Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 9 2014 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.25 KB, 28 trang )

Tuần 9
Thứ hai ngày 27 tháng 10 năm 2014

Tập đọc: Cái gì quý nhất ?
A. Mục tiêu
- Đọc đúng các tiếng khó, trôi chảy và diễn cảm toàn bài.
Biết ngắt nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ và sau các dấu câu.
Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nhận vật.
- Hiểu các từ khó trong bài
-ND tranh luận: Cái gì quý nhất? Hiểu rằng ngời lao động là
quý nhất.
B. Đồ dùng : Tranh trong SGK
Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy

Hoạt động học

I. KTBC: Đọc thuộc lòng bài " -1HS đọc và trả lời câu hỏi
Trớc cổng trời "?
-? Bài văn có nội dung gì ?

II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
*Luyện đọc đoạn cá nhân
-GV đọc mẫu, chia đoạn
-GV kết hợp sửa lỗi, luỵện
đọc từ khó, Giải nghĩa từ
khó



-HS luyện đọc nối tiếp từng
đoạn
+Đ1: Từ đầu ............ sống đợc đâu
+Đ2: Tiếp ..............phân giải
* Luyện đọc đoạn trong +Đ3: còn lại
-HS luyện đọc đoạn theo
nhóm
nhóm đôi
-Gv nhận xét
- 1 nhóm đọc trớc lớp
3. Tìm hiểu bài
-Gv cho HS đọc lớt từng đoạn - 1 HS đọc toàn bài
và trả lời câu hỏi
-?Theo Hùng, Quý, Nam cái
- Hùng: Lúa gạo quý nhất
gì là quý nhất trên đời ?
- Quý: Vàng bạc
1


? Mỗi bạn đã đa ra lí lẽ nh
thế nào để bào vệ ý kiến
của mình ?
-? ý kiến của thầy giáo nh
thế nào ?

- Nam : thì giờ
- HS nêu


- Thầy giáo cho rằng : Ngời
lao động là quý nhất
- Vì không có ngời lao động
-? Vì sao thầy giáo cho rằng thì không có lúa gạo , vàng
ngời lao động là quý nhất?
bạc và thì giờ cũng trôi qua
một cách vô ích
-? Hãy chọn tên gọi khác cho -HS nêu nối tiếp
bài ?
4. Đọc diễn cảm
-5 HS đọc
-GV gọi 5 HS đọc theo vai
-HS nêu
-? Tìm giọng đọc của từng
nhân vật?
-HS luyện đọc diễn cảm
-GV HD đọc diễn cảm đoạn trong nhóm
tranh luận giữa 3 bạn
- các nhóm thi đọc trớc lớp
-Thi đọc giữa các nhóm và
tìm ngời đọc hay nhất
- Nhận xét cho điểm
- HS nêu
III. Củng cố - dặn dò
-? Câu chuyện giúp em hiểu
điều gì?
=> ND
- VN học bài

Toán: Luyện tập

I. Mục tiêu
Giúp HS
- Nắm vững cách viết số đo độ dài dới dạng số TP trong các
trờng hợp đơn giản
- Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dới dạng số TP
II. Hoạt động dạy học
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: hs đọc lại bảng đơn vị đo độ dài
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HD HS làm bài tập
2


Bài 1 (45)
23
m = 35,23m
100
3
b. 51dm 3cm = 51 dm = 51,3dm
10
7
c. 14m 7cm = 14
m = 14,07m
100

a. 35m 23cm = 35

Bài 2 (45)
234cm = 2,34m

506m = 5,06m
34dm = 3,4m
Bài 3 (45)
245
km = 3,245km
1000
34
b. 5km 34m = 5
km = 5,034km
1000
307
c. 307m =
km = 0,307km
1000

a. 3km 245m = 3

Bài 4 (45)

- HS đọc yêu cầu
- 3 HS TB làm bảng
lớp
- chữa bài

- HS đọc yêu cầu
- HS khá làm bảng
lớp
- chữa bài
- HS đọc yêu cầu
- Lớp làm vào vở

- Chữa bài

- Dành cho HS khá,
giỏi

a. 12,44m = 12m 44cm
b. 7,4dm =
7dm 4cm
c. 3,45km = 3450m
c. 34,3km =
34300m
4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Về xem lại bài + Xem trớc bài tiếp theo
______________________________________________

Đạo đức: Bài 5: Tình bạn (tiết 1)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS hiểu đợc trong cuộc sống, ai cũng cần có
bạn bè và trẻ em có quyền tự do kết giao với nhau.
2. Kỹ năng: Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong
cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ: Thân ái, đoàn kết với bạn bè.
II. Tài liệu và phơng tiện
- Bài hát Lớp chúng mình đoàn kết, nhạc và lời: Mộng
Lân.
III. Các hoạt động dạy học
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
- Kể lại truyện Thăm mộ.

- Em cần làm gì để biết ơn tổ tiên, gia đình, dòng họ?
3. Dạy bài mới
3


a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b. Hớng dẫn tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp
* Mục tiêu: HS biết đợc ý nghĩa của tình bạn và quyền đợc kết
giao bạn bè của trẻ em.
* Cách tiến hành:
Bớc 1: Cả lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết.
Bớc 2: HS thảo luận cả lớp theo câu hỏi:
- Bài hát nói lên điều gì?
- Lớp chúng ta có vui nh vậy không?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh ta không có bạn bè?
- Trẻ em có quyền tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ
đâu?
Bớc 3: GV kết luận:
Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có
quyền đợc tự do kết giao bạn bè.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn
* Mục tiêu: HS hiểu đợc bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ nhau
những lúc khó khăn, hoạn nạn.
* Cách tiến hành:
Bớc 1: 1HS đọc truyện Đôi bạn
Bớc 2: Một số HS lên đóng vai theo nội dung truyện.
Bớc 3: Cả lớp thảo luận theo câu hỏi SGK.
Bớc 4: GV kết luận
Hoạt động 3: Làm bài tập 2, SGK

* Mục tiêu: HS biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống có
liên quan đến bạn bè.
* Cách tiến hành:
Bớc 1: HS làm việc cá nhân.
Bớc 2 : HS trao đổi theo cặp đôi.
Bớc 3: Một số HS trình bày cách ứng xử trong mỗi tình huống.
Bớc 4: GV đánh giá và kết luận.
Hoạt động4: củng cố
* Mục tiêu: Giúp HS hiểu đợc các biểu hiện của tình bạn đẹp.
* Cách tiến hành:
- Mỗi HS nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp.
- GV ghi từng ý kiến lên bảng.
- Lớp và GV nhận xét, GV rút ra kết luận; các biểu hiện của tình
bạn đẹp là:
tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ,
biết chia sẻ buồn vui cùng nhau,...
- HS liên hệ những tình bạn đẹp trong lớp, trong trờng.
- Ba HS đọc ghi nhớ SGK.
4


4. Củng cố dăn dò
- Nhận xét giờ học.
- Dặn về học bài; su tầm một vài mẩu chuyện, ca dao, tục ngữ ,
bài thơ, bài hát,...về chủ đề Tình bạn. Liên hệ: cần đối xử tốt với
bạn bè xung quanh.
_____________________________________________________________

Toán:
Viết các số đo khối lợng dới dạng số

thập phân
I. Mục tiêu
Giúp HS ôn
- Bảng đơn vị đo khối lợng
- Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa 1
số đơn vị đo khối lợng thờng dùng
- Luyện tập viết số đo khối lợng dới dạng số TP với các đơn vị
đo khác nhau.
II. Hoạt động dạy học
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bảng đơn vị đo khối lợng từ đơn vị lớn đến bé?
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HD HS cách viết
- Hai đơn vị đo khối lợng liền kề
- HS trả lời
nhau hơn (kém) nhau bao nhiêu
lần? Lấy VD?
* GV nêu ví dụ
- HS lên bảng điền kết quả
132
5tấn 132kg = .....tấn
5tấn 132kg = 5
tấn =
1000
*GV KL:
5,132tấn
Vậy: 5tấn 132kg = 5,132tấn
c. HD HS làm bài tập

Bài 1 (45)
a. 4tân 562kg = 4,562tấn
b. 3tấn 14kg = 3,014tấn
c. 12tấn 6kg = 12,006tấn
d. 500kg = 0, 5tấn
Bài 2 (46)
a. 2kg 50g = 2,050kg
45kg23g = 45,023kg
10kg 3g = 10,003kg
500g = 0,5kg

- HS đọc yêu cầu
- 2HS TB làm trên BL
- chữa bài
- HS đọc yêu cầu
- HS khá làm BL
- chữa bài

5


b. 2tạ 50kg = 2,5tạ
34kg =
0,34tạ
3tạ 3kg = 3,03tạ
450kg =
4,5tạ
Bài 3 (46)
- HS đọc bài toán
6 con s tử ăn 1 ngày hết số thịt là: - Làm vào vở

6 x 9 = 54(kg)
- chữa bài
6 con s tử ăn trong 30 ngày hết số
thịt là:
54 x 30 = 1620(kg) = 1,62(tấn)
Đáp số:
1,62tấn
4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Về xem lại bài + Xem trớc bài tiếp theo
____________________________________________________

Thứ ba ngày 28 tháng 10 năm 2014
Toán: Viết các số đo khối lợng dới dạng số
thập phân
I. Mục tiêu
Giúp HS ôn
- Bảng đơn vị đo khối lợng
- Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa 1
số đơn vị đo khối lợng thờng dùng
- Luyện tập viết số đo khối lợng dới dạng số TP với các đơn vị
đo khác nhau.
II. Hoạt động dạy học
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bảng đơn vị đo khối lợng từ đơn vị lớn đến bé?
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HD HS cách viết
- Hai đơn vị đo khối lợng liền kề

- HS trả lời
nhau hơn (kém) nhau bao nhiêu
lần? Lấy VD?
* GV nêu ví dụ
- HS lên bảng điền kết quả
132
5tấn 132kg = .....tấn
5tấn 132kg = 5
tấn =
1000
*GV KL:
5,132tấn
Vậy: 5tấn 132kg = 5,132tấn
c. HD HS làm bài tập
Bài 1 (45)
a. 4tân 562kg = 4,562tấn
b. 3tấn 14kg = 3,014tấn

- HS đọc yêu cầu
- 2HS TB làm trên BL
- chữa bài
6


c. 12tấn 6kg = 12,006tấn
d. 500kg = 0, 5tấn
Bài 2 (46)
- HS đọc yêu cầu
a. 2kg 50g = 2,050kg
- HS khá làm BL

45kg23g = 45,023kg
- chữa bài
10kg 3g = 10,003kg
500g = 0,5kg
b. 2tạ 50kg = 2,5tạ
34kg =
0,34tạ
3tạ 3kg = 3,03tạ
450kg =
4,5tạ
Bài 3 (46)
- HS đọc bài toán
6 con s tử ăn 1 ngày hết số thịt là: - Làm vào vở
6 x 9 = 54(kg)
- chữa bài
6 con s tử ăn trong 30 ngày hết số
thịt là:
54 x 30 = 1620(kg) = 1,62(tấn)
Đáp số:
1,62tấn
4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Về xem lại bài + Xem trớc bài tiếp theo
____________________________________________________

Chính tả (Nhớ viết) :
Tiếng đàn ba la lai ca trên sông Đà
I. Mục tiêu
1.Nhớ và viết đúng chính tả bài thơ Tiếng đàn ba - la - lai ca trên sông Đà. Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể
tự do.

2.Ôn lại cách viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n/ l
hoặc âm cuối n / ng.
II. Đồ dùng
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- 2HS lên bảng viết các tiếng có chứa nguyên âm đôi ya, yê
- cả lớp làm bảng con.
- HS nhận xét
- GV nhận xét.
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Hớng dẫn HS nhớ - viết.
- 3HS đọc lần lợt 3 khổ thơ.
7


-1HS đọc lần lợt cả bài thơ.
- Bài gồm mấy khổ thơ? Trình bày các khổ thơ nh thế
nào? Những chữ nào phải viết hoa? Viết tên đàn ba - la - lai - ca
nh thế nào?
-HS viết các tiếng khó trong bài : ba -lai -ca, lấp loáng, chơi
vơi..
- GV nhắc HS cách trình bày bài viết.
*HS viết bài vào vở
- GV đọc cho HS xoát lỗi.
- HS mở SGK để xoát lỗi
- GV thu vở cả lớp để kiểm tra.
4.Luyện tập

Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu
-Thảo luận nhóm 4
- Đại diện các nhóm trình bày , nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải
a.
la na
lẻ nẻ
lở nở
la hét - nết na
lẻ loi- nứt nẻ
đất lở - bột nở
con la - quả na
tiền lẻ - nẻ mặt
lở loét - nở hoa
lê la - nu na nu nống đứng nẻ -nẻ toác
lở mồm long móngnở mày nở mặt.
b.
man mang
vần - vầng
buôn vơn vơng
buông
lan man - mang vần thơ - vầng buôn làng vơn lên- vơng
vác.
trăng.
buông màn.
vấn.
khai man - con
vần cơm- vầng buôn bánvơn tay- vơng
mang.
trán

buông trôi.
vấn.
nghĩ miên man ma vần vũbuông làngvơn cổ -vấn v- phụ nữ có
vầng mặt trời
buông trôi
ơng
mang.
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu
-Thảo luận nhóm 4 - HS thi tìm các từ láy ở ý a.
- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
- Cả lớp nhận xét tìm xem đội nào tìm đợc nhiều từ lày
thì đội đó sẽ thắng cuộc.
- GV nhận xét và động viên HS.
*Lời giải
-Từ láy âm đầu l : la liệt, la lối, lả lớt.....
4.Củng cố dăn dò
-Nhận xét giờ học
-Về viết lại các tiếng viết sai, chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------------------------------------------------8


Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên
I. Mục tiêu
1.Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Thiên nhiên: biết một số từ
ngữ thể hiện so sánh và nhân hóa bầu trời.
2.Có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả, gợi cảm khi viết đoạn văn tả
cảnh đẹp thiên nhiên.
II. Đồ dùng
-Bảng phụ

III. Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
-GV thu 3 vở BT3
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1:2HS đọc nối tiếp mẩu chuyện
- GV đọc
Bài tập 2:HS đọc yêu cầu
-Thảo luận nhóm 4 2 nhóm làm vào bảng nhóm- dán bảng.
-Đại diện các nhóm trình bày- nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét KL:
- Những từ ngữ thể hiện sự xanh nh mặt nớc mệt mỏi trong ao
so sánh.
- Những từ ngữ thể hiện sự bầu trời đợc rửa mặt sau cơn ma,
nhân hóa.
bầu trời dịu dàng,bầu trời buồn bã,
bầu trời trầm ngâm.
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu
- HS làm vào vở
- GV gọi HS đọc nối tiếp bài viết của mình.
- Cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét.
4. Củng cố Dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Về ôn bài, chuẩn bị bài sau
-----------------------------------------------------------------------

Khoa học:

Thái độ đối với ngời nhiễm HIV/ AIDS
I. Mục tiêu
- Sau bài học HS có khả năng:
9


+ Xác định các hành vi tiếp xúc thông thờng không lây
nhiễm HIV
+ Có thái độ không phân biệt đối xử với ngời bị nhiễm HIV
và gia đình của họ.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng nhóm
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: HIV lây truyền qua những con đờng
nào?
3. Dạy bài mới.
a, Giới thiệu bài
b, Các hoạt động
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV nêu câu hỏi
- HS nối tiếp trả lời
+ HIV lây truyền qua những
+ Dùng chung bơm kim tiêm
con đờng nào?
. Nghịch bơm kim tiêm đã qua
sử dụng
. Băng bó vết thơng chảy máu
mà không đeo bao tay bảo vệ
. Truyền máu không rõ nguồn

gốc.
. Dùng chung dao cạo
. Xăm mình chung dụng cụ
+ HIV không lây truyền qua
+ Bơi ở bể bơi công cộng
những con đờng nào?
. Bị muỗi đốt
. Cầm tay, ngồi học cùng bàn,
khoác vai, mặc chung quần áo,
nói chuyện, an ủi bệnh nhân
mắc bệnh HIV, ôm, cùng chơi
bi, uống chung cốc nớc, ăn cơm
cùng mâm, ngủ bên cạnh, ...
* GVKL: HIV/ AIDS không lây qua những tiếp xúc thông thờng.
Hoạt động 2: Đóng vai Tôi bị nhiễm HIV
- GV chia nhóm (nhóm 5)
- Các nhóm phân vai(1 ngời bị
mắc bệnh HIV và cồn lại là
những ngời cùng chơi)
- GV quan sát chung
- Các nhóm thảo luận cách chơi
và cách ứng xử
- Tiêu chí nhận xét:
- Các nhóm lên thể hiện tiểu
+ Các em nghĩ thế nào về từng phẩm của nhóm mình
cách ứng xử?
- Các nhóm khác nhận xét theo
+ Em nghĩ ngời nhiễm HIV có
tiêu chí bên.
cảm nhận nh thế nào trong mỗi

10


tình huống?
Hoạt động 3: Quan sát và trả lời.
- HS quan sát tranh 1,2,3 trong
sgk
- Nêu nội dung của từng tranh?
- Tranh1: Các bạn đang chơi bi
thì 1 em bị nhiễm HIV tới xin
chơi cùng, các bạn đồng ý
. Tranh2: Hai chị em nhà nọ
đang dỗ nhau đừng buồn, khóc
vì bố của họ đang bị nhiễm
HIV và các bạn khác thì lại xa
lánh họ vì điều đó.
. Tranh3: Các bạn đang cùng
nghe tâm sự với 1 bạn có mẹ bị
nhiễm HIV. Các bạn ấy tỏ rất
thông cảm
. Tranh4: Các bạn đang tham gia
Diễn đàn Chúng em nói về
HIV/ AIDS. Đây là 1 sân chơi
lý thú giúp các em có hiểu biết
hơn về căn bệnh này.
- Theo bạn, các bạn ở trong hình - Các bạn ở tranh 1, 3, 4.
nào có cách ứng xử đúng với ngời bị nhiễm HIV và gia đình
của họ?
- Nếu các bạn ở hình 2 là ngời
- HS trả lời

quen của bạn, bạn sẽ đói xử nh
thế nào? Tại sao?
* GVKL:
- HS đọc mục bạn cần biết trong sgk T37.
4. Củng cố Dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

Toán (ôn): Ôn tập
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh các kiến thức về cách viết các số đo độ
dài dới dạng số thập phân.
- Rèn cho học sinh cách chuyển đổi đơn vị đo độ dài.
II.Hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ:
* Hãy kể tên các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé.
Km ; hm ;dam ; m ; dm ; cm ; mm
11


- Hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau thì gấp hoặc kém nhau
bao nhiêu lần? (10 lần)
B.Dạy bài mới:
Các bài tập gv cho học sinh làm và chữa bài củng cố bài làm của
học sinh.
Bài tập 1:
Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
a) 71m 3cm = 71, 03m
24dm 8cm = 24,8dm
27m 4cm = 27,04m

45m 37mm = 45,
037mm
7m 5mm = 7,005m
86dm 58mm = 86,58dm
Bài tập 2:
Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
432cm = 4,32m
;
806cm = 8,06m ;
4500mm = 4,5m ;
102cm = 1,02m ;
24dm = 2,4m ;
75cm
= 7,5dm ;
760dm = 76m ;
9480cm = 94,8m ;
54dm
= 5,4m ;
86cm = 8,6dm ;
9804cm = 98,04m ;
21cm
= 2,1dm
Bài tập 3:
a)Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
8km 417m = 8,417km
4km 28m =
4,028km
1km 76m = 1,076km
7km 5m =
7,005km

216m = 0,216km
42m = 0.
042km
15km 5m = 15,005km
63m = 0,063km
6m = 0,006km
b)Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
21,43m = 21m 43cm
8,2dm = 8m 2cm
672,3m = 672m 3dm
7,62km = 7620m
39,5km = 39500m
769,63km = 769630m
3.Củng cố dặn dò : GV nhận xét giờ học, về nhà học bài
và chuẩn bị bài sau
12


Thứ t ngày 29 tháng 10 năm 2014

Toán:
Viết các số đo diện tích dới dạng số thập
phân
I. Mục tiêu
Giúp HS ôn
- Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thờng dùng
- Luyện tập viết số đo diện tích dới dạng số TP với các đơn
vị đo khác nhau.
II. Hoạt động dạy học
1. ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bảng đơn vị đo diện tích từ đơn vị lớn đến bé?
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HD HS cách viết
- HS nhắc lại bảng đơn vị đo diện
tích?
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo
diện tích liền kề?
- Khi viết mỗi đơn vị đo diện tích ứng
với mấy chữ số?
* GV đa VD:
- HS nêu cách làm
2
2
2
5
3m 5dm = ....m
3m25dm2 = 3
m2 =
100

2

42dm = ....m

3,05m

2


2

42dm2 =

42
m2 =
100

0,42m2
c. HD HS làm bài tập
Bài 1(47)
56dm2 = 0,56m2
17,23dm2
23cm2 = 0,23dm2
2,05cm2
Bài 2 (47)
1654m2 = 0,1654ha
0,5ha
1ha = 0,01km2
Bài 3 (47)
5,34km2 = 534ha
16m25dm2
6,5km2 = 650ha

2

2

17dm 23cm =
2cm25mm2 =

2

5000m =
15ha = 0,15km2
2

16,5m =
7,6256ha =
13

- HS đọc yêu cầu
- 4 HS TB yếu làm BL
- Chấm, chữa bài
- HS đọc yêu cầu
- HS khá làm BL
- Nhận xét, chữa bài
- HS khá, giỏi


76256m2
4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Về xem lại bài + Xem trớc bài tiếp theo

Kể chuyện:
Ôn kể chuyện Cây cỏ nớc Nam
I. Mục tiêu
1.Rèn kỹ năng nói:
- Nhớ lại nội dung câu chuyện.
- Lời kể rõ ràng, tự nhiên; biết kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu

bộ cho chuyện thêm sinh động.
2.Rèn kỹ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng
lời kể của bạn.
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Câu chuyện cây cỏ nớc Nam có ý nghĩa gì?
- Cả lớp nhận xét
- GV nhận xét.
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Hớng dẫn HS kể chuyện
-GV chép đề lên bảng.
- HS nối tiếp đọc đề bài .
- Đề bài yêu cầu kể lại câu chuyện gì?
*Kể trong nhóm: HS kể chuyện theo nhóm đôi (5 phút)
* Thi kể trớc lớp:
- Đại diện nhóm kể chuyện trớc lớp.
- Cả lớp nhận xét GV nhận xét.
- Cả lớp nhận xét các bạn kể.
- GV nhận xét
- HS bình chọn bạn kể hay nhất
- GV nhận xét .
4.Củng cố dặn dò
- HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét giờ học
-Về chuẩn bị bài sau

14



---------------------------------------------------------------------------Tập đọc : Đất Cà Mau

I. Mục tiêu
1.Đọc lu loát diễn cảm toàn bài, nhấn giọng những từ ngữ gợi
tả, gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau
và tính cách kiên cờng của ngời cà mau.
2.Hiểu ý nghĩa của bài văn: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên
Cà Mau góp phần hun đúc lên tính cách kiên cờng của ngời Cà
Mau.
II. Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ- 2HS đọc câu chuyện Cái gì quý
nhất và trả lời câu hỏi SGK, nêu nội dung bài học?
- HS nhận xét
- GV nhận xét.
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Luyện đọc
- 1HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn : 3 Đoạn
- HS đọc nối tiếp lần 1
- HS đọc từ khó trong bài: sớm nắng chiều ma, rạn nứt, san
sát, phập phều, lu truyền..
- HS đọc nối tiếp lần 2
- HS đọc câu văn dài trong bài
- HS đọc chú giải
- hS đọc theo cặp
- GV đọc mẫu
c.Tìm hiểu bài

- Ma ở đất Cà Mau có gì
- Ma ở đất Cà Mau là ma dông: rất
khác thờng?
đột ngột, dữ dội nhng chóng tạnh.
- Cây cối trên đất Cà Mau
- Cây cối mọc thành chòm, thành
mọc ra sao ?
rặng ; rễ dài cắm sâu vào lòng
đất để chống chọi đợc với thời tiết
khắc nghiệt.
- Ngời Cà Mau dựng nhà cửa - Nhà cửa dựng dọc bờ kênh, dới
nh thế nào ?
những hàng đớc xanh rì ; từ nhà
nọ sang nhà kia phải leo trên cầu
bằng thân cây đớc.
- Ngời dân Cà Mau có tính
- Ngời dân Cà Mau thông minh,
15


cách nh thế nào ?

- Bài văn trên có mấy đoạn ?
Em hãy đặt tên cho từng
đoạn văn?
- Qua bài văn em cảm nhận
đợc điều gì về thiên nhiên
và con ngời Cà Mau ?

giàu nghị lực, thợng võ,thích kể và

thích nghe những chuyện kì lạ về
sức mạnh và trí thông minh của
con ngời.
- Đoạn văn trên có 3 đoạn :
+ Đoạn1 : Ma ở cà Mau.
+ Đoạn 2 : Cây cối nhà cửa ở Cà
Mau.
+ Đoạn 3 : Tính cách ngời Cà Mau.
ND : Thiên nhiên Cà Mau góp phần
hun đúc tính cách kiên cờng của
ngời Cà Mau.
- HS đọc nối tiếp và ghi bài vào
vở.

d.Đọc diễn cảm
- 3HS đọc nối tiếp
- Cả lớp nhận xét
- HS đọc diễn cảm đoạn 2,3
- HS đọc theo cặp
- HS thi đọc diễn cảm 5 HS
- Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất.
- GV nhận xét.
4. Củng cố dặn dò
- Nêu nội dung của bài?
- Nhận xét giờ học
- Về đọc lại bài, chuẩn bị bài sau.
___________________________________________

Lịch sử: Bài 9: Cách mạng mùa
thu

I. Mục tiêu
Học xong bài này, HS biết:
- Sự kiện tiêu biểu của cách mạng tháng Tám là cuộc khởi
nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế và Sài Gòn.
- Ngày 19 - 8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám
ở nớc ta.
- ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Tám.
- Liên hệ với các cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa
phơng.
II. Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
16


- Thuật lại diễn biến cuộc biểu tình ngày 12 - 9 - 1930?
- Trong thời kỳ 1930 - 1931 ở các thôn xã ở Nghệ Tĩnh diễn
ra điều gì mới ?
3.Bài mới
a. Giới thiệu bài
b.Các hoạt động
* Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp , HS nghiên cứu SGK.
1 Nguyên nhân
Cuối năm 1940, nhân dân ta - Cuối năm 1940, nhân dân ta
phải chịu cảnh gì ? Vì sao ?
một cổ hai tròng áp bức vì
quân Nhật kéo vào xâm lợc nớc
ta.
- Tháng 3 năm 1945, Nhật đã
- Tháng 3/1945, Nhật đảo

làm gì ?
chính Pháp, giành chính quyền
đô hộ nớc ta.
- Vì sao giữa tháng 8/1945, - Giữa tháng 8/1945, đợc tin
Đảng và Bác Hồ ra lệnh toàn Nhật đầu hàng đồng minh,
dân khởi nghĩa?
chớp thời cơ ngàn năm có một,
Đảng và Bác Hồ ra lệch toàn
dân khởi nghĩa.
- Cách mạng tháng 8 giành đợc
- Cách mạng tháng Tám giành đthắng lợi ở những thành phố lớn ợc thắng lợi ở những thành phố
nào?
lớn: Huế, Sài Gòn, Hà Nội.
*Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
2 Diễn biến
- HS đọc SGK
- Không khí khởi nghĩa ở Hà - Ngày 18/8/ 1945, cả Hà Nội
nội nh thế nào ?
xuất hiện cờ đỏ sao vàng, tràn
ngập khí thế cách mạng.
Thái độ của lực lợng phản cách - Khi đoàn biểu tình kéo đến
mạng ra sao?
phủ Khâm sai, lính Bảo an ở
đây đã đợc lệnh sẵn sàng nổ
súng. Trớc sức mạnh của đông
đảo quần chúng, lính Bảo an
đã phải hạ vũ khí đầu hàng
cách mạng.
- Phủ Khâm sai nằm ở đâu?
- Phủ Khâm sai: trụ sở chính

quyền tay sai của Nhật ở Bắc
Kì, nay là nhà khách chính phủ
ở phố Ngô Quyền Hà Nội.
- Lính Bảo an là lính gì?
- Lính ngời Việt, phục vụ cho
chính phủ thân Nhật.
- Nêu kết quả cuộc khởi nghĩa - Chiều 19/8/1945, cuộc khởi
giành chính quyền ở Hà Nội?
nghĩa giành chính quyền ở Hà
Nội giành thắng lợi.
17


- Hãy tờng thuật lại cuộc khởi
nghĩa giành chính quyền ở Hà
Nội ngày 19/ 8/1945?
- Sau Hà Nội, những địa phơng nào giành đợc chính
quyền?

- HS tờng thuật lại diễn biến
cuộc khởi nghĩa.

- Sau Hà Nội, đến Huế, Sài Gòn
và đến ngày 18/8/1945, cuộc
Tổng khởi nghĩa đã thành
công trong cả nớc.
3 ý nghĩa,kết quả.
* Hoạt động 3: Thảo luận
- Đại diện các nhóm báo cáo.
nhóm đôi

- Nhóm khác nhận xét, bổ
- Nêu ý nghĩa cuộc khởi nghĩa sung.
giành chính quyền ở hà nội?
- GV nhận xét
* Hoạt động 4: Thảo luận
nhóm 4
- Em biết gì về khởi nghĩa - Từng nhóm lên trình bày kết
giành chính quyền năm 1945 ở hợp giới thiệu tranh, ảnh.
quê hơng em?
- Nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- GV nhận xét, tổng kết lại.
*Hoạt động 5: Thảo luận nhóm
4:
- Khí thế của cách mạng tháng - Thể hiện lòng yêu nớc, tinh
tám thể hiện điều gì?
thần cách mạng.
Cuộc vùng lên của nhân dân - Giành đợc chính quyền.
đạt đợc kết quả gì?
Kết quả đó sẽ mang lại tơng lai - Đa nhân dân ta thoát khỏi ách
gì cho nớc nhà?
đô hộ.
- Nêu ý nghĩa lich sử của Cách - Đập tan hai tầng xiềng xích nô
mạng tháng Tám năm 1945 ?
lệ của Pháp, Nhật, lật nhào chế
độ phong kiến tồn tại ở nớc ta
gần 10 thế kỉ.
4. Củng cố dặn dò
- HS đọc ghi nhớ SGK.
- Nhận xét giờ học.

- Về ôn bài, chuẩn bị bài sau.
_____________________________________________________________
Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2014

Toán: Luyện tập chung

I. Mục tiêu
Giúp HS ôn
18


- Củng cố viết số đo độ dài, khối lợng và diện tích dới dạng
số TP theo các đơn vị đo khác nhau
- luyện giải bài toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài,
diện tích
II. Hoạt động dạy học
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HD HS làm bài tập
Bài 1 (47)
- HS đọc yêu cầu
42m 34cm = 42,34m
6m 2cm =
- HS TB yếu làm bảng
6,02m
lớp
56m 29cm = 562,9dm
4352m =

- Nhận xét, chữa bài
4,352km
Bài 2 (47)
- Tơng tự bài 1
500g = 0,5kg
347g =
0,347kg
1,5 tấn = 1500kg
Bài 3 (47)
- Tơng tự bài 1
2
2
2
7km = 7000000m
30dm =
- HS TB khá làm BL
2
0,3m
4ha = 40000m2
300dm2 =
3m2
8,5ha = 85000m2
515dm2 =
5,15m2
Bài 4 (47)
- HS đọc bài toán
Đổi 0,15km = 150m
- HS làm vào vở
Chiều rộng sân trờng là:
- chữa bài

150 : (3+2) x 2 = 60(m)
- Bài toán có liên quan
chiều dài sân trờng là:
đến những dạng
150 - 60 = 90(m)
toán nào?
Diện tích sân trờng là:
60 x 90 = 5400(m2) = 0,54(ha)
Đáp số: 5400m2 và 0,54(ha)
4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Về xem lại bài + Xem trớc bài tiếp theo
__________________________________________

Tập làm văn:
Luyện tập thuyết trình, tranh luận
I. Mục tiêu
19


Bớc đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết
trình, tranh luận.
II. Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu những điều kiện cần có khi muốn tham gia thuyết
trình, tranh luận một vấn đề nào đó ?
- Khi muốn thuyết trình tranh luận ngời nói cần có thái độ
nh thế nào ?
3. Bài mới

a.Giới thiệu bài
b.Hớng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu và nội dung
- Các nhân vật trong truyện nói về vấn đề gì?
- ý kiến của từng nhân vật nh thế nào?
- ý kiến của các em về vấn đề này nh thế nào?
*GVKL: đất, nớc, không khí, ánh sáng là 4 ĐK rất quan trọng
đối với cây xanh.Nếu thiếu một trong 4 điều kiện trên cây xanh
sẽ không thể phát triển đợc.
*Hoạt động nhóm 4
HS trao đổi để mở rộng lí lẽ và dẫn chứng cho từng nhân
vật.
- Đại diện các nhóm lên đóng vai.
- Cả lớp nhận xét
- GV nhận xét.
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu và nội dung
- Bài tập 2 yêu cầu thuyết trình hay tranh luận?
- BT yêu thuyết trình về vấn đề gì?
- Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ sảy ra?
- Nếu chỉ có đèn thì chuyện gì sẽ sảy ra?
- Vì sao nói cả trăng và đèn đều cần thiết cho cuộc sống?
- Trăng và đền đều có những u điểm và hạn chế nào?
- HS đọc bài.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- HS nối tiếp nhau phát biểu.
- Cả lớp và GV nhận xét
4.Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Về ôn bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------------------------------------------------------


Luyện từ và câu: Đại từ
I.Mục tiêu
20


1.Nắm đợc khái niệm đại từ; nhận biết đại từ trong thực tế.
2. Bớc đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng
lặp lại trong một văn bản ngắn.
II.Hoạt động dạy học
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
- 2HS đọc bài văn tả một cảnh đẹp ở quê em BT3
- Cả lớp nhận xét
- GV nhận xét .
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Phần nhận xét
Bài tập 1: GV chép lên bảng
- HS đọc nối tiếp
- Các từ in đậm ở đoạn a
- Những từ in đậm tớ, cậu đợc dùng
đợc dùng làm gì?
để xng hô.
- Các từ in đậm ở đoạn
- Từ in đậm ở đoạn b dùng để xng
b( nó) đợc dùng làm gì?
hô, đồng thời thay thế cho danh từ
(chích bông) trong câu cho khỏi
lặp lại từ ấy.

*GV: Các từ tớ, cậu ,nó là đại từ. Từ( tớ, cậu) đợc dùng để xng
hô thay thế cho các nhân vật trong chuyện là Hùng, Quý,Nam.
Từ( nó) là từ xng hô đồng thời thay thế cho danh từ (chích bông)
ở câu trớc để tránh lặp lại từ ở câu tiếp theo.
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu và nội dung
- Thảo luận nhóm 2
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:
+ Từ vậy thay thế cho từ thích.Cách dùng ấy giống nh
BT 1 là để tránh lặp từ .
+ Từ Thế thay thế cho từ quý.cách dùng ấy giống bài tập
1 để tránh lặp từ ở câu tiếp theo.
GVKL: Từ vậy, thế là đại từ dùng thay thế cho các động từ,
tính từ trong câu cho khỏi lặp lại các từ ấy.
- Qua hai BT trên, em hiểu thế nào là đại từ?
- Đại từ dùng để làm gì?
*Ghi nhớ:SGK HS đọc nối tiếp.
4.Luyện tập
Bài tập 1:HS đọc yêu cầu và nội dung
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện các nhóm báo cáo
- Cả lớp nhận xét

21


- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: Từ in đậm dùng để chỉ
Bác Hồ, những từ đó đợc viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính
Bác.
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu và nội dung

- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm lên trình bày nhóm khác nhận xét, bổ
sung
- GV chốt lại lời giải đúng: Các đại từ trong bài ca dao là:
mày ( chỉ cái cò) ông (chỉ ngời đang nói), tôi ( chỉ cái cò), nó (
chỉ cái diệc).
* Lu ý: Cò ,vạc nông, diệc là danh từ.
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu và nội dung
- HS làm bài vào vở
- HS nêu miệng cả lớp nhận xét
- GV nhận xét
4.Củng cố dặn dò
- Thế nào là đại từ?
- Nhận xét giờ học
- Về ôn bài, chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2014

Toán: Luyện tập chung
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Củng cố viết số đo độ dài, khối lợng và diện tích dới dạng
số TP theo các đơn vị đo khác nhau
II. Hoạt động dạy học
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HD HS làm bài tập
Bài tập 1 (48)
- HS đọc yêu cầu

3m 6dm = 3,6m
34m 5cm =
- Làm bảng lớp + vở
34,05m
- chữa bài
4dm = 0,4m
345cm = 3,45m
Bài 2 (48)
- HS đọc yêu cầu
3,2 tấn
3200kg
- Thảo luận nhóm
0,502 tấn
502kg
đôi
2,5 tấn
2500kg
- Trình bày miệng
0,021tấn
21kg
Bài tập 3 (48)
- HS đọc yêu cầu
42dm 4cm = 42,4dm
26m 2cm =
- Làm BL + vở
22


26,02m
- chữa bài

56cm 9mm = 56,9cm
Bài tập 4 (48)
- Tơng tự bài 3
3kg 5g = 3,005kg
1103g =
1,103kg
30g = 0,03kg
Bài 5 (48)
-HS đọc bài toán
a. 1,8kg
b. 1800g
- Trả lời miệng
để biết túi cam nặng bao nhiêu ta làm
- Tính số cân nặng
thế nào?
của các quả cân.
4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Về xem lại bài + Xem trớc bài tiếp theo
________________________________________

Tập làm văn
Luyện tập thuyết trình, tranh luận
I. Mục tiêu
Bớc đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết
trình, tranh luận.
II. Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu những điều kiện cần có khi muốn tham gia thuyết

trình, tranh luận một vấn đề nào đó ?
- Khi muốn thuyết trình tranh luận ngời nói cần có thái độ
nh thế nào ?
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Hớng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu và nội dung
- Các nhân vật trong truyện nói về vấn đề gì?
- ý kiến của từng nhân vật nh thế nào?
- ý kiến của các em về vấn đề này nh thế nào?
*GVKL: đất, nớc, không khí, ánh sáng là 4 ĐK rất quan trọng
đối với cây xanh.Nếu thiếu một trong 4 điều kiện trên cây xanh
sẽ không thể phát triển đợc.
*Hoạt động nhóm 4
HS trao đổi để mở rộng lí lẽ và dẫn chứng cho từng nhân
vật.
- Đại diện các nhóm lên đóng vai.
- Cả lớp nhận xét
- GV nhận xét.
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu và nội dung
23


- Bài tập 2 yêu cầu thuyết trình hay tranh luận?
- BT yêu thuyết trình về vấn đề gì?
- Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ sảy ra?
- Nếu chỉ có đèn thì chuyện gì sẽ sảy ra?
- Vì sao nói cả trăng và đèn đều cần thiết cho cuộc sống?
- Trăng và đền đều có những u điểm và hạn chế nào?
- HS đọc bài.

- Cả lớp làm bài vào vở.
- HS nối tiếp nhau phát biểu.
- Cả lớp và GV nhận xét
4.Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Về ôn bài, chuẩn bị bài sau.

Khoa học: Phòng tránh bị
xâm hại
I. Mục tiêu
- Sau bài học HS có khả năng
+ Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm
hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại
+ Rèn kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
+ Liệt kê danh sách những ngời có thể tin cậy, chia sẻ, tâm
sự, nhờ giúp đỡ bản thân khi bị xâm hại.
II. đồ dùng dạy- học
Hình minh hoạ trong sgk T38,39
Bảng nhóm
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- HIV có thể lây qua những đờng tiếp xúc nào?
3. Dạy bài mới.
a, Giới thiệu bài
b, Các hoạt động
* Trò chơi khởi động: Chanh chua, chanh cắp
- GVtổ chức, HD trò chơi
Lớp đứng thành vòng tròn, tay trái giơ lên gần ngang vai,
bàn tay ngửa, xoè ra, ngón tay trỏ của bàn tay phải để vào

lòng bàn tay trái của ngời đứng liền bên cạnh phía tay phải của
mình
Khi ngời điều khiển hô chanh cả lớp hô chua, tay vẫn
để yên, khi ngời điều khiển hô cua thì cả lớp hô cắp,
đồng thời bàn tay trái nắm lại để cắp ngời khác, còn ngón tay
phải của mình rút nhanh ra để khỏi bị cắp, ngời bị cắp
là thua cuộc
24


- Chơi thử 1-2 lần. Sau đó cả lớp cùng chơi.
- Các em rút ra bài học gì qua trò chơi?
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
- Thảo luận nhóm 4
- GV chia nhóm
- Các nhóm quan sát tranh 1,2,3
trong sgk
- GV giao nhiệm vụ cho các
- Các nhóm thảo luận ghi vào
nhóm
bảng nhóm
- Đại diện nhóm báo cáo
- Nhóm khác nhận xét, bổ xung
- Nêu nội dung của từng tranh?
- Tranh 1: Hai bạn nhỏ đi chơi
về muộn , đi đờng tắt vắng
ngời nếu gặp chuyện không
may thì không có ngời giúp đỡ.
. Tranh 2: Hai bạn nhỏ đang
chơi cá ngựa với nhau. Một bạn

muốn về sớm vì sợ về muộn
gặp chuyện chẳng lành
. Tranh 3: Một bạn gái đang đi
học về thì có ngời lạ rủ lên xe
đèo về. Bạn từ chối.
- Nêu một số tình huống có thể - Đi 1 mình nơi tối tăm, vắng
nguy cơ dẫn đến bị xâm hại? vẻ, đi nhờ xe ngời lạ, nhận quà
có giá trị đặc biệt hoặc sự
chăm sóc đặc biệt của ngời
khác,...
- Bạn có thể làm gì để phòng
- Không đi 1 mình nơi tối tăm,
tránh nguy cơ bị xâm hại?
vắng vẻ, không ở trong phòng
kín một mình với ngời lạ, không
đi nhờ xe ngời lạ, không nhận
quà có giá trị đặc biệt mà
không rõ lí do, không cho ngời
lạ vào nhà khi chỉ có một mình
ở nhà, không để cho ngời lạ tới
gần đến mức họ có thể chạm
tay vào ngời mình.
* GVKL và hỏi thêm
- Em hiểu thế nào là bị xâm
- Xâm hại là xúc phạm đến
hại?
thân thể của ngời khác; là bắt
ép ngời khác phải làm một việc
gì đó mà ngời ta không
thích,...

Hoạt động 2: Đóng vai ứng phó - Thảo luận nhóm
với nguy cơ bị xâm hại
25


×