Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

DSpace at VNU: Tổ chức dạy học dự án qua hoạt động ngoại khóa khi dạy các nội dung kiến thức chương "các định luật bảo toàn" vật lí 10 ban cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.9 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN DIỆU LINH

TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI
KHÓA KHI DẠY HỌC CÁC NỘI DUNG KIẾN THỨC
CHƢƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN”
VẬT LÍ LỚP 10 BAN CƠ BẢN

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ

HÀ NỘI – 2009


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN DIỆU LINH

TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA KHI DẠY
HỌC CÁC NỘI DUNG KIẾN THỨC
CHƢƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN”
VẬT LÍ LỚP 10 BAN CƠ BẢN

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ
Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
(Bộ môn Vật lí)
Mã số: 60 14 10

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐỖ HƢƠNG TRÀ



HÀ NỘI – 2009


DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Ban giám hiệu

BGH

Ban giám khảo

BGK

Đại học Quốc gia Hà Nội

ĐHQGHN

Đại học Sƣ phạm Hà Nội

ĐHSPHN

Giáo viên

GV

Hoạt động ngoại khóa

HĐNK


Học sinh

HS

Kiểm tra đánh giá

KTĐG

Nhà xuất bản

NXB

Sách giáo khoa

SGK

Trung học cơ sở

THCS

Trung học phổ thông

THPT


MỤC LỤC
MỤC LỤC ................................................................... Error! Bookmark not defined.
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................... 8
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................... 8
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................ 10

3. Nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................................... 10
4. Đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................................... 11
5. Giả thuyết khoa học............................................................................................. 11
6. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................... 11
7. Ý nghĩa của đề tài ................................................ Error! Bookmark not defined.
8. Cấu trúc luận văn................................................. Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN....................................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Quan điểm hiện đại về dạy học ........................ Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Bản chất của hoạt động dạy ...................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Bản chất của hoạt động học ...................... Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Mối quan hệ giữa dạy và học .................... Error! Bookmark not defined.
1.1.4. Các hình thức tổ chức dạy học ở trƣờng THPT ....... Error! Bookmark not
defined.
1.1.5. Các biểu hiện của tính tích cực và năng lực sáng tạo của học sinh trong học
tập ........................................................................ Error! Bookmark not defined.
1.2. Dạy học dự án .................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm dạy học dự án .......................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Đặc điểm của dạy học dự án ..................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Phân loại dự án .......................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Yêu cầu của dạy học dự án ....................... Error! Bookmark not defined.
1.2.5. Tiến trình dạy học dự án ........................... Error! Bookmark not defined.
1.2.6. Vai trò của giáo viên và học sinh trong dạy học dự ánError! Bookmark not
defined.
1.2.7. Tác dụng, ý nghĩa của dạy học dự án........ Error! Bookmark not defined.


1.3. Hoạt động ngoại khoá và vai trò trong dạy học vật lí ở THPTError! Bookmark
not defined.
1.3.1. Khái niệm và vị trí của hoạt động ngoại khoá ở THPTError! Bookmark not
defined.

1.3.2. Tác dụng, ý nghĩa của hoạt động ngoại khoáError! Bookmark not defined.
1.3.3. Nguyên tắc tổ chức hoạt động ngoại khoá ở THPT. Error! Bookmark not
defined.
1.3.4. Một số phƣơng pháp tổ chức hoạt động ngoại khoá ở THPT ............ Error!
Bookmark not defined.
1.3.5. Các bƣớc tiến hành hội thi vật lí ............... Error! Bookmark not defined.
1.4. Tổ chức dạy học dự án qua hoạt động ngoại khoáError! Bookmark not defined.
1.4.1. Những thuận lợi khi tổ chức dạy học dự án qua hoạt động ngoại khoáError!
Bookmark not defined.
1.4.2. Một số kĩ thuật hoạt động nhóm khi tổ chức dạy học dự án trong hoạt động
ngoại khoá ........................................................... Error! Bookmark not defined.
Kết luận chƣơng 1 ................................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁError!
Bookmark not defined.
CHƢƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” ........... Error! Bookmark not defined.
2.1. Nội dung kiến thức chƣơng “Các định luật bảo toàn” .... Error! Bookmark not
defined.
2.1.1. Phân tích nội dung kiến thức SGK chƣơng “Các định luật bảo toàn” lớp 10
THPT ................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1.1. Kiến thức về “Các định luật bảo toàn” ở bậc trung học cơ sở: .. Error!
Bookmark not defined.
2.1.1.2. Kiến thức “Các định luật bảo toàn” ở THPT ... Error! Bookmark not
defined.
2.1.2. Mục tiêu dạy học chƣơng “Các định luật bảo toàn” Error! Bookmark not
defined.


2.1.3. Sơ đồ cấu trúc nội dung chƣơng “Các định luật bảo toàn”Error! Bookmark
not defined.
2.1.4. Tìm hiểu tình hình dạy học và tổ chức hoạt động ngoại khoá chƣơng “Các

định luật bảo toàn” .............................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.4.1. Phƣơng pháp điều tra: ........................ Error! Bookmark not defined.
2.1.4.2. Kết quả thu đƣợc ............................... Error! Bookmark not defined.
2.1.4.3. Nguyên nhân và đề xuất giải pháp .... Error! Bookmark not defined.
2.2. Thiết kế một số dự án khi vận dụng kiến thức chƣơng “Các định luật bảo toàn”
................................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Dự án 1: Thế giới đồ chơi thông minh ...... Error! Bookmark not defined.
2.2.1.1. Ý tƣởng dự án .................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1.2. Mục tiêu dạy học ............................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1.3. Xác định bộ câu hỏi định hƣớng........ Error! Bookmark not defined.
2.2.1.4. Nhiệm vụ của giáo viên và học sinh trong quá trình thực hiện dự án
........................................................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Dự án 2: Xác định lái xe gây tai nạn giao thông ...... Error! Bookmark not
defined.
2.2.2.1. Ý tƣởng dự án .................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2.2. Mục tiêu dạy học ............................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2.3. Xác định bộ câu hỏi định hƣớng........ Error! Bookmark not defined.
2.2.2.4. Nhiệm vụ của giáo viên và học sinh trong quá trình thực hiện dự án
........................................................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Kế hoạch triển khai dạy học dự án qua hoạt động ngoại khoá .......... Error!
Bookmark not defined.
2.2.4. Các tài liệu hỗ trợ thực hiện dự án ............ Error! Bookmark not defined.
2.3. Tiến trình tổ chức hội thi vật lí trong hoạt động ngoại khoá chƣơng “Các định luật
bảo toàn” ................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Các công việc chuẩn bị để tổ chức hội thi. Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Nội dung của hội thi .................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Các tiêu chí đánh giá các đội thi. .............. Error! Bookmark not defined.


Kết luận chƣơng 2 ................................................... Error! Bookmark not defined.

Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm ....................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm ...................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Thời điểm thực nghiệm .................................... Error! Bookmark not defined.
3.4. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm ................. Error! Bookmark not defined.
3.5. Thu thập số liệu thực nghiệm ........................... Error! Bookmark not defined.
3.6. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực nghiệm sƣ phạm và cách khắc
phục ......................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.7. Phân tích và đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm ...... Error! Bookmark not
defined.
3.7.1. Phân tích kết quả thực nghiệm sƣ phạm ... Error! Bookmark not defined.
3.7.2. Đánh giá hiệu quả của hoạt động ngoại khóa đối với việc phát huy tính tích
cực học tập của học sinh ..................................... Error! Bookmark not defined.
3.7.3. Đánh giá hiệu quả của hoạt động ngoại khoá đối với việc phát huy tính sáng
tạo của học sinh ................................................... Error! Bookmark not defined.
Kết luận chƣơng 3 ................................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.............................. Error! Bookmark not defined.
1. Kết luận ............................................................... Error! Bookmark not defined.
2. Khuyến nghị ........................................................ Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 12

PHỤ LỤC


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong thế kỷ hội nhập để phát triển, đất nƣớc đứng trƣớc nhiều thời cơ, vận hội
và cũng nhiều thử thách. Giáo dục đào tạo đƣợc xem là quốc sách hàng đầu của mỗi
dân tộc. Trong số nhiều vấn đề phải cải tổ giáo dục, vấn đề không kém phần quan
trọng là giáo dục thế hệ trẻ trong nhà trƣờng phổ thông thành những con ngƣời mới

phát triển tài hoa, lành mạnh cả về thể chất lẫn tinh thần.
Điều 28 trong luật giáo dục yêu cầu nội dung, phƣơng pháp giáo dục phổ thông
có ghi rõ “Phƣơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ
động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi
dƣỡng phƣơng pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận
dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học
tập cho học sinh”. (Luật giáo dục 38/2005/QH11). Makarenco- nhà sƣ phạm nổi
tiếng của nƣớc Nga đầu thế kỷ XX, cũng đã nói: “Tôi kiên trì nói rằng các vấn đề
giáo dục, phƣơng pháp giáo dục không thể hạn chế trong các vấn đề dạy học, lại càng
không thể để cho quá trình giáo dục chỉ thực hiện trên lớp học mà đáng ra phải là
trên mỗi mét vuông của đất nƣớc ta… Nghĩa là trong bất kì hoàn cảnh nào cũng
không đƣợc quan niệm rằng công tác giáo dục chỉ đƣợc tiến hành trong lớp”. [17]
Nền giáo dục Việt nam từ sau Cách mạng Tháng tám 1945 đến nay rất quan tâm
đến vấn đề giáo dục toàn diện cho học sinh, trong đó hoạt động ngoại khoá là một
bộ phận không thể thiếu của quá trình giáo dục.
Tổ chức học tập trên lớp và tổ chức học tập ngoại khoá là hai bộ phận hữu cơ
hợp thành để thống nhất trong quá trình giáo dục nhằm thực hiện mục tiêu dạy học.
Tuy nhiên, việc tổ chức hoạt động ngoại khoá nhƣ thế nào để đảm bảo mục tiêu dạy
học là rất quan trọng đối với mỗi giáo viên.
Từ đầu thế kỉ 20, các nhà sƣ phạm Mỹ đã xây dựng cơ sở lý luận cho phƣơng pháp
dự án (Project method) và coi đây là phƣơng pháp dạy học quan trọng để thực hiện dạy
học hƣớng vào ngƣời học nhằm khắc phục nhƣợc điểm của dạy học truyền thống. Mục


tiêu của dạy học dự án và hoạt động ngoại khoá đều hƣớng tới giáo dục toàn diện học
sinh, không chỉ tập trung vào dạy học kiến thức mà còn đặt sự quan tâm chủ yếu đến phát
triển kĩ năng sống, khả năng làm việc nhóm, óc tƣ duy sáng tạo…Mặt khác, nếu nhƣ dạy
học dự án đòi hỏi có nhiều thời gian mà chƣơng trình chính khoá khó có thể thực hiện thì
hoạt động ngoại khoá đáp ứng đủ yêu cầu đó. Với thế mạnh của ngoại khoá, giáo viên
hoàn toàn có thể triển khai dạy học dự án, đặc biệt tổ chức trong các hội thi vật lí sẽ mang

lại hiệu quả cao trong học tập, kích thích động cơ hứng thú của ngƣời học, phát triển
năng lực sáng tạo, giúp học sinh biết vận dụng những tri thức đã học để giải quyết các
vấn đề do thực tiễn đời sống đặt ra, đáp ứng yêu cầu đào tạo nhân lực trong thế kỉ XXI,
hƣởng ứng phong trào thi đua “Xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực”.
Trƣớc đây, đã có nhiều đề tài nghiên cứu về việc tổ chức hoạt động ngoại khoá nhƣ:
“Nghiên cứu việc tổ chức một số buổi học ngoại khoá về phần quang hình cho học sinh
lớp 8 trung học cơ sở miền núi”- Đỗ Thị Minh- luận văn thạc sĩ năm 2000 ở trƣờng
ĐHSP Hà Nội, “Nghiên cứu việc tổ chức hoạt động ngoại khoá về “động học chuyển
động thẳng” ở lớp 10 THPT nhằm phát huy tính tích cực và phát triển năng lực sáng tạo
của học sinh” của Nguyễn Hƣơng Lan- Luận văn thạc sĩ giáo dục năm 2007 hay “Nguyên
cứu tổ chức họat động ngoại khóa về “Tĩnh học vật rắn” ở lớp 10 theo hƣớng phát huy
tính tích cực và phát triển năng lực sáng tạo của học sinh”- Ngô Thị Bình năm 2009…và
cũng có một số đề tài nghiên cứu về dạy học dự án nhƣ: “Tổ chức dạy học dự án nội
dung kiến thức phần máy điện chƣơng “Dòng điện xoay chiều” sách giáo khoa vật lí lớp
12 nâng cao trung học phổ thông”- Vũ Văn Dụng- Luận văn thạc sĩ năm 2009, Tổ chức
dạy học dự án nội dung kiến thức “Dòng điện trong chất bán dẫn” sách giáo khoa vật lí
lớp 11 nâng cao trung học phổ thông”- Phạm Văn Hoạch- Luận văn cao học 2009 hay
trong luận văn cao học năm 2006 của Trần Thị Thuý Hằng và Đào Thu Thuỷ đã vận dụng
dạy học dự án vào việc việc tổ chức các hoạt động nhận thức khi dạy học các kiến thức
về bảo toàn năng lƣợng lớp 9 và cảm ứng điện từ lớp 11. Tuy nhiên chƣa có nghiên cứu
nào về vận dụng dạy học dự án để tổ chức các hoạt động ngoại khoá thông qua hội thi vật
lí cho học sinh khi dạy học nội dung kiến thức chƣơng “Các định luật bảo toàn” Vật lí lớp
10.


Là một học viên cao học đồng thời là một giáo viên dạy học ở trƣờng THPT, tôi
nhận thấy việc tổ chức đƣợc các hoạt động ngoại khoá cho học sinh là cần thiết và có
thể vận dụng dạy học dự án để tổ chức hoạt động ngoại khoá cho học sinh khi dạy học
các nội dung kiến thức chƣơng “Các định luật bảo toàn” vật lí lớp 10 ban cơ bản với
hy vọng có thể giúp học sinh vận dụng đƣợc các kiến thức vật lí vào thực tế đời sống,

khơi dậy lòng say mê và phát triển năng lực sáng tạo.
Từ những lí do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài: “Tổ chức dạy học dự án qua hoạt
động ngoại khoá khi dạy học các nội dung kiến thức chƣơng “Các định luật bảo toàn”
Vật lí lớp 10 ban cơ bản”.

2. Mục tiêu nghiên cứu
Tổ chức dạy học dự án qua hoạt động ngoại khoá cho học sinh khi dạy học các
nội dung kiến thức chƣơng “Các định luật bảo toàn” Vật lí lớp 10 ban cơ bản nhằm
giúp học sinh vận dụng đƣợc các kiến thức vật lí vào thực tế đời sống, phát huy tính
tích cực và phát triển năng lực sáng tạo của học sinh trong học tập.

3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu ở trên, chúng tôi đề ra các nhiệm vụ nghiên cứu cụ
thể nhƣ sau:
+ Nghiên cứu các quan điểm dạy học hiện đại, trong đó đặc biệt quan tâm đến cơ sở
lí luận của dạy học dự án.
+ Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc tổ chức hoạt động ngoại khoá, các bƣớc tiến
hành hội thi vật lí.
+ Tìm hiểu tính ƣu việt của việc vận dụng dạy học dự án để tổ chức ngoại khoá cho
học sinh.
+ Các biểu hiện của tính tích cực và năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học
dự án thông qua hoạt động ngoại khoá.
+ Nghiên cứu nội dung kiến thức chƣơng “Các định luật bảo toàn”- Sách giáo khoa
vật lí lớp 10 ban cơ bản. Từ đó, vận dụng lí luận của dạy học dự án để tổ chức hoạt động
ngoại khoá cho học sinh.


+ Tìm hiểu thực tế dạy và học môn vật lí đặc biệt là chƣơng “Các định luật bảo
toàn” Vật lí lớp 10 ban cơ bản.
+ Xây dựng nội dung hoạt động ngoại khoá.

+ Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm theo nội dung và tiến trình đã soạn thảo. Phân
tích kết quả thực nghiệm thu đƣợc để đánh giá hiệu quả của hoạt động ngoại khóa đã đề
xuất đối với việc phát huy tính tích cực, tự chủ và sáng tạo cũng nhƣ sự vận dụng các
kiến thức vật lí vào thực tế đời sống của học sinh. Từ đó, nhận xét, rút kinh nghiệm, sửa
đổi, bổ sung để có thể tổ chức các hoạt động ngoại khoá khác trên cơ sở vận dụng lí luận
của dạy học dự án cho nhiều nội dung kiến thức trong chƣơng trình vật lí THPT.

4. Đối tƣợng nghiên cứu
Các nội dung kiến thức chƣơng “Các định luật bảo toàn” Sách giáo khoa vật lí
lớp 10 ban cơ bản.
Hoạt động dạy và học các nội dung kiến thức chƣơng “Các định luật bảo toàn”
Sách giáo khoa vật lí lớp 10 ban cơ bản.

5. Giả thuyết khoa học
Nếu vận dụng cơ sở lí luận của dạy học dự án để tổ chức hoạt động ngoại khoá cho
học sinh khi dạy học nội dung kiến thức chƣơng “Các định luật bảo toàn” Vật lí lớp
10 ban cơ bản thì sẽ giúp học sinh vận dụng đƣợc các kiến thức vật lí vào đời sống
thực tiễn, phát huy tính tích cực và phát triển năng lực sáng tạo của học sinh trong học
tập.

6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện các nhiệm vụ trên, chúng tôi sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu
sau:
+ Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận:
Nghiên cứu các tài liệu về cơ sở lí luận của dạy học dự án, của hoạt động ngoại
khoá để làm cơ sở định hƣớng cho việc thực hiện mục tiêu nghiên cứu.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Dƣơng Trọng Bái (chủ biên). Các định luật bảo toàn trong Vật lí THPT. Nxb Giáo

dục, 2007.
2. Lƣơng Duyên Bình (tổng chủ biên kiêm chủ biên). SGK Vật lí 10. Nxb Giáo dục,
2006.
3. Lƣơng Duyên Bình (tổng chủ biên). Sách bài tập Vật lí 10. Nxb Giáo dục, 2006.
4. Lƣơng Duyên Bình (tổng chủ biên kiêm chủ biên). Sách giáo viên Vật lí 10. Nxb Giáo
dục, 2006.
5. Lƣơng Duyên Bình, Phạm Quý Tƣ (đồng chủ biên). Tài liệu bồi dưỡng giáo viên
thực hiện chương trình SGK lớp 10 THPT, môn Vật lí. Nxb Giáo dục, 2006.
6. Vũ Cao Đàm. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (Xuất bản lần thứ 14). Nxb
Khoa học và Kĩ thuật, 2007.
7. Nguyễn Thị Thu Hằng. Tổ chức dạy học nội dung kiến thức chương “Tĩnh học vật
rắn” SGK Vật lí 10 nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ cua HS trong học
tập. Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2008.
8. Đặng Vũ Hoạt. Giáo dục học. Nxb Giáo dục.
9. Nguyễn Ngọc Hƣng. Thí nghiệm Vật lí với dụng cụ tự làm từ chai nhựa và vỏ lon.
Nxb Đại học Sƣ phạm, 2008.
10. Đỗ Thị Minh. Nghiên cứu tổ chức một số buổi học ngoại khóa về phần quang hình
cho học sinh lớp 8 trung học cơ sở miền núi. Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học
Sƣ phạm Hà Nội, 2000.
11. Tiên Thị Nga. Hướng dẫn học sinh hoạt động sáng tạo khi giải quyết vấn đề học tập
trong dạy học vật lí lớp 8 trung học cơ sở. Luận văn thạc sĩ giáo dục Đại học Sƣ phạm
Hà Nội, 2007.
12. Vũ Quang (tổng chủ biên). Vật lí 8. Nxb Giáo dục, 2006.
13. Vũ Quang (tổng chủ biên). Vật lí 9 (Tái bản lần thứ 4). NXB Giáo dục, 2009.
14. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng. Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS
trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001.


15. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế: Phương pháp dạy học
Vật lí ở trường phổ thông. Nxb Đại học Sƣ phạm, năm 2002.

16. Đỗ Văn Thông. Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm. Nxb Giáo dục, 2004.
17. Phùng Thị Nguyệt Thu. Hiệu quả của hoạt động ngoại khóa đối với việ cnaang cao
chất lượng giảng dạy- học tập trong nhà trường phổ thông. Kỷ yếu hội thảo hiệu quả của
hoạt động ngoại khoá đối với việc nâng cao chất lƣợng dạy- học trong nhà trƣờng phổ
thông. Viện nghiên cứu giáo dục Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh,
2007.
18. Nguyễn Phúc Thuần, Trần Văn Quang. Những bài tập định tính về vật lý cấp hai.
Nxb Giáo dục, 1980.
19. Phạm Hữu Tòng. Dạy học Vật lý ở trường phổ thông theo định hướng phát triển
hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học. Nxb Đại học Sƣ phạm.
20. Phạm Hữu Tòng. Lí luận dạy học vật lí ở trường trung học. Nxb Giáo dục, 2001.
21. Đỗ Hƣơng Trà. Phát triển năng lực học tập vật lí cho học sinh thông qua phƣơng
pháp và phƣơng tiện dạy học mới. Tập bài giảng chuyên đề Tổ chức hoạt động nhận thức
cho học sinh cao học. Hà Nội, 2007.
22. Dự án Việt- Bỉ. Tài liệu tập huấn về ba phương pháp dạy và học tích cực, 2007.
23. David Halliday- Robert Resnick- Jearl Walker. Cơ sở vật lí (Bản dịch tiếng Việt),
Tập một: Cơ học I. Nxb Giáo dục, 2007.
24. Tony Buzan. Hướng dẫn sử dụng bản đồ tư duy (Bản dịch tiếng Việt). Nxb Từ điển
bách khoa, 2007.
25. V.G.Ramôxki. Phát triển năng lực sáng tạo của HS trong dạy học Vật lí (bản dịch).
Nxb Giáo dục Matxcơva, 1975.
Các trang web:




/>









×