Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Toán 6 - https: sites.google.com site classroomfamily72 system app pages admin settings ď

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.29 KB, 2 trang )

ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 - 2012

MÔN: TOÁN 6
Thời gian làm bài: 90 phút

PHẦN I: Trắc nghiệm: (2 điểm) Chọn đáp án đúng và ghi vào bài làm:
Câu 1: Kết quả sắp xếp các số 2; -3; 5; -7 theo thứ tự tăng dần là:
A. -3;-7; 2; 5
B. -7;-3; 2; 5
C. 2; -3; 5; -7
D. -3; 2; -7; 5
Câu 2: Trong các số: 81;120; 720 . Số chia hết cho cả 3;5 và 9 là:
A.81;
B.120;
C.720 ;
D.120 và 720.
Câu 3:Bội chung nhỏ nhất của 15 và 45 là
A.90;
B.15;
C.45 ;
D.675.
Câu 4:Trong hình bên, hai tia đối nhau là:
A. Bx và By ;
B. Ax và By;
C. AB và BA;
D. Ay và Bx.
PHẦN II: Tự luận: (8 điểm)
Câu 5(2điểm) : Thực hiện phép tính:
a) − 7 +13
b) 120 – [100 : (23 – 4)]
Câu 6(2 điểm)


1. Tìm số tự nhiên x biết: (15 – x) + 12 = 122 : 12 ;
2. Cho hai số: 90 và 150 .
a) Phân tích ra thừa số nguyên tố.
b) Tìm ước chung lớn nhất.
Câu 7(3 điểm) :
Cho O là điểm thuộc đường thẳng xy. Trên tia Ox lần lượt lấy các điểm A; B
và C sao cho OA = 3cm, OB = 8cm, OC = 6cm.
a) Trong ba điểm O;B;A, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
b) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OC không? Vì sao?
c) Trên tia Oy lấy điểm D sao cho OD = 6cm. So sánh độ dài đoạn thẳng
AD và OB.
Câu 8(1 điểm):
Với n là số tự nhiên, chứng minh rằng: 2n + 3 và 7n + 10 là hai số nguyên
tố cùng nhau.
-----------Hết------------


HD CHẤM VÀ THANG ĐIỂM THI HỌC KỲ I
Năm học: 2011 - 2012
Môn: Toán 6
số trang: 01
I/ Trắc nghiệm: Mỗi ý đungd được 0.5 điểm
1 - B;
2- C;
3 - C;
4-A
IITự luận:
Câu

ý


Điểm
2

Nội dung

1
a) kq = 20
b) = 120 – [100 : (8 – 4)]
= 120 – (100 : 4)
= 120 – 25
= 95

1
0.5
0.5
2

2
1

2

(15 – x) + 12 = 122 : 12
(15 – x) + 12 = 12
15 – x = 0
x = 15
a) phân tích được: 90 = 2.32.5
150 = 2.3.52
b) ƯCLN(90,150) = 2.3.5 = 30


0.5
0.5
0.25
0.25
0.5
3

3
- Vẽ hình đúng
x

B

C

A

O

D

yA

a) - Chỉ ra được điểm A nằm giữa O và B
- Giải thích được vì OAb) - Khẳng định A là trung điểm của OC.
- Giải thích được vì sao (Tính được CA = 3cm =OA; O, A, C
cùng thuộc một đường thẳng)
c) -Tính được AD = 9cm

- Kết luận được AD > OB
4
- Gọi d là ước chung của 2n + 3 và 7n + 10
- suy ra 2n+3 chia hết cho d, suy ra 7.(2n+3) chia hết cho d
- Tương tự chỉ ra 2.(7n +10) chia hết cho d
- Suy ra 7.(2n+3) – 2.(7n+10) chia hết cho d
Hay 1 chia hết cho d, từ đó suy ra d = 1.
- Kết luận 2n+3 và 7n + 10 là hai số nguyên tố cùng nhau

0.5
05
0.5
0.5
0.5
0.25
0.25
1
0.25
0.25
0.25
0.25



×