Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài 25. Ôn tập văn nghị luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (664.54 KB, 20 trang )

Tiết 105:
ÔN105:
TẬP VĂN NGHỊ LUẬN
Tiết
ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN


Trò chơi: Hỏi nhanh, đáp nhanh

Hãy cho biết ông là ai? Ông
là tác giả của bài văn nghị
luận nào em đã học?

Người là tác giả của bài “Cảnh khuya”, “Rằm tháng
giêng”. Người đã nêu nhận định “Dân ta có một lòng
nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta.”?


(Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)

Hồ Chí Minh (1890 – 1969)


Ông là nhà giáo, nhà nghiên cứu văn học, nhà hoạt
động văn hóa, xã hội nổi tiếng và là người đã ca ngợi:
“Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp,
một thứ tiếng hay.”?


Sự giàu đẹp của Tiếng Việt



Ông vừa là học trò vừa là người cộng sự gần gũi của
Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ông từng là thủ tướng chính phủ
trên ba mươi năm đồng thời cũng là nhà hoạt động văn
hóa nổi tiếng?


Phạm Văn Đồng
(1906 - 2000)

Đức tính giản dị của Bác Hồ


Ông là nhà phê bình văn học xuất sắc của nước ta ở
thế kỉ XX; là tác giả của công trình nghiên cứu nổi tiếng
về phong trào Thơ mới – “Thi nhân Việt Nam”?


Hoài Thanh (1909 – 1982)
Ý nghĩa văn chương


STT

Tên
bài

Tác
giả


Vấn đề Luận
nghị
điểm
luận chính

Phương
pháp lập
luận

Nghệ thuật


Tên bài

Đề tài nghị luận

Tinh thần yêu
nước của nhân Tinh thần yêu
nước của dân tộc
dân ta
Việt Nam
(Hồ Chí Minh)

Luận điểm chính

Phương pháp
lập luận

Dân ta có một lòng nồng
nàn yêu nước. Đó là truyền

Chứng minh
thống quý báu của dân tộc
ta.

Sự giàu đẹp của
Tiếng Việt có những nét đặc Chứng
minh
Sự
giàu
đẹp
của
Tiếng Việt
sắc của một thứ tiếng đẹp, (kết hợp giải
tiếng Việt
một thứ tiếng hay.
thích)
(Đặng Thai Mai)
Bác giản dị trong lối sống,
Đức tính giản dị
Đức tính giản dị trong quan hệ với mọi
của Bác Hồ
của Bác Hồ
người, trong lời nói và bài
(Phạm Văn Đồng)
viết.

Chứng
minh
(kết hợp giải
thích và bình

luận)

Nguồn gốc của văn chương
là ở tình thương người,
Văn
chương
và
ý

nghĩa
văn
thương muôn loài. Văn
nghĩa
của

với
Giải thích (kết
chương
chương hình dung và sáng
đời sống con
hợp bình luận)
tạo ra sự sống, nuôi dưỡng
(Hoài Thanh) người
và làm giàu cho tình cảm
của con người.


- Nghị luận là một hình thức ngôn ngữ phổ biến trong
đời sống và giao tiếp của con người để nêu ý kiến,
đánh giá, nhận xét, bàn luận về các hiện tượng, sự

vật, vấn đề xã hội…
- Bài văn nghị luận thường có:
+ Đối tượng (hay đề tài) nghị luận: các hiện tượng, sự
vật, vấn đề xã hội, tác phẩm nghệ thuật hay ý kiến
của người khác…
+ Luận điểm, luận cứ
+ Phương pháp lập luận: chứng minh, giải thích…


Bài tập: Nối tên văn bản ở cột A với nghệ thuật ở cột B cho phù hợp
Cột A

Cột B

1.Tinh thần yêu nước của
nhân dân ta

a. Dẫn chứng cụ thể, xác thực, toàn diện.
Kết hợp chứng minh với giải thích và
bình luận, lời văn giản dị mà giàu cảm
xúc.

2. Sự giàu đẹp của Tiếng
Việt

b. Trình bày những vấn đề phức tạp một
cách ngắn gọn, giản dị, sáng sủa, câu văn
giàu cảm xúc, giàu hình ảnh.

3. Đức tính giản dị của Bác

Hồ

c. Bố cục mạch lạc, lập luận chặt chẽ.
Nghệ thuật miêu tả đặc sắc.

4. Ý nghĩa văn chương

d. Bố cục chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc
toàn diện, sắp xếp hợp lí, hình ảnh so
sánh đặc sắc.
e. Bố cục mạch lạc, kết hợp giải thích và
chứng minh; luận cứ xác đáng, toàn
diện, chặt chẽ.


Đoạn a: “ Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ, râu Bác dài, tóc Bác bạc
phơ...”. Trước mắt tôi hiện lên hình ảnh Bác thật hiền từ như một
ông Bụt vậy. Nhưng Bác không mặc áo dài thụng, tay chống gậy
trúc mà là bộ quần áo kaki đã bạc màu, miệng tươi cười , tay
cầm đĩa kẹo để chia cho các cháu thiếu nhi. Chao ôi, ánh mắt Bác
nhìn tôi mới thật trìu mến và ấm áp làm sao! Tôi ngỡ như ông
ngoại đang nhìn tôi vậy. Ôi! Không lẽ đây lại là một giấc mơ sao?
Một giấc mơ kỳ diệu mà tôi ước nó sẽ không bao giờ kết thúc.
(Bài làm của học sinh)
Đoạn b: Có một lần các cháu thiếu nhi đến thăm Bác. Chú bảo vệ
bảo Bác rất bận, không thể tiếp các cháu được. Bác biết chuyện
liền ra đón các cháu vào. Bác trò chuyện vui vẻ, dặn dò các cháu
chăm ngoan, học giỏi, biết vâng lời ông bà cha mẹ, thầy cô... Khi
các cháu ra về, Bác tiễn đến tận ngõ. Xe từ từ lăn bánh, ngoái lại
nhìn các cháu vẫn còn thấy một cụ già hiền từ đứng nhìn theo và

vẫy chào tạm biệt.
(Chuyện đời thường của Bác Hồ)


Đoạn c: “ ... Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị
như thế nào, mọi người chúng ta đều biết : bữa cơm, đồ
dùng, cái nhà , lối sống . Bữa cơm chỉ có vài ba món rất
giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn
xong cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được
sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy
Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và
kính trọng như thế nào người phục vụ...”
( Phạm Văn Đồng )


Đọc kĩ các đoạn văn trên và điền thông tin vào phiếu sau:
Đoạn
văn
(ví dụ)
…..

…..

…..

Thể loại

Phương thức
biểu đạt


Yếu tố cơ
bản

Mục đích


Đoạn
văn
(ví dụ)

Thể loại

Phương thức Yếu tố cơ bản
biểu đạt

Mục đích

b

Tự sự
Kể, tả
(truyện, kí)

- Cốt truyện
- Nhân vật
- Người kể
chuyện

a


Trữ tình
(thơ trữ
tình, tùy
bút)

- Tình cảm,
cảm xúc
- Vần, nhịp

Biểu đạt tình
cảm, cảm xúc

- Luận đề
- Luận điểm
- Luận cứ
- Lập luận

Trình bày ý
kiến, tư tưởng
nhằm thuyết
phục người đọc,
người nghe về
nhận thức

c

Nghị luận

Biểu cảm


Nghị luận

Tái hiện sự vật,
sự việc…


Chọn ý kiến mà em cho là đúng nhất
Câu 1:Trong văn bản nghị luận:
A. Có cốt truyện và nhân vật.
B. Không có yếu tố miêu tả, tự sự.
C. Có thể biểu hiện tình cảm, cảm xúc.
D. Không sử dụng phương thức biểu cảm.
Câu 2: Tục ngữ được xếp vào loại văn bản nào?
A.Một loại văn bản tự sự
B.Một loại văn bản biểu cảm
C.Một loại văn bản trữ tình
D.Một loại văn bản nghị luận đặc biệt ngắn gọn.


Bài tập: Viết đoạn văn nghị luận (từ 5 đến 8 câu) để
triển khai luận điểm sau:
“Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có”


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
-Nắm được nội dung, nghệ thuật của các văn
bản nghị luận đã học.
-Nắm được đặc điểm của văn bản nghị luận.
-Hoàn thành bài tập viết đoạn văn.
-Chuẩn bị bài: Dùng cụm chủ vị để mở rộng

câu
+ Đọc kĩ SGK, trả lời các câu hỏi ở vở bài tập
+ Lấy thêm 3 ví dụ về dùng cụm chủ vị để mở
rộng câu.



×