Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài 14. Chơi chữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.98 KB, 22 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ:
1. Đọc thuộc một đoạn văn tự chọn trong bài “Một thứ
quà của lúa non: cốm”.
2. Nhà văn Thạch Lam đã bàn về sự thưởng thức cốm
như thế nào?


TIẾT 58: CHƠI CHỮ
I. Thế nào là chơi chữ?

1/ Ví dụ: ( SGK /163)
- Lợi (câu 2): lợi lộc, lợi ích
- Lợi (câu 4): một bộ phận trong khoang
miệng, bao quanh răng.
→ Dựa vào hiện tượng đồng âm.

Bà già đi chợ Cầu Đông,
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.
? Em có nhận xét gì về nghĩa của từ lợi
trong bài ca dao?
- Lợi (câu 2): là lợi lộc, lợi ích, thuận lợi
- Lợi (câu 4): một bộ phận trong khoang
miệng, bao quanh răng.
? Việc sử dụng từ lợi ở cuối bài ca dao
là dựa vào hiện tượng gì của từ ngữ?
→ Dựa vào hiện tượng đồng âm.



TIẾT 58: CHƠI CHỮ
I. Thế nào là chơi chữ?

1/ Ví dụ: ( SGK /163)
- Lợi (câu 2): lợi lộc, lợi ích
- Lợi (câu 4): một bộ phận trong khoang
miệng, bao quanh răng.
→ Dựa vào hiện tượng đồng âm.
→ Tạo sắc thái hài hước, dí dỏm,
làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
⇒Chơi chữ.
2/ Ghi nhớ 1: (SGK /164)

Bà già đi chợ Cầu Đông,
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.
? Em có nhận xét gì về nghĩa của từ lợi
trong bài ca dao?
- Lợi (câu 2): là lợi lộc, lợi ích, thuận lợi
- Lợi (câu 4): một bộ phận trong khoang
miệng, bao quanh răng.
? Vậy tác giả dân gian đã lợi dụng
?Thế nào là chơi chữ?
những đặc sắc về âm và nghĩa của từ
"lợi" có tác dụng gì ?
- Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về
→ Tạo sắc thái hài hước, dí dỏm,
âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái
làm câu văn hấp dẫn và thú vị.


dí dỏm, hài hước, ...làm câu văn hấp
dẫn và thú vị.


TIẾT 58: CHƠI CHỮ
I. Thế nào là chơi chữ?

1/ Ví dụ: ( SGK /163)
- Lợi (câu 2): lợi lộc, lợi ích
- Lợi (câu 4): một bộ phận trong khoang
Bài tập :
miệng, bao quanh răng.
“Trùng trục như con chó thui
→ Dựa vào hiện tượng đồng âm.
Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu”
→ Tạo sắc thái hài hước, dí dỏm,
làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
Em hãy chỉ ra biện pháp chơi chữ
⇒Chơi chữ.
được sử dụng trong câu trên?
2/ Ghi nhớ 1: (SGK /164)
 Chơi chữ dựa trên hiện tượng đồng
âm( Không phải có chín mắt, chín mũi
mà bị thui chín).



TIẾT 58: CHƠI CHỮ
I. Thế nào là chơi chữ?


II. Các lối chơi chữ:

1/ Sánh với Na-va “ranh tướng” Pháp
1/ Ví dụ: ( SGK / 164)
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.
VD1/ “danh tướng” - “ranh tướng”:
( Tú Mỡ)
→ dùng lối nói trại âm (gần âm).
Từ“ranh tướng” có nghĩa là gì ?

- “ranh tướng”: tên tướng ranh mãnh,
nhãi ranh.
Từ“ranh tướng” sử dụng nhằm mục đích gì ?

 giễu cợt, châm biếm, đả kích, mỉa mai
tên tướng Pháp Na-va.
Em hãy nhận xét về âm của hai từ "ranh
tướng" và “ danh tướng”?

=> xét về mặt âm, hai từ này (gần âm).
Qua câu thơ trên, tác giả đã sử dụng lối chơi
chữ nào ?

=> Dùng lối nói trại âm (gần âm)


TIẾT 58: CHƠI CHỮ
I. Thế nào là chơi chữ?
II. Các lối chơi chữ:


1/ Ví dụ: ( SGK tr 164)
VD1/ “danh tướng”-“ ranh tướng”:
→ dùng lối nói trại âm.

VD2/ “ Mênh mông…mịt mờ”:
→ dùng cách điệp âm.

2/ Mênh mông muôn mẫu một màu
mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ.
Tú Mỡ)
Nhận xét cách dùng phụ âm đầu(trong
ví
dụ 2?
- Điệp âm: "m"
 Tạo sự đặc sắc về ngữ âm cho câu thơ.
 Tạo ra không gian mênh mông, mờ mịt,
thể hiện tâm trạng buồn, cô đơn của tác giả
Câu thơ đã dùng lối chơi chữ nào ?

=> Dùng cách điệp âm


TIẾT 58: CHƠI CHỮ
I. Thế nào là chơi chữ?
II. Các lối chơi chữ:

1/ Ví dụ: ( SGK tr 164)
VD1/ “ ranh tướng”:

→ dùng lối nói trại âm.
VD2/ “ Mênh mông…mịt mờ”:
→ dùng cách điệp âm.

VD3/ “ cá đối” - “cối đá”
“ mèo cái” - “ mái kèo”
→ dùng lối nói lái.

3/ Con cá đối bỏ trong cối đá,
Con mèo cái nằm trên mái kèo,
Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ
duyên em.
( Ca dao)
Hãy đảo các vần trong các tiếng của "cá
đối”, "mèo cái” và nhận xét về âm, nghĩa
của từ trước và sau khi đảo?
“ cá đối” - “cối đá”
“ mèo cái” - “ mái kèo”
Lối chơi chữ nào được sử dụng trong
câu ca dao trên ?

→ dùng lối nói lái.


TIẾT 58: CHƠI CHỮ
I. Thế nào là chơi chữ?

II. Các lối chơi chữ:
1/ Ví dụ: ( SGK tr 164)
VD1/ “ ranh tướng”:

→ dùng lối nói trại âm.
VD2/ “ Mênh mông…mịt mờ”:
→ dùng cách điệp âm.
VD3/ “ cá đối” - “cối đá”
“ mèo cái” - “ mái kèo”
→ dùng lối nói lái.

VD4/ “sầu riêng” : Chỉ 1 loại trái cây
1
“sầu riêng”2: Chỉ tâm trạng buồn, khó
thổ lộ
→ Dùng từ đồng âm.
“ sầu riêng” – “vui chung”
→ Dùng từ trái nghĩa.

4/ Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.
Mời cô mời bác ăn cùng,
Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà.
( Phạm Hổ)
Từ “sầu riêng” trong bài thơ có những
nghĩa nào?

“sầu riêng”1: Chỉ 1 loại trái cây
“sầu riêng”2: Chỉ tâm trạng buồn, khó thổ
lộ
Ta hiểu thêm được một lối chơi chữ nào ?

→ Dùng từ đồng âm.
Nhận xét nghĩa của từ "sầu riêng" và từ

" vui chung"?

→ Dùng từ trái nghĩa.


TIẾT 58: CHƠI CHỮ

I. Thế nào là chơi chữ?
II. Các lối chơi chữ:

1/ Ví dụ: ( SGK tr 164)
VD1/ “ ranh tướng”:
→ dùng lối nói trại âm.
VD2/ “ Mênh mông…mịt mờ”:
→ dùng cách điệp âm.
VD3/ “ cá đối” - “cối đá”
5/ “Chuồng gà kê sát chuồng vịt”
“ mèo cái” - “ mái kèo”
Em hãy xác định nghĩa của các
→ dùng lối nói lái. Chỉ 1 loại trái cây
từ: “gà” và “kê” ?
VD4/ “ sầu riêng”
Chỉ tâm trạng
“ kê” có nghĩa là “ gà”  yếu
buồn, khó thổ lộ
tố Hán Việt
→ Dùng từ đồng âm.
“sầu riêng” – “vui chung” → Dùng từ trái nghĩa.
Qua đó ta hiểu thêm được lối
VD5/ “Gà” – “kê” → Dùng từ đồng nghĩa.

chơi chữ nào?.

 Dùng từ đồng nghĩa.


TIẾT 58: CHƠI CHỮ
I. Thế nào là chơi chữ?
II. Các lối chơi chữ:
1/ Ví dụ: ( SGK tr 164)
VD1/ “ ranh tướng”:
→ dùng lối nói trại âm.
VD2/ “ Mênh mông…mịt mờ”:
→ dùng cách điệp âm.
VD3/ “ cá đối” - “cối đá”
“ mèo cái” - “ mái kèo”
→ dùng lối nói lái.
Chỉ 1 loại trái cây
VD4/ “ sầu riêng”
Chỉ tâm trạng buồn,
→ Dùng từ đồng âm. khó thổ lộ

“Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, dò
đến hàng nem chả muốn ăn”.
Những tiếng nào chỉ các sự vật
gần gũi nhau?
“Thịt, mỡ, dò, nem, chả”
 thức ăn liên quan tới chất liệu
làm từ thịt

Câu trên chơi chữ theo cách

“ sầu riêng” – “vui chung”
nào?
→ Dùng từ trái nghĩa.
VD5/ “Gà” – “kê” → Dùng từ đồng nghĩa.
 Chơi chữ theo lối dùng từ gần
VD6/ “Thịt, mỡ, dò, nem, chả”
nghĩa.
 Dùng từ gần nghĩa.


TIẾT 58: CHƠI CHỮ
I. Thế nào là chơi chữ?
II. Các lối chơi chữ:

- Qua các VD vừa phân
tích, em hãy cho biết có
những cách chơi chữ
1/ Ví dụ: ( SGK tr 164)
nào?
VD1/ “ ranh tướng”: → dùng lối nói trại âm.
- Dùng lối nói trại
VD2/ “ Mênh mông…mịt mờ”: → dùng cách điệp âm.
âm( gần âm..)
VD3/ “ cá đối” - “cối đá”
- Dùng cách điệp âm.
“ mèo cái” - “ mái kèo” → dùng lối nói lái.
- Dùng lối nói lái.
- Dùng từ ngữ đồng âm.
Chỉ 1 loại trái cây
- Dùng từ trái nghĩa, từ

VD4/ “ sầu riêng”
Chỉ tâm trạng buồn, khó thổ lộ đồng nghĩa, từ gần
nghĩa.
→ Dùng từ đồng âm.
- Chơi chữ thường được
“ sầu riêng” – “vui chung” → Dùng từ trái nghĩa.
sử dụng trong những
VD5/ “Gà” – “kê” → Dùng từ đồng nghĩa.
trường hợp nào?

VD6/ “Thịt, mỡ, dò, nem, chả”
 Dùng từ gần nghĩa.
2/ Ghi nhớ 2: SGK/ 165

- Chơi chữ thường được
sử dụng trong cuộc
sống thường ngày,
trong văn thơ, trong câu
đối, câu đố.


TIẾT 58: CHƠI CHỮ
I. Thế nào là chơi chữ?
II. Các lối chơi chữ:
1/ Ví dụ: ( SGK tr 164)
VD1/ “ ranh tướng”: → dùng lối nói trại âm.
VD2/ “ Mênh mông…mịt mờ”: → dùng cách điệp âm. •Ghi nhớ 2:
- Các lối chơi chữ
VD3/ “ cá đối” - “cối đá”
thường gặp là:

“ mèo cái” - “ mái kèo” → dùng lối nói lái.

VD4/ “ sầu riêng”

Chỉ 1 loại trái cây
Chỉ tâm trạng buồn, khó thổ lộ
→ Dùng từ đồng âm.

“ sầu riêng” – “vui chung” → Dùng từ trái nghĩa.
VD5/ “Gà” – “kê” → Dùng từ đồng nghĩa.
VD6/ “Thịt, mỡ, dò, nem, chả”
 Dùng từ gần nghĩa.
2/ Ghi nhớ 2: SGK/ 165

- Dùng lối nói trại
âm( gần âm..)
- Dùng cách điệp âm.
- Dùng lối nói lái.
- Dùng từ ngữ đồng âm.
- Dùng từ trái nghĩa, từ
đồng nghĩa, từ gần
nghĩa.
- Chơi chữ thường
được sử dụng trong
cuộc sống thường
ngày, trong văn thơ,
trong câu đối, câu đố.


TIẾT 58 : CHƠI CHỮ

I/ Thế nào là chơi chữ?
II/ Các lối
chơi chữ:
* Bài tập : Nối các lối chơi chữ ở
cột A và cột B sao cho phù hợp
A

B

1. Con ngựa đá con ngựa
đá.

A. Dùng cách
điệp âm.

2. Trăng bao nhiêu tuổi
trăng già,

B. Dùng từ ngữ
đồng âm.

Núi bao nhiêu tuổi gọi
là núi non.
3.Cô Cẩm cầm cái chổi
chọc chú

C. Dùng từ đồng
nghóa.
D. Dùng lối nói
lái



TIẾT 58: CHƠI CHỮ
I. Thế nào là chơi chữ?
II. Các lối chơi chữ:
III. Luyện tập:
Bài tập 1:

Bài 1. Đọc bài thơ dưới đây và
cho biết tác giả đã dùng những từ
ngữ nào để chơi chữ ?

Tác giả đã dùng những từ ngữ để chơi
Chẳng phải liu điu vẫn giống nhà,
chữ:
liu điu, rắn, hổ lửa, mái gầm, ráo, lằn, Rắn đầu biếng học chẳng ai tha.
trâu, lỗ, hổ mang các từ chỉ các loài
Thẹn đèn hổ lửa đau lòng mẹ,
rắn.

Nay thét mai gầm rát cổ cha.
Ráo mép chỉ quen tuồng nói dối,
Lằn lưng cam chịu dấu roi tra.
Từ nay Trâu Lỗ(a) chăm nghề học,
Kẻo hổ mang danh tiếng thế gia.
( Lê Quý Đôn)


TIẾT 58: CHƠI CHỮ
I. Thế nào là chơi chữ?

II. Các lối chơi chữ:
III. Luyện tập:
Bài tập 2:
Những tiếng chỉ các sự vật gần gũi
nhau:
Nứa, tre, trúc, hóp
Cách nói này là chơi chữ.

Câu sau có những tiếng nào chỉ
các sự vật gần gũi nhau? Cách
nói này có phải là chơi chữ
không?
- Bà đồ Nứa, đi võng đòn tre,
đến khóm trúc, thở dài hi hóp.
hóp.


TIẾT 58: CHƠI CHỮ
I. Thế nào là chơi chữ?
II. Các lối chơi chữ:
III. Luyện tập:
Bài tập 4:

Bài 4: Năm 1946, bà Hằng Phương biếu
Bác Hồ một gói cam, Bác Hồ đã làm một
bài thơ tỏ lòng cảm ơn như sau:

Trong bài thơ trên, Bác Hồ đã dùng
Cảm ơn bà biếu gói cam,
lối chơi chữ:

Nhận thì không đúng, từ làm sao đây?
- Nghĩa của thành ngữ Hán Việt: “khổ
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây,
tận cam lai”:
+ Nghĩa bóng: hết khổ đến lúc sung Phải chăng khổ tận đến ngày cam lai ?
sướng ( khổ: đắng; tận: hết; cam: ngọt;
Trong bài thơ này, Bác Hồ đã dùng
lai: đến).
lối chơi chữ như thế nào?
 Lối chơi chữ đồng âm.

Thảo luận nhóm (3 phút)


4/ CỦNG CỐ:
1. Thế nào là chơi chữ?
A. Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm.
B. Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về nghĩa.
C. Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc
thái dí dỏm, hài hước… làm cho câu văn hấp dẫn và thú vị.
D. Chơi chữ là biện pháp lặp lại từ ngữ để làm nổi bật ý.
2. Các lối chơi chữ thường gặp là:
• Dùng từ ngữ đồng âm, điệp âm.
• Dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa…

C. Dùng lối nói lái, trại âm.
D. Tất cả đều đúng.

3. Lối chơi chữ sau được dùng ở đâu?
”Suốt đời đi với học sinh,

Nhờ nó ta biết đầu mình chân tay”.
A. Trong câu đối
B. Trong câu đố.
C. Trong văn thơ trào phúng.


TIẾT 58: CHƠI CHỮ
I. Thế nào là chơi chữ?
1/ Ví dụ:
2/ Ghi nhớ 1: (SGK /164)
Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về
nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài
hước, ...làm câu văn hấp dẫn và thú vị.

II. Các lối chơi chữ:
1/ Ví dụ:

2/ Ghi nhớ 2: SGK/ 165
* Các lối chơi chữ thường gặp là:
- Dùng lối nói trại âm( gần âm..)
- Dùng cách điệp âm.
- Dùng lối nói lái.
- Dùng từ ngữ đồng âm.
- Dùng từ trái nghĩa, từ đồng nghĩa, từ gần nghĩa.
* Chơi chữ thường được sử dụng trong cuộc
sống thường ngày, trong văn thơ, trong câu đối,
câu đố.


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Bài cũ:
+ Học thuộc 2 ghi nhớ – Làm BT 3/ 166.
+ Sưu tầm các câu ca dao có sử dụng lối chơi chữ và
phân tích giá trị của chúng.
- Bài mới:
Soạn bài: “ Làm thơ lục bát”
Nắm lại luật thơ lục bát.
Kẻ lại sơ đồ trong SGK điền các kí hiệu B,T,V ứng với
mỗi tiếng của bài ca dao.
Nhận xét về tương quan thanh điệu giữa tiếng thứ 6
và tiếng thứ 8
Tập làm một bài thơ lục bát theo đúng luật.


TIẾT 58: CHƠI CHỮ
I. Thế nào là chơi chữ?
1/ Ví dụ:
2/ Ghi nhớ 1: (SGK /164)
Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về
nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài
hước, ...làm câu văn hấp dẫn và thú vị.

II. Các lối chơi chữ:
1/ Ví dụ:

2/ Ghi nhớ 2: SGK/ 165
* Các lối chơi chữ thường gặp là:
- Dùng lối nói trại âm( gần âm..)
- Dùng cách điệp âm.
- Dùng lối nói lái.

- Dùng từ ngữ đồng âm.
- Dùng từ trái nghĩa, từ đồng nghĩa, từ gần nghĩa.
* Chơi chữ thường được sử dụng trong cuộc
sống thường ngày, trong văn thơ, trong câu đối,
câu đố.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×