Tải bản đầy đủ (.pptx) (7 trang)

Bài 21. Câu trần thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 7 trang )

Hello teacher
Chào mừng quý thầy cô về dự
giờ


Ngữ văn 8
tiết: 86

CÂU TRẦN THUẬT

I.Đặc điển hình thức và chức năng:
Đọc các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi


Đoạn
Đoạn

trích
trích

a:
b:

Các câu trên không có dấu hiệu hình
thức của câu cầu khiến, nghi vấn, cảm thán
(các từ và các dấu câu).
Đó là những câu trần thuật, dùng để
trình bày (đoạn a), để kể (đoạn b), để miêu
tả (đoạn c), để nhận định và bộc lộ tình
cảm (đoạn d).


Ghi nhớ/SGK/46


II. Luyện tập:
BT-1: hãy xác định kiểu câu và chức năng của

những câu sau đây:
+ Đoạn a. Cả 3 câu đều là câu trần thuật
(câu 1 để kể, câu 2 và 3 để biểu lộ tình cảm
của Dế Mèn đối với cái chết của Dế Choắt).
+ Đoạn b. Câu 1 là câu trần thuật dùng
để kể. Câu 2 là câu cảm thán (biểu lộ cảm
xúc), câu 3 và 4 là câu trần thuật biểu lộ cảm
xúc: cảm ơn.


BT-2:
+ Câu dịch nghĩa : Cảnh đẹp đêm nay
biết làm thế nào ? là câu nghi vấn, ý nghĩa :
đêm trăng đẹp gây xúc động cho nhà thơ.
+ Câu thơ dịch : Cảnh đẹp đêm nay
khó hững hờ là câu trần thuật, biểu lộ cảm
xúc mãnh liệt của Bác trước cảnh đẹp của
đêm trăng.


BT-3:
Bài tập 3 :

-Câu a. Câu cầu khiến, dùng để cầu khiến

(đi)
-Câu b. Câu nghi vấn, dùng cầu khiến
nhưng nhẹ nhàng, nh• nhặn và lịch sự (có
thể).
-Câu c. Câu trần thuật, có ý cầu khiến kín
đáo (ở đây không...)


Chân thành cảm ơn

quý thầy cô đã đến dự giờ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×