Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Giáo án lớp 4 tuần 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.21 KB, 31 trang )

Toán:
LUYỆN TẬP
A.Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố kỹ năng viết số, so sánh các số tự nhiên
- Bước đầu làm quen với bài tập dạng x<5; 68 < x < 92
( x là số tự nhiên)
- Giúp H làm đúng các bài tập 1, 3, 4
- Giáo dục H yêu thích học toán
B. Đồ dùng: Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Nội dung
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học
viên
sinh
1. Bài cũ: -Yêu cầu HS nêu cách 1 H nêu, lớp nhận
4-5’
so sánh hai số tự xét
nhiên
Giới thiệu bài tập và 2 H lên bảng làm
gọi 2 H lên bảng làm :
1) Điền dấu thích hợp 1H làm
vào chỗ chấm:
8754 … 87540
8754 < 87540
92501 … 92410
92501 > 92410
2) Viết các số sau theo 1 H làm
thứ tự từ lớn đến
bé:
1978; 1984; 1952; 1942


1942; 1978; 1952; 1964
H lần lượt nêu, lớp
Yêu cầu H nêu cách nhận xét
làm
Lắng nghe
2
Bài Nhận xét, đánh giá,
mới: 30’
chốt kiến thức cần ùLắng nghe
HD luyện ghi nhớ
tập
-Giới thiệu bài, nêu
Bài
1: mục tiêu
1 H đọc, lớp theo dõi
a)Viết số PP: Luyện tập, thực H viết vào bảng con,
bé nhất hành
1 H viết trên bảng
có 1, 2, 3 HT: Cá nhân, bảng lớp
chữ
số; con
Theo dõi
b)số lớn Gọi H đọc yêu cầu
nhất có Đọc lệnh từng câu
Số tự nhiên bé nhất
1, 2, 3 chữ Nhận xét, chốt kết là số 0
số: 8-9’
quả đúng:
Không có số tự
a) 0; 10; 100

nhiên lớn nhất
b) 9; 99; 999
Vì khi thêm 1 vào bất

1


Bài
3:
Viết chữ
số
thích
hợp vào
ô trống:
8-9’

Bài 4: Tìm
số
tự
nhiên
x,
biết:
a) x < 5
b) 2 < x <
5
8-9’

Số tự nhiên bé nhất
là số nào?
Số tự nhiên lớn nhất

là số nào?
Vì sao em nói không
có số tự nhiên lớn
nhất?
* GV chốt: Trong dãy
số tự nhiên, không
có số tự nhiên lớn
nhất, chỉ có số tự
nhiên bé nhất., nhưng
trong một dãy nhóm
số thì có số bé nhất
và có số lớn nhất
HT: Làm vào vở
Giới thiệu bài tập ghi
sẵn ở bảng phụ
Hướng dẫn mẫu câu
a
Yêu cầu HS suy nghó
để tìm chữ số cần ø
điền vào ô trống
-Tại sao lại điền chữ
số 0

Nhận xét và chốt
cách làm
-Yêu cầu tự làm các
phần còn lại
- Theo dõi, giúp đỡ
H yếu
Nhận xét, chốt kết

quả đúng:
b) 492037 > 482037
c) 609608 < 609609
d) 264309 = 264309
-Yêu cầu đọc bài mẫu

2

kì số tự nhiên nào ta
cũng được số tự
nhiên liền sau nó
Theo dõi, nắm cách
làm

H đọc yêu cầu
H trao đổi, tìm chữ số
cần điền, tìm được
chữ số 0
Hai số, mỗi số đều
có 6 chữ số , tất cả
cá chữ số của hai
số giống nhau , riêng
chữ số hàng trăm
ở vế phải là 1 , vì
dấu bé nên chọn
chữ số ở hàng
trăm của số ở vế
trái là chữ số 0
-Làm bài và tự giải
thích

-2 HS ngồi cạnh nhau
đổi chéo vở để
kiểm tra
- Theo dõi, chữa bài

1 H đọc, lớp theo dõi
Bài b phải thoả mãn
2 điều kiện: x vừa
lớn hơn 2 vừa bé hơn
5
H làm bài vào vở
1 em làm trên bảng


3.
củng Bài b khác bài a ở phụ
cố, dặn chỗ nào?
Theo dõi, chữa bài
dò; 3-5’
Yêu cầu, theo dõi,
giúp đỡ
Lắng nghe
-Chữa bài, chốt kết
quả đúng:
b)Các số tự nhiên
lớn hơn 2, bé hơn 5 là
3 và 4. Vậy x là 3, 4
Nếu còn thời gian,
hướng dẫn H làm bài
tậo 2, 5

-Tổng kết giờ học
-Nhắc hS về nhà làm
bài tậpø
TUẦN 4
Thứ 2 Ngày dạy: Thứ ngày
năm 2009
SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ

tháng
Toán:
NHIÊN
A. Mục tiêu: Giúp HS
- Bước đầu hệ thống hoá kiến thức ban đầu về: so
sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên
- Giáo dục ý thức học tốt
B. Đồ dùng: Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học
viên
sinh
1. Bài cũ: Ghi bài tập 3, 4
-2 HS lên bảng
4-5’
-Nhận xét, đánh giá làm, lớp theo dõi,
-Giới thiệu bài, nêu
nhận xét
2. Bài
mục tiêu

Lắng nghe
mới:30’
-Nêu các cặp số tự
Nối tiếp nhau phát
a. So sánh nhiên như:100
biểu
các Số tự và89;456 và231...
nhiên
hãy so sánh?
-Nêu vấn đề khó hơn H nêu số nào bé
cho HS
hơn, số nào lớn
-Như vậy với 2 số tự
hơn
nhiên bất kỳ ta luôn -Nối tiếp nhau nêu
3


xác đònh dược điều
gì?
Nêu cách so sánh
-Hãy so sánh 2 số
hai số tự nhiên
- Cách so
100 và 99?...
sánh hai
-Viết lên bảng vài
Quan sát, theo dõi
số trong
cặp số cho HS tự so

nêu kết quả so
dãy số tự sánh vd:123 và 456
sánh
nhiên và
Nêu ví dụ, yêu cầu H
trên tia số so sánh
Hướng dẫn H rút ra
kết luận:Trong dãy
Nêu lại
số tự nhiên, số đứng
trước bé hơn số
b. Sắp
đứng sau, ngược lại…
Nêu cách xếp thứ
xếp các
Trên tia số, số nào
tự
số tự
ở gần điểm góc hơn Đọc lại kết luận
nhiên
thì bé hơn
3 H lên bảng làm,
Nêu các số tự nhiên lớp làm bài vào
c. Luyện
Yêu cầu H đọc kết
vở
tập:
luận SGK
Theo dõi
15-17’

Nêu yêu cầu từng
bài tập,theo dõi,
Lắng nghe
3. Củng
giúp đỡ H yếu
cố,dặn
Nhận xét,chữa bài
dò:3-4’
-Tổng kết giờ học
-Nhắc HS về nhà
làm bài tập
Đạo đức:
VƯT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
- Củng cố nội dung bài: “Vượt khó trong học
tập” đã học ở tiết 1.
- HS tập giải quyết một số tình huống liên quan
đến việc vượt khó trong học tập.
- GDHS có ý thức khắc phục khó khăn trong
việc học tập của bản thân mình và biết giúp đỡ
người khác khắc phục khó khăn.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi 5 tình huống .
III.Các hoạt động dạy và học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ(5 Nêu câu hỏi bài H lần lượt trả
phút)
học trước

lời câu hỏi
4


2.Bài mới:
27’ : HĐ1:
Gương
sáng vượt
khó.
HĐ2:
(12
phút) Xử

tình
huống.

HĐ3: Liên
hệ
bản
thân 5-6’
3. .Củng cố:
dặn dò 2-3
phút

GV giới thiệu bài – - HS thảo luận
Ghi đề bài.
nhóm.
GV yêu cầu H
kể - Đại diện
những

gương
vượt nhóm trình bày .
khó mà em biết ?
Nêu câu hỏi
GV nêu nhiệm vụ –
yêu cầu HS thảo
luận nhóm.
GV dán bài tập 1
lên bảng .
1. Khi gặp một bài
tập khó ,em sẽ HS thảo luậnchọn
những
cách trình bày
làm nào dưới đây? - Lớp nhận xét
Vì sao?
bổ sung để
2. GV đưa ra tình hoàn thành bài
huống :
tập 1:
Bạn Nam bò ốm ,phải
nghỉ
học
nhiều -HS thảo luận
ngày. Theo em bạn nhóm đôi –trình
Nam cần phải làm
bày.
gì để theo kòp các
bạn trong lớp? Nếu
làbạn cùng lớp với _ HS làm bài
Nam, em có thể làm tập vào VBT,

gì để giúp bạn?
trình bày
GV kết luận :Khen Lắng nghe
những HS biết vượt
qua khó khăn trong
học tập.
GV nêu yêu cầu bài
tập 3 và 4 Nhân
xét, chốt nội dung
đúng
Nhận xét, dặn dò
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC

Tập đọc:
A. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ và câu khó
- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối
thoại, bước đầu đọc diễn cảm một đoạn trong bài

5


- Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm
lòng vì dân vì nước củaTô Hiến Thành-Vò quan nổi
tiếng thời xưa
B. Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung

Hoạt động của giáo
Hoạt động của học
viên
sinh
1. Bài cũ: -Kiểm tra bài Người -3 HS lên
bảng
4-5’
ăn xin
đọc, trả lời câu
-Nhận xét cho điểm hỏi
2.Bài mới: HS
Lắng nghe
27-28’
-Giới thiệu bài, nêu 3 H đọc nối tiếp
a. Luyện
mục tiêu
Đọc lại tiếng sai,
đọc:
Gọi 3 H nối tiếp nhau luyện
đọc
tiếng
8- 10’
đọc bài
khó
Theo dõi, sửa sai, 2 H đọc
hướng
dẫn
đọc
ïtiếng khó
-HS đọc chú giải

Gọi 2 H đọc toàn bài
Lắng nghe
Sửa lỗi , ngắt giọng
-HS đọc, lớp theo
b. Tìm hiểu Gọi HS đọc chú giải
dõi
bài
Đọc diễn cảm bài -Tô
Hiến
Thành
10-12’
văn
không nhận vàng
Gọi H đọc đoạn
bạc đút lót để
H:Trong việc lập ngôi làm sai di chiếu…
vua sự chính trực của -1 H đọc, lớp đọc
ông Tô hiến Thành thầm
thể hiện thế nào?
-Quan

Tán
Gọi H đọc đoạn 2
Đường ngày đêm
H:Khi Tô Hiến Thành ở bên hầu hạ ...
HĐ 4:Đọc
ốm nặng, ai thường -Tiến cử quan Trần
diễn cảm xuyên
chăm
sóc Trung


thay
8-9’
ông?
mình.............
H:Tô hiền Thành tiến 3 H đọc nối tiếp,
cử ai sẽ thay ông lớp theo dõi tìm
3.Củng cố đứng đầu...............?
giọng đọc
dặn dò: 3’ Gọi H đọc bài
Luyện đọc nhóm,
Hướng dẫn đọc đoạn đọc cá nhân
văn: Một hôm… Trần 3 H thi đọc
Trung Tá
Lắng nghe

6


Gọi H đọc theo vai
Lắng nghe
Nhận xét, đánh giá
Nhận xét , Dặn H về
đọc bài
Thứ 4 Ngày dạy: Thứ
ngày
tháng năm 2009
Toán:
YẾN - TẠ - TẤN
A. Mục tiêu: Giúp HS:

- Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến tấn tạ
- Nắm được mối quan hệ yến ,tấn, tạ với kg
- Biết chuyển đổi các đơn vò đo khối lượng giữa tạ, tấn
và kg
- Biết thực hiện phép tính với các số đo : tạ, tấn
B. Đồ dùng: Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Nội dung
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học
viên
sinh
1. Bài cũ:
Gọi 2 H lên bảng
-2 HS lên bảng làm,
4-5’
làm bài tập 4, 5
lớp theo dõi
-Kiểm tra bài tập
về nhà
Lắng nghe
-Nhận xét cho điểm
2. Bài
HS
Lắng nghe
mới: 30’
-Giới thiệu bài, nêu
a. Giới
mục tiêu
-Đã học g,kg

thiệu đơn vò -Các em đã được
-Nghe và nhắc lại
đo khối
học những đơn vò đo
lượng
khối lượng nào?
-Để đo khối lượng …
dùng đơn vò là yến;
1yến = 10kg ngược
lại
-10 kg tạo thành 1
1 tạ= 10 yến=100 kg
yến
--Để đo khối lượng
-nghe và ghi nhớ 10
các vật nặng hàng yến = 1 tạ
chục yến …dùng đơn 1 tạ = 10kg x10=100kg
vò là tạ
-10 Yến tạo thành 1
1 tấn = 10 tạ = 100
tạ-biết 1 yến = 10
yến
kg vậy 1 tạ bằng
1 tấn=10
bao nhiêu kg?
tạ=100yến=1000 kg
7


b. Luyện

tập:
15-17’
3. Củng
cố, dặn
dò: 3- 5’ø

-Để đo khối lượng … Đọc bài tập, suy nghi,
ta còn dùng đơn vò
trao đổi, làm bài, trình
là tấn
bày
1 tấn = 10 tạ và
Bài 1 làm vở, bài 2
ngược lại
làm bảng con, bài 3
-Biết 1 tạ = 10 yến.
làm vở 2 H làm trên
Vậy 1 tấn bằng bao bảng phụ
nhiêu yến
-1 Tấn =?kg
Tổ chức, theo dõi,
giúp đỡ, huy động
kết quả, chữa bài
-GV tổng kết gìơ
học
-Nhắc hS về nhà
làm bài tập
TRE VIỆT NAM

Tập đọc:

A.Mụctiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn t lục bát với
giọng tình cảm
- Hiểu ý nghóa của bài: Qua hình tượng cây tre, tác giả
ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người việt
nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng chính trực( trả lời
được các câu hỏi 1, 2; thuộc khoảng 8 dòng thơ)
B. Đồ dùng dạy – học.
- Tranh minh họa nội dung bài.
- Bảng phụ HD luyện đọc.
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Nội dung
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học
viên
sinh
1.Kiểm tra:
Kiểm tra bài Một HS lên bảng đọc b
4- 5’
người chính trực
Nêu câu hỏi
Trả lời
-Nhận xét cho điểm Lắng nghe
HS
Lắng nghe
2.Bài mới: -Giới thiệu bài, nêu HS đọc tiếp nhau mỗi
30’
mục tiêu
em đọc 1 khổ

a. Luyện
-Cho HS nối tiếp nhau
đọc:
đọc å
-1 HS đọc chú giải
8-10’
-Cho HS luyện đọc SGK
những từ khó: tre Lắng nghe
8


xanh, gầy guộc....
1HS đọc thành tiếng,
-Cho HS đọc chú giải lớp nghe
GV đọc diễn cảm H suy nghỉ, trao đổi,
bài thơ
trả lời
b. Tìm hiểu -Cho HS đọc thành Lắng nghe
bài: 9-10’
tiếng
Nêu câu hỏi 1
Lần lượt trả lời
Nhận xét, chốt nội Lắng nghe
dung đúng
1 H đọc, lớp theo dõi
Nêu câu hỏi 2
Ca ngợi con người Việt
c. Đọc diễn Nhận xét, chốt nội Nam, ca ngợi phẩm
cảm học
dung

chất...
thuộc lòng Gọi 1 H đọc lại toàn Luyện đọc nối tiếp,
7-8’
bài
đọc theo cặp thi đọc
Qua hình ảnh cây tre, H đọc
Củng cố,
tác giả ca ngợi ai, ca
dặn dò:
ngợi điều gì?
Lắng nghe
3-5’
Nêu cách đọc, theo
dõi, hướng dẫn
Luyện
đọc
thuộc
lòng
Nhận xét, đánh giá
Nhận xét tiết học
-Yêu cầu về nhà
học thuộc lòng
Tập làm văn:
CỐT TRUYỆN
A. .Mụctiêu:
- HS biêt thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của
cốt truyện: mở đầu diễn biến kết thúc
- Bước đầ biết sắp xếp lại các sự việc chính cho trước
thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện
đó

B. Đồ dùng dạy- học: VBT
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học
viên
sinh
1.Bài cũ:
-Gọi HS lên kiểm tra
-3 HS lên bảng trả
4-5’
bài cũ
lời câu hỏi
-Nhận xét cho điểm
-Nghe
2 Bài mới: HS
-2 HS đọc to, lớp
30’
-Giới thiệu bài, nêu
theo dõi
I. Phần
mục tiêu
-Cho HS làm bài
9


nhận xét:
10-12’

II. Phần ghi

nhớ: 3’
III. Phần
luyện tập:
15-17’
3. Củng
cố, dặn
dò: 3-5’

-Cho HS đọc yêu cầu
bài 1, 2
-Giao việc
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại lời
giải đúng
.Dế mèn gặp nhà
trò đang gục đầu
khóc bên tảng đá…
Cốt truyện là chuỗi
các sự việc làm nòng
cốt cho diễn biến câu
chuyện
-Cho HS đọc yêu cầu
bài 3
-Giao việc-Nêu cốt
truyện gồm những
phần nào? Nêu tác
dụng từng phần
…mỗi cốt truyện
thường gồm 3 phần
-Mở đầu: sự việc khởi

nguồn
-Diến biến:Các sự
việc chính
-Kết thúc: Kết quả sự
việc
Gọi H đọc ghi nhớ
-Cho HS đọc yêu cầu
BT1
-Giao việc, theo dõi,
giúp đỡ, chốt kết
quả đúng:sắp xếp
theo thứ tự đúng là
b,d,a,c,e,g
Dựa vào cốt truyện
kể lại
-Nhận xét bình chọn
khen ngợi
-Nhận xét tiết học,
dặn dò

10

theo nhóm
-HS làm bài theo
nhóm 4
-Đại diện các
nhóm trình bày
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc lớp lắng
nghe

-HS ghi nhanh ra giấy
nháp
-1 số HS trả lời
-Lớp nhận xét
Lắng nghe

-3 HS đọc, lớp lắng
nghe
-Cả lớp làm bài
cá nhân, nêu kết
quả, lớp nhận xét
Kể theo nhóm đôi,
kể trước lớp
Lắng nghe


Thứ 5

Ngày dạy: Thứ

ngày

tháng năm 2009
Khoa học:
Tại sao cần ăn phối hợp nhiều

loại thức ăn?

I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng

- Biết được để có sức khoẻ tốt cần ăn phối hợp nhiều
loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn
- Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng và nói: cần ăn đủ
nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa
nhiều vi- ta –min A và chất khoáng; ăn vừa phải nhóm
thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm
thức ăn chứa nhiều chất béo; ăn ít đường và ăn hạn
chế muối
II.Đồ dùng dạy – học: Hình 16 – 17 SGk.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
Nội dung
Hoạt động củagiáo
Hoạt động của học
viên
sinh
1.Bài cũ: 4- Gọi H lên bảng, nêu
-3HS lên bảng trả
5’
câu hỏi
lời câu hỏi
Nhận xét, đánh giá
Lắng nghe
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài.
-Nối tiếp nêu:
27’
-Hàng ngày em thường
HĐ 1: Vì sao
ăn những loại thức
-Hình thành nhóm 4

cần phải
ăn nào?
thảo luận theo yêu
ăn nhiều
-Tổ chức hoạt động
cầu.
loại thức
nhóm.
-không đảm bảo
ăn và thay
-Nếu ngày nào cũng
chất, vì mỗi thức
đổi món.
ăn một thức ăn thì
ăn cung cấp một
MT:Giải thích có ảnh hưởng gì đến số chất...
được lí do
hoạt động sống?
-ăn phối hợp
nêu trên
-Để có sức khoẻ tốt nhiều thức ăn và
chúng ta nên ăn như
thường xuyên thay
thế nào?
đổi món.
-Vì sao cần phải phối
-2HS đọc phần bạn
hợp ăn nhiều thức
cần biết.
ăn và thay đổi món? -Hình thành nhóm 4

HĐ 2: Tìm
KL: Không có loại thức quan sát hình trang
hiểu về
ăn nào có thể cung
16-17 và thảo luận
tháp Dinh
cấp đầy đủ các chất theo yêu cầu.
dưỡng cân
-Chia nhóm.
-2-3HS đại diện trình
đối.
-Yêu cầu quan sát
bày.
11


MT: Nói tên
nhóm thức
ăn ...

tranh và tháp dinh
dưỡng cân đối tô
màu vào các loại
thức ăn có trong một
bữa.

-Nhóm khác nhận
xét và bổ xung.
.Lắng nghe
-Lắng nghe


3.Củng cố
dặn dò: 3-4’ -Nhận xét , KL:
-Nhận xét tuyên
dương.
Nhận xét tiết học.
Nhắc HS Học bài ở
nhà.
Chính tả:
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
A.Mục tiêu:
- Tiếp tục rèn luyện năng lực nhớ-Viết lại đúng chính
tả một đoạn của bài thơ Truyện cổ nước mình
-Tiếp tục nâng cao kỹ năng viết đúng các từ có âm
đầu r/d/gi hoặc có vần ân/âng
B. Đồ dùng: bảng phụ
C. Các hoạt động dạy – học.
Nội dung

Hoạt động của giáo
viên
1. Bài cũ: Đọc tiếng khó tiết
4-5’
trước
-Nhận xét cho điểm
2 Bài
-Giới thiệu bài, nêu
mới: 30’
mục tiêu
a. Nhớ ù

Gọi 1 H đọc bài chính
viết chính tả
tả: 20-21’ -Cho HS đọc thành
tiếng đoạn thơ
-Cho HS viết những từ
ngữ dễ viết sai:
Truyện cổ,sâu xa,
rặng dừa.......
-Nhắc HS về cách
viết chính tả bài thơ
lục bát
Yêu cầu H nhớ viết
b. Làm
đúng chính tả, theo
bài tập
dõi, giúp đỡ H yếu
12

Hoạt động của học
sinh
1 H viết trên bảng,
lớp viết bảng con
Lắng nghe
-1 HS đọc to, lớp lắng
nghe
-1 HS đọc đoạn thơ từ
đầu đến Nhận mặt
ông cha của mình
Luyện viết
-HS nhớ lại cà tự

viết viết bài
-Khi GV chấm bài
những HS còn lại đổi
tập cho nhau soát
lỗi. Những chữ viết
sai được sửa lại bên


chính tả
5-6’

3 Củng
cố, dặn
dò: 3-5’

Chấm bài, chữa lỗi
sai cho H
Bai tập lựa chọn
Câu a): -Cho HS đọc
yêu cầu của câu
a+Đọc đoạn
-Giao việc, theo dõi,
giúp đỡ
-Nhận xét chốt lại lời
giải đúng: gió, thổi,
gió đưa, gió nâng
cành diều
Câu b)Cách làm như
câu a
Lời giải

đúng:Chân,dân,dâng,
vầng,sân
-Nhận xét tiết học
-Yêu cầu về nhà làm
lại vào vở

lề
-HS đọc to, lớp lắng
nghe
Làm bài vào vở, 1 H
làm bài trên bảng
phụ
-Chép lại lời giải
đúng vào vở

Lắng nghe

Luyện từ và câu:
TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
A. .Mục tiêu: Giúp H
- Nắm được hai cách chính cấu tao từ phức của tiếng
việt:
+Ghép những tiếng có nghóa lại với nhau( từ ghép)
+Phối hợp những tiếng có âm hay vần ( hoặc cả âm
và vần )giống nhau( TL)
- Bước đầu phân biệt từ láy với từ ghép đơn giản
- Tìm được các từ ghép với từ láy đơn giản, tập đặt
câu hỏi với các từ đó
B. Đồ dùng: Bảng phụ .
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

Nội dung

Hoạt động của giáo
viên
1. Bài cũ: Ghi bảng bài tập 4
4-5’
Từ phức khác từ đơn
ở điểm nào?
-Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài, nêu
13

Hoạt động của học
sính
1 H lên bảng làm,
lớp theo dõi
1 H nêu, lớp nhận
xét


2 Bài mới:
30’
I.
Phần
nhận xét:
10-12’

II.
Ghi
nhớ:ù 2-3’

III.
Phần
luyện tập:
15-17’

3.
Củng
cố,
dặn
dò: 3-5’

Toán:

mục tiêu
Yêu cầu H đọc bài
tập
-Giao việc:
Theo dõi, giúp đỡ
Gọi HS trình bày
-Nhận xét chốt lại
lời giải đúng
Gọi HS đọc ghi nhớ
SGK
-Cho HS đọc yêu cầu
BT1 + đọc đoạn văn
-Giao việc, theo dõi,
giúp đơ
-Nhận xét chốt lại
lời giải đúng
Gọi H đọc yêu cầu

bài tập 2
Giao việc, theo dõi,
giúo đỡ
Nhận xét, chốt kết
quả đúng:
Ngay
thẳng,
ngay
ngắn, …
Thẳng đuột, thẳng
thắn, …
Thật lòng, thật thà,

-Nhận xét tiết học
Yêu cầu về nhà mỗi
em tìm 5 từ ghép và
từ láy chỉ màu sắc

Lắng nghe
-2 H đọc, lớp lắng
nghe
-HS làm bài cá nhân
-Một vài H trình bày,
lớp nhận xét
3 H đọc to, lớp đọc
thầm
-1 H đọc to, lớp lắng
nghe
H làm bài, trình bày
1 H đọc, lớp theo dõi

H làm ra giấy nháp
H trình bày, lớp nhận
xét
Theo dõi
Lắng nghe

BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯNG

A. Mục tiêu: Giúp HS
-Nhận biết được tên gọi , ký hiệu ,độ lớn của đề- cagam, héc- tô- gam và quan hệ giữa chúng
- Biết chuyển đổi đơn vò đo khối lượng
- Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng
B. Đồ dùng: Bảng phụ kẻ sẳn bảng như SGK
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

14


Nội dung
1 Kiểm tra
bài cũ: 45’
2 Bài mới:
30’
a)Giới
thiệu đề
ca gam

b)Giới
thiệu héc
tô gam


c)
Giới
thiệu
bảng đơn
vò đo khối
lượng

Hoạt động của giáo
viên
Ghi bảng bài tập 2b,
2c
-Chữa bài nhận xét
cho điểm
-Giới thiệu bài, nêu
mục tiêu
-1 Đề ca gam cân
nặng= 10 g
-Đề ca gam viết tắt
là dag
-10 g=1dag
-mỗi quả cân nặng
1 gam hỏi bao nhiêu
quả cân như thế thì
bằng 1dag
-Để đo kgối lượng
các vật nặng hàng
trăm g người ta còn
dùng đơn vò héc tô
gam

1 héc tô gam cân
nặng-10 dag=100g
-viết tắt là hg
-Viết lên bảng 1
hg=10dag=100g
-nêu câu hỏi HS trả
lời
-Yêu cầu hs kể tên
các đơn vò đo khối
lượng đã học
-yêu cầu nêu các
đơn vò trên theo thứ
tự tăng dần
-Trong các đơn vò trên
đơn vò nào nhỏ hơn
kg
-Những đơn vò nào
lớn hơn kg
-bao nhiêu gam thì

15

Hoạt động của học
sinh
-2 HS lên bảng làm,
lớp nhận xét
Lắng nghe
-Nghe
-10 g=1 dag
-Mỗi quả cân nặng

1g thì 10 quả cân như
thế nặng 1 dag

-1 hg=10 dag=100g
Tấn, tạ, yến, kg, hg,
dag, g
g. dag, hg, kg, yến, tạ,
tấn
-nhỏ
hơn
kg
là:g,dag,hg
-Lớn hơnkg là:yến tạ
tấn
-10 g=1 dag
-10dag=1hg

-mỗi đơn vò đo khối
lượng gấp 10 lần đơn
vò nhỏ hơn liền với


bằng 1 dag?
d,
Luyện -viết vào cột: 1dag =
tập: 15-17’ 10g
-Bao nhiêu dag= 1 hg?
Bài 1: 3-5’ -Viết
vào
cột

1hg=10dag
-Hỏi tương tự các đơn
vò khác để hoàn
thành bảng
-Mỗi đơn vò đo khối
lượng gấp mấy lần
đơn vò nhỏ hơn và
liền với nó?
-Hãy nêu vài Vd để
làm sáng tỏ hơn
Bài 2: 3-4’ Viết lên bảng 7
kg= ....g và yêu cầu
cả lớp thực hiện đổi
-Cho HS đổi đúng
nêu cách làm của
mình sau đó nhận
xét
-HD lại cho HS cả lớp
đổi+Mỗi
chữ
số
trong số đo đều ứng
với
1
đơn

3.Củng
đo..............
cố,
dặn -Gv lên bảng viết

dò: 3-5’
3kg 300g=...g và yêu
cầu hs đổi
-Cho HS tự làm tiếp
các phần còn lại
-Chữa bài nhận xét
cho điểm
Nhắc hs thực hiện
phép tính bình thường
Theo dõi, gjúp đỡ H
yếu
Chữa bài, nhận xét,
chốt kết quả
380g+195g =575g
928 dag – 274 dag =

16


-VD kg hơn hg 10 lần
và kém yến 10 lần
-Tự đổi và nêu kết
quả

-theo dõi HD cách
viết đơn vò đo khối
lượng từ đơn vò vò lớn
sang đơn vò nhỏ hơn
-Đổi và giải thích:3
kg=3000g,3000g+300g=

3300g vậy 3 kg 300
g=3300 g
-2 HS lên bảng làm
bài tập

-1 HS lên bảng làm
bài, lớp làm vào vở
bài tập
Theo dõi, chữa bài

Lắng nghe


654 dag
452 hg x 3 = 1356 hg
_Tổng kết giờ học
-Nhắc hS về nhà
làm bài tập được
giao

Ôân Tiếng Việt: A1
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
A. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ và câu khó
- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối
thoại, bước đầu đọc diễn cảm một đoạn trong bài
- Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm
lòng vì dân vì nước củaTô Hiến Thành-Vò quan nổi
tiếng thời xưa
B. Đồ dùng dạy- học.

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học
viên
sinh
1. Bài cũ: -Gọi H lên đọc bài
-3 HS lên
bảng
4-5’
-Nhận xét cho điểm đọc, trả lời câu
HS
hỏi
2.Bài mới: -Giới thiệu bài, nêu Lắng nghe
27-28’
mục tiêu
3 H đọc nối tiếp
a. Luyện
Gọi 3 H nối tiếp nhau Đọc lại tiếng sai,
đọc:
đọc bài
luyện
đọc
tiếng
10-12’
Theo dõi, sửa sai, khó
hướng
dẫn

đọc 2 H đọc
ïtiếng khó
Gọi 2 H đọc toàn bài
-HS đọc chú giải
Sửa lỗi , ngắt giọng
Lắng nghe
Gọi HS đọc chú giải
-HS đọc, lớp theo
b. Củng
Đọc diễn cảm bài dõi
cố nội
văn
-Tô
Hiến
Thành
dung
Gọi H đọc đoạn
không nhận vàng
8-10’
H:Trong việc lập ngôi bạc đút lót để
vua sự chính trực của làm sai di chiếu…
17


ông Tô hiến Thành -1 H đọc, lớp đọc
thể hiện thế nào?
thầm
Gọi H đọc đoạn 2
-Quan


Tán
H:Khi Tô Hiến Thành Đường ngày đêm
ốm nặng, ai thường ở bên hầu hạ ...
xuyên
chăm
sóc -Tiến cử quan Trần
HĐ 4:Đọc
ông?
Trung

thay
diễn cảm H:Tô hiền Thành tiến mình.............
8-9’
cử ai sẽ thay ông 3 H đọc nối tiếp,
đứng đầu...............?
lớp theo dõi tìm
3.Củng cố Gọi H đọc bài
giọng đọc
dặn dò: 3’ Hướng dẫn đọc đoạn Luyện đọc nhóm,
văn: Một hôm… Trần đọc cá nhân
Trung Tá
3 H thi đọc
Gọi H đọc theo vai
Lắng nghe
Nhận xét, đánh giá
Lắng nghe
Nhận xét , Dặn H về
đọc bài
An toàn giao thông:
Bài 4

LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN
TOÀN
A. Mục tiêu: Giúp H:
- Biết giải thích, so sánh điều kiện con đường an toàn và
không an toàn
- Lựa chọn con đường an toàn nhất để đến trường
- Phân tích được các lí do an toàn hay không an toàn
- Có ý thức và thói quen chỉ đi con đường an toàn
B. đồ dùng: tranh, sơ đồ
C. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học
viên
sinh
1. Bài cũ: Nêu những quy đònh
1 H nêu, lớp nhận
4-5’
khi đi xe đạp trên
xét
đường
Nhận xét, đánh giá
Lắng nghe
2. Bài
Giới thiệu bai, nêu
Lắng nghe
mới: 28’
mục tiêu
Thảo luận theo
a. Tìm hiểu Theo em,con đường hay nhóm đôi

con đường đoạn đường có điều
Đại diện nhóm trình
đi an toàn
kiện như thế nào là
bày, lớp bổ sung
12-15’
an toàn, như thế nào
không an toàn cho
18


người đi bộ và đi xe
đạp
Lắng nghe, đọc lại
Nhận xét, chốt kết
kết luận ghi ở sgk
quả đúng: Con đường
b. Chọn con an toàn là con đưởng
Quan sát
đường an
thẳng và phẳng...
toàn đi
Giơiù thiệu sơ đồ vẽ
đến
hai con đường :an toàn H lên chỉ, lớp theo
trường
và không an toàn
dõi, nhận xét
10-12’
Gọi H lên chỉ con

đường an toàn,con
đưòng không an toàn
c. Hoạt
Chỉ ra và phân tích
động hỗ
cho H hiểu con đường
Giải quyết tình
trợ: 3-5’
nào là an toàn
huống
Nêu tình huống từ
nhà đến trường có
nhiều con đườøng
khác nhau, mỗi con
đường có đặc điểm
Lắng nghe
3. Củng
khác nhau
cố, dặn
Kết luận: Nếu đi bộ
dò: 3-5’
hay đi xe đạp đến
trường, các em cần
lựa chọn con đường
hợp lí và đảm bảo an
toàn
Nhận xét tiết học
Thứ 6
Ngày dạy: Thứ ngày
tháng năm 2009

Khoa học:
Tại sao cần phải ăn phối hợp

đạm động vật

và đạm thực vật.

I.Mục tiêu: Sau bài học: HS có thể:

- Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm
thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể
- Nêu được ích lợi của việc ăn cá: đạm của cá dễ
tiêu hoá hơn đạm của gia súc, gia cầm
II.Đồ dùng dạy – học: -Các hình SGK, -Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Nội dung
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học
viên
sinh
19


1.Kiểm tra:
4-5’
2.Bài mới:
28’
HĐ 1: Trò
chơi thi kể
tên các

món ăn
chứa nhiều
chất đạm.

-Nêu câu hỏi theo
yêu cầu bài học
trước
Nhận xét, đánh giá
-Giới thiệu bài.
Tổ chức., chia nhóm
-Nhận xét – tuyên
dương.

-2HS trả lời câu hỏi.
Lắng nghe
-Hình thành nhóm
-Nối tiếp kể tên
các món ăn chứa
nhiều chất đạm.
Lắng nghe

Chốt kết quả đúng

Nêu và chỉ các
món ăn nào vừa
HĐ 2: Tìm
chứa chất đạm
hiểu lí do
động vật, đạm thực
cần ăn

vật?
phối hợp
-Tạo sao chúng ta
đạm thực
nên ăn phối hợp
vật với
đạm động vật và
đạm động
đạm thực vật
vật.
-Chia nhóm:
-Theo dõi giúp đỡ
-Cần ăn đủ chất
dinh dưỡng cho hoạt
động sống của cơ
thể, mỗi loại đạm
chứa chất bổ khác
nha
HĐ3: Nêu ích Tại sao chúng ta nên
lợi của việc ăn cá?
ăn cá
Y cầu H trao đổi,
thảo luận
3.Củng cố
Nhận xét, chốt nội
dặn dò: 3-4’ dung
Nhận xét, dặn H
thực hiện

H thực hiện theo

nhóm đôi
Các nhóm trình bày
trước lớp

-2HS nối tiếp đọc
bảng thông tin giá
trò dinh dưỡng của
một số thức ăn có
chưá chất đạm.
-Đại diện các nhóm
trình bày
-Nhận xét.
Trao đổi, trình bày
-2HS đọc ghi nhớ.
Lắng nghe

Toán:
GIÂY, THẾ KỈ
A. Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết đơn vò đo thời gian: giây, thế kỷ
-Năém được mối quan hệ giữa giây phút và giây, giữa
thế kỉ và năm

20


- Biết xác đònh một năm cho trước thuộc thế kỉ?
B. Đồ dùng: Đồng hồ có 3 kim
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Nội dung

Hoạt động của giáo
Hoạt động của học
viên
sinh
1 kiểm tra: Ghi bài tập 2c
-1 HS lên bảng làm,
4-5’
Gọi 1 H đọc bảng đơn lớp nhận xét
vò đo khối lượng theo
1 H đọc
thứ tự từ lớn đến

Lắng nghe
2 Bài mới: -Chữa bài nhận xét Lắng nghe
30’
cho điểm
a. Giới
-Giới thiệu bài, nêu
thiệu giây mục tiêu
-Quan sát và chỉ theo
, thế kỉ:
-Cho HS quan sát
yêu cầu
12-15’û
đồng hồ thật yêu
-1 giờ= 60 phút
+Giới
cầu chỉ kim giờ, kim - 1 phút = 60 giây
thiệu giây phút trên đồng hồ
-HS nghe giảng, đọc lại

-1 giờ bằng bao
+Giới
nhiêu phút?
Nghe, trả lời, nêu lại
thiệu thế
1 phút = ? giây
1 thế kỷ = 100 năm
kỷ
-Để tính những
Quan sát, theo dõi
khoảng thời gian dài
hàng trăm năm,
ngưới ta dùng đơn vò Đọc đề bài, suy nghó,
đo là thế kỷ: 1 thế làm bài, trình bày
kỉ = 100 năm
kết quả, sửa sai
2. Luyện
-Treo hình vẽ trục thời
tập:
gian như SGK, vừa hỏi 3 H làm, lớp làm vào
15-17’
vừa viết như sgk
vở
Bài 1
Tổ chức, giao việc,
theo dõi, giúp đỡ,
H làm vào vở, xác
Bài 2(a, b) huy động kết quả,
đònh năm đó thuộc
nhận xét, chữa bài

thế kỉ nào
Gọi 3 H lên bảng
Theo dõi
3)Củng cố làm
dặn dò: 3- Theo dõi, giúp đỡ,
H nghe
5’
chữa bài
Yêu cầu H làm vào
vở
Gọi H trình bày, nhận
xét, chốt kết quả

21


Nhận xét tiết học
Dặn H về hoàn
thành bài tập
Luyện từ và câu:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ
GHÉP VÀ TỪ LÁY
A. Mục tiêu:
- Qua luyện tập, bước đầu nắm được hai loại từ ghép
( có nghóa tổng hợp, có nghóa phân loại)
- Bước đầu nắm được 3 nhóm ø từ láy( giống nhau ở
âm đầu, vần, cả âm đầu và vần)
B. Đồ dùng dạy – học: bảng phụ
C. . Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Nội dung

Hoạt động của giáo
Hoạt động của học
viên
sinh
1. Bài cũ: -Gọi HS lên bảng -3 HS lên bảng
4-5’
kiểm tra
-nhận xét cho điểm
-Nghe
2 Bài mới: -Giới thiệu bài, nêu -1 HS đọc to cả lớp
30’
mục tiêu
lắng nghe
Bài 1: 9-10’ -Cho HS đọc toàn bài -HS làm bài cá nhân
1
-1 số HS trình bày
-Giao việc, theo dõi, -Lớp nhận xét
giúp đỡ
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại 3 H đọc nối tiếp, lớp
Bài 2: 7-8’ lời giải đúng
theo dõi
+Bánh trái: tổng -HS làm bài nhanh ra
hợp
giấy nháp
+bánh rán: phân -HS trình bày
loại
-Lớp nhận xét và
-Cho Hđọc yêu cầu + chép lại lời giải
ý a,b

đúng vào vở
Bài tập 3: -Cho H làm bài
9-10’
-Cho H trình bày bảng -1 HS đọc cả lớp đọc
phụ
thầm theo
-Nhận xét chốt lời
giải đúng
-Cho HS đọc yêu -1 HS làm bài ra giấy
cầu+ đọc đoạn văn
nháp
-Giao việc:Nhiệm vụ -1 Số HS lên trình bày
các em là chọn các
22


từ láy có trong đoạn -lớp nhận xét
3)Củng cố văn và xếp bảng
dặn dò: 3- phân loại sao cho
5’
đúng
Lắng nghe
-Cho HS trình bày bài
làm
-Cho HS trình bày bài
trên bảng phụ
-Nhận xét chốt lời
giải đúng
nhút nhát, lao xao,
lạt xạt, rào rào…

-Nhận xét tiết học
Y/cầu về tìm 5 từ
ghép tổng hợp va 5
từ ghépø phân loại
Kể chuyện:
MỘT NHÀ THƠ CHÂN
CHÍNH
A. Mục tiêu: Giúp H:
1. Rèn kỹ năng nói:
- Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo các câu
hỏi về nội dung truyện, kể lại được nối tiếp câu
chuyện
- Hiểu ý nghóa câu chuyện:, ca ngợi nhà thơ chân chính
có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu,
không chòu khuất phục cường quyền
2. Rèn kó năng nghe: Chăm chú nghe kể, nhớ, nhận xét
đúng lời kể của bạn
B. Đồ dùng dạy – học: Tranh SGk
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Nội dung
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học
viên
sinh
1 Bài cũ:
-Gọi HS lên kể câu -2 HS lên kể,
lớp
4-5’
chuyện đã nghe, đã lắng nghe
đọc nói về lòng

nhân hậu
-Nhận xét cho điểm lớp lắng nghe
2 Bài mới: HS
-HS lắng nghe
30’
-Giới thiệu bài, nêu Lắng nghe
a. Giáo
mục tiêu
viên kể
GV kể lần 1, kể lần Vừa nghe vừa quan
chuyện:82, giải nghóa từ khó saểnTao đổi, thảo
23


10’

Vừa kể vừa chỉ luận, trình bày
vào tranh
Nêu câu hỏi hướng -HS tập kể+ trao đổi
dẫn H tìm hiểu nội ý nghóa
b. HD HS kể dung câu chuyện
-Đại diện các nhóm
chuyện,
Yêu cầu, theo dõi, lên thi kể
trao đổi ý giúp đỡ, nhận xét
-lớp nhận xét
nghóa câu
H: Em hãy nêu ý HS tự do phát biểu
chuyện :
nghóa câu chuyện

theo ý đã thảo luận
17-20’
-GV nhận xét chốt
lại
ý
của
câu
chuyện: ca ngợi nhà
thơ chân chính của
vương quôc đa-ghet-x
tan thà chết chứ
không chòu ca ngợi
vò vua bạo tàn. Khí Lắng nghe
3 Củng cố, phách nhà thơ chân
dặn dò:
chính…
3’-5’
-Nhận xét tiết học
-Khen những HS chăm
chú nghe bạn kể
-Khen những HS kể
hay
-Dặn HS đọc trứơc
đề bài gợi ý của
bài tập kể trong SGK
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT
TRUYỆN
A. Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề SGK, xây dựng

được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với
thiếu nhi và lại vắn tắt câu chuyện đó
B. Đồ dùng dạy - học: -Bảng phụ
C .Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Nội dung
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học
viên
sinh
1. Bài cũ: Thế nào là cốt
1 HS lên bảng trả lời,
4-5’
truyện? Cốt truyện
lớp nhận xét
thường có những
phấn nào?
Gọi 1 H kể lại chuyện 1 H kể, lớp nhận xét
24


Cây khế
2. Bài
Nhận xét đánh giá H lắng nghe
mới: 30’
cho điểm
1 H đọc to, lớp theo
a) Tìm hiểu Giới thiệu bài, nêu dõi, đọc thầm
đề bài: 7- mục tiêu
H theo dõi, nắm y/c
8’

Gọi H đọc yêu cầu đề bài
đề bài
Phân tích đề bài
Trao đổi, trả lời
Gạch chân các từ
quan trọng
Lắng nghe
Hỏi: muốn xây dựng
cốt truyện cần chú
ý điều gì?
b) Lựa chọn Khi xây dựng cốt
chủ đề
truyện các em chỉ -H phát biểu chủ đề
và xây
cần ghi vắn tắt các mình đã chọn để xây
dựng cốt
sự việc chính. Mỗi sự dựng câu chuyện
truyện: 10’ việc chỉ cần ghi lại 1 -1 HS đọc gợi ý, lớp
c) Kể
câu
theo dõi
chuyện:
Yêu cầu H đọc chủ Nối tiếp nhau trả lời
10-12’
đề các em chọn
theo ý mình
Gọi H đọc gợi ý
1 HS giỏi để kể mẫu
Nêu câu hỏi và ghi dựa vào gợi ý 1 HS
lên bảng

trong SGK
-Cho HS thực hành kể Kể
chuyện
trong
Theo dõi, giúp đỡ
nhóm
-Cho HS thi kể
-Đại diện các nhóm
-Nhận
xét khen lên thi kể
3. Củng
thưởng
những
HS -Lớp nhận xét
cố, dặn
tưởng tượng ra câu -HS viểt vắn tắt vào
dò: 3-5’
chuyện hay+ kể hay
vở cốt truyện của
-Cho HS viết vào vở mình
cốt truyện mình đã Lắng nghe
kể
Nhận xét tiết học
-Nhắc HS về nhà kể
lại
-Dặn HS về nhà
chuẩn bò ...
Ôân Tiếng Việt: Luyện viết:
TRE VIỆT NAM
A. Mục tiêu: Giúp H


25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×