Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

GIAO AN HINH 9 ( CHUONG 3 - 4 )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.94 KB, 60 trang )

Giáo án chơng 3 Năm học 2008- 2009
Soạn :11.01.09
Giảng:13.01.09
Tiết 37: Liên hệ giữa cung và dây
A. Mục tiêu
- Kiến Thức: HS Biết sử dụng các cụm từ Cung căng dây và dây căng cung
- Kĩ năng: HS Phát biểu đợc nội dung định lí 1 và định lí 2 và c/ m đợc định lí 1
- Thái độ: HS Hiểu đợc vì sao các định lí 1 và định lí 2 chỉ nghiên cứu trên cung nhỏ ở
trên một đờng tròn hoặc trong hai đờng tròn bằng nhau
B. Chuẩn bị
- GV: SGK,SGV,Bảng phụ, thớc thẳng và com pa
- HS: SGK,Com pa, thớc thẳng...
C .Các ph ơng pháp cơ bả n:
Vấn đáp,phát hiện và giải quyết vấn đề
D.Tiến trình bàidạy :
I/. Tổ chức:
Sĩ số 9A: 9B: 9C:
II/. Kiểm tra bài cũ:
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập
Yêu cầu HS 1 Làm bài tập đã cho về nhà
HS2 Làm bài tập 9
HS1:
ã ã
ã
0
AOB BOC COD 120= = =


AB
= sđ


BC
= sđ

CA
= 120
0


ABC
= sđ

BCA
= sđ

CAB
= 240
0
S
ABC
=
3 3
cm
2
HS2 sđ cung nhỏ = 100
0
45
0
= 55
0
Sđ cung lớn = 305

0
III/. Bài mới
Hoạt động 1 Tìm hiểu các khái niệm
GV: Treo bảng phụ và giới thiệu cho HS 2
khái niệm cung căng dây và dây căng
cung
GV: cung cấp chú ý
cho HS: Từ nay về sau ta chỉ nghiên cứu với
cung nhỏ nếu không giải thích gì thêm
Hs: Cung nhỏ

AmB
căng dây AB
Dây AB căng cung nhỏ

AmB
Dây AB căng hai cung
Cung nhỏ

AmB

Cung lớn

AnB
==================================== ==================================

76
Giáo án chơng 3 Năm học 2008- 2009
Hoạt động 2 Tìm hiểu định lí 1
GV: cho HS đọc nội dung định lí 1

Hãy nêu giả thiết va kết luận của định lí trên
GV: yêu cầu HS suy nghĩ va c.m định lí theo
gợi ý trong SGK
HS:đọc nội dung định lí
HS:


AB CD AB CD= =
AB = CD


AB CD =
HS: suy nghĩ để làm
bài tập
HS: chứng minh định

HS:


AB CD =
ã
ã
AOB COD =
(Đ/N)
( )
( )
ã
ã
( )
( )

AOB& COD :
OA OB R
OB OD R
AOB COD cmt
AOB COD c g c
AB CD
= =
= =
=
=
=
V V
V V
HS2:
( ) ( )
ã
ã


AOB& COD :
OA OC OB OD R
AB CD gt AOB COD c c c
AOB COD AB CD
= = = =
= =
= =
V V
V V
Hoạt động 3 Tìm hiểu nội dung định lí 2
GV: cho HS đọc nội dung định lí 2

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu kĩ nội dung định
lí mà không phải chứng minh
Hs: Đọc nội dung định lí 2
HS:




AB CD AB CD
AB CD AB CD
> >
> >
==================================== ==================================

77
O
D
C
B
A
O
D
C
B
A
Giáo án chơng 3 Năm học 2008- 2009
IV/. Củng cố
Bài tập 10
Bài tập 13
GV: vẽ hình hớng dẫn HS c/m bài tập 13

AB = 2cm
(A;2cm)
HS: Thảo luận làm bài tập 13
Trờng hợp 1 tâm O nằm ngoài hai dây song
song
Trờng hợp 2 tâm O nàm trong hai dây song
song
V/. HDVN
- HS: học thuộc nội dung bài học
- Làm các bài tập 12 vá 14
- đọc và nghiên cứu trớc bài góc
nội tiếp
- HS: học thuộc nội dung bài học
- Làm các bài tập 12 vá 14
đọc và nghiên cứu trớc bài góc nội tiếp
Soạn:11.01.09
Giảng :16.01.09
Tiết 38 : Luyện tập
A. Mục tiêu
- Kiến thức: Hiểu và tính đợc số đo góc ở tâm; số đo của cung bị chắn, tính đợc số đo của
cung nhỏ từ đó suy ra đợc số đo của cung lớn.
- Kĩ năng: có kĩ năng vẽ hìh và kĩ năng tính toán
- Thái độ:GD tính chăm ngoan học giỏi, tính cần cù chịu khó,. tính cẩn thận
B. Chuẩn bị
GV: Thớc thảng, com pa, thớc đo góc, hình vẽ, bảng phụ
HS: Thớc thẳng, com pa, Thớc đo góc, phiếu học tập.
C .Các ph ơng pháp cơ bả n:
Vấn đáp, luyện tập và thực hành
D.Tiến trình bàidạy :
I/. Tổ chức:

Sĩ số 9A: 9B: 9C:
==================================== ==================================

78
Giáo án chơng 3 Năm học 2008- 2009
II/. Kiểm tra bài cũ:
Bài tập 4 Cho hình vẽ
CMR


AC BD=
HS:
ã

0 0
AOB 45 AB 45= =
HS2:

ằ ằ









MA AC CN MB BD DN
ma : MA MB;CN DN

nên : AC BD
+ + = + +
= =
=
III/.Bài mới
Hoạt động 1 Làm bài tập 5
GV: Cho HS đọc nội dung bài toán
Yêu cầu HS nêu giả thiết và kết luận của bài
toán
Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình nội dung bài
toán
GV: Cho HS thảo luận làm bài tập này theo
nhóm
Yêu cầu 2 nhóm lên bảng làm bài tập này.
HS: Đọc đề bài , vẽ hình , nêu giả thiết và kết
luận của bài toán
HS: thảo luận nội dung bài toán
HS1 tứ giác AMBO có
ã
0 0 0
AOB 180 35 145= =
Vậy số đo góc ở tâm
ã
0
AOB 145=
HS2: Vì
ã
0
AOB 145=
nên số đo

Cung nhỏ AB băng 145
0
Cung lớn AB = 360
0
145
0
= 215
0

Hoạt đông2 Làm bài tập 6
GV: Yêu cầu HS đọc nội dung bài toán , vẽ
hình
GV: treo bảng phụ hình vẽ
Yêu cầu HS thảo luận tính số đo của các góc
ã
ã
ã
AOB;AOC;BOC
Yêu cầu HS thảo luận tính số đo của các cung
tạo bởi hai trong ba điểm A,B,C
Yêo cầu HS c/m O là tâm của đờng tròn nội
tiếp tam giác
HSDDọc bài và vẽ hình
HS: AO la p/g nên Â
1
= Â
2
= 30
0
Ô

1
= 2Â
1
= 60
0
= 2Â
2
= Ô
2
Tia OH nằm giữa hai tia OB và OC nên BÔC
= Ô
1
+ Ô
2
= 60.2 = 120
0

CMTT AÔB = AÔC = 120
0
HS: sđ

AB
= sđ

BC
= sđ

CA
= 120
0


ẳ ẳ

0
ABC sdBCA sdCAB 240= = =
HS: O vừa là giao của 3 đờng trung trực lại
vừa là giao của 3 p/g trong tam giác ABC nên
O là tâm đờng tròn nội tiếp tam giác ABC
Hoạt động 3 Làm bài tạp 7
==================================== ==================================

79
K
I
N
M
D
C
B
A
M
O
B
A
H
O
C
B
A
2

1
2
1
Giáo án chơng 3 Năm học 2008- 2009
GV: Yêu cầu HS độc bài và vẽ hình
GV: treo bảng phụ
Hs: Đọc bài và vẽ hình
HS1 AM,CP,BN,DQ có cùng số đo vì cùng
bằng góc ở tâm tơng ứng
HS2 Các cung nhỏ bằng nhau





ẳ ằ

AM DQ;CP BN
AQ MD;BP CN
= =
= =
Các cung lớn bằng nhau











AMDQ MAQD;BNCP NBQD
AMD DQA;BNC CPB;MDQ QAM
= =
= = =
IV/.Củng cố
Cách tính số đo của cung tròn ; góc ở tâm,
cung lớn và cung nhỏ thông qua nội dung
từng bài tập
HS: Quan sát trên hình vẽ và khắc sâu kiến
thức qua từng bài học
V/. HDVN
- Nghiên cứu nội dung các bài tập còn lại
- Làm bài tập 9 và các bài tập trong SBT
- Bài tập 6 Tính diện tích tam giác ABC
biết OA = 2 cm
- đọc và nghiên cứu trớc bài Liên hệ
giữa cung và dây
- Nghiên cứu nội dung các bài tập còn lại
- Làm bài tập 9 và các bài tập trong SBT
- Bài tập 6 Tính diện tích tam giác ABC
biết OA = 2 cm
- đọc và nghiên cứu trớc bài Liên hệ
giữa cung và dây
Soạn:18.01.09
Giảng:20.01.09
Tiết 39: góc nội tiếp
==================================== ==================================


80
Giáo án chơng 3 Năm học 2008- 2009
A. Mục tiêu
+Kiến thức: HS nhận biết đợc những góc nội tiếp trên một đờng tròn và phát
biểu đợc định nghĩa về góc nọi tiếp
Phát biểu và c/m đợc định lí về số đo của góc nội tiếp.
+Kĩ năng: Nhận biết bằng cách vẽ hình và chứng minh đợc định lí và các hệ
quả của định lí
+Thái độ: HS biết phân chia thành từng trờng hợp, từ đó thấy tính trừu tợng
của toán học nên có ý thức học tập và nghiên cứu toán học.
B. Chuẩn bị
GV: SGK, SGV, GA, Thớc đo góc, thớc thẳng và com pa...
HS: SGK, phiếu học tập , thớc đo góc.
C .Các ph ơng pháp cơ bả n:
Vấn đáp,phát hiện và giải quyết vấn đề
D.Tiến trình bàidạy :
I/. Tổ chức:
Sĩ số 9A: 9B: 9C:
II/. Kiểm tra bài cũ:
YÊu cầu HS làm bài tập 11 HS:
( ) ( )


ã


0
a) ABC ABD BC BD; O O' CB BD
b)AED 90 ;BC BD(cmt) EBlàtrungtuyến
EB BD, EB BD

= = = =
= =
= =
V V
Vậy là điểm chính giữa của cung EBD
III/.Bài mới
GV: cho HS quan sát hình 13 Và cung cấp
nh vậy đợc gọi là góc nội tiếp
Vậy góc nôi tiếp là gì ?
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin rồi nhận biết
các cung bị chắen của các góc nội tiếp trên
hai hình vẽ trên
HS: Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đ-
ờng tròn và hai cạnh chứa hai dây cung cuả đ-
ờng tròn đó
HS: cung nằm bên trong góc đợc gọi là cung
bị chắn
H13a) Cung bị chắn là cung nhỏ BC
H13b) Cung bị chắn là cung lớn BC
HS: Thảo luận làm ?1
==================================== ==================================

81
Giáo án chơng 3 Năm học 2008- 2009
GV: Yêu cầu HS thảo luận làm ?1 từ đó thấy
đợc rằng những góc đó không là góc nội tiếp
Hoạt động 2 Đo đạc rồi chứng minh định lí
GV: Cho HS đọc nội dung định lí
GV: Phân biệt 3 trờng hợp
GV: Yêu cầu HS dùng thớc đo góc đo các góc

nội tiếp và so sánh nó với cung bị chắn
GV: teo bảng phụ và hớng dẫn HS cách c/ m
những điều vừa đo đạc ra kết quả
Hs1 Trờng hợp tâm O nằm trên một cạnh của
góc BAC

ã
ã
1
BAC BOC
2
=
( Góc ngoài của tam giác)
mà góc
ã
BOC
chắn cung nhỏ

BC
nên
ã

1
BAC sdBC
2
=
HS2: Trờng hợp tâm O nằm bên trong góc
BAC
Vẽ đờng kính AD
Vì O nằm bên trong góc BAC nên tia AO nằm

giữa hai tia AB và AC, điểm D nằm trên cung
BC nên ta có
ã
ã
ã
BAD DAC BAC+ =


BD
+ sđ

DC
= sđ

BC
Khi đó
ã
BAD
=
1
2


BD
ã
DAC
=
1
2



DC

ã
1
BAC
2
=
sđ sđ

BC
HS3: Tâm O nằm bên ngoài góc BAC
Vẽ AO, vì O nằm ngoài tia AB va AC nên tia
AC nằm giữa tia AO va Tia AB và điểm C
nằm trên cung AD . tơng tự ta cũng c/m đợc
ã
1
BAC
2
=
sđ sđ

BC
Hoạt động 3 Tìm hiểu các hệ quả
GV: Cho HS đọc các hệ quả này và cho thảo
luận tìm hiểu các hệ quả và vẽ hình minh hoạ
==================================== ==================================

82
Giáo án chơng 3 Năm học 2008- 2009

IV/. Củng cố
GV: cho HS thảo luận làm bài tập 15 vsà bài
tập 16
Bài tập 15: a) đúng b) Sai
Bài tập 16:
ã
ã
0
0
PCQ 120
MAN 34
=
=
V/. Hớng dẫn về nhà
đọc và nghiên cứu kĩ nội dung bài học
Làm các bìa tập trong phần luyện tập
đọc và nghiên cứu kĩ nội dung bài học
Làm các bìa tập trong phần luyện tập
Soạn:01.02.09
Giảng:03.02.09
Tiết 40 : Luyện tập
A. Mục tiêu
- Kiến thức: Khắc sâu cho HS các tính chất của góc nội tiếp và các hệ quả đợc suy ra
từ những tính chất này
- Kĩ năng: HS Vận dụng thành thạo cacs tính chát này và các hệ quả của nố vào việc
giải các bài tập có liên quan
HS: có kĩ năng vẽ hình và chứng minh hình học
- Thái độ: GD: tính chăm ngoan học giỏi, tính cần cù chịu khó,....
B. Chuẩn bị
GV: SGK- SGV-GA-Thớc thẳng- com pa

HS: SGK,thớc- com pa và phiếu học tập
C .Các ph ơng pháp cơ bả n:
Vấn đáp,phát hiện và giải quyết vấn đề
D.Tiến trình bài dạy :
==================================== ==================================

83
Giáo án chơng 3 Năm học 2008- 2009
I/. Tổ chức:
Sĩ số 9A: 9B: 9C:
II/. Kiểm tra bài cũ:

GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 18 và bài
tập 19
* ĐVĐ: từ những kiến thức đã học vận dụng
ta có thể giải đợc rất nhiều bàit ập.
HS1:
ã
ã
ã
PAQ PBQ PCQ= =
cùng chắn cung

PQ
HS2 SH là đờng cao lên SH AB
III/. Bài mới
Hoạt động 1. Bài tập 20
GV: yêu càu HS đọc đề bài, nêu giả thiết và
kết luận của bài toán
Gva: treo bảng phụ hình vẽ

Muốn chứng minh C,B,D thảng hàng ta làm
nh thế nào?
GV: cho HS thảo luận theo nhóm để c/ minh
điều đó
Ngoài cách c/m trên còn cách c/m nào khác?
HS: đọc bài và vẽ hình, nêu giả thiết và kết
luận của bài toán
Nối B với B,C,D
Ta có:
ã
0
ABC 90=
(góc nội tiếp chắn
nửa đờng tròn)
ã
0
ABD 90=
(góc nội
tiếp chắn nửa đờng tròn)
ã
ã
0
ABC ABD 180 + =
C,B,D thẳng hàng
Cách 2 Thực hiện phép tính nh ?3 tiết 30 của
học kì I
Hoạt động 2 Làm bài tập 31
GV: Yêu cầu HS đọc đề bài, vẽ hình và nêu
giả thiết kết luận của bài toán
GV: Treo bảng phụ

HS: đọc bài nêu giả thiết và kết luận của bài
toán
HS: Vì (O) = (O) nên hai cung nhỏ AB bằng
nhau ( cùng căng dây AB) suy ra
à
à
M N=
BMN cân tại B
Hoặc :
ã
ã
1
AMB AOB
2
=
( cùng chắn cung AB)

ã
ã
1
BNA BO'A
2
=
( cùng chắn cung AB)

ã
ã
( )
ã
ã

AOB AO'B AOB BO'A
AMB BNA BMNcantạiB
= =
=
V V
V
Hoạt động 3 Bài tập 22
GV: Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 22
GV: Treo bảng phụ yêu cầu HS thảo luận và
HS: Thảo luận tìm cách chứng minh
HS:
ã
0
AMB 90=
( góc nội tiếp chắn nửa đờng
==================================== ==================================

84
DC
O'
O
B
A
N
O'
O
M
B
A
Giáo án chơng 3 Năm học 2008- 2009

tìm hớng chứng minh tròn)
AM là đờng cao của tam giác ABC
áp dụng hệ thức trong tam giác ta có
AM
2
= MB.MC
IV/. Củng cố
Khắc sâu cho HS các hê quả nội dung các bài
tập đã chữa
Khắc sâu cho HS cách c/m ba điểm thẳng
hàng, chứng minh một tam giác là tam giác
cân
Chứng minh hệ thức về cạnh và đờng cao
trong tam giác vuông
HS: Chứng minh 3 điểm thẳng hàng: ta chứng
nminh góc đó là góc bẹt hoặc ta đi c/ m dựa
vào tiên đề ƠClít
C?M một tam giác là tam giác cân:P ta c/ m
hai góc ở đáy bằng nhau hoạc c/m hai cnhj
bằng nhau
Hoặc c/ m trong tam giác đờng cao đòng thời
là đờng trung tuyến là trung trực là phan
giác...
Để c/ m các hệ thức hình họch thờng đa về
trong tam giác vuông hoặc đa về c/m các tam
giác đồng dạng ....
V/. HDVN
Bài tập 23 ta chia ra làm 2 trờng hợp. M nằm
trong và M nằm ngoài tam giác đó
HS

MAD MCB dpcm:V V
đọc và nghiên cứu trớc bài Góc tạo bởi tia
tiếp tuyến va dây cung
Soạn:01.02.09
Giảng:06.02.09
TiếT 41: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
==================================== ==================================

85
Giáo án chơng 3 Năm học 2008- 2009
A. Mục tiêu
+Kiến thức: HS Nhận biết đợc góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
HS phát biểu và chứng minh đợc định lí về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và
dây cung
+Kĩ năng: HS Biết phân chia các trờng hợp để chứng minh các định lí
HS phát biểu đợc định lí đảo và chứng minh đợc định lí đảo.
+Thái độ: HS có tháI độ học tập nghiêm túc, đức tính cần cù, tự giác học bài
B. Chuẩn bị
GV: SGK,SGV,thớc thẳng, com pa , thớc đo góc
HS: SGK,phiếu học tập, com pa , thớc đo góc..
C .Các ph ơng pháp cơ bả n:
Vấn đáp,phát hiện và giải quyết vấn đề
D.Tiến trình bàidạy :
I/. Tổ chức:
Sĩ số 9A: 9B: 9C:
II/. Kiểm tra bài cũ:
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập đã cho về
nhà
GV: Khi một cát tuyến của góc nộiu tiếp trở
thành tiếp tuyến thì góc đó trở thành góc gì?

bài học hôm nay ta giả quyết vấn đề đó
HS1: Chứng minh trong trờng hợ M nằm bên
trrong đờng tròn
HS2 Chứng minh trong trờng hợp M nằm bên
ngoài đờng tròn
III/. Bài mới
Hoạt động 1 Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
GV: treo bảng phụ vẽ sắn hình ử
GV: Yêu cầu HS quan sát
GV: xÂB Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây
cung
GV: Vậy góc tạo bởi
tia tiếp tuyến và dây
cung là gì
GV: Cho HS thảo luận
theo nhóm làm !và ?2
HS: Góc có đỉnh nằm trên đờng tròn và một
cạnh của góc là tia tiếp tuyến của đờng tròn
còn cạnh kia chứa một dây cung của đ]ờng
tròn đó
HS: Dây AB căng hai cung
- cung nằm bên trong góc gọi là
cung bị chắn
- BÂx: chắn cung nhỏ AB
- BÂy chắn cung lớn AB
HS: thảo luận theo nhóm làm ?1 và ?2
Số đo của cung bị chắn tơng ứng là 60
0
, 180
0


và 240
0
Hoạt động 2 Tìm hiểu định lí
GV: Qua ?2 Em có nhận xét gì về số đo của
góc tạo bởi tia tiếp tuyến va dây cung với số
HS: Bằng một nửa
HS: a) Tâm O nằm trên cạnh chứa dây cung
==================================== ==================================

86
Giáo án chơng 3 Năm học 2008- 2009
đo của cung bị chắn
GV: chop HS thảo luận theo nhóm để tìm
cách chứng minh rồi cho Hs nghiên cứu cách
c/m trong SGK từ đó biết cách c/m
GV: Chia ra các trờng hợp và treo bảng phụ
GV: Cho HS thảo luận làm ?3 từ đó phát hiện
ra mối quan hệ giữa góc nội tiếp và góc tạo
bởi tia tiếp tuyến và dây cung
GV: yêu cầu HS đọc hệ quả của góc tạo bởi
tia tiếp tuyến và dây cung
AB
Ta có BÂx = 90
0

Sđ AB = 180
0

ã


1
BAx sdAB
2
=
b) Tâm O nằm bên ngoài góc BÂx
kẻ OH AB có BÂx = AÔH cùng pjhụ với
góc BÂO mà AÔH =
ã
1
AOB
2
(OH là phân
giác)
ã
ã
ã

ã

1
BAx AOB
1
2
BAx sdAB
2
màAOB sdAB

=


=


=

c) tâm O nằm bên trong góc
Kẻ tia AO cắt (.) tại C AC nằm giữa Ax và
AB nên
ã
ã
ã




( )

xAB xAC CAB
1 1
sđ AC sđ CB
2 2
1
sđ AC sđ CB
2
1
sđ ACB
2
= +
= +
= +

=
HS: thảo luận làm ?3
ã
ã

1
BAx ACB sđ AmB
2
HS đọc hệ quả ( SGK - 79)
= =
IV/. Củng cố
GV: Cho HS thảo luận làm bài tập 30
GV: Treo bảng phụ có vẽ sẵn hình
Vẽ OH AB
ã


à
1
2
1
Do BAx sđ AB A O
2
= =
mà Â
1

1
= 90
0

nên A
1
+A
2
= 90
0
Nên Ax phải là tia tiếp tuyến của (O) tại A
Hoặc giả sử A x không phải là tia tiếp tuyến
tại A mà là cát tuyến qua A và giả sử cắt (O)
tại C suy ra góc BÂC là góc nội tiếp và
==================================== ==================================

87
2
1
1
t
x
B
A
O
Giáo án chơng 3 Năm học 2008- 2009
ã


1
BAC sđ AB trái với giả thiết
2
1
vì góc đó = sđ AB suy ra Ax không

2
phải là cát tuyến mà phải là tiếp tuyến
<
V/. HDVN
Nghiên cứu kĩ nội dung bài học
Làm các bài tập trong phần bài tập
Làm các bài tập trong phần luyện tập
Nghiên cứu kĩ nội dung bài học
Làm các bài tập trong phần bài tập
Làm các bài tập trong phần luyện tập
Soạn :08.02.09
Giảng:10.02.09
Tiết 42 :Luyện tập
A. Mục tiêu
- Kiến thức: HS Vận dụng thàh thạo định lí về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
vào việc giải một số bài tập liên quan.
- Kĩ năng: HS có kĩ năng vẽ hình , kĩ năng chứng minh bài toán hình học.
- Thái độ: GD tính chăm ngoan học giỏi, óc quan sát , t duy hình học, từ đó thấy đợc
trong môn hình học l;à môn phát triển t duy tốt
B. Chuẩn bị
GV: SGK,SGV, Bảng phụ, Các dụng cụ vẽ hình ..
HS: SGK, Dụng cụ học tập , phiếud học tập
C .Các ph ơng pháp cơ bả n:
Vấn đáp,phát hiện và giải quyết vấn đề
D.Tiến trình bàidạy :
I/. Tổ chức:
Sĩ số 9A: 9B: 9C:
==================================== ==================================

88

Giáo án chơng 3 Năm học 2008- 2009
II/. Kiểm tra bài cũ:

GV: gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 28 và 29
GV: Treo tranh nội dung bài tập
HS: Lên bảng và làm bài tập
III/. Bài mới
Hoạt động 1 Làm bài tập 31
GV: yêu câu Hs đọc nội dung bài
tập va nêu giả thiết kết luận của bài
toán
GV: treo bảng phụ có vẽ sẵn hình
Hs:
ã


ã
ã
0 0
0 0 0 0
0
ABC : là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung BC
của (O) dây BC = R
Vậy sđ BC = 60 và ABC = 30
BAC 180 - BOC = 180 60 120
(tổng các góc của tứ giác bằng 360 )
Hoặc BC = R = BO = OC BOC đều
B
= =



V
ã
ã
ã
ã
ã
ã
ã
0
0
0 0 0 0
OC = OBC = OCB = 60
mà ABC + CBO = 90 ( tính chất )
ABC 90 CBO 90 60 30 = = =
==================================== ==================================

89
C
B
A
O
Giáo án chơng 3 Năm học 2008- 2009
Hoạt động 2 Bài tập 22
GV: cho HS đọc đề bài , nêu giả thiết và kết
luận của bài toán
Cho HS thảo luận theo nhóm tìm hớng để
chứng minh
GV: Treo bảng phụ và cho HS chứng minh
GV: Gọi HS lên bảng trình bày

GV: GọiHS dới lớp theo dõi va nhận xét lời
giải tren bảng?
ã

ã

ã
ã
ã
ã
ã
ã
ã
ã
( )
ã ã
0
0
góc tạo bởi tia tiếp
1
HS: TPB = sđ PB
tuyếnvà dây cung
2
Lại có BOP = sđ BP (góc ở tâm)
BOP = 2 TPB
Xét TPO có BTP + BOP = 90
Hay BTP + 2. TPB = 90 đpcm
Hoặc PBO = BPO BOP cân
mà BPO + TPO = 9







V
( )
ã
ã
( )
ã
ã
ã
( )
( )
( )
ã
ã ã
ã
ã
0
0
0
0
0 TP : tiếp tuyến
PBO + TPB = 90 1
Mặt khác PBO = BTP + TPO 2
tính chất góc ngòai
Từ 1 và (2) BTP + TPB+TPB=90
Hay : BTP+2.TPB = 90



Hoạt động 3 bài tập 33
GV: yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
GV: Treo bảng phụ và yêu cầu HS tìm hớng
c/m
Yeu câu HS thảo luận theo nhóm
Muốn c/m đẳng thức AB.AM = AC . AN
Ta thờng đa về chứng minh nh thế nào
Em nào có thể chứng minh bằng cách khác
HS: Đọc nội dung bài toán
HS: Quan sát hình vẽ và tìm hớng chứng minh
HS:
Xét AMN và ACB Có
AMN = C ( Cùng bằng ABt)
A chung
AMN ACB (g-g)
AM AN
AB.AM AC.AN
AC AB

= =
V V
:V V
==================================== ==================================

90
Giáo án chơng 3 Năm học 2008- 2009
V/. Củng cố
Qua 3 bài tập đã chữa khắc sâu cho HS nội

dung định lí và hệ quả của định lí góc tạo bởi
tia tiếp tuyến và dây cung
Còn thời gian GV cho HS thảo luận làm bài
tập 34
HS: Thảo luận làm bài tập 34
HS: Chứng minh ra BMT ~ TMA
... suy ra điều phải chứng minh
V/. HDVN
Nghiên cứu lại nội dung bài học
Làm các baì tập còn lại
Bài tập 35 sử dụng nội dung bài tập 34 ta tìm
ra MM = 34 km
đọc và nghiên cứu trớc Góc có đỉnh ở bên
trong và bên ngoài đờng tròn
Nghiên cứu lại nội dung bài học
Làm các baì tập còn lại
Bài tập 35 sử dụng nội dung bài tập 34 ta tìm
ra MM = 34 km
đọc và nghiên cứu trớc Góc có đỉnh ở bên
trong và bên ngoài đờng tròn
Soạn :08.02.09
Giảng:13.02.09
Tiết 43: Góc có đỉnh ở bên trong đờng tròn
Góc có đỉnh ở bên ngoài đờng tròn
A. Mục tiêu
- Kiến thức: HS nhận biế đợc góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đờng tròn
- Kĩ năng: HS phát biểu và chứng minh đợc định lí về số đo của góc có đỉnh ở bên
trong hay bên ngoài đờng tròn, lập luận chặt chẽ,...
- Thái độ: GD: Tính chăm ngoan, học giỏi, cẩn thận chính xác, suy nghĩ lô gíc
B.Chuẩn bị

GV: SGK, SGV, GA, bảng phụ com pa- thớc thẳng thớc đo góc
HS: SGK, phiếu học tập com pa, thớc đo góc, tính chất góc ngoài của tam giác
C .Các ph ơng pháp cơ bả n:
Vấn đáp,phát hiện và giải quyết vấn đề

D.Tiến trình bàidạy:
I/. Tổ chức:
==================================== ==================================

91
Giáo án chơng 3 Năm học 2008- 2009
Sĩ số 9A: 9B: 9C:
II/. Kiểm tra bài cũ:
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm các baì tập 34 và
35
đặt vấn đề nh tình huống trong SGK
HS1 Làm bài tập 34
HS 2 Làm bài tập 35
III/. Bài mới
Hoạt động 1. Tìm hiểu góc có đỉnh ở bên trong đờng tròn
GV: treo bảng phụ hình vẽ H31 và giới thiệu
góc có đỉnh ở bên trong đờng tròn
GV: Số đo của góc BEC có quan hệ gì với 2
cugn BnC và AmD
Chứng minh điều đó
HS: tìm hiểu định nghĩa về góc có đỉnh ở bên
trong đờng tròn và tính chất của góc này
HS: Thảo luận làm ?1
Xét BED có
ã

ã ã
BEC BDE DBE= +
Hay
ã


1 1
BEC sđ BnC + sđ AmD
2 2
=
Hay
ã


sđ BnC+sđ AMD
BEC
2
=
Hoạt động 2 Tìm hiểu góc có đỉnh ở bên ngoài đờng tròn
GV:treo tranh 3 hình vẽ H33, H34, H35 và
giới thiệu về góc có đỉnh ở bên ngoài đờng
tròn
H: số đo của góc BEC có quan hệ gì vơi số đo
của cung bi chắn
HS: Theo dõi SGK và tìm hiểu về góc có đỉnh
ở bên ngoài đờng tròn
HS: dự đoán về góc BEC
HS:
ã



sđ BC - sđ AD
BEC
2
=
GV: Cho HS thảo luận và làm ? 2
Nhóm 1
ã
ã
ã
ã
ã
ã




BAC = BEC +ACE (góc ngoài)
BEC = BAC ACE
1 1
= sđ BC - sđ AD
2 2
sđ BC - sđ AD
=
2

Nhóm 2
==================================== ==================================

92

n
m
O
E
D
C
B
A
Giáo án chơng 3 Năm học 2008- 2009
ã
ã
ã




1 1
BEC BAC ACE sđ BC - sđ AC
2 2
sđ BC - sđ AC
=
2
= =
Nhóm 3
ã


sđ AmC - sđ AnC
AEC
2

=
IV/. Củng cố
Qua 2 Hoạt động trên GV cho HS nhắc lạivề
tính chất của góc có đỉnh ở bên trong hay bên
ngoài đờng tròn
GV: cho HS thảo luận làm bài tập 36 và bài
tập 37
HS: Nhắc lại tính chất về góc có đỉnh ở bên
trong và bên ngoài đờng tròn
HS1 làm bài tập 36
HS2 Làm bài tập 37
V/. HDVN
Học thuộc và nghiên cứu lạiii nội dung bài
học
Làm các bài tập trong phần bài tập
Làm các bài tập trong phàn luyện tập
Bài tập 38
Soạn : 15.02.09
Giảng :17.02.09
Tiết 44: Luyện tập
A. Mục tiêu
- Kiến thức: Vận dụng thành thạo nội dung hai định lí về góc có đỉnh ở bên trong và
góc có đỉnh ở bên ngoài đờng tròn vào giải cáca bài tập trong SGK
- Kĩ năng: HS Có kĩ năng vẽ hình, kĩ năng chứng minh hình học và cách trình bày lời
giải
==================================== ==================================

93
Giáo án chơng 3 Năm học 2008- 2009
- Thái độ: GD: Cho HS thái độ học tập bộ môn, hình thành óc quan sát và suy luận

hợp lôgíc
B. Chuẩn bị
GV: SGK, SGV, GA, bảng phụ và dụng cụ vẽ hình
HS: SGK, dụng cụ học tập , phiếu học tập
C .Các ph ơng pháp cơ bả n:
Vấn đáp,phát hiện và giải quyết vấn đề
D.Tiến trình bàidạy :
I/. Tổ chức:
Sĩ số 9A: 9B: 9C:
II/. Kiểm tra bài cũ:

GV: Yêu cầu HS lên bảng làm các bài tập 38
và 39
HS1 làm bài tập 38
HS 2 làm bài tập 39 Chứng minh đợc tam giác
EMS cân
III/. Bài mới
Hoạt động 1 Chữa bài tập 39
GV: Treo tranh hình vẽ bài tập 39
rồi chữa nội dung bài tập này mà
HS đã lên bảng làm
GV: Yêu cầu HS ghi bài
Hs: Ghi bài
ã







ã

sđ AC + sđ BM
Ta có : MSE = (góc...ngoài...)
2
sđ CB + sđ BN
= (vì AC = BC) (1)
2
1
và CME = sđ CM ( góc tạo bởi tia tiếp tuyến
2
và d
ã
ã
ây cung) (2)
Từ (1) và (2) MSE = CME EMS cân tại E
ES = EM


V
Hoạt động 2 Chữa bài tập 40
GV: Yêu cầu HS đọc bài ; vẽ hình; nêu giả
thiết và kết luận của bài toán
GV: Uốn nắn việc vẽ hình của HS và treo
bảng phụ có vẽ sẵn hình
Hs: Đọc bài, vẽ hình
Đại diện nhóm lên bảng trinh bày lời giai bài
toán
ã
ằ ằ

Gọi E là giao điểm của p / g AD với (O)
sđ AB + sđ CE
Ta có: ADB = (1)
2
( góc có đỉnh ở bên trong (.))
==================================== ==================================

94
Giáo án chơng 3 Năm học 2008- 2009
GV: Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm tìm
cách chứng minh
GV: gọi đại diện của các nhóm báo cáo kết
quả
Gọi các nhóm khác nhận xét
Tìm nhóm có cách chứng minh khác
ã





ã
ã
ã
ằ ằ
1 1
và SAD = sđ AE = sđ (AB + BE)
2 2
mà BE = EC ( do BAE = EAC)
sđ AB + sđ EC

nên SAD = (2)
2
ã
ã
từ (1) và (2) suy ra ADS = SAD
ASD cân SA = SD đpcm V
Hoạt động 3 Làm bài tập 41
GV: Yêu cầu HS đọc bài ; vẽ hình; nêu giả
thiết và kết luận của bài toán
GV: Uốn nắn việc vẽ hình của HS và treo
bảng phụ có vẽ sẵn hình
GV: Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm tìm
cách chứng minh
GV: gọi đại diện của các nhóm báo cáo kết
quả
Gọi các nhóm khác nhận xét
HS: Hs: Đọc bài, vẽ hình
Đại diện nhóm lên bảng trinh bày lời giai bài
toán
à


ã


à
ã

ã


à
ã
ã
sđ CN - sđ BM
A
2
( góc có đỉnh ở bên ngoài (.))
sđ CN + sđ BM
BSM =
2
( góc có đỉnh ở
bên trong (.))
A + BSM = sđ CN (1)
1
Mặt khác CMN = sđ CN (2)
2
từ (1) va (2) A + BSM= 2. CMN
=


Hoạt động 4 Làm bài tập 42
==================================== ==================================

95
Giáo án chơng 3 Năm học 2008- 2009
GV: Yêu cầu HS đọc bài ; vẽ hình; nêu giả
thiết và kết luận của bài toán
GV: Uốn nắn việc vẽ hình của HS và treo
bảng phụ có vẽ sẵn hình
GV: Yêu cầu HS tìm hớng chứng minh

ã








ã


ã





0
0
HS : gi ả sử AP QR tại K
sđ AR +sđ QP
Ta có AKR =
2
sđ AR + sđ QC + sđ CP
2
sđ AB + sđ AC + sđ BC
4
360
90 Hay AP QR

4
1
HS: CIP = ( sđ AR + sđ CP)
2
1 1
PCI = sđ RBP = (sđ RB + sđ BP)
2 2
Mà AR = RB
ì
=
=
= =


ã
ã
; CP = BP
Nên CIP = PCI CPI cân đpcm V
IV/. Củng cố
Qua 4 bài tập củng cố cho HS tính chất của
góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đờng
tròn
Cách chứng minh tam giác cân có liên quan
đến góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đ-
ờng tròn
HS: Củng cố lại kiến thức của mình thông qua
các bài tập
HS: Khắc sâu những kiến thức liên quan
V/. HDVN
Bài 43, sử dụng kiến thức của góc có đỉnh ở

bên trong hay bên ngoài đờng tròn và bài tập
13 của chơng đã chữa
đọc và nghiên cứu tớc bài cung chứa góc
Bài 43, sử dụng kiến thức của góc có đỉnh ở
bên trong hay bên ngoài đờng tròn và bài tập
13 của chơng đã chữa
đọc và nghiên cứu tớc bài cung chứa góc
==================================== ==================================

96
Giáo án chơng 3 Năm học 2008- 2009
Soạn:16.02.09
Giảng :20.02.09
Tiết 45: Cung chứa góc
A. Mục tiêu
+ Kiến thức: HS Hiểu quỹ tích cung chứa góc , biết vận dụng cặp mệnh đề thuận đảo
của quỹ tích này để giải toán
+ Kĩ năng: Biết sử dụng thuật ngữ cung chữa góc dựng trên một đoạn thẳng
Biết dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài toán dựng hình
Biết trình bày lời giải một bài toán quỹ tích bao gồm phần thuận và phần đảo và phần kết
luận của quỹ tích
+ Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc đwcs tính cần cù , chủ động học bài và
làm bài
B. Chuẩn bị
GV: SGK,SGV, GA,Bảng phụ .Đồ dùng dạy học
HS: SGK,Phiếu học tập và các dụgn cụ kẻ vẽ
C .Các ph ơng pháp cơ bả n:
Vấn đáp,phát hiện và giải quyết vấn đề
D.Tiến trình bàidạy :
I/. Tổ chức:

Sĩ số 9A: 9B: 9C:
II/. Kiểm tra bài cũ:
GV: Gọi HS len bảng làm bài tập 43 HS: theo giả thiết ta có


ã


ã

ã
ằ ằ
ã
ã
AC BD ( vì AB // CD) (1)
sđ AC + sđ BD
AIC = (2)
2
Theo (1) suy ra AIC = sđ AC (3)
AOC = sđ AC (góc ở tam cùng chắn AC) (4)
so sánh (3) và (4) ta có
AIC = AOC
=
==================================== ==================================

97
Giáo án chơng 3 Năm học 2008- 2009
III/. Bài mới
Hoạt động 1 Tìm hiểu bài toán quỹ tích
GV: Nêu bài toán nh trong SGK

GV: Cho HS làm ? 1
GV: chốt : Quỹ tich những điểm
nhình một đoạn thẳng dới 1 góc
vuông là đờng tròn nhận doạn
thẳng ấy làm đờng kính
GV: Cho HS thực hiện ? 2
GV: cho HS thảo luận rồi dự
đoán về quỹ tích
GV: Quỹ tích những điêm M là
hai cung tròn
GV: lần lợt c/ m cho HS các
phần của bài toán quỹ tích nh
trong SGK
HS: Đọc và suy nghĩ
về nội dung bài toán
HS: Làm ?1
Gọi O là trung điểm
của CD, suy ra
ON
1
= ON
2
= ON
3
= OC
= OD
suy ra N
1
, N
2

, N
3
nằm trên đờng tròn đờng kính CD
HS: Thực hiện ?2
HS:dự đoán quỹ tích
HS: chứng minh phần thuận
Xét nửa mặt phẳng với bờ là AB
Giả sử M là điểm thoả mãn
ã
AMB =
và nằm trong nửa
mặt phẳng đang xét, xét cung AMB đi qua 3 điểm A,M,B.
Ta sẽ chứng minh tâm O của đờng tròn chứa cung đó là
một điểm cố định ( không phụ thuộc vào M)
Thật vậy trong nửa mặt phẳng bờ là AB không chứa điểm
M kẻ tiếp tuyến A x của đờng tròn đi qua 3 điểm A, M, B
thì góc tạo bởi Ax và AB bằng do đó tia A x cố định.
Tâm O của đờng tròn phải nằm trên tia Ay vuông góc với
tia A x vuông góc với tia A x tại A.
Mạt khác O nằm trên trung trực của d của AB
Suy ra O là giao của d và Ay là điểm cố định không phụ
thuộc vào M ( vì 0
0
< < 180
0
) nên Ay không vuông góc
với AB và do đó Ay luôn cắt d tại dúng một điểm ) Vậy M
thuộc cung tròn AMB cố định
Phần đảo :
==================================== ==================================


98
Giáo án chơng 3 Năm học 2008- 2009

ã
ã
ã

ã
ã
Lấy M' AmB ta phải chứng minh AM'B =
Vì AM'B là góc nội tiếp ; xAB là góc tạo bởi tia
tiếp tuyến và dây cung, hai cùng chắn AnB nên
AM'B = xAB =
Tương tự với nửa mặt phẳng còn lại ta còn có cung
Am





ã
0 0
'B đối xứng vơí cung AB cũng có tính chất như
cung AnB
Kết luận Với đoạn thẳng AB và góc (0 < < 180 )
cho trước thì quỹ tích các điểm M thoả mãn AMB =
là hai cung chứa góc dựng trên đoạn AB




HoạT động 2 tìm hiểu cách giải bài toán quỹ tích
GV: Yêu cầu HS đọc phần này trong SGK
GV: Muốn chứng minh quỹ tích hay tập hợp
các điểm M thoả mãn tính chất T là một hình
H nào đó ta phải chứng minh 2 phần
PT: Mọi điểm có tính chất T đều thuộc hình H
PĐ: Mọi điểm thuộc hình H dều có tính chất
T
KL: Quỹ tích hay tập hợp các điểm M có tính
chất T là hình H
HS: ghi bài : Muốn chứng minh quỹ tích hay
tập hợp các điểm M thoả mãn tính chất T là
một hình H nào đó ta phải chứng minh 2 phần
PT: Mọi điểm có tính chất T đều thuộc hình H
PĐ: Mọi điểm thuộc hình H dều có tính chất
T
KL: Quỹ tích hay tập hợp các điểm M có tính
chất T là hình H
IV/. Củng cố
GV: khắc sâu cho HS bài học qua bài toán
Yêu cầu HS nhắc lạicách chứng minh bài toán
quỹ tích
Còn thời gian cho HS làm bài toán 44
HS: Khắc sâu kiến thức thông qua nội dung
tiết học
HS: thảo luận làm bài tập 44
V/. HDVN
Nghiên cứu lại nội dung bài học và làm các
bài tập

Chuẩn bị tốt kiến thức giờ sau thực hiện tiết
luyện tập
Nghiên cứu lại nội dung bài học và làm các
bài tập
Chuẩn bị tốt kiến thức giờ sau thực hiện tiết
luyện tập
Soạn:22.02.09
Tiết 46: Cung chứa góc (tiếp)
==================================== ==================================

99
Giáo án chơng 3 Năm học 2008- 2009
Giảng :24.02.09
A. Mục tiêu
+ Kiến thức: HS Hiểu quỹ tích cung chứa góc , biết vận dụng cặp mệnh đề thuận đảo của
quỹ tích này để giải toán
+ Kĩ năng: Biết sử dụng thuật ngữ cung chữa góc dựng trên một đoạn thẳng
Biét dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài toán dựng hình
Biết trình bày lời giải một bài toán quỹ tích bao gồm phần thuận và phần đảo và phần kết
luận của quỹ tích
+ Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc đwcs tính cần cù , chủ động học bài và làm
bài
B. Chuẩn bị
* GV: SGK,SGV, GA,Bảng phụ .Đồ dùng dạy học
* HS: SGK,Phiếu học tập và các dụgn cụ kẻ vẽ
C .Các ph ơng pháp cơ bả n:
Vấn đáp,phát hiện và giải quyết vấn đề
D.Tiến trình bàidạy :
I/. Tổ chức:
Sĩ số 9A: 9B: 9C:

II/. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu các bớc giảI một bài toán quỹ tích:
III/. Bài mới
Hoạt động 1: các bài toán quỹ tích đẫ biết
1, tập hợp ttaats cả các điểm cách đều hai đầu
đoạn thẳng là đờng trung trực của đoạn thẳng
ấy
2. Tập hợp các điểm cách đều hai cạnh của
một góc là tia phân giác của góc đó
3. tập hợp những điểm cách đờng thẳng a cho
trớc một khoảng không đổi h là hai đờng
thẳng song song với đờng thẳng a cách a một
khoảng là h
4. Tập hợp những điểm cách điểm O cho trớc
một khaỏng không đổi R > 0 là (O; R)
==================================== ==================================

100

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×