Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

BÀI THẢO LUẬN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT BÁO CÁO VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BIA RƯỢU NƯỚC GIẢI KHÁT SÀI GÒN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.32 MB, 34 trang )

UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN

MÔN HỌC:

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT
ĐỀ TÀI:

BÁO CÁO VỀ CÔNG TY
CỔ PHẦN BIA-RƯỢU-NƯỚC GIẢI KHÁT
SÀI GÒN
GVHD: Từ Minh Khai
Nhóm thực hiện : Nhóm 3

Tp.hcm, ngày 10 tháng 11 năm 2017


DANH SÁCH NHÓM
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Nguyễn Thanh Tùng
Lâm Tú Quyên
Phan Trúc Quỳnh
Vương Thuý Nhàn


Nguyễn Phương Linh
Trương Huệ Linh
Nguyễn Thị Thùy Linh
Nguyễn Văn Thịnh

3115330330
3115330330
3115330241
3115330188
3115330133
3115330140
3115330135
3115330268

MỤC LỤC
II.Giới thiệu sơ lược..........................................................................................13


1. Lịch sử hình hành..............................................................................................1
2. Các sản phẩm ..................................................................................................3
II.Bố trí địa điểm, mặt bằng và chị phí..............................................................6
1. Địa điểm............................................................................................................6
2. Bố trí địa điểm sản xuất và chi phí sản xuất......................................................7
3. Bố trí mặt bằng................................................................................................10
4. Phân phối.........................................................................................................11
III. Công suất và quy trình hoạt động.............................................................12
1. Công suất.........................................................................................................12
2. Quy trình.........................................................................................................13
IV. Kế hoạch tác nghiệp và công tác dự báo....................................................19
1. Kế hoạch tác nghiệp........................................................................................19

2. Công tác dự báo...............................................................................................20
V.Một số yếu tố khác.........................................................................................21
a.Xử lý nước thải.................................................................................................21
b. An toàn lao động............................................................................................30
Trang web tham khảo.......................................................................................32


I.

Giới thiệu sơ lược
1. Lịch sử hình hành

Tiền thân của công ty là một xưởng bia nhỏ do ông Victor Larue, một người Pháp tại
Đông Dương lập ra tại Sài Gòn vào năm 1875. Ba mươi lăm năm sau, năm 1910, xưởng
phát triển thành một nhà máy hoàn chỉnh, sản xuất bia, nước ngọt và nước đá.
Tháng 9 năm 1927, nhà máy được chính thức sáp nhập vào hệ thống hãng BGI của Pháp,
và 50 năm sau (năm 1977), được công ty Rượu Bia Miền Nam quản lý. Từ đó, Nhà máy
được đổi tên thành Nhà máy Bia Sài Gòn, chuyển sang thời kỳ mới – thời kỳ là đơn vị
quốc doanh hoạt động theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung của nền kinh tế XHCN.
Chúng ta có thể chia thành các giai đoạn sau:
Giai đoạn trước năm 1997
Là một nhà máy bia của Pháp được xây dựng từ năm 1875.
Giai đoạn 1977 - 1988
01/06/1977 Công ty Rượu Bia Miền Nam chính thức tiếp nhận và quản lý Nhà máy Bia
Chợ Lớn từ hãng BGI và hình thành nên Nhà máy Bia Sài Gòn
1981 Xí nghiệp Liên hiệp Rượu Bia NGK II được chuyển đổi từ Công ty Rượu Bia Miền
Nam
1988 Nhà máy Bia Sài Gòn trở thành đơn vị hạch toán độc lập trực thuộc Xí nghiệp Liên
hiệp Rượu Bia NGK II
Giai đoạn 1988 - 1993

1989 - 1993 Hệ thống tiêu thụ với 20 chi nhánh trên cả nước. Sản phẩm của Công ty Bia
Sài Gòn đã có mặt tại Nhật, Úc, Mỹ, EU, Singapore, Hongkong.
1993 Nhà máy Bia Sài Gòn phát triển thành Công ty Bia Sài Gòn với các thành viên mới:


Nhà máy Nước đá Sài Gòn
1




Nhà máy Cơ khí Rượu Bia



Nhà máy Nước khoáng ĐaKai



Công ty Liên doanh Carnaud Metalbox Sài Gòn sản xuất lon



Công ty Liên doanh Thủy Tinh Malaya Việt Nam sản xuất chai thủy tinh

Giai đoạn 1994 - 1998
1994 - 1998, hệ thống tiêu thụ đạt 31 chi nhánh trên cả nước
1995, Công ty Bia Sài Gòn thành lập thành viên mới Xí Nghiệp Vận tải
1996, tiếp nhận thành viên mới công ty Rượu Bình Tây
1996 - 1998 Thành lập các công ty liên kết sản xuất Bia Sài Gòn với các thành viên



Nhà máy Bia Phú Yên



Nhà máy Bia Cần Thơ

Giai đoạn 1999 - 2002
2000, Hệ thống Quản lý Chất lượng của BVQI - ISO 9002:1994
2001, Hệ thống Quản lý Chất lượng của BVQI - ISO 9001:2000
Năm 2000, Công ty Bia Sài Gòn là doanh nghiệp sản xuất bia đầu tiên của Việt Nam đạt
và vượt mốc sản lượng 200 triệu lít/năm
Thành lập các công ty liên kết sản xuất bia


2001 Công ty Bia Sóc Trăng



Nhà máy Bia Henninger



Nhà máy Bia Hương Sen



2002 Công ty Liên doanh Bia Cần Thơ
2





Nhà máy Bia Hà Tĩnh

Thành lập Tổng kho tại Nha Trang, Cần Thơ và Đà Nẵng
2002 - hiện nay
Tháng 7/2003 Thành lập Tổng công ty Bia - Rượu - NGK Sài Gòn SABECO trên cơ sở
Công ty Bia Sài Sòn và tiếp nhận các thành viên mới:


Công ty Rượu Bình Tây



Công ty Nước giải khát Chương Dương



Nhà máy Thủy tinh Phú Thọ



Công ty Thương mại Dịch vụ Bia - Rượu - NGK Sài Gòn

2004 Thành lập Tổng công ty Bia - Rượu - NGK Sài Gòn SABECO chuyển sang tổ chức
và hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - công ty con theo quyết định số 37/2004/QĐBCN của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp.
SABECO đạt sản lượng hơn 403 triệu lít bia các loại, trong đó có 268 triệu lít bia sản
xuất tại đại bản doanh Công ty Bia Sài Gòn. Số còn lại gia công tại 10 nhà máy bia địa

phương.
2006 Hoàn chỉnh hệ thống phân phối trên toàn quốc với 8 Công ty CPTM SABECO khu
vực
2007 Tổng công ty Bia - Rượu - NGK Sài Gòn SABECO liên tục phát triển lớn mạnh với
chủ đạo là sản xuất, kinh doanh các sản phẩm Bia Sài Gòn và đầu tư mới trên nhiều lĩnh
vực, sản phẩm khác.
2008 Tổng Công ty Bia - Rượu - NGK Sài Gòn chuyển đổi thành Công ty Cổ Phần Bia Rượu - NGK Sài Gòn và chính thức đưa vào hoạt động Nhà máy bia Sài Gòn Củ Chi, đây
là nhà máy bia lớn nhất Đông Nam Á.

3


2. Các sản phẩm
Sản phẩm của công ty khá đa dạng bao gồm bia, rượu và nước giải khát, trong đó bia là
sản phẩm đóng vai trò chủ đạo.

Những sản phẩm của Công ty cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn
SABECO
Bia

Saigon Gold

Saigon Special

4


Bia 333

Saigon Export


Saigon Lager

Rượu

Công ty cổ phần rượu Bình Tây – thành viên của Tổng Công ty cổ phần Bia – Rượu –
Nước giải khát Sài Gòn (SABECO)
Nước giải khát

5


Công ty Nước giải khát Chương Dương – thành viên của Tổng Công ty cổ phần Bia –
Rượu – Nước giải khát Sài Gòn (SABECO)

II.

Bố trí địa điểm, mặt bằng và chị phí
1.

Địa điểm:
Tổng công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Sài Gòn có 2 nhà máy trực thuộc là nhà
máy bia Sài Gòn- Nguyễn Chí thanh và nhà máy bia Sài Gòn-Củ Chi cùng các
công ty-nhà máy con, công ty-nhà máy liên kết trải dài khắp cả nước đáp ứng
được nhu cầu tiêu dùng lớn.

a) Nhà máy bia Sài Gòn – Nguyễn Chí Thanh
187 Nguyễn Chí Thanh, phường 12, quận 5, TP.HCM
b) Nhà máy bia Sài Gòn Củ Chi
Khu Công nghiệp Tây Bắc, huyện Củ Chi

Và các nhà máy bia thuộc công ty con: Nhà máy bia Sài Gòn Sông Lam, Nhà máy
bia Sài Gòn-Kiên Giang, Nhà máy bia Sài Gòn-Hà Nội, Nhà máy bia Sài Gòn-Cần
Thơ, Nhà máy bia Sài Gòn-Quãng Ngãi, Nhà máy bia Sài Gòn-Mê Linh, Nhà máy
bia Sài Gòn-Sóc Trăng 2,

6


2. Bố trí địa điểm sản xuất và chi phí sản xuất
a) Nhà máy bia Sài Gòn Củ Chi:
Chi phí đầu tư: hơn 2000 tỷ đồng
Diện tích: 50ha
Chi phí sản xuất năm 2016: 1,513,686,538,66 đồng
Mỗi ngày với hàng nghìn lít bia ra đời và trung bình khoảng 200 triệu lít/ năm
một con số vô cùng lớn . Có cầu sẽ có cung , một số lượng bia lớn như vậy nhưng
được tiêu thụ một cách trơn tru hàng năm . Nhà máy có hệ thống nước thải xử lý
một cách khoa học 3.000m3/ngày đêm , hệ thống xử lý bụi . Cây cỏ hòa hợp với
thiên nhiên , làm cho nhà máy thân thiện với môi trường . Những tiện ích trên
được thiết kế một cách chuẩn xác , ý tưởng sáng tạo là nhờ một phần không nhỏ
của việc làm mô hình .

Mô hình thu nhỏ nhà máy bia Củ Chi

7


Bộ phận nấu bia

8



Phòng thí nghiệm
b)

Bộ phận chiết chai

Nhà máy bia Sài Gòn-Kiên Giang

Diện tích: 3.99 ha
Chí phí đầu tư xây dựng: 600 tỷ đồng
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy bia Sài Gòn – Kiên Giang công suất 50 triệu lít/năm.
Đây là một trong những dự án xây dựng của Sabeco được xem là trọng điểm nhằm đáp
ứng nhu cầu của người tiêu dùng tại thị trường tỉnh Kiên Giang nói riêng và khu vực Tây
Nam Bộ nói chung. Nhà máy Bia Sài Gòn - Kiên Giang được trang bị dây chuyền thiết bị
đồng bộ, hiện đại, các thiết bị chính được nhập khẩu từ EU, kết hợp với một số thiết bị
chế tạo từ trong nước.

9


3. Bố trí mặt bằng
a)

Nguồn nguyên liệu

Nguyên liệu phục vụ cho sản xuất của Tổng công ty chủ yếu được nhập từ nước ngoài.
Những rủi ro về thời tiết như hạn hán, lũ lụt…ảnh hưởng rất nhiều đến sản lượng nguyên
liệu. Do đó, Tổng công ty có thể sẽ gặp phải rủi ro khi nguồn nguyên liệu, giá nguyên vật
liệu trên thế giới có những biến động bất thường dẫn đến khan hiếm và tăng giá nguyên
vật liệu đầu vào.

Cũng theo bản cáo bạch mà Sabeco cung cấp, dù có sự chênh lệch trong các tính toán và
ước tính nhưng cả số liệu của Hội đồng Ngũ cốc Quốc tế (International Grains Council)
và Tổ chức lương nông Liên hiệp quốc (FAO) cũng đồng quan điểm sản lượng lúa mạch
mùa vụ 2016/17 sẽ giảm so với 2015, cụ thể chỉ đạt khoảng 144,6 triệu tấn, thấp hơn mức
147 triệu tấn vụ mùa 2015/16.
Do vậy, đây chính là vấn đề nan giải cho công ty khi không gần nguồn nguyên liệu, điều
đó kéo theo nhiều rủi ro trong quá trình sản xuất cũng như doanh thu của công ty.
b)

Nguồn nhân lực

Việc đặt trụ sở công ty tại thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện lớn cho việc tiếp xúc
nguồn nhân lực cho công ty, cả ở nhân viên cấp thấp cho đến cấp cao. Chính vì vậy, đây
chính là lợi thế lớn cho công ty trong việc chiêu mộ, tuyển dụng nguồn nhân lực để phục
vụ hoạt động trong công ty.
10


c)

Nguồn tiêu thụ

Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những nơi tiêu thụ bia lớn nhất cả nước, điển hình
là theo dự báo đầu năm 2017, nhu cầu tiêu thụ trên địa bàn thành phố vào khoảng 40 triệu
lít bia và 45 triệu lít nước giải khát vào đợt cao điểm tháng Tết, tăng khoảng 30% so với
tháng thường.
Do đó, việc bố trí mặt bằng tại thành phố đã đem lại nhiều thuận lợi cho việc cung cấp
sản phẩm đến người tiêu dùng cũng như phân phối hàng đến các siêu thị, đại lí hay chợ.
Bên cạnh đó, việc bố trí gần nguồn tiêu thụ giúp công ty dễ dàng vận chuyển hàng hóa
đến nơi tiêu thụ, giảm đáng kể chi phí vận chuyển cũng như nhập kho.


4. Phân phối
28 thị trường xuất khẩu trên khắp thế giới: Tây Phi, Lào, Pháp, Hà Lan, Triều Tiên, Đài
Loan, Nhật Bản, Mỹ, Hồng Kông, Hàn Quốc, Anh, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Panama, Đức,
Trung Quốc, Nga, Đan Mạch, Úc, New Zealand, Thái Lan, Philippines, Chilê, Singapore,
Canada, Tây Ban Nha, Campuchia, Malaysia

III.

Công suất và quy trình hoạt động
11


1. Công suất
Sabeco hiện có 2 nhà máy bia trực thuộc (nhà máy bia Sài Gòn- Chí Thanh và nhà máy
bia Sài Gòn- Củ Chi), 23 công ty con, hơn 10 công ty liên kết và 5 công ty liên doanh.
Sabeco đang chiếm 40% thị phần bia cả nước.Từ mức sản lượng khiêm tốn 21,5 triệu
lít vào năm 1977, sau 39 năm phát triển, đến năm 2016, Bia Sài Gòn đã đạt mức sản
lượng tiêu thụ 1,59 tỷ lít, phấn đấu đạt mức sản lượng 1,66 tỷ lít vào năm 2017.
Trong đó,
-

Nhà máy bia Sài Gòn- Củ Chi có sản lượng sản xuất năm 2007 là 25 triệu lít bia,

-

tính đến tháng 08/2017, con số này là 172 triệu lít, doanh thu đạt 1.195 tỷ đồng.
Nhà máy bia Sài Gòn- Chí Thanh, từ mức sản lượng khiêm tốn 21,5 triệu lít vào
năm 1977, đến năm 2016 , Nhà máy đã đạt mức sản lượng 128 triệu lít/ năm.


2. Quy trình
Trong phần quy trình sản xuất bia, chúng ta chia ra làm 2 phần: nguyên vật liệu và quy
trình hoạt động
a) Nguyên vật liệu
Các nguyên vật liệu chính:
 Nước: Do thành phần chính của bia là nước nên nguồn nước và các đặc trưng của
nó có ảnh hưởng rất quan trọng tới các đặc trưng của bia. Nhiều loại bia chịu ảnh
hưởng hoặc thậm chí được xác định theo đặc trưng của nước trong khu vực sản
xuất bia.
 Malt: Hạt đại mạch được ngâm vào trong nước, nảy mầm và sau đó làm khô hạt
đã nảy mầm trong các lò sấy để thu được hạt đại mạch đã mạch nha hóa (malt).
Mục tiêu chủ yếu của quy trình này giúp hoạt hóa enzyme, chuyển hóa một phần
các chất dự trữ thành đường và các hợp chất phân tử khác. Hệ enzim này là chất
12


xúc tác giúp chuyển hóa tinh bột trong hạt thành đường hòa tan trong dịch nha, sau
đó các chất này đươc tế bào men chuyển thành bia.
 Hoa houblon được con người biết đến và đưa vào sử dụng khoảng ba ngàn năm
trước Công nguyên. Đây là thành phần rất quan trọng và không thể thay thế được
trong quy trình sản xuất bia. Hoa houblon giúp mang lại cho bia có hương thơm
rất đặc trưng, làm tăng khả năng tạo và giữ bọt, làm tăng độ bền keo và ổn định
thành phần sinh học của sản phẩm.
 Gạo/ngũ cốc là một thành phần nguyên liệu có thể có hoặc không được sử dụng
trong sản xuất các loại bia để tạo ra loại bia đặc trưng từng vùng miền. Gạo/ngũ
cốc được đưa vào chế biến dưới dạng bột nghiền mịn để dễ tan trong quá trình hồ
hóa, sau đó được phối trộn cùng với bột malt sau khi đã đường hóa. Trong sản
xuất bia, các nhà sản xuất thường chọn gạo/ngũ cốc có hàm lượng tinh bột cao.
 Men bia là các vi sinh vật có tác dụng lên men đường thành cồn, khí CO2 và các
sản phẩm phụ khác. Các giống men bia cụ thể được lựa chọn để sản xuất các loại

bia khác nhau.
Để đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào với chất lượng cao nhất và để chủ động được
nguồn nguyên liệu đáp ứng đầy đủ, kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh, Tổng
Công ty thực hiện đa dạng hóa nguồn cung nguyên vật liệu.
Nguyên vật liệu nhập khẩu SABECO nhập khẩu các mặt hàng như malt, houblon,
enzyme từ các nước trong khu vực châu Âu, châu Úc và Mỹ. Các nhà cung cấp
nguyên vật liệu nhập khẩu cho SABECO đều là những nhà cung cấp hàng đầu thế
giới có năng lực, nổi tiếng và uy tín.
 Nguyên vật liệu trong nước: Những nhà cung cấp cho SABECO đều là những
nhà sản xuất nguyên vật liệu, bao bì hàng đầu của Việt Nam. SABECO đa dạng
hóa nhà cung cấp để đáp ứng được nhu cầu của các nhà máy của SABECO trong
toàn bộ hệ thống trải dài khắp cả nước với chi phí hợp lý nhất.

13


Do nguyên vật liệu chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu giá thành sản phẩm nên việc thay đổi
giá cả nguyên vật liệu sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí và lợi nhuận của Tổng Công ty.
Tổng Công ty luôn theo dõi chặt chẽ, phân tích đánh giá tình hình thị trường nguyên vật
liệu, quyết đoán trong hoạt động thương lượng, chọn thời điểm chốt giá hợp lý để đem lại
lợi thế cho Tổng Công ty.
b) Quy trình hoạt động
Quy trình công nghệ sản xuất bia gồm các bước như sau:
01
Xay nghiền
Nghiền nhỏ hạt malt (hoặc hạt gạo) đến kích thước yêu cầu để các thành phần trong
nguyên liệu có thể hòa tan vào nước và giải phóng ra enzym để xúc tác quá trình thủy
phân sau đó
02
Nồi nấu malt

Thủy phân các hợp chất cao phân tử như tinh bột, protein thành các hợp chất lên men
được như đường malto, gluco, axit amin,… Kết thúc quá trình nấu tại nồi malt sẽ thu
được dịch ngọt nên quy trình này được gọi là quá trình đường hóa.
03
Nồi lọc dịch hèm
Là quá trình tách võ trấu của hạt malt ra khỏi dịch đường

14


04
Nồi đun sôi
Dịch đường trong được đun sôi với hoa bia để tạo vị đắng đặc trưng, đồng thời quá trình
đun sôi cũng làm bay hơi và kết tủa các hợp chất không mong muốn và tiệt trùng dịch
nha
05
Nồi tách cặn
Loại bỏ các thành phần như cánh hoa bia, các kết tủa hình thành trong quá trình đun sôi
06
Giải nhiệt nhanh
Dịch nha sau đun sôi (100oC) được đưa về nhiệt độ thích hợp cho nấm men hoạt động
như 10 – 15oC. Nhiệt độ này tùy thuộc vào chủng loại nấm men và loại bia.
07
Tank lên men
Dịch nha lạnh cùng với nấm men được đưa vào tank lên men để tiến hành quá trình lên
men. Nấm men sẽ sử dụng đường được hình thành trong giai đoạn nấu để tạo thành Cồn
và khí CO2. Các hợp chất tạo mùi thơm cho bia cũng được nấm men tạo thành trong giai
đoạn này. Kết thúc quá trình lên men, nấm men sẽ được thu hồi ra khỏi tank lên men để
tái sử dụng cho lần lên men tiếp theo. Dịch bia sau lên men sẽ được chuyển sang tank ủ
bia để bắt đầu quá trình lên men phụ

15


08
Tank ủ bia
Là quá trình chuyển hóa hoặc loại bỏ các hợp chất không mong muốn hình thành trong
quá trình lên men như diacetyl. Quá trình ủ bia kết thúc khi hàm lượng các chất này giảm
đến mức mong muốn và đạt thời gian theo yêu cầu của từng loại bia
09
Làm lạnh lâu
Bia trước khi qua quá trình lọc sẽ được làm lạnh sâu xuống nhiệt độ -1à-2oC để hình
thành cặn lạnh. Các cặn lạnh này sẽ được loại bỏ trong quá trình lọc trong sau đó.
10
Lọc trong bia
Nấm men, cặn lạnh, … sẽ được loại bỏ để làm cho bia trở nên trong suốt.
11
Tank bia trong
Bia sau khi lọc được chứa trong tank bia trong để chờ quá trình chiết, đóng gói
12
Chiết bia
16


Là quá trình bia được chiết vào các dạng bao bì khác nhau để đánh ứng nhu cầu sử dụng
của khách hàng. Keg bia có dung dích 2 lít, 5 lit, 20 lít, 30 lít hoặc 50 lit. Bia được chiết
vào lon có dung tích 330ml, 500ml. Bia chai có dung tích 330ml, 450ml, 500ml, 750ml.
Dung tích bia chai, bia lon phụ thuộc vào chiến lược thị trường và thị hiếu tiêu dùng của
từng quốc gia.

17



Quy trình công nghệ sản xuất bia

IV.

Kế hoạch tác nghiệp và công tác dự báo
1. Kế hoạch tác nghiệp
a) Mục tiêu năm 2017 của công ty cổ phần bia rượu nước giải khát Sài Gòn
-

(SABECO) :
Tăng sản lượng bia Sài Gòn lên mức 1.664 triệu lít.
Tổng công ty đặt mục tiêu lợi nhuận sau thuế năm 2017 là 4.703 tỷ đồng.
Lợi nhuận chưa phân phối là 4.856 tỷ đồng và tỷ lệ chia cổ tức sẽ là 35%.
Tháng 8-2017, Sabeco sẽ ra mắt sản phẩm Bia Sài Gòn Gold, dòng sản phẩm cao

cấp nhất từ trước đến nay của Công ty. Đây là sản phẩm được Sabeco dồn nhiều tâm
huyết để nghiên cứu, thiết kế mẫu mã, thử nghiệm chất lượng sản phẩm.
b) Kế hoạch tác nghiệp nhằm đạt được mục tiêu năm 2017 :
 Nhà máy bia Sài Gòn Củ Chi :
Nhằm đạt được mục tiêu chung của toàn công ty, nhà máy bia Sài Gòn Củ Chi phải
tăng cường sản xuất được 296 triệu lít bia trong năm 2017, tăng 23 triệu lít so với năm
2016.
 Nhà máy bia Sài Gòn Nguyễn Chí Thanh :
Đối với nhà máy bia Nguyễn Chí Thanh, công ty Sabeco đã đặt ra chỉ tiêu 128 triệu lít
trong năm 2017 nhằm hướng đến mục tiêu tăng sản lượng của tổng công ty lên 1.664
triệu lít.
 Hai mươi ba nhà máy còn lại :
18



Với mục tiêu đạt sản lượng 1.664 triệu lít bia trong năm 2017 thì ít nhất mỗi nhà máy
còn lại phải sản xuất được 54 triệu lít bia trong năm.
Ngoài ra tổng công ty đang xem xét góp 20 tỷ xây dựng nhà máy bia Sài Gòn-Lâm
Đồng. Nhà máy Bia Sài Gòn – Lâm Đồng sau xây dựng sẽ có công suất thiết kế 100
triệu lít mỗi năm, sản xuất các sản phẩm Bia Sài Gòn (bao gồm cả sản phẩm cận cao
cấp, cao cấp) trên cấu hình thiết bị, công nghệ sản xuất bia theo tiêu chuẩn của Sabeco.
2. Công tác dự báo

Công tác dự báo sản lượng tiêu thụ của công ty được thực hiện mỗi năm, nó không
những là cơ sở để đặt kế hoạch sản xuất mà nó còn phản ảnh hiệu quả và tăng trưởng
sản xuất. Dưới đây là công tác dự báo cho sản phẩm bia Sài Gòn qua các năm từ 20132017
 Năm 2013 : Sản lượng tiêu thụ thực tế năm 2013 của bia Sài Gòn là 1,3 tỷ lít tăng
5% so với cùng kỳ, vượt 8% so với kế hoạch đề ra.
 Năm 2014 : Tổng công ty cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco)
đặt mục tiêu sản lượng sản xuất và tiêu thụ cao nhất với gần 1,4 tỷ lít các loại. Trên thực
tế theo thống kê vào cuối năm 2014, sản lượng bia Sài Gòn được tiêu thụ là 1,356 tỷ lít.
Vượt 6% so với kế hoạch ban đầu.
 Năm 2015 : tổng sản lượng tiêu thụ Bia các loại năm 2015 đạt 1.521 triệu lít, tăng
9% so với cùng kỳ và tăng 7% so với kế hoạch năm. Trong đó sản phấm Bia Sài Gòn
đạt 1.466 triệu lít tăng 8%
 Năm 2016 : Kết quả Sản lượng sản xuất Bia Sài Gòn toàn hệ thống đạt 1.603 triệu
lít, đạt 107,5% kế hoạch, bằng 109% so cùng kỳ; sản lượng tiêu thụ Bia SG các loại đạt
1.584 triệu lít, đạt 106% kế hoạch, bằng 108% so cùng kỳ
 Năm 2017 : dù đứng trước nhiều khó khăn và thách thức mới, nhưng Sabeco vẫn
quyết tâm tăng trưởng bền vững, hoàn thành kế hoạch sản lượng tiêu thụ bia các loại
đạt 1.703 triệu lít, tăng 3% so với năm ngoái. Riêng các sản phẩm mang thương hiệu
Bia Sài Gòn ước đạt 1.664 triệu lít, tăng 4,7% so với năm 2016.
19



Năm

Sản lượng thực tế
(Tỷ lít)

Chênh lệch so với
dự báo (%)

2013

1,300

8%

2014

1,356

6%

2015

1,520

7%

2016


1,603

6%

 Bằng cách nhìn vào sản lượng tiêu thụ thực tế qua các năm cũng như các số liệu
về tăng sản lượng được dự báo trước ta thây việc đề ra kế hoạch tăng sản lượng ổn định
qua các năm cùng với công tác dự báo khá chính xác, kết quả thực tế và dự báo chỉ
chênh lệch nhau từ 5%-9%. Bên cạnh đó sản lượng tăng đều qua các năm và luôn vượt
kế hoạch cho thấy công tác dự báo của công ty rất có hiệu quả.

V.

Một số yếu tố khác

a) Xử lý nước thải.
Đây là quy trình công nghệ xử lý nước thải mà nhà máy bia Sài Gòn đang
áp dụng

20


1. Hố bơm chìm:
Nước thải từ các khu sản xuất của công ty được thu gom tại hố bơm
chìm và đi qua các lưới lọc thô được đặt tại các cống xả để giữ lại một
phần rác.Sau đó nước thải được bơm lên lưới lọc rác tinh ở công đoạn
sau.

21



2. Thiết bị lọc rác:
Lọc được hầu hết các rác có kích cỡ nhỏ như miểng chai,bã hèm,nhãn
chai…rồi chảy vào bể cân bằng.

3. Bể cân bằng:
Nước thải được trộn đều nhờ hệ thống cánh khuấy(Agitator) với mục đích:
Cân bằng và giảm pH(nhờ quá trình lên men acid hữu cơ)
Giảm COD và BOD.
Cân bằng nhiệt độ.
Chống đóng cặn bùn tại bể.
4. Hệ thống bơm định lượng acid/caustic:
Trước khi vào bể xử lý vi sinh kỵ khí(MUR Tank),pH của nước thải
được điều chỉnh đạt theo thông số kỹ thuật yêu cầu cân bằng hệ thống bơm định lượng tự
động. Bơm acid hoạt động khi ph của acid mang tính kiềm. Bơm caustic hoạt động khi
pH của nước mang tính acid.

22


×