Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bài 26. Chương trình địa phương (phần tiếng việt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 29 trang )

Giaựo vieõn thửùc
hieọn:


KIỂM TRA BÀI CŨ
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi :
“Gan chi gan rứa mẹ nờ?
Mẹ rằng cứu nước mình chờ chi ai?
Chẳng bằng con gái, con trai
Sáu mươi còn một chút tài đò đưa”.
( Mẹ Suốt – Tố Hữu)
1) Các từ “chi”, “rứa”, “nờ” trong đoạn thơ trên thuộc lớp từ nào
trong Tiếng Việt?
Từ địa phương
2) Việc sử dụng các từ ngữ trên đem lại tác dụng gì cho bài thơ?
Tăng tính tự nhiên và tạo sự độc đáo cho bài thơ
qua đặc trưng ngôn ngữ của địa phương


TiÕt 137

ch¬ng tr×nh ®Þa ph¬ng
PhÇn tiÕng ViÖt

­
tt­ a­­
ÞÞa g
®
­
­® ­¬nng
h­¬


pph

luluy

pphh¸Önn­
©©m¸tt­ ­ ­
m


•Từ địa phương: từ chỉ được dùng trong một phạm vi vùng,
miền nhất định.
-VD: + bát, thìa, ( quả)nhót ...- phương ngữ miền Bắc.
+ Chi, rứa, nờ... ...
- phương ngữ Trung.
+ Ba, má , trái chôm chôm...- phương ngữ miền Nam.
*Từ toàn dân: từ được dùng thống nhất trong cả nước, không
hạn chế phạm vi địa lí.


Chôm chôm

Măng cụt


a)

Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên mà phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông
rất dễ sợ. Với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm
chậm bước tới, giọng lặp bặp run run:
- Ba đây con !

- Ba đây con !
b) Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó bảo lại:
- Thì mà cứ kêu đi.
Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng:
- Vô ăn cơm!
Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe,chờ nó gọi “ Ba vô ăn cơm”. Con bé cứ
đứng trong bếp nói vọng ra:
- Cơm chín rồi!
Anh cũng không quay lại.Con bé bực quá, quay lại mẹ nó và bảo:
- Con kêu rồi mà người ta không nghe.
c) Bữa sau, đang nấu cơm thì mẹ nó chạy đi mua thức ăn. Mẹ nó dặn, ở nhà có gì
cần thì gọi ba giúp cho. Nó không nói không rằng, cứ lui cui dưới bếp. Nghe nồi cơm
sôi, nó giở nắp,lấy đũa bếp sơ qua- nồi cơm hơi to, nhắm không thể nhắc xuống để
chắt nước được, đến lúc đó nó mới nhìn lên anh Sáu, Tôi nghĩ thầm, con bé đanh bị
dồn vào thế bí, chắc nó phải gọi ba thôi, Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên:
- Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái!- Nó cũng lại nói trổng.


Nhóm 1
Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên mà phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông rất
dễ sợ. Với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh
chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run:
- Ba đây con !
- Ba đây con !

Từ địa phương
thẹo
lặp bặp
Ba


Từ toàn dân tương ứng
sẹo
lắp bắp
bố, cha


Nhóm 2: Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó bảo lại:
- Thì má cứ kêu đi.
Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng:
- Vô ăn cơm!
Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe,chờ nó gọi “ Ba vô ăn cơm”. Con bé
cứ đứng trong bếp nói vọng ra:
- Cơm chín rồi!
Anh cũng không quay lại.Con bé bực quá, quay lại mẹ nó và bảo:
- Con kêu rồi mà người ta không nghe.

Từ địa phương
ba

kêu
đâm
đũa bếp
(nói)trổng


Từ toàn dân tương ứng
bố, cha
mẹ
gọi
trở thành

đũa cả
(nói) trống không
vào


Nhóm 3
Bữa sau, đang nấu cơm thì mẹ nó chạy đi mua thức ăn. Mẹ nó dặn, ở nhà có gì cần thì
gọi ba giúp cho. Nó không nói không rằng, cứ lui cui dưới bếp. Nghe nồi cơm sôi, nó
giở nắp,lấy đũa bếp sơ qua- nồi cơm hơi to, nhắm không thể nhắc xuống để chắt
nước được, đến lúc đó nó mới nhìn lên anh Sáu, Tôi nghĩ thầm, con bé đanh bị dồn
vào thế bí, chắc nó phải gọi ba thôi, Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên:
- Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái!- Nó cũng lại nói trổng

Từ địa phương
ba
lui cui
nắp
đũa bếp
nhắm
giùm
(nói) trổng

Từ toàn dân tương ứng
bố, cha
lúi húi
vung
đũa cả
cho là
giúp
(nói) trống không.



Bài 2/ 98
a) Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu
lên:
- Cơm sôi rồi, chắt nước giùm
cái ! - Nó cũng lại nói trổng.

b) -Con kêu rồi mà người ta
không nghe.

Kêu : từ toàn dân

Kêu : từ địa phương

Kêu = nói to

Kêu = gọi


Những điều cần lưu ý về từ địa phương
- Từ địa phương là những từ chỉ được dùng trong một phạm vi vùng,
miền nhất định.
-Từ địa phương làm phong phú vốn từ tiếng Việt, thể hiện nét đặc sắc
riêng của mỗi địa phương.
- Dùng từ địa phương một cách hợp lí sẽ tạo nên nét độc đáo cho lời
nói, cho tác phẩm văn học.
- Không nên lạm dụng từ địa phương.



1. Phát âm phụ âm N:
- Trước khi phát âm đặt thẳng lưỡi ra bình thường rồi nhẹ
nhàng áp lưỡi lên hàm trên (chạm vào răng) khi bắt đầu phát
âm thì nhả nhẹ lưỡi xuống để âm thoát ra.
2. Phát âm phụ âm L:
- Trước khi phát âm đầu lưỡi đặt ở vị trí vòm lợi hàm trên (lưỡi
không chạm vào răng) khi phát âm thì cho lưỡi bật mạnh xuống
để âm thoát ra.


1. Các bước luyện phát âm đúng hai phụ âm L/N:
* Bước 1: Luyện phát âm từng âm vị, sau đó xen kẽ. Lúc đầu tốc độ chậm,
sau nhanh dần.
* Bước 2: Tìm các tiếng có phụ âm đầu L/n để luyện:
VD: quả na, lúa nếp...
* Bước 3: Luyện đọc các câu, đoạn thơ có phụ âm L/n.
VD: Sáng nay, cô Nụ đi Hà Nội mua cái nồi về nấu cơm nếp, vừa
nấu, vừa nếm hết nửa nồi.
* Bước 4: Luyện phát âm bằng hình thức đọc truyện, ngâm thơ, hoặc hát.
* Bước 5: Luyện trong giao tiếp hàng ngày.


Quả na

Hoa lưu ly

Nón lá


Con nai


Lá lốt

Nồi lẩu


Vịnh Hạ Long
16


Vạn Lý Trường Thành
17


Quả lựu


Cáp­treo­Bà­Nà


Hoa trinh nữ


Hoa thanh long


Lán Nà Lừa


Nương lúa



Không cây không trái không hoa
Có lá ăn được đố là lá chi.


Kín như bưng lại kêu là trống
Trống hổng trống hảng lại kêu là buồng.


×