Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Tuần 28. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (553.17 KB, 17 trang )

TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ
TIẾT 84 :

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT

GIÁO SINH THỰC TẬP : NGUYỄN THỊ NHUNG
TỔ:

VĂN – SỬ


I.NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT:
1.Khái niệm:
+ Khảo sát ví dụ :

“Chồng người đi ngược về xuôi
Chồng em ngồi bếp sờ đuôi con mèo”

HHình ảnh đối lập giữa hai người đàn ông: người đàn ông
năng động, tháo vát, có trách nhiệm với gia đình và một
người vô tích sự, nhu nhược=> Thái độ mỉa mai, chê trách.

Vậy em hiểu thế nào là ngôn ngữ
nghệ thuật?


2. Phạm vi sử dụng :

Lời nói hằng ngày

Cô ấy trông thật mũm mĩm.



Chúng lập nhà tù nhiều hơn trường học
KÍNH CHÀO QUÝ
THẦY CÔ GIÁO
,Chúng thẳng tay chém giết ,những người
yêu nước…Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa
Văn bản các
CÙNG CÁCcủa
EM
HỌC
ta trong
bể SINH
máu .
hong cách ngôn ngữ khác

Văn bản nghệ thuật

“Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày.
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay”.


3.Phân loại :
Phi nghe xong, chẳng nói chẳng rằng,
mặc áo giáp, vác mâu lên ngựa, dẫn một nghìn
quân đi tắt ra cửa bắc” ...
( Trích “Tam quốc chí”- La Quán Trung)

Ngôn ngữ tự sự


“Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh
Giật mình mình lại thương mình xót xa”.
(Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du)

Ngôn ngữ thơ

“Này thầy tiểu ơi!
Thầy như táo rụng sân đình,
Em như gái dở đi rình của chua”

Ngôn ngữ
sân khấu


B¶ng ph©n lo¹i ng«n ng÷ trong v¨n b¶n
nghÖ thuËt.
Loại ngôn ngữ

.
Ngôn ngữ thơ

Thể loại

Đặc điểm

Các thể thơ, ca dao, hò, Giàu hình ảnh, nhạc

điệu…


Ngô ngữ thự sự

Truyện ký, tiểu thuyết… Miêu tả, trần thuật…

Ngôn ngữ sân
khấu

Kịch, chèo, tuồng...

Cá thể hóa (nhân vật
nói thể hiện tâm
trạng, cá tính)


4.Chức năng :

“Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn” .

Nơi sinh sống cấu tạo
hương vị và sự trong sạch
của cây sen
Đặc điểm tính chất của
sự vật sự việc,hiện tượng

CHỨC NĂNG THÔNG TIN

Khẳng định và nuôi dưỡng

một tư tưởng,cảm xúc :
cái đẹp có thể hiện hữu và bảo tồn
trong môi trường có nhiều cái xấu .

Biểu hiện cái đẹp và khơi gợi nuôi
dưỡng cảm xúc thẩm mĩ
CHỨC NĂNG THẨM MĨ


II.PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT

1.Tính hình tượng :
+ Ví dụ :

Tả cây liễu

Thơ Xuân Diệu
Lá liễu dài như một nét mi…
Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang
Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng

Từ điển
Cây liễu: loài cây nhỡ,cành mềm rủ
xuống .Lá hình ngọn giáo
có răng cưa nhỏ
Thường trồng làm cảnh ở ven hồ.

Gợi tả cây liêu như một sinh thể sống
Khi mang dáng hình thanh xuân xinh đẹp Gợi tả đặc điểm sinh học đơn thuần
của người thiếu nữ

,lúc mang dáng hình một thiếu phụ u sầu .
Gợi hình ảnh cây liễu .
=>Gợi dáng vẻ ,tâm trạng con
người .

Hình ảnh cây liễu .


VB1

VB 2

Thân em vừa trắng lại
vừa tròn

Bỏnh trụi nc cú mu trng ,
hỡnh trũn.Bỏnh c lm bng
bt np. Nhõn bỏnh c lm t
ng phờn . Bỏnh khụ hay t
ph thuc vo ngi lm
bỏnh.Sau khi nn bỏnh xong cho
vo ni nc luc , khi no bỏnh
ni lờn l chớn , cú th vt ra
c.

Bảy nổi ba chìm với nớc
non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ
nặn


Mà em vẫm giữ tấm lòng
son.
Tớnh hỡnh tng: L kh nng ngụn ng to ra
Hồ Xuân Hơng
nhng hỡnh tng nh cỏch din t ngụn ng cú
hỡnh nh, mu sc, biu tngngi c dựng
vn tri thc, vn sng ca mỡnh liờn tng, suy
ngh, rỳt ra bi hc nht nh.


Để tạo ra tính hình tượng, người viết sử dụng nhiều biện
pháp tu từ như: so sánh, nhân hóa, hoán dụ, ẩn dụ, điệp
từ, phối thanh......; tạo nên tính đa nghĩa cho ngôn ngữ
nghệ thuật
So s¸nh
“Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai”
“...Áo chàm đưa buổi
phân ly

“ Thuyền ơi có nhớ bến chăng.

Cầm tay nhau biết nói
gì hôm nay...”

Bến thì một dạ khăng khăng đợi
thuyền” (Ca dao)

(Tố Hữu)


Ho¸n dô

Èn dô


2.Tính truyền cảm
VD
Đau đớn thay phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung

Tình cảm, thái
độ mà tác giả
gửi gắm qua
hai câu thơ
này là gì?

TÝnh truyÒn c¶m của ngôn ngữ nghệ thuật
lµ lµm cho ngêi ®äc, ngêi nghe cïng
vui, buån, yªu thÝch ...nh chÝnh ngêi
viÕt ; t¹o nªn sù ®ång c¶m s©u sắc
gi÷a ngêi ®äc vµ ngêi viÕt.


3.Tính cá thể hóa :
+ Khảo sát ví dụ :

“Đã hôn rồi hôn lại.
Cho đến mãi muôn đời.
Đến tan cả đất trời .
Anh mới thôi dào dạt”.

- Xuân Diệu-

“Em trở về đúng nghĩa
trái tim em.
Là máu thịt đời thường
ai chẳng có.
Vẫn ngừng đập khi cuộc
đời không còn nữa.
Nhưng biết yêu anh cả
khi chết đi rồi”.
- Xuân Quỳnh-


Chí Phèo, Binh Chức…. Cái đau về nỗi ám ảnh
nghèo đói->bị tha hóa, bần cùng rồi chết.

Chị Dậu : đói nghèo phải bán chó,bán con thậm
chí là bán sữa -> chị vẫn giữ được phẩm
chất trong sạch.

Nam Cao

Ngô Tất Tố

Em hiểu như thế nào là tính cá thể hóa? Tính
cá thể được biểu hiện ở đâu?


+ Nhận xét :


Ngôn ngữ là phương
tiện chung của cộng
đồng.
Mỗi nhà văn có một
giọng điệu riêng, một
phong cách riêng bắt
nguồn từ cá tính sáng
tạo của người viết=>
tạo ra phong cách nghệ
thuật riêng.

Tính cá thể hóa


Vầng trăng vằng vặc
giữa trời
Đinh ninh hai miệng một
lời song song

Tính cá thể hoá
còn thể hiện vẻ
Tuần trăng khuyết ,đĩa dầu hao riêng trong lời nói
của từng nhân
Mặt ngơ ngẩn mặt, lòng ngao
ngán lòng.
vật , hoặc ở nét
riêng trong cách
diễn đạt từng sự
Vầng trăng ai xẻ làm đôi
việc hình ảnh ,

Nửa in gối chiếc, nửa soi
tình huống trong
dặm trờng
tác phẩm


So sánh cách viết của tác giả v đề tài quê h
ơng?

Quờ hng l con diu bic
Tui th con th trờn ng
Quờ hng l con ũ nh

ấm m khua nc ven sụng
( Trung Quõn)

Quờ hng tụi cú con sụng xanh
bic
Nc gng trong soi túc nhng
hng tre
Tõm hn tụi l mt bui tra hố
Ta nng xung dũng sụng lp
loỏng

Quờ tụi cú giú bn mựa
Cú ging gia thỏng,
cú chựa quanh nm
Chuụng hụm, giú sm,
ging rm:
Ch thanh m th, õm

thm th thụi

(

Nguyn Bớnh)


III. Tổng kết
1. Ghi nhớ: Sgk/101

2. Luyện tập


Bi tp cng c

âu1:
gôn ngữ nghệ thuật còn gọi là:
A- Ngôn ngữ văn chơng
B- Ngôn ngữ văn học
C- Ngôn ngữ thơ
D- Cả A và B

D

Câu 2:
Chức năng chính của ngôn ngữ nghệ
thuật là gì?
A- Giải trí và tuyên truyền
B- Thông tin và thẩm mĩ
C- Nhận thức và giao tiếp

D- Giáo dục và tuyên truyền

B

âu 3:
hi nói : Đây là giọng thơ Tố Hữu, Kia giọng Chế Lan Viên; Đây ngôn ngữ
guyễn Tuân, Còn kia văn Vũ Trong Phụng ... ngời ta muốn nói tới:
A- Tính hình tợng của ngôn ngữ nghệ thuật
B- Tính cá thể hoá
C- Tính truyền cảm của ngôn ngữ văn học
D- Tính đa nghĩa của ngôn ngữ văn chơng

B



×