Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

DSpace at VNU: Giáo dục kiến thức biến đổi khí hậu toàn cầu trong dạy học địa lí ở trường phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.77 MB, 10 trang )

GIÁO DỤC KIÉN THỨC BIÉN ĐỎI KHÍ HẶU TOÀN CÀU
TRONG DẠY HỌC ĐỊA L Í ở TRƯỜNG PHÒ THÔNG
Nguyễn Phương Liên

Trên thế giơi dã diễn ra hàng loạt các hội nghị liên quan đến biến đồi khí hậu
(B Đ K H ) như H ội nghị Thượng đinh về B Đ K H toàn cầu, nảm 1992 tại Rio De
Janero; Hội nghị của L iên hợp quốc về B Đ K H (COP - 15) năm 1992 tại Copenhagen;
H ội nghị về nông nghiệp và B Đ K H tại Hyderabad (Ẩ n Đ ộ) năm 2 007..., dã ban
hành các công ước về B Đ K H như N ghị định thư K yoto về việc cẳt giảm chấl thải
gây hiệu ứng nhà kính...
V iệ t Nam hiện có rất nhiều tài liệu khoa học về B Đ K H như: "Tổng quan về
cảc kịch hản B Đ K H toàn cầu và các kết quả Hội nghị Liên Hợp Quốc về B Đ K H ở
B a li" (200R) của TS Nguyễn Khăc Hiếu, "ứ n g phó với B Đ K H và Nước biển dâng"
của TS. Nguyễn Ngọc Trân, "K ịc h bản B Đ K H , Nuớc biển dâng cho V iệ t Nam" cúa
TS. Phạm Nguyên K hôi...
Có thể nói, các tổ chức, chuơng trinh, tài liệu về B Đ K H là rất nhiều nhưng
những tài liệu về B Đ K H dành cho học sinh còn ít. Trong nhà trường phổ thông, nội
dung của môn địa lí liên hệ chặt chỗ đến các vấn đề B Đ K H và được xác định là
môn học có khả năng giáo dục kiến thức B Đ K H cho HS rất hiệu quà, vì vậy nghién
cứu các phưcmg pháp giáo dục kiến thức biến đổi loàn cầu trong dạy học địa lí ở
trường phổ thông có ý nghĩa hết sức quan trọng.
1. N hữ ng vấn đề chung
K h ả i niệm biên đ o i khí hậu
B Đ K H trái đất là sự thaỵ đổi của hệ thống khí hậu bao gồm khí quyển, thủy
quyên, sinh quycn, thạch quyên hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân lự
nhiên va nhân tạo.
Nguyên nhân cíưi biến đ o i khí hậu
Có nhiều nguyên nhân gây B Đ K H nhưng nguyên nhân chính là đo sự gia
tăng cảc hoạt động tạo ra các chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá
mức các bc hâp thụ khí nhà kính như sinh khối rừng, các hệ sinh thái hiển ven bờ
va dàt liền khác.



* TS., Khoa Địa lý, Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên

J74


GIÁO DUC KIỂN THỨC BIỂN ĐỐI KHl HÂU TOÁN CẦU

Biểu hiện cùa biến đ ò i khi hậu
- Thứ nhât: sụ nỏng lcn cùa nhiệt độ trái đâl hay sự ấm lên toàn cầu
- Thứ hai: sự gia tăng mực nưrtc biển
Thử ba: sự Ihay đổi ranh giới cùa các đói khí hậu lon tại hàng nghìn năm trên
:ảc vùng khác nhau của trái dất.

- Thứ lư: sự Ihay đổi CƯỜI1R dộ hoạt động của hoàn lưu khí quyển, chu trình

uan hoàn nước Irong tự nhiên và các chu trình sinh địa hóa khác.
- Thứ năm: sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ thống sinh thái, chất
ưựng và thành phân thủy quyển, sinh quvẻn và các địa quyên.
- Thử sáu: sự thay doi của mua đông và mùa hè.
H ậu quả của biến đ ỏ i khí hậu
B Đ K H là m ột hiện tượng thời tiết cực đoan, nguy hiểm . N ó ảnh hưởng rất
ớn tới dời sống, sinh hoạt, sàn xuất của con người và lở i m ôi trường xung
juanh Cụ thổ:
- Ả nh hường dến tài nguyên nước; BF)KH làm thay đổi chế độ mưa gây lũ
ụl vào mùa mưa và hạn hán vào mùa khò. Gia tăng cường độ và tần suất các cơn
)ão, giông tố, gây trượt dất và xói mòn làm cho nhu cầu về nước thiếu trầm trọng.
- Ảnh hưởng đến nông - lâm - ngư nghiệp:
-» Trong nông nghiệp: Với tốc dộ BĐ KH như hiện nay, sản lượng các cây
ưcmg thực sẽ giảm 15%. Theo dự đoán, năm 2070, các loại cây trồng có thể lên den

lộ cao 550m và hướng lên phía bẳc 100 - 200km so với hiện nay. Nen nhiệt độ cao
■'à tftng thuỷ giảm ở vùng lục dịa làm năng suất nông nghiệp giảm 30% do quá trình
.a mạc hoá đất nông nghiệp. N hiệt độ trái đất tăng sẽ làm tan hăng và dâng cao mực
iước biển, như vậy nhiều vùng sản xuất nông nghiệp trù phủ và các khu dông dân,
:ác dông bàng lởn ven biển, nhất là vùng đảo thấp sẽ bị chìm dưới nước. Sự nóng
ên của ỉrái dất làm thay dổi điều kiện sông bình thường của các loài sinh vật, khiến
;ho mộl số loài sinh vật bị thu hẹp về diện tích hoặc bị tiêu diệt.
+ Trong lâm nghiệp: Làm thay đổi diộn tích rừng ngập mặn, làm cho ranh giới
ihân bố các kiểu rìm g nguycn sinh, thứ sinh bị dịch chuyển, làm cho các nguồn
lộng thực vật, nguồn gen quý hiếm dửng trước nguy cơ bị tuyệt chủng, nó cũng làm

ăng nguy cơ cháy rừng và phái lán dịch bệnh
+ Trong ngư nghiệp: N hiệt độ tăng làm nguôn thuỷ. hải sản bị phân tán, trong
1o các loài cá nhiệt dới tăng lên. các loài cá cận nhiệt đói lại giảm xuông Theo
PCC, 20 - 30% các loài dộng, thực vậl kể cả gấu bẩc cực và các loài tôm lấy nguồn
175


VIỆT NAM HỌC - KỶ YẺU HỘI T H Ả O QUỐC TẾ LẲN TH Ú T ư

thức ăn từ các rạn san hô sẽ có nguy Cữ bi tuyệt chủng cao nếu nhiệt độ lảng lên íừ

1,5 - 2,5°c. N hiệl độ và lượng mưa thay đổi lảm cho sổ lượng các đàn cá bị giảm
sút, trữ lượng các loại hải sàn cùng bị giảm sút trầm trọng Thiên tai xảy ra liên tục,
bất thường làm cho số lượng các ngư trường lớn trên thể giới bị suy giảm.
- Ảnh hường đán du lịch: B Đ K ỈỈ gây ra các hiện tượng Ihời tiết cực đoan, sự
hung phát các dịch bệnh nhiệt đới và khủng hoảng của thảm thực vật làm ảnh hưôrg
tới khà năng thu hút và phát triển ngành du lịch.
- Ả nh hường đến da dạng sinh học: B Đ K H ảnh hường lớn tới da dạng sinh
học như là vùng phân bo cùa nhiều loài cây, côn trùng, ch im , cá ... H iện nay, da

dạng sinh học dang bị giảm sút trầm Irọng: riên g rừng n h iệ t đới m ỗi năm dã mat
17.500 loài, cứ 7 phút thì có m ộl loài bị tiêu diệt. Sự xâm nhập các loài ngoại lai
không the kiểm soát được có thể gây ảnh hường dến nguồn thức ăn, nơi ờ, làm
xói mòn nguồn gen bàn địa và thay đổi noi sinh sống của các loài bản địa.
- Ảnh hưởng đến năng lượng và giao thông: B Đ K H tác động nghiêm trọng tỡi
nảng lượng như các giàn khoan dầu khí bị ảnh hưởng bởi bão, lổc, sóng thân...
giảm sản lượng điện do hạn hán, chế độ thuỳ văn không ổn định, tiêu thụ nhiều
năng lượng hơn do nhiệt độ và độ ẩm tăng. Đ ố i với giao thông, các hiện tượng thời
tiết cực đoan gây khỏ khăn trong việc đi lại và vận chuyển hàng h o á ...
- Ảnh hưởng đến sức khoé con người: Theo IPCC (2006) thiệt hại do thiên tai
vì B Đ K H trong 2 thập kỉ qua làm 3 ưiệu người chết, thiệt hại trung bình 40 ti
USD/năm. B Đ K H đã và đang làm xuất hiện nhiều bệnh m ới lạ, làm bián đồi nhiều
loại bệnh trưởc đây trên quy mõ rộng lớn. Kết quả là dã ghi nhận được 30 căn bệnh
mới trong 3 thập kỉ qua.
2. Giải pháp ứng phó và thích ứng vói biến đổì khí hậu
Giảm sán xuất điện, tăng cường sử dụng các nguồn nâng lượìig tá i tạn như
năng lượng mặt trời, năng lượng giỏ, năng lượng thủy triều, năng lượng địa nhiệt,
nãng lượng sinh khối (biomas), năng lượng khí sinh học (biogas). M ục đích của
việc sử dụng năng lượng tái tạo này là giảm lượng khí thải C 0 2 đối với trái đất.
Chận đứng nạn phá rửng, tích cực bảo vệ rùng vả trồng rìm g Theo số liệu
thông kê cùa Bộ M ô i trường M ỹ, mỗi năm hình quân trân thế íỉiớ i cứ khoảng 33
triệu ha rừng hị phá, riêng nạn khai thác gỗ dã tạo ra trên 1,5 tỷ tấn C 0 2 Ihải vào
môi trường, chiếm 20% lượng khỉ thải nhân tạo gây hiộu ứng nhà kinh. V i vậy,
chận đứng nạn phá rừng đồng thời tích cực tham gia bảo vệ và trồng rừng, phủ xanh
đât trông đồi núi trọc sẽ cỏ tác dụng lớn trong việc giảm thiểu nguy cơ B Đ K H .
Tiêt kiệm năng lượng để giảm lượng khí c o 2 th ả i ra hầu khí quyển: Phương
tiện giao thông thải ra moi trường một lượng lớn khí C 0 2 và các loại khí dộc hại
176



GIÁO DUC KIỂM 1 HỨC BIẾN ĐỐI KH l h a u t o a n c ầ u

lhác

Thay vi đi lại hăng xe máy, ôtô chúng ta nên di hảng những phương tiện

lòng cộng như xc buýt, đi xc đạp. Với các loại phương tiện này tiết kiệm không chỉ
,âng dầu mà còn hạn che khí thải gây ô nhiễm môi Irường.
M ột trong những giải pháp kinh tế khả thi nhất nhăm giàm thiểu ô nhiễm môi
rường là tiết kiệm diện, dặc hiột là sử dụng các thicl bị dân dụng tiết kiệm như
ióng đèn compact, cảc loại pin nạp.
An uống thông minh, tâng cường rau quá: Đây là phưong pháp dược giới y
lọc khuyến cáo rất nhiều, nhưng đứng về mặt môi Irườne nó lại có ý nghĩa khác,
heo dó, ngưòi ta đã khuyár) khích việc canh tác hửu co, gieo trồng các loại rau,
]oa quả không dùng phân hóa học, thuốc trừ sâu. Ngoài ra, việc án quá nhiều thịt
lũng không tốt cho co thể, trong khi chãn nuôi cũng ]à ngành sản xuất ra các loại
íhi gây hiệu ứng nhà kính.
Giảm tiêu thụ: M ộ t trong những phương án kinh tế nhất lả tiế t kiệm chi tiêu,
liều này không chỉ đúng trong cuộc sống hàng ngày mà nó còn có tâc dụng là giảm
thi gây hiệu ủng nhà kinh.
Cải tạo nàng cấp cơ sở hạ tong: Theo số liệu thống kê, nhà ở chiếm 1/3 lượng
fhát lán khí gây hiệu ứng nhà kinh trên quỉ mô toàn câu. V ì vậy, việc cải tiến ứong lĩnh
'"ực xây dựng như lảng cường hệ thống hảo ôn, xây đựng các cẩu thang diều chinh độ
iao... sẽ tiết kiệm được rất nhiêu nhiên liộu và giảm mức phát thải. Ngoài ra, các công
rình giao thông như cầu đường cũng là yếu to cẩn đâu lư thỏa đáng. Đưồmg tốt không
(hỉ giảm nhiên liệu xe cộ mà còn gián tiếp giảm khí phát tán độc hại
ứ n g dung công nghệ mơi trong việc hào vệ trá i đét: Các nhà khoa học dang
lên hành những thử nghiệm mới như quá trình can thiệp kỹ thuật địa chất hay kỳ
tiuậi phong be mặt trờ i... nhăm giảm hiệu ứng nhà kính N goài các giải pháp này,
lác nhà khoa học còn tỉnh đến kỹ thuật phát lán các hạt Sulphate vào không khí dề

ló thực hiện quá trinh làm lạnh hầu khi quyển như quá trình phun nham thạch của
lủi lửa hoặc láp đặt hàng triệu lấm gương nhô dc làm chệch ánh sáng mặt trời tới
■iệc bao phù vỏ trái đất băng các màng phản chiếu dể khúe xạ trỏ lại ánh sáng mặt
rời, (ạo ra các đại dương có chứa sắt và các giải pháp lăng cường dinh dư&ng giúp
lây trồng hấp Ihụ CƠ 2 nhiều hơn
G iáo dục tưyên truyền cho sinh viên học sinh trong nhà trường: Tất cả các
liộn pháp đật ra chì có thẻ dừng lại ỏ mức giảm thiểu B Đ K H irước những diễn hiến
ihanh chỏng của nó Bẽn cạnh việc tìm kiếm giải pháp nhàm giảm thiều B Đ K H , cần
ihài xây dựng kế hoạch thích nghi với B Đ K H gân với một sổ ITnh vực cụ thể sau:
- Lĩnh vực tài nguyên nước;
- Lĩnh vực nông nghiệp;
177


VIỆT

nam học

- KỶ YÉ l) HỘI T H Ả O Q U Ố C TẾ LÀN T H Ứ T Ư

- Lĩnh vực lâm nghiệp;
- Lĩnh vực thủy sản;
- Lĩnh vực năng lượng vả giao thông vận tải;
- Y tá và sửc khỏe con nguời;
- Vùng ven biển.
3.

Giáo dục biến dổi khí hậu trong dạy học Đ ịa H ở trường pbổ thông

3.1. M ục địch và ỷ nghĩa

Giáo dục về B Đ K H phải giúp cho học sinh có hiểu biết về hiện tượng B Đ K H ,
nguyên nhân và những tác động của nó tới đời sống con người và những biện pháp hạn
chế các tác nhân dẫn đến B Đ K H , có dược những kỹ năng cần thiết để ứng pho với
những tác động do B Đ K H gây ra. Từ dó chuẩn bị cho học sinh tâm thế sẵn sàng tham
gia các hoạt động nhằm hạn chế sự B Đ K H .
Giáo dục cung cấp cho người học hệ thống kiến thức khoa học, bồi dưỡng
phương pháp tu duy sáng tạo và kỹ năng hoạt động thực tiễn, nâng cao trình độ học
vấn, phát triển nâng lực của mỗi cá nhân và hình thành lố i sống văn hóa. Qua dó
giảo đục mỗi con người ưở thành người lao dộng tự chù, năng dộng, thông minh và
sáng tạo, tham gia một cách có ý thức trách nhiệm vào công cuộc xây dựng và phát
triển cộng đồng, đất nước. Giáo dục thông qua các m ân học và hoạt dộng, giúp học
sinh có sụ hiểu b iế t đầy dù và khoa học về hiện tượng B Đ K H cũng như có điều
kiện rèn luyện cho học sinh cách ứng phó vớ i những thiên tai do B Đ K H gây ra.
V ì vậy, đứng trước nguy cơ B Đ K H , giáo dục phổ thông có trách nhiệm và khà
năng đóng góp m ột cách hiệu quả vào việc tăng cường nhận thức và khả năng ứng
phó với B D K H .
3.2. N ội dung giáo dục biển đổi k h i hậu


B Đ K H là vấn dể có tỉnh toàn cầu, liên quan đến tất cả các vấn dề môi trường
nỏi chung, như: bảo vệ rừng và trồng rừng, sử dụng hợp lí đất dai, củng cố và quản
lý các khu bảo tồn thiên nhiên, tiế t kiệm năng lượng, giảm thiểu ô nhiễm và xóa đói
giảm nghèo. .
Ở các lãnh thỏ khác nhau, những hành dộng cụ thể của người dân đja phương
là việc lảm càn thiết dể cải thiện mồi trường và ứng phỏ với B Đ K H . V ì vậy, nội
dung của giáo dục biển đỗi kh i hậu cẩn đề cập đốn:
- Khái niệm/thuật ngừ về B Đ K H .
- Hiện trạng, nguyên nhân cùa sụ B Đ K H , dặc biệt lả những nguyên nhân đo
con người tạo ra như phát thải khí nhà kính gây nên sự nóng lên toàn câ u ...
178



GIẢO o u c KIỂN THỨC BIỂN ĐỔI KHỈ HÂU

toan cầu

- Hậu quả của B Đ K T I và tác dộng cùa nó trên phạm v i loàn cẩu, quốc gia và
Uiu vực - địa phương.
N hũng hiện pháp hạn chê các tác nhân gây nên B Đ K H trên phạm v i toàn
au., quốc gia và địa phưcmg.
- Ú ng phó trước tác động của B Đ K II ớ V iệ t Nam; phòng chône ngập lụt ở
(ồng hàng châu thỏ và vùng ven biển, sạt lữ đất vùng ven biển, lũ và sạt lở dất ở
’ ùng n ú i...
- Cung cap, ròn luyện những kỹ năng cần thiết đề úng phó vcVi thiên tai do B Đ K H
r j ò dịa phương (kỹ năng cụ thê phóng chông lũ lụt, sạt lò đầt bão...).
3.3. Các hình Ihức gián dục biến đổi KH
v ề bàn chất, giáo dục B D K JI là một bộ phận của giáo dục phát triển bền vững
lên nó chứa đựng những đặc trưng nổi bật của giáo dục phái triển bền vừng. Đồng
hòn đây cũng là nội dung mang tính liên môn nên có nhiêu hình thức giáo dục B Đ K H
ih&c nhau: giáo dục chính qui, giáo dục không chính qui, giáo dục phổ thông, giáo
•ục nghe, giáo đục đại học với phưomg pháp phù hợp Tĩong dạy học Địa lí ở trường
|hổ thông, tùy thuộc vào nội dung cùa từng bài học có thể sử dụng các mức độ lích
lựp khác nhau:
Mức độ toàn p h ầ n : tích hợp toàn phần nội đung B Đ K H trùng phân lớn hay
loan toàn với nội dung bài học cùa bộ mồn
M ức độ bộ phận: tích hợp bộ phận, một đơn vị kiến thức của nội đung giáo dục
ỈĐ iK H đưa vào nội dung bài học và trở thành một hộ phận hữu co của bài học, được
tiề hiện bằng một mục riêng, một đoạn hay một vài câu trong bài học
M ức độ liên hệ: mức độ liên hệ, bổ sung vấn đề B Đ K H vào bài học sao cho nội

ỉhững nẻu rõ trong nội dung bài học, nhưng dựa vào kiến thức bài học, giáo viên
G V ) có thể bổ sung, liên hệ các kiến thức giáo dục BĐK.H vào bài giảng.
Đ ối với loại bài có kiên thúc toàn bài là giảo dục kiến thức B Đ K H , có thể sử
lụng hình Ihức dạy học trong lớp hay ngoải lớp, các bài học có nội dung gân liền vởi
iiỗ:u kiện lự nhiên hoặc các hoạt động thực tiễn thì việc sử đụng hình thức dạy học
Igoại khỏa có hiệu quả cao hom hình thức dạy học trong lóp
Đ ối VíVĩ loại bài học có một phân có nội dung gián dục kiến thức B Đ K H hoặc cỏ
:há Iiãng liên hệ kiến thức giáo dục BĐKH, có thể lồng ghép giáo dục BĐK.H tronẹ quá
rình liên hộ thực tiễn.

179


VIỆT NAM H Ọ C - KỶ YẾU HỘI T H ẢO QUỐC TẾ LÀN T H Ú T Ư

3.4. Các phương pháp giảo dục kiến thức Biển đổi khi hậu
Do nội dung giáo dục kiến thức về B Đ K H dược tích hợp vào nội dung hài
học địa lỉ nên các phương pháp dạy học giáo dục kiến thức BĐK.H cũng dược
tích hợp vào các phương pháp dạy học đja 11. Dưới dây là m ột số phương pháp
dạy học dược sử dụng hiệu quả khi lồng ghép kiến thức B Đ K H trong dạy học dịa
lí ở trường phổ thông.
Phương pháp đàm thoại
Được sử dụng thông qua việc giáo viên (G V ) đặt hệ th ố n g câu hòi để học
sinh (H S) trả lời. Phương pháp này có thể phát huy được tín h tích cực học lặp
của học sinh. T ro n g các bài học có nội dung giáo dục kiến thứ c B Đ K H , giáo viên
cổ thể dặt ra hệ thống các câu hỏi chứa đựng các thông tin liê n quan den các vấn
đề B Đ K H nhằm trang bị cho HS sự hiểu biết, khả nàng già] quyết các vấn dề về
m ôi trường, góp phần bảo vệ bầu không khí và hạn chế tìn h trạng B Đ K H dang
diễn ra như hiện nay.
Ở mỗi bài, sau khi đưa ra hệ thống các câu hỏi cho HS trả lời, G V sẽ lồng

ghép giáo dục các kiến thức B Đ K H khác nhau tùy vào từng nội dung cụ thể. V í dụ:
K h i HS trả lời cho câu hỏi "Hiện nay tính chất của các lo ạ i g ió mùa thay đ ổ i như
thế nào? Nguyên nhân của sự thay đ ồ i đó?", G V có thể lồng ghép kiến thức B Đ K H
như: hiện nay do ảnh huômg của B Đ K H ngày càng mạnh nên tin h chất của các loại
gió mùa có sự thay dổi rõ rệt: gió mùa mùa đông ngày càng sâu sắc, gió mùa mùa
hạ ngày càng gay gát và mang theo rất nhiều cơn bão phức tạ p ... làm thay dổi ranh
giới thời gian giữa mùa đông và mùa hè cũng như tạo ra nhiều hiện tượng thời tiết
bất thường có hại (tuyểt rơi vào mùa đông, mùa hè năng nóng kéo dài..
Phương pháp thảo luận
Thảo luận ]à sự trao dổi ý kiến về một vấn đề nào dó giữa G V và HS cũng như
giữa HS với nhau nhàm tìm ra cách giải quyết vấn đề hay di đến kết luận hoặc một
sự khải quát trên cơ sở tổng hợp các ý kiến.
Gắn với nội dung giáo dục kiến thức B Đ K H , thảo luận được xem ]à một trong
những phương pháp phù hợp và có hiệu quả. Bởi vì phương pháp thảo luận dược
tiến hành với những kiến thức mang tính phổ thông, tính xã hội cấp bách, mang
nhiều nguồn thòng tin đại chúng và dược thể hiện ở mọi địa phuơng như các kiến
thức về khí quyển, B Đ K H , môi trường... Hơn nữa, việc sử dụng phương pháp này
góp phần giúp HS có những nhận thức đúng đắn về B Đ K H cũng như các vấn dề vê
môi trường đã và dang diễn ra, hình thành ở HS thói quen quan tâm thuờng
xuyên tới vấn dề B Đ K H , nhừng hoạt dộng bảo vệ môi trường. Đ iều này có tác
dụng rất tốt trong quá trình dạy học giáo dục kiến thức B Đ K H .

180


GIÁO DUC KIẾN THỨC BIỂN ĐỔI KHÍ

hau toàn c ầ u .

Ví dụ: K h i dạy hài: "Báo vệ mõi trường vá phòng chống thiên ta i" (Đ ịa lí 12):

Sau khi cho HS thào luận về một số thiên lai chù yếu và biện pháp phòng chống,
CiV ;ong kcl lại nội dung thảo luận vè Ihời gian, khu vực thường xảy ra, những hậu
quả và các giải pháp khăc phục hậu quả của một số thiên tai chủ yếu, sau đó nhẩn
m ạni cho HS thấy: V ó i tình trạng BDK1) như hiện nay Ihi các thiên tai này ngày
cànị: gia tăng cưòng dộ, tân suât và dộ phức tạp, gây thiệt hại to lớn cho còn người,
cho sản xuất. Vì vậy, dể giảm thiểu thicn tai và hào vộ cuộc sống cùa con người,
chúrg ta cân tích cực phòng chống B Đ K I1 ngay từ bây giờ.
Phương pháp g ià i thỉch - minh hoạ
Giáo viên sử dụng lời nói để giải thích các sự kiện, hiện tượng địa li két hợp
với wác phương tiện trực quan để minh họa hay chứng m inh cho lời giải thích đó.
l rorg dạy học địa lí, phương pháp này dược G V sử dụng một cách linh hoạt, thích
hợp dể giải Ihích các khái niệm riêng lẻ, các hiện tượng, vấn đề m ôi trường à mức
dộ knó, phức tạp so vói trình độ cùa HS.
Phương p h áp dạy học nêu van đê
Là những phương pháp dạy học mà ở đó G V là người tạo ra tình huống có vấn
dề, 10 chức, điều khiển HS tích cực, chủ động, tự giảc giải quyết vấn dề thông qua
dó mà lĩnh hội những tri thức, k ĩ nâng, k ĩ xảo.
Điều này có giá trj rất lớn trong việc giáo dục kiến thức về B Đ K H cho HS, bởi vỉ
khi ;ỈS lự mình tìm tòi, phát hiện và phân tích các vấn đề m ôi trường thì sẽ tạo diều
kiẹn cho kiến thức dược khăc sâu hơn và góp phần hình thành nhũng k ĩ năng, hành vi
bào vộ môi trường.
Phương pháp dạy học với sự hỗ trọ của công nghệ thông tin
Đâv là phương pháp mà trong đó G V sử dụng các thành tựu của tin học, các
thiết hị C N T T vào quá trình dạy học làm cho bài giảng thêm sinh động, hấp dẫn,
gópohần nâng cao chết lượng dạy và học.
Trong dạv học dịa lí, không phải lúc nào HS cũng cỏ điều kiện liế p xúc,
quar sát những yếu tố, vấn đề môi trường diễn ra hàng ngày tại địa phương, các
v ù n ị, miển cũng như trên toan thế giớ i V i thế, việc sử dụng công nghệ thfing tin
có j nghĩa rất lớn trong quá trình dạy học giáo dục kiến thức B Đ K H , thông qua
v iệ t ứng dụng công nghệ Ihông tin sẽ góp phân lảm cho HS có cái nhìn cụ thể,

sinh động vê tình hình B Đ K H hiện nay, các quá trình diễn ra trong lự nhiên như
lũ lu , bão, băng tan, ihu ỷ triều, sóng th ầ n ... và hậu quả cùa chúng được thu hẹp
vào rons phạm v i lớp học hăng các hình ảnh, v id e o ...

181


VIỆT NAM HỌC - KỶ YỂU HỘ I T H Ả O QUỔC TẾ LẢN T H Ứ T ư

Phương pháp khai thác tr i thức từ bản đồ
Giáo viên hướng dẫn HS khai thác tri thức địa lí trên bản đồ như xác định các
đối tượng dịa li ừên bản đồ, lính chất, đặc điểni, sụ phân bố và m ổi liên hệ của các
đối tượng địa lỉ đ ó ... Sử dụng phương pháp bản đồ trong giáo dục kiến thức B Đ K H
sẽ giúp HS nẩm dược tổng quan tình hình khí hậu trên thế giới cùng như đặc điém
của từng khu vực riêng lẻ. Thấy được các vấn đề mang tính toàn cầu ở phạm vi lớn.
Từ đó, có ý thức và hành v i đúng đăn đối với môi trường chung của the giới.
Phương pháp khai thác t r i thức địa lí quũ cúc sổ liệu thống kê và biếu đồ
Các sổ liệu thống kê có ý nghĩa nhất định trong việc hình thành các tri thức về
địa lí tự nhiên cũng như dịa lí kinh tế - xã hội. Chúng soi sáng và giải thích được
nhiều khái niệm và quy luật về dịa lí. Đ ối với nội dung giáo dục kiến thức về
B Đ K H chúng được sử dụng để m inh họa cho một sự vật hoặc diễn biến cùa một
hiện tượng tụ nhiên.
Các sổ liệu thống kê có thể được chuyển hóa thành các dạng biểu đồ. Đ ối với
nội dung giáo dục kiến thức B Đ K H thì đây có thể coi là một phương pháp rất cá
hiệu quả. Bởi vì các kiến thức về khí hậu k h i được trực quan hoá sinh động vừa
giúp HS ghi nhở được kiến thức m ột cánh dễ dàng vừa có thể so sảnh, đối chiếu và
rút ra được nhận xét. Từ đó, phát huy dược tỉnh tích cực học tập, hứng thú khám
phá, tìm hiểu về khỉ hậu, các hiện tượng khí hậu và diễn biến của nó. Dẩn đần hình
thành ý thức của bản thân truỏc thực trạng kh ỉ hậu hiện nay và có hành v i đúng đắn
với môi trường.

Phương pháp thực địa
-

Khảo sát thực địa lả phương pháp quan sát để lấy các thông tin phục vụ cho

việc trinh bày luận cứ. Đ ối v ó i việc dạy học địa lí nói chung và việc giáo dục kiên
thức B Đ K H toàn cầu nói riêng, thực địa có một ý nghĩa to lớn.
+ Thông qua quan sát ngoài thực đja HS tri giác được các sự vật, hiện tượng địa li
ừong hoàn cảnh tự nhiên, bình thường của chúng cũng như khi chúng bị tác động.
+ Phương pháp thục địa giúp HS phát triển được năng lực tư duy và rèn luyện
được thói quen ĩảm việc độc lập. Đ ổi với nội dung giáo dục kiến thức B Đ K ỈÍ thì
đây là một phương pháp rất hiệu quả, giúp học sinh tìm hicu được các hiện tượng
địa lí diễn ra hàng ngày như: dặc điểm của khí hậu địa phương, vấn đề m ôi trường
và bảo vệ môi trường ở dịa phương, B Đ K H và hậu quả của B Đ K H tới đời sống
hàng ngày và hoạt động sản xuất ở địa phương.
4

*

182

*


GIÁO n ụ c KIẾN THỨC BIẾN Đ ổ i KHl HAU t o à n c ầ u

KỂt luận

Biến doi khí hậu dã. dang và s2 là vân dề cấp bách đòi hỏi toàn


nhân loại phải chung tay góp sức cùng nhau giải quyết. Chính vì vậy, nhiệm vụ giáo
dục kién thức về B Đ K H ngày cảng trò nên cần thiết hơn bao giờ hết, đặc biệt là
trong hệ thống giáo dục ỡ các trường phồ thòng Giáo dục BĐỈCH giúp cho HS những chủ thể lác dộng tới khí hậu trong tương lai có dược nhũng nhận thức cơ bản
về thực tế khí hậu hiện nay, từ dó có dược suy nghĩ, hướng đi, giải pháp hợp lí
nhăm làm giảm tình trạng R Đ KH .
Trong dạy học dịa li ỏ trường phổ thông có rất nhiều phương pháp giáo dục
kiến thức B Đ K H , m ỗi phương pháp đều có ưu - nhược điểm riêng. V i vậy, để đạt
dược hiệu quà cao nhất trong giáo due kiến thức B Đ K H , đáp ứng dược mục tiêu
giáo dục cần phải kết họp hài hỏa, hợp lí các phương pháp giáo dục cho HS. Tuy
nhiên, để góp phản giáo đục toàn diện cả về nhận thức, thái độ, hành vi đối vởi
hiện tượng BĐ K.H thì đỏi hối phải có sự chung sức của gia dinh, nhà trường và
loàn thế xã hội.

T à i liệu tham khảo
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Bộ sách giáo khoa Địa lí THPT, bộ sách giáo viên Địa lí
THPT, Nxb. Giáo dục.
2. Bộ Tài nguyên và M ũi trường (2009), Kịch bản BĐ KH vá nước biền dâng chn
Việt Nam.
3. Lê Huy Bả (1996), Môi trường khi hậu thay đồi - mối hiểm họa cùa toàn cầu, Nxb.
Thành phố Hồ Chí Minh
4. Lê Văn Khoa (2000), Môi trường và ồ nhiễm, Nxb. Giảo dục, Hà Nội.
5

Nguyễn Dược (1986), Giảo dục vẻ mói tnĩờng trong nhà trường pho thông, Nxb.
Giáo dục, Hà Nội.

6. Nguyễn Dược và những người khác (1993), L i luận dạy học địa li, Nxb. Giảo dục,
Hả Nội.
7. Nguyền Phi Hạnh - Nguyễn Thu Hăng (1994), Giáo dục mâi trường trong nhà
íru ờ n g p h o thông, N x b . G iáo dục, H à Nội.


8

Nguyễn Phi Hạnh - Nguyễn Thị Kim Chuơng (2002), Giáo dục môi trường qua môn
Đ ịa lí ớ trường phổ Ihổng, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

9. Tạ Thị Thu Cúc (20)0), Một số phương pháp giáo dục mồi trường thông qua môn
Địa lí lớp 8, Đe tài nghiên cứu khoa học

183



×