Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

DSpace at VNU: Khai thác di sản văn hóa quan họ Bắc Ninh phục vụ phát triển du lịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.22 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Lê Thị Minh Quế

KHAI THÁC DI SẢN VĂN HÓA QUAN HỌ BẮC NINH
PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH

LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH HỌC

Hà Nội, 200

i


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Lê Thị Minh Quế

KHAI THÁC DI SẢN VĂN HÓA QUAN HỌ BẮC NINH
PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH

Chun ngành: Du lịch
(Chương trình đào tạo thí điểm)

LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN PHẠM HÙNG


Hà Nội, 2009

ii


MỤC LỤC
Danh mục các chữ viết tắt ................................................................................
Danh mục các hình, bảng, bản đồ...................................................................
PHẦN MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ..............................................................I
2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................................... II
3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ....................................... III
4. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI ................................................................. III
5. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .................................... IV
6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................................................... IV
7. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN ................................................ VI
8. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN ............................................................... VI
CHƯƠNG 1. DI SẢN VĂN HÓA QUAN HỌ - TÀI NGUYÊN ......... Error!
Bookmark not defined.
DU LỊCH VĂN HÓA QUAN TRỌNG ........... Error! Bookmark not defined.
1.1. Di sản văn hóa và du lịch văn hóa ... Error! Bookmark not defined.
1.2. Di sản văn hóa Quan họ Bắc Ninh ... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Quan họ Bắc Ninh
......................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Phân bố các làng Quan họ Bắc Ninh ... Error! Bookmark not
defined.
1.2.3. Những hình thức tổ chức và diễn xƣớng Quan họ Bắc Ninh
......................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Các làn điệu Quan họ Bắc Ninh ........... Error! Bookmark not
defined.

1.2.5. Ca từ Quan họ Bắc Ninh ....... Error! Bookmark not defined.

iii


1.2.6. Những yếu tố văn hóa khác góp phần hình thành mơi trƣờng
tồn tại của văn hóa Quan họ Bắc Ninh .......... Error! Bookmark not
defined.
1.3. Vai trò của di sản văn hóa Quan họ Bắc Ninh trong hoạt động du
lịch ................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Vùng văn hóa Quan họ Bắc Ninh nằm ở vị trí thuận lợi để
phát triển du lịch.............................. Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Di sản văn hóa Quan họ là nguồn tài nguyên du lịch quan
trọng đối với hoạt động phát triển du lịch của Bắc Ninh nói riêng và
của cả nƣớc nói chung. .................... Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Những khó khăn, hạn chế của việc khai thác di sản văn hóa
Quan họ trong hoạt động du lịch ..... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG KHAI THÁC DI SẢN VĂN HÓA ..... Error!
Bookmark not defined.
QUAN HỌ BẮC NINH PHỤC VỤ DU LỊCH Error! Bookmark not defined.
2.1. Công tác tổ chức, quản lý khai thác di sản văn hóa Quan họ Bắc
Ninh phục vụ du lịch ....................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Công tác quản lý, tổ chức khai thác di sản văn hóa Quan họ
phục vụ phát triển du lịch ................ Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Công tác xây dựng sản phẩm du lịch văn hóa Quan họ và tổ
chức kinh doanh .............................. Error! Bookmark not defined.
2.1.2.1. Cơ quan xây dựng sản phẩm du lịch văn hóa Quan họ
..................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2.2. Sản phẩm du lịch văn hóa Quan họ .... Error! Bookmark
not defined.

2.1.2.3. Tổ chức kinh doanh sản phẩm du lịch văn hóa Quan họ
..................................................... Error! Bookmark not defined.

iv


2.2. Thực trạng thị trƣờng khách du lịch và quảng bá xúc tiến du lịch dựa
trên các giá trị di sản văn hóa Quan họ Bắc Ninh Error! Bookmark
not defined.
2.2.1. Thị trƣờng khách du lịch quốc tế ......... Error! Bookmark not
defined.
2.2.2. Thị trƣờng khách du lịch nội địa .......... Error! Bookmark not
defined.
2.2.3. Công tác xúc tiến du lịch Quan họ ....... Error! Bookmark not
defined.
2.3. Công tác đầu tƣ cho Du lịch Quan họ ............. Error! Bookmark not
defined.
2.4. Công tác đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển du lịch Quan họ
......................................................... Error! Bookmark not defined.
2.5. Đánh giá ........................................... Error! Bookmark not defined.
2.5.1. Những kết quả đạt đƣợc ........ Error! Bookmark not defined.
2.5.2. Những vấn đề tồn tại ............. Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN ....... Error!
Bookmark not defined.
NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC DI SẢN VĂN HÓA ............. Error!
Bookmark not defined.
QUAN HỌ PHỤC VỤ DU LỊCH..................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Các căn cứ đề xuất, kiến nghị .......... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Định hƣớng phát triển du lịch Bắc Ninh .... Error! Bookmark
not defined.

3.1.2. Những vấn đề tồn tại của thực trạng khai thác di sản văn hóa
Quan họ Bắc Ninh phục vụ du lịch . Error! Bookmark not defined.

v


3.1.3. Kinh nghiệm của một số nƣớc về khai thác di sản văn hóa
phục vụ du lịch ................................ Error! Bookmark not defined.
3.2. Các giải pháp, kiến nghị khai thác di sản văn hóa Quan họ Bắc Ninh
phục vụ du lịch ................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Về tổ chức, quản lý ............... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Về nguồn nhân lực ................ Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Về đầu tƣ cho du lịch Quan họ ............ Error! Bookmark not
defined.
3.2.4. Về thị trƣờng khách du lịch Quan họ ... Error! Bookmark not
defined.
3.2.5. Về xây dựng, phát triển sản phẩm du lịch Quan họ ....... Error!
Bookmark not defined.
3.2.6. Về xúc tiến du lịch Quan họ . Error! Bookmark not defined.
Phần 3. KẾT LUẬN .......................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 103
PHỤC LỤC .......................................................................................................I

vi


PHẦN MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Việt Nam có tài nguyên du lịch khá phong phú với nhiều đặc điểm
giống các nƣớc trong khu vực Đông Nam Á- phát triển trên cơ sở nền văn

minh nông nghiệp lúa nƣớc; đồng thời có những nét khác biệt riêng. Vì thế
ngƣời ta thƣờng nói rằng đó là sự thống nhất trong đa dạng giữa các quốc gia
Đông Nam Á.
Chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam và Quy hoạch phát triển du lịch
Việt Nam đến năm 2010 đều xác định ƣu tiên phát triển loại hình du lịch văn
hóa. Đây cũng là hƣớng đi phù hợp với xu thế phát triển du lịch trên thế giới
khi mà cùng với cuộc sống hiện đại, con ngƣời càng ngày càng có nhu cầu
thƣởng thức giá trị văn hóa, nâng cao hiểu biết về bản sắc văn hóa của dân tộc
mình và tìm hiểu các dân tộc khác.
Để du lịch Việt Nam hấp dẫn du khách thì điều quan trọng chính là việc
chúng ta phải biết tận dụng phát huy “những nét khác biệt” văn hóa, bản sắc
dân tộc để khai thác xây dựng các loại hình du lịch, các sản phẩm du lịch đặc
trƣng, độc đáo. Đây có thể coi là yếu tố cơ bản quyết định sức cạnh tranh du
lịch của mỗi quốc gia.
Quan họ Bắc Ninh vừa đƣợc UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi
vật thể đại diện của nhân loại càng minh chứng những giá trị văn hóa quan
trọng của Quan họ. Hiếm có một loại hình dân ca nào mà khơng gian tồn tại
của nó lại rộng lớn nhƣ Quan họ, không chỉ phát triển ở 44 làng Quan họ gốc
của Bắc Ninh mà còn lan tỏa cả một vùng (mà ngƣời ta vẫn gọi là vùng Kinh
Bắc). Gắn liền với câu hát dân ca Quan họ, còn là lề lối, cách thức „chơi”
Quan họ, là những phong tục tập quán, là những sinh hoạt văn hóa của ngƣời
dân. Đó là mơi trƣờng, là khơng gian để Quan họ ra đời và phát triển.

I


Trên thực tế, tại Bắc Ninh, du lịch gắn với các giá trị văn hóa Quan họ
chƣa phát triển, chƣa đƣợc nhiều ngƣời biết đến. Một số sản phẩm du lịch gắn
với giá trị Quan họ đã đƣợc khai thác nhƣng đầu tƣ cịn ít, cho nên sức hấp
dẫn đối với khách du lịch hạn chế.

Du lịch gắn với các giá trị di sản văn hóa Quan họ (sau đây gọi là du
lịch Quan họ) chính là điểm khác biệt, là thế mạnh nổi bật của Bắc Ninh. Nếu
đƣợc quan tâm đúng mức và đầu tƣ bài bản cho hoạt động du lịch, chắc chắn
hình ảnh du lịch gắn với Quan họ sẽ là thƣơng hiệu hấp dẫn của điểm đến Bắc
Ninh nói riêng và của Việt Nam nói chung.
Với mong muốn di sản văn hóa Quan họ Bắc Ninh đƣợc bảo tồn thông
qua hoạt động du lịch, làm đa dạng hóa các sản phẩm, loại hình du lịch của
Bắc Ninh góp phần tăng cƣờng năng lực cạnh tranh cho Du lịch Việt Nam,
thu hút đông thêm lƣợng khách đi du lịch cả đối tƣợng là khách nội địa và
khách quốc tế trong giai đoạn đầy cạnh tranh của du lịch thế giới hiện nay, tác
giả đã chọn đề tài “Khai thác di sản văn hóa Quan họ Bắc Ninh phục vụ
phát triển du lịch”.
2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Cho đến nay, có thể nói rằng đã có rất nhiều cơng trình khoa học nghiên
cứu về Quan họ Bắc Ninh trên mọi mặt nhƣ lịch sử, đặc điểm nghệ thuật, nội
dung, trang phục, ẩm thực Quan họ, không gian văn hóa Quan họ. Việc điều tra,
nghiên cứu Quan họ đƣợc thực hiện từ những thập niên 60-70 của thế kỷ XX.
Đó là: cơng trình khoa học “Dân ca Quan họ Bắc Ninh” của tác giả Nguyễn Văn
Phú, Lƣu Hữu Phƣớc; “Quan họ, nguồn gốc và quá trình phát triển” của tác giả
Đặng Văn Lung, Hồng Thao, Trần Linh Quý; “Tìm hiểu dân ca Quan họ” của
tác giả Trần Linh Quý, Hồng Thao; “Lễ hội Bắc Ninh” của tác giả Trần Đình
Luyện. Gần đây, một số cơng trình nghiên cứu của sinh viên, học viên thạc sỹ,

II


nghiên cứu sinh, những cuộc sƣu tầm của Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam về
Quan họ…cũng đã đƣợc thực hiện.
Tuy nhiên, việc nghiên cứu xem xét khai thác di sản văn hóa Quan họ
vào hoạt động du lịch chƣa có nhiều ngƣời quan tâm. Một số đề tài của sinh

viên, học viên làm thạc sỹ đã thực hiện chủ yếu đề cập đến phát triển du lịch
Bắc Ninh trên cơ sở khai thác các tài nguyên di tích, lịch sử, văn hóa nói
chung của tỉnh; hoặc nghiên cứu về trang phục Quan họ, nghiên cứu về dân ca
Quan họ hay nghiên cứu một làng Quan họ cho phát triển du lịch.
Các nội dung đó đều liên quan đến khai thác Quan họ nhƣ một sản
phẩm du lịch tuy còn sơ sài, mang tính chung chung, chƣa chuyên sâu. Cho
đến nay, chƣa có một cơng trình dành riêng cho khai thác di sản văn hóa
Quan họ để phát triển du lịch trên phạm vi của tỉnh Bắc Ninh. Các vấn đề đặt
ra đối với đề tài này là hệ thống hóa các giá trị văn hóa của Quan họ Bắc Ninh
nhƣ một tài nguyên du lịch, xác định vị trí các làng Quan họ gốc đồng thời
đánh giá thực trạng hoạt động du lịch gắn với giá trị Quan họ Bắc Ninh, đề
xuất các giải pháp nhằm khai thác hiệu quả giá trị di sản văn hóa Quan họ
trong hoạt động du lịch.
3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Mục đích của đề tài là trên cơ sở đánh giá vai trò của di sản Quan họ
nhƣ một tài nguyên du lịch văn hóa; đánh giá thực trạng khai thác Quan họ
trong hoạt động du lịch tại Bắc Ninh hiện nay, đề xuất đƣợc những giải pháp
trong việc tổ chức, khai thác hoạt động này một cách hợp lý, bền vững, tạo
hiệu quả kinh tế du lịch cao đồng thời góp phần vào nhiệm vụ bảo tồn di sản
văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
4. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI
Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, đề tài cần giải quyết những nhiệm vụ
chính sau:

III


- Hệ thống hóa những vấn đề của di sản văn hóa Quan họ, bao gồm:
khái niệm, lịch sử hình thành phát triển, phân bố các làng Quan họ, hình thức
tổ chức, diễn xƣớng, làn điệu, ca từ Quan họ, khơng gian Quan họ tồn tại,

phát triển.
- Phân tích vai trị ý nghĩa của di sản văn hóa với hoạt động du lịch, và
đánh giá vai trò của di sản văn hóa Quan họ trong phát triển du lịch của tỉnh.
- Nghiên cứu, đánh giá thực trạng khai thác Quan họ trong hoạt động
du lịch hiện nay của Bắc Ninh, từ đó chỉ ra những tồn tại, bất cập, hạn chế cần
giải quyết.
- Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị khai thác Quan họ phục vụ du
lịch.
5. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu: di sản văn hóa Quan họ với tƣ cách là nguồn
tài nguyên du lịch văn hóa phi vật thể, các cơng ty du lịch có tổ chức các
chƣơng trình du lịch Quan họ, các hoạt động du lịch của các làng Quan họ.
Phạm vi nghiên cứu:
Nội dung: Luận văn nghiên cứu về di sản văn hóa Quan họ, và những yếu
tố ảnh hƣởng khác trong việc khai thác Quan họ phục vụ du lịch
Không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu du lịch Quan họ tại Bắc Ninh,
một số làng Quan họ gốc và các nhân tố có ảnh hƣởng đến hoạt động này ở
khu vực Bắc Bộ.
Thời gian: Số liệu, tài liệu thu thập và thực trạng đƣợc xem xét trong
khoảng 10 năm trở lại đây.
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp thu thập, xử lý tư liệu:
Luận văn thu thập thông tin từ nhiều nguồn, nhiều lĩnh vực liên quan đến hoạt
động du lịch Quan họ. Trên cơ sở đó, tổng hợp, phân loại, xử lý số liệu để sử

IV


dụng trong luận văn, lấy đó làm cơ sở đƣa ra nhận định, đánh giá sao cho
khách quan nhất.

Phương pháp phân tích:
Đây là phƣơng pháp chủ đạo, đƣợc sử dụng thƣờng xuyên trong quá
trình nghiên cứu. Đề tài sử dụng phƣơng pháp này nhằm đánh giá khoa học,
khách quan mối quan hệ giữa các yếu tố liên quan đến phát triển du lịch Quan
họ nhƣ: tài nguyên du lịch, điều kiện hạ tầng, vật chất kỹ thuật du lịch, vị trí
địa lý, nguồn nhân lực, hiệu quả kinh doanh…
Phương pháp nghiên cứu thực địa:
Phƣơng pháp này giúp luận văn thu thập các tƣ liệu về lịch sử Quan họ,
giá trị nội dung và nghệ thuật của Quan họ, số lƣợng làng Quan họ
gốc…thống kê về khách du lịch Bắc Ninh trong đó có khách du lịch Quan họ;
cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch tại Bắc Ninh…
Phương pháp điều tra xã hội học:
Phƣơng pháp điều tra xã hội học đƣợc sử dụng khá hiệu quả. Hình thức
sử dụng là phỏng vấn trực tiếp. Đối tƣợng điều tra (phỏng vấn) là các cụ nghệ
nhân Quan họ, phỏng vấn ngƣời dân làng Quan họ, khách du lịch có tham gia
chƣơng trình du lịch Quan họ. Việc điều tra này giúp tác giả có đƣợc những
thơng tin xác thực cho việc đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp khai thác
di sản văn hóa Quan họ cho hoạt động du lịch.
Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia:
Để đƣa ra giải pháp khai thác Quan họ trong du lịch một cách thiết
thực, hiệu quả, tác giả đã tổ chức lấy ý kiến một số chuyên gia trong lĩnh vực
văn hóa là những ngƣời lâu năm làm công tác nghiên cứu sƣu tầm Quan họ và
tổ chức hát Quan họ. Bên cạnh đó, lấy ý kiến chuyên gia trong lĩnh vực du
lịch là lãnh đạo cơ quan Quản lý Nhà nƣớc về du lịch, là các doanh nghiệp
kinh doanh du lịch…Những ý kiến có ý nghĩa lớn cho luận văn.

V


7. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN

Luận văn đã bƣớc đầu đánh giá tiềm năng của Quan họ trong việc khai
thác cho mục đích du lịch đồng thời cũng chỉ ra những hạn chế khách quan
trong việc khai thác Quan họ, một di sản văn hóa phi vật thể, cho hoạt động
du lịch. Trên cơ sở phân tích thực trạng du lịch Quan họ tại Bắc Ninh, tác giả
đã rút ra những đánh giá, nhận xét về hạn chế cũng nhƣ mặt làm đƣợc của
phát triển du lịch Quan họ trong thời gian qua.
Trên cơ sở tìm hiểu hoạt động phát triển du lịch văn hóa ở Thái Lan,
Malaisia, Indonesia là những nƣớc cùng thuộc khu vực Đông Nam Á có nhiều
điểm tƣơng đồng với Việt Nam, tác giả đã rút ra một số kinh nghiệm trong
việc khai thác các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể cho phát triển du lịch
của Việt Nam.
Luận văn đã căn cứ vào thực tế tình hình địa phƣơng, mối quan hệ với
những địa phƣơng khác đặc biệt là thủ đô Hà Nội, căn cứ Chiến lƣợc tổng thể
phát triển Du lịch Việt Nam để đƣa ra một số giải pháp lâu dài và cấp bách
nhằm thu hút khách đến với du lịch Quan họ.
8. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN
Ngoài các phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, phần
nội dung của luận văn đƣợc kết cấu thành ba chƣơng:
Chƣơng 1. Di sản văn hóa Quan họ - Tài nguyên du lịch văn hóa quan
trọng
Chƣơng 2. Thực trạng khai thác di sản văn hóa Quan họ Bắc Ninh phục
vụ du lịch
Chƣơng 3. Một số giải pháp, kiến nghị góp phần nâng cao hiệu quả
khai thác di sản văn hóa Quan họ phục vụ du lịch.

VI


TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TRÍCH DẪN
[01]

[02]
[03]
[04]
[05]
[06]
[07]
[08]
[09]
[10]
[11]
[12]
[13]
[14]
[15]
[16]

Đào Duy Anh, Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Văn hóa thơng tin,
2006
Toan Ánh, Nếp cũ làng xóm Việt Nam, NXB Trẻ, 2005.
Nguyễn Trọng Ánh, Những đặc điểm nghệ thuật Quan họ,
Luận án tiến sỹ nghệ thuật, Nhạc viện Hà Nội, Hà Nội, 2005.
Alastair Morrison, Marketing trong lĩnh vực lữ hành và khách sạn,
Tổng cục Du lịch, Hà Nội, 1998
Đặng Văn Bài, Nguyễn Hữu Tồn, Bảo tàng hóa di sản văn hóa làng,
Cục Di sản văn hóa, Bộ Văn hóa Thơng tin, 2006
Các điều ước quốc tế về văn hóa, thể thao và du lịch,
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, 2008
Trần Chính, Nghệ nhân Quan họ làng Viêm Xá,
NXB Khoa học Xã hội.
Chính phủ, Nghị định số 92/2002/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành

một số điều của Luật Di sản, 2002
Chính phủ, Nghị định số 92/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành
một số điều của Luật Du lịch, 2007
Cục Di sản Văn hóa, Bảo vệ di sản văn hóa, NXB Thế giới, 2007
Cục Di sản Văn hóa, Một con đường tiếp cận di sản văn hóa,
NXB Thế giới, 2005
Nguyễn Văn Cƣơng, Mỹ thuật đình làng đồng bằng Bắc bộ,
NXB Văn hóa – Thông tin, 2006.
Du lịch ở các di sản văn hóa thế giới, Hội đồng Khoa học kỹ thuật,
Tổng cục Du lịch, Hà Nội, 2007
Diệp Đình Hịa, Tìm hiểu làng Việt Nam, NXB KHXH, 1990.
Lê Danh Khiêm, Dân ca Quan họ, lời ca và bình giải, Trung tâm Văn
hóa Quan họ, Bắc Ninh, 2001.
Lê Danh Khiêm, Hoắc Công Huynh, Lê Thị Chung, Không gian văn

VII


[17]
[18]
[19]
[20]
[21]
[22]

[23]
[24]
[25]
[26]
[27]

[28]
[29]
[30]
[31]
[32]

hóa Quan họ, Trung tâm Văn hóa Thơng tin tỉnh Bắc Ninh, 2006
Lê Danh Khiêm, Tìm hiểu hát Trống quân Bắc Ninh, Sở Văn hóaThơng tin Bắc Ninh, 2004
Lê Danh Khiêm, Truyện cổ ca dao, tục ngữ các làng Quan họ, Sở
Thông tin – Truyền thông Bắc Ninh, 2008
Đặng Văn Lung, Quan họ, Nguồn gốc và quá trình phát triển,
NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1978.
Trần Đình Luyện, Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa Kinh Bắc,
Sở VHTT Bắc Ninh, 2006
Nguyễn Văn Lƣu, Thị trường Du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội, 1998.
Nhiều tác giả, Không gian văn hóa Quan họ Bắc Ninh, Bảo tồn và
phát huy, Viện Văn hóa Thơng tin - Sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch
Bắc Ninh, Hà Nội, 2006
Nhiều tác giả, Làng và nghệ nhân Quan họ Bắc Ninh, NXB Sở Thông
tin – truyền thông Bắc Ninh, 2009
Nhiều tác giả, Quan họ nguồn gốc và quá trình phát triển, NXB Khoa
học Xã hội, Hà Nội, 1978
Lƣu Hữu Phƣớc, Nguyễn văn Phú, Dân ca Quan họ Bắc Ninh, NXB
Văn hóa, 1962.
Quốc hội nƣớc CHXHCNVN, Luật Di sản Văn hóa số 28/2001QH10, NXB Chính trị Quốc gia, 2001
Quốc hội nƣớc CHXHCNVN, Luật Di sản văn hóa năm 2001, được
sửa đổi bổ sung năm 2009, NXB Chính trị Quốc gia
Quốc hội nƣớc CHXHCNVN, Luật Du lịch số 44/2005-QH11, NXB
Chính trị Quốc gia, 2005

Trần Linh Quý, Hồng Thao, Tìm hiểu dân ca Quan họ, NXB Văn hóa
dân tộc - Sở Văn hóa Thơng tin Hà Bắc, Hà Nội, 1997.
Hồng Thao, 300 bài dân ca Quan họ Bắc Ninh, Viện Âm nhạc, 2002
Hồng Thao, Trần Linh Quý, Tìm hiểu dân ca Quan họ, NXB Văn hóa
Thơng tin Hà Nội, Sở VHTT Hà Bắc, 1996
Tơ Ngọc Thanh, Hồng Thao,Tìm hiểu âm nhạc dân tộc cổ truyền,

VIII


[33]
[34]
[35]
[36]
[37]
[38]

[39]

[40]
[41]
[42]

NXB Văn hóa – Xã hội, 1986.
Trần Ngọc Thêm, Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Tổng hợp
thành phố Hồ Chí Minh, Sở Văn hóa- Thơng tin, 2004.
Trung tâm Văn hóa Thơng tin tỉnh Bắc Ninh, Đến với Quan họ lời
mới, Báo Bắc Ninh, tháng 8, 2007
Tổng cục Du lịch, Non nước Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin,
2002

Nguyễn Minh Tuấn, Từ trong di sản, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội,
1981.
Nguyễn Thanh Tuấn, Văn hóa nghệ thuật đồng bằng Bắc bộ, Không
gian và thời gian biến đổi, NXB Từ điển Bắch khoa, 2007.
Trần Quốc Vƣợng, Văn hóa Việt Nam – Tìm tịi và suy ngẫm, tầm
thức văn hóa cư dân châu thổ Bắc Bộ, NXB Văn hóa dân tộc, Tạp chí
Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội, 2000.
60 lễ hội truyền thống Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội Việt Nam,
Hà Nội, 1998.
Tài liệu tiếng nƣớc ngoài
C.Michael Hall and Stephen Page, Tourism in South and Southeast
Asia, Butterworth-Heinemann Publishing Ltd, 2000
Elsevier, Asian tourism: Growth and Change, Elsevier Ltd, 2008
Shinji Yamashita Kadir H.Din, J.S.Eades, Tourism and Cultural
Development in Asia and Oceania, Penerbit University Kebangsaan
Malaysia Bangi, 1997

IX



×