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc tại khu vực mỏ than Phấn Mễ ............32
4.2.1. Hiện trạng chất lƣợng nƣớc thải tại khu vực khai thác than hầm lò mỏ than
Phấn Mễ.....................................................................................................................33
4.2.2. Hiện trạng chất lƣợng nƣớc mặt tại khu vực mỏ than Phấn Mễ .....................38
4.2.3. Hiện trạng chất lƣợng nƣớc ngầm tại khu vực mỏ than Phấn Mễ .................50



vii
4.4. Đề xuất giải pháp quản lý môi trƣờng nƣớc tại khu vực mỏ than Phấn Mễ ......54
4.4.1. Các giải pháp kĩ thuật ......................................................................................54
4.4.2. Giải pháp về quản lý .......................................................................................55
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................57
5.1. Kết luận ..............................................................................................................57
5.2. Kiến nghị ............................................................................................................58
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................................
PHỤ LỤC .....................................................................................................................


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Than là một nguồn tài nguyên không tái tạo vô cùng quý giá của nƣớc ta. Hiện
nay, mỗi năm chúng ta thu đƣợc hàng chục nghìn tỷ đồng từ hoạt động khai thác
than và kinh doanh than, mang lại công ăn việc làm cho nhiều ngƣời lao động.
Ngành công nghiệp khai thác than trên cả nƣớc nói chung và trên địa bàn tỉnh Thái
Nguyên nói riêng đã có những bƣớc phát triển vƣợt bậc, góp phần quan trọng trong
sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh cũng nhƣ của cả nƣớc. Thái Nguyên
đƣợc đánh giá là tỉnh có trữ lƣợng than lớn thứ 2 trong các tỉnh thành cả nƣớc bao
gồm than mỡ, than đá đƣợc phân bố tập trung ở 2 huyện Đại từ và Phú Lƣơng. Tiềm
năng than mỡ có khoảng trên 15 triệu tấn, trong đó trữ lƣợng tìm kiếm thăm dò
khoảng 8,5 triệu tấn, chất lƣợng tƣơng đối tốt, tập trung ở các mỏ: Phấn Mễ, Làng
Cẩm, Âm Hồn. Than đá với tổng trữ lƣợng tìm kiếm và thăm dò khoảng 90 triệu tấn
tập trung ở các mỏ: Bá Sơn, Khánh Hoà, Núi Hồng. Tuy nhiên, song song với
những tiềm năng, triển vọng và thành tựu kinh tế đã đạt đƣợc trong những năm qua,
tỉnh Thái Nguyên đang phải đối mặt với những thách thức không hề nhỏ về môi

trƣờng. Theo báo cáo, trong quá trình khai thác, các đơn vị đã thải ra một khối
lƣợng lớn đất đá thải, làm thu hẹp và suy giảm diện tích đất canh tác, điển hình là
các bãi thải tại mỏ sắt Trại Cau (gần 2 triệu m3 đất đá thải/năm), mỏ than Khánh
Hòa (gần 3 triệu m3 đất đá thải/năm), mỏ than Phấn Mễ (hơn 1 triệu m3 đất đá
thải/năm); môi trƣờng nƣớc xung quanh các mỏ đã có dấu hiệu ô nhiễm, có nơi ô
nhiễm trầm trọng; không khí có hàm lƣợng bụi vƣợt quá tiêu chuẩn… Ngoài những
tác động xấu đến môi trƣờng còn gây ra tình trạng sụt lún đất, mất nƣớc, sạt lở bãi
đổ thải, hƣ hỏng đƣờng giao thông do vận chuyển quá tải trọng, ô nhiễm bụi do rơi
vãi đất đá, bùn thải xuống đƣờng trong quá trình vận chuyển.
Đƣợc thành lập từ năm 60, mỏ than Phấn Mễ là đơn vị khai thác than đáp ứng
nhu cầu nguyên liệu sản xuất của công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên với công
suất thiết kế ban đầu 50.000 tấn/năm. Tuy nhiên, hoạt động của xí nghiệp cũng thải
ra môi trƣờng một lƣợng lớn nƣớc thải cùng với bụi và các chất thải rắn, gây mất
mỹ quan cho khu vực và ảnh hƣơng đến sức khỏe của ngƣời dân sống trong khu
vực. Chính vì vậy, công tác đánh giá hiện trạng của khai thác than tới môi trƣờng tại


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

















×