TIẾT 73
ÔN TẬP PHẦN
TIẾNG VIỆT
I.
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI:
1/ Ôn tập lí thuyết:
Các phương châm hội thoại
Phương
Phương
châm
châm
về
về
chất
lượng
Phương
Phương
châm
quan
hệ
Phương
châm
cách
thức
châm
lịch
sự
2/ Hãy kể một số tình huống
giao tiếp trong đó có một hoặc
một số phương châm hội thoại
nào đó không được tuân thủ ?
* Gợi ý:
- Bác sĩ kết luận bệnh nan y của người bệnh.
- Không nắm chắc thông tin cụ thể mà mình
xác định như năm xảy ra sự kiện lịch sử…
II. XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI:
Hãy cho biết
trong tiếng Việt có
NGÔI Thứ
-------- nhất
THỨ
Thứ
hai
Thứ
ba
Số ít
Tôi,
ta,
tao
…
Mày, Nó,
mi… hắn
…
Số
nhiều
Chúng
tôi,
chúng
ta…
Chúng
Chúng
mày, Tụi nó, tụi
bay…
hắn…
những từ ngữ xưng hô
thông dụng nào ?
Việc dùng các từ ngữ
xưng hô trong tiếng Việt
có tuỳ tiện không ?
GỢI Ý:
- Không. Mà đều
có mục đích cả.
- Ví dụ:
+ Sự thay đổi
xưng hô của chị
Dậu, của Dế
Mèn…
Trong Tiếng Việt, xưng hô thường tuân
theo phương châm “Xưng khiêm, hô
tôn”.Em hiểu phương châm đó ntn ?
• GỢI Ý:
- Người nói tự
xưng mình một
cách khiêm
nhường và gọi
người đối thoại
một cách tôn
kính.
VÍ DỤ:
- Bệ hạ: Sự tôn kính.
- Bần tăng: Sự khiêm
tốn (sư)
- Quý ông, quý bà
=> lịch sự, tôn
kính…
* THẢO LUẬN:
Vì sao trong tiếng Việt, khi giao
tiếp, người nói phải hết sức chú ý
đến sự lựa chọn từ ngữ xưng hô ?
Gợi ý:
-Không những chỉ dùng
các từ xưng hô mà còn
có thể dùng các danh từ
chỉ :
- Quan hệ thân thuộc:
Anh, em, cô chú…
- Chỉ chức vụ: Thủ
trưởng, chủ tịch…
- Chỉ nghề nghiệp: Bác sĩ,
thầy…
- Tên riêng: Hoa cho
mình mượn quyển
sách !
-…
III. CÁCH DẪN TRỰC TIẾP,CÁCH DẪN GIÁN TIẾP:
• CÂU HỎI:
- Thế nào là lời dẫn
gián tiếp ?
- Thế nào là lời dẫn
trực tiếp ?
Vua Quang Trung tự mình đốc suất đại binh, cả thuỷ lẫn
bộ cùng ra đi. Ngày 29 đến Nghệ An, vua Quang Trung
cho vời người cống sĩ ở huyện La Sơn là Nguyễn Thiếp
vào dinh và hỏi:
- Quân Thanh sang đánh, tôi sắp đem binh ra chống
cự. Mưu đánh và giữ, cơ được hay thua, tiên sinh nghĩ
như thế nào ?
Thiếp nói:
- Bấy giờ trong nước trống không, lòng người tan rã.
Quân Thanh ở xa tới đây, không biết tình hình quân ta
yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh nên giữ ra
sao. Chúa công đi ra chuyến này, không qua mười
ngày, quân Thanh sẽ bị dẹp tan.
(Ngô gia văn phái, Hoàng Lê nhất thống chí)
Chuyển lời đối thoại thành lời dẫn
gián tiếp:
•
Vua Quang Trung tự mình đốc suất đại binh, cả thuỷ lẫn bộ
cùng ra đi. Ngày 29 đến Nghệ An, vua Quang Trung cho vời
người cống sĩ ở huyện La Sơn là Nguyễn Thiếp vào dinh và hỏi
rằng quân Thanh sang đánh, ngài sắp đem binh ra chống cự.
Mưu đánh và giữ, cơ được hay thua, Nguyễn Thiếp nghĩ như
thế nào ?
Thiếp nói rằng bấy giờ trong nước trống không, lòng người
tan rã. Quân Thanh ở xa tới đây, không biết tình hình quân ta
yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh nên giữ ra sao. Vua
đi ra chuyến này, không qua mười ngày, quân Thanh sẽ bị dẹp
tan.
(Ngô gia văn phái, Hoàng Lê nhất thống chí)