Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

DSpace at VNU: Quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng các trường tiểu học tỉnh Phú Thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.5 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGÔ THỊ THANH TÂM

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG HIỆU TRƢỞNG
CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC TỈNH PHÚ THỌ

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGÔ THỊ THANH TÂM

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG HIỆU TRƢỞNG
CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC TỈNH PHÚ THỌ

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số : 60140114

Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS LƢU XUÂN MỚI

HÀ NỘI – 2015


LỜI CẢM ƠN


Tác giả xin cảm ơn các thầy, cô giáo, các nhà khoa học đã nhiệt tình
giảng dạy, trang bị kiến thức, cơ sở khoa học nền móng cho tác giả nghiên
cứu đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của Phòng sau Đại học, các
thầy cô giáo Khoa Quản lý giáo dục Trường Đại học Giáo dục, Ban Giám
hiệu Trường Bồi dưỡng Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục tỉnh Phú Thọ đã
tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề
tài.
Xin cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của lãnh đạo Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú
Thọ, Sở Giáo dục và Đào tạo, Phòng Giáo dục và Đào tạo, Cán bộ quản lý
Trường Tiểu học trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, bạn đồng nghiệp và gia đình đã
động viên giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lưu Xuân
Mới đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn Thạc sĩ Quản lý
giáo dục.
Tác giả đã có nhiều cố gắng, song luận văn khó tránh khỏi sai sót, kính
mong các thầy, cô giáo chỉ bảo, góp ý.
Xin chân thành cảm ơn.

Tác giả

Ngô Thị Thanh Tâm


DANH MỤC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT
BGH

:

Ban Giám hiệu


BD

:

Bồi dưỡng

CSVC - TB

:

Cơ sở vật chất, thiết bị

CSVC - KT

:

Cơ sở vật chất, kỹ thuật

CNH - HĐH

:

Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá

CBQLGD

:

Cán bộ quản lí giáo dục.


CB

:

Cán bộ

CBQL

:

Cán bộ quản lý

CSVC

:

Cơ sở vật chất

ĐCSVN

:

Đảng Cộng sản Việt Nam

ĐHSP

:

Đại học Sư phạm


:

Giáo dục và đào tạo.

GD& ĐT

:

KTXH, KH - CN :

Kinh tế xã hội, khoa học - công nghệ

KT - XH

:

Kinh tế - xã hội

LĐ - XH

:

Lao động - xã hội

NCKH

:

Nghiên cứu khoa học


NVQL

:

Nghiệp vụ quản lý

QL

:

Quản lý



:

Quyết định

QLNN

:

Quản lý Nhà nước

QLGD

:

Quản lý giáo dục.


TH

:

Tiểu học

THPT

:

Trung học phổ thông.

TBDH

:

Thiết bị dạy học

THCS

:

Trung học cơ sở

UBND

:

Uỷ ban nhân dân


XHCN

:

Xã hội chủ nghĩa


DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ
Qui mô giáo dục phổ thông tỉnh Phú Thọ

34
35

Bảng 2.3

Đội ngũ giáo viên của hệ thống các trường học tỉnh Phú Thọ trong 5
năm qua
Phân bổ mạng lưới trường Tiểu học trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

Bảng 2.4

Tổng hợp số liệu thống kê GD Tiểu học

36

Bảng 2.5

Chất lượng học sinh Tiểu học


38

Bảng 2.6

Trình độ đội ngũ giáo viên Tiểu học

39

Bảng 2.1
Bảng 2.2

Bảng 2.11

Thống kê độ tuổi của cán bộ quản lý trường Tiểu học tỉnh Phú Thọ
năm 2014
Tự đánh giá về phẩm chất và nghiệp vụ quản lý của CBQL trường
Tiểu học tỉnh Phú Thọ
Đánh giá về phẩm chất và nghiệp vụ quản lý của CBQL trường Tiểu
học tỉnh Phú Thọ
Mối tương quan về tự đánh giá và đánh giá về phẩm chất, nghiệp vụ
quản lý của CBQL Tiểu học
Tổng hợp ý kiến của học viên về hình thức tổ chức bồi dưỡng

Bảng 2.12

Ý kiến học viên về thời gian tổ chức hoạt động bồi dưỡng trong năm

Bảng 2.7
Bảng 2.8
Bảng 2.9

Bảng 2.10

36

40
43
45
46
52
53

Bảng 3.1

Bảng tổng hợp ý kiến học viên đánh giá về đội ngũ giảng viên tham
gia giảng dạy tại trường Bồi dưỡng Nhà giáo và CBQLGD Phú Thọ
Nhận thức tầm quan trọng của các biện pháp quản lý hoạt động bồi
dưỡng của trường BDNG&CBQLGD Phú Thọ
Mức độ thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng hiện
nay của trường BDNG & CBQLGD tỉnh Phú Thọ.
Đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất

Bảng 3.2

Đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất

82

Bảng 3.3

Mối tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các

biện pháp đề xuất

83

Bảng 2.13
Bảng 2.14
Bảng 2.15

55
57
58
81

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1

Thực trạng về độ tuổi của Cán bộ quản lý Tiểu học

41

Biểu đồ 2.2

Trình độ đào tạo đội ngũ Cán bộ quản lý Tiểu học tỉnh Phú Thọ

41


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU


TT

Trang

1

Lý do chọn đề tài

1

2

Câu hỏi nghiên cứu

3

3

Mục đích nghiên cứu

3

4

Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3

5


Giới hạn, phạm vi nghiên cứu của luận văn

4

6

Giả thuyết nghiên cứu

4

7

Nhiệm vụ nghiên cứu

4

8

Phương pháp nghiên cứu

4

9

Những đóng góp của luận văn

5

10


Cấu trúc luận văn

5

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG
HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC
1.1.

Tổng quan nghiên cứu vấn đề.

6

1.2.

Một số khái niệm cơ bản của đề tài

10

1.2.1.

Quản lý

10

1.2.2.

Quản lý giáo dục


15

1.2.3

Quản lý nhà trường

17

1.2.4.

Cán bộ quản lý

19

1.2.5

Bồi dưỡng

19

1.3

Quản lý hoạt động bồi dƣỡng Hiệu trƣởng Tiểu học

20

1.3.1

Nội dung của quản lý hoạt động bồi dưỡng


20

1.3.2

Quản lý hoạt động bồi dưỡng Hiệu trưởng Tiểu học
ở Trường Bồi dưỡng Nhà giáo và CBQLGD tỉnh
Phú Thọ

21


Những yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động
1.4.

bồi dƣỡng Hiệu trƣởng Tiểu học

1.4.1.

Cơ chế chính sách

27

1.4.2.

Nhà quản lý

27

1.4.3.


Đội ngũ giảng viên của trường

28

1.4.4.

Đội ngũ học viên ( CBQL)

28

1.4.5

Môi trường giáo dục của trường

29
30

Kết luận chƣơng 1

Chƣơng 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG
HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TIỂU HỌC Ở TRƢỜNG BỒI DƢỠNG
NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TỈNH PHÚ THỌ
2.1.

Khái quát về giáo dục tỉnh Phú Thọ

2. 2.

Thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng Hiệu

trƣởng Trƣờng Tiểu học tỉnh Phú Thọ

2.2.1.

40

Thực trạng đội ngũ Hiệu trưởng Trường Tiểu học
tỉnh Phú Thọ

2.2.2.

32

40

Thực trạng hoạt động bồi dưỡng Hiệu trưởng Tiểu
học ở Trường Bồi dưỡng Nhà giáo và Cán bộ quản

48

lý giáo dục tỉnh Phú Thọ
2.2.3.

Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng Hiệu
trưởng Tiểu học ở Trường Bồi dưỡng Nhà giáo và

56

CBQLGD tỉnh Phú Thọ.
2.2.4


Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động
bồi dưỡng Hiệu trưởng Tiểu học ở Trường Bồi

59

dưỡng Nhà giáo và CBQLGD tỉnh Phú Thọ.
Kết luận chƣơng 2

61


Chƣơng 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG
HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TIỂU HỌC TỈNH PHÚ THỌ
3.1

Những nguyên tắc đề xuất biện pháp

62

3.1.1.

Nguyên tắc đảm bảo tính pháp chế

62

3.1.2.

Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn


62

3.1.3.

Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học

62

3.1.4.

Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi

62

3.2

Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng
Hiệu trƣởng Tiểu học ở Trƣờng Bồi dƣỡng Nhà

63

giáo và Cán bộ quản lý giáo dục tỉnh Phú Thọ
3.2.1.

Phát triển đội ngũ giảng viên ở trường Bồi dưỡng
Nhà giáo và CBQLGD tỉnh Phú Thọ đủ về số

63


lượng, mạnh về chất lượng
3.2.2.

Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng Hiệu trưởng Tiểu học.

3.2.3.

Điều chỉnh, hoàn thiện chương trình, nội dung bồi

67

dưỡng Hiệu trưởng Tiểu học

68

3.2.4

Đa dạng hóa các hình thức bồi dưỡng

71

3.2.5.

Quản lý việc xây dựng, sử dụng và bảo quản cơ sở
vật chất- Thiết bị dạy học

3.2.6.

Thường xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi
dưỡng Hiệu trưởng Tiểu học.


3.3.
3.3.1.
3.3.2.
3.3.3

1.
2.

74

Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi
của các biện pháp.
Mục đích của khảo nghiệm
Nội dung khảo nghiệm
Kết quả
Kết luận chƣơng 3
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Kết luận
Khuyến nghị.

77
79
79
79
80
84
85
86



MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nghị quyết hội nghị Trung ương 8 Khóa XI của Đảng đã khẳng định:
“Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà
nước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên
đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội”. Có thể
nói, giáo dục có vai trò cực kỳ quan trọng, góp phần thực hiện thắng lợi
công cuộc CNH, HĐH đất nước, thực hiện mục tiêu: đưa đất nước ta trở
thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại hóa vào năm 2020.
Để thực hiện trọng trách đó, GD&ĐT cần phải đổi mới căn bản và toàn
diện “Đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ
đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo
đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước
đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dục - đào tạo ...” Trong các yếu tố
đổi mới GD&ĐT thì đổi mới quản lý giáo dục là khâu then chốt. [1]
Tại báo cáo chính trị của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta đã
chỉ rõ : “ Muốn nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, quản lý
xã hội thì phải có đội ngũ quản lý giỏi, có năng lực, có kinh nghiệm, có phẩm
chất đạo đức cách mạng”.
Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục Tiểu học là bậc học cơ bản,
là cơ sở ban đầu để hình thành và phát triển con người một cách toàn diện về
đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ. Đây là bậc học tạo “ nền móng” vững chắc
và lâu dài đối với sự phát triển nhân cách của mỗi con người.
Nhà trường nói chung, trường Tiểu học nói riêng là đơn vị cơ sở của hệ
thống giáo dục quốc dân, cán bộ quản lý trong các nhà trường là lực lượng rất
quan trọng, là những người trực tiếp lãnh đạo, quản lý thực hiện nhiệm vụ của
nhà trường nhằm đạt mục tiêu giáo dục. Để đạt được điều đó, trong mọi tình
huống, mọi hoàn cảnh, người cán bộ quản lý nói chung và người Hiệu trưởng


1


trường Tiểu học nói riêng phải đưa ra những chủ trương, kế hoạch phát triển
nhà trường và chịu trách nhiệm với những quyết định đó.
Xuất phát từ thực tế về sự không đồng bộ trong công tác đào tạo, bồi
dưỡng đối với đội ngũ cán bộ quản lý trường học nói chung và CBQL trường
Tiểu học nói riêng và những yếu kém bất cập trong công tác quản lý nhà
trường nên việc bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý là một
vấn đề cấp thiết đặt ra hiện nay.
Phú Thọ là tỉnh có truyền thống văn hoá và truyền thống hiếu học lâu
đời. Trong những năm qua, với sự quan tâm của Đảng bộ, chính quyền, ngành
Giáo dục - Đào tạo tỉnh Phú Thọ đã có điều kiện phát triển mạnh mẽ về mọi
mặt, GD Tiểu học phát triển cả về qui mô và chất lượng, hiệu quả giáo dục;
mạng lưới trường lớp rộng khắp tất cả các xã, phường.
Tuy nhiên, ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Phú Thọ nói chung và GD
Tiểu học nói riêng đang đứng trước những thách thức lớn: Tuy đã phát triển
mạnh về quy mô trường lớp nhưng chất lượng, hiệu quả giáo dục chưa cao,
chưa đồng đều giữa các khu vực. Đội ngũ cán bộ quản lý chưa đồng bộ, năng
lực quản lý ở một bộ phận CBQL còn hạn chế, thể hiện trên các vấn đề như:
Quản lý đổi mới phương pháp dạy học, QL sử dụng thiết bị DH, ứng dụng công
nghệ thông tin trong DH và QLGD... Mặt khác, do điều kiện kinh tế khó khăn,
kinh phí đầu tư để tăng cường cơ sở vật chất trường học hạn chế, việc đầu tư
phát triển giáo dục ở một số địa phương của tỉnh vẫn còn phải trông chờ vào sự
hỗ trợ của Nhà nước

Trường Bồi dưỡng Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục tỉnh Phú Thọ là
đơn vị trực thuộc Sở GD và ĐT có nhiệm vụ quan trọng là: “...Tổ chức các
lớp học bồi dưỡng về lý luận và nghiệp vụ quản lý giáo dục theo chương trình
của Bộ Giáo dục và Đào tạo cho Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng, tổ trưởng

chuyên môn, cán bộ nguồn các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông;
tổ chức các hoạt động nghiên cứu khoa học về công tác quản lý giáo dục,
công tác bồi dưỡng kiến thức cho CBQL, giáo viên đáp ứng chủ trương của

2


DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban chấp hành Trung ƣơng, Nghị quyết Hội nghị TƯ 8 khóa XI về đổi
mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
2. Ban bí thƣ, chỉ thị số 40 - CT/TW ngày 15/6/2004 về việc „„ xây dựng
nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục’’, Bộ
GD&ĐT, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
3. Bộ giáo dục và đào tạo ( 2002), Chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo
giai đoạn 2010 – 2020, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
4. Bộ giáo dục và đào tạo (2011), Thông tư ban hành quy định chuẩn Hiệu
trưởng Tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
5. Bộ giáo dục và đào tạo (2012), Quyết định 382/QĐ-BGD về việc ban hành
các chương trình bồi dưỡng cán bộ Quản lý giáo dục.
6. Đặng Quốc Bảo ( 2006), Quản lý nhà nước về giáo dục, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội.
7. Đặng Quốc Bảo (2007), Phát triển giáo dục và quản lý nhà trường, Tập
bài giảng cho lớp cao học chuyên ngành Quản lý và tổ chức công tác văn
hoá giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội.
8. Các Mác- Tƣ bản quyển I tập 2 (1976), Nxb Sự thật Hà Nội.
9. Nguyễn Quốc Chí ( 2004), Những cơ sở lý luận quản lý giáo dục, Nxb
ĐHQG Hà Nội
10. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc ( 1998), Lý luận quản lý giáo
dục và quản lý nhà trường, Trường Cán bộ Quản lý GD&ĐT Trung Ương
1, Hà Nội.

11. Nguyễn Đức Chính (2002), Quản lý chất lượng trong giáo dục, Nxb Đại
học Quốc gia Hà Nội.
12. Nguyễn Đức Chính (2009), Tập bài giảng “ Chất lượng và kiểm định
chất lượng giáo dục” cho lớp cao học quản lý giáo dục, khoa sư phạm Đại
học Quốc gia Hà Nội.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam ( 1997), Văn kiện hội nghị Trung ương 2 khoá
VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam ( 1997), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện hội nghị lần thứ 8- BCH TW
Đảng khoá XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

3


17. Nguyễn Minh Đạo ( 1997), Cơ sở của khoa học quản lý, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
18. Phạm Văn Đồng, Giáo dục quốc sách hàng đầu, tương lai của dân tôc,
Báo nhân dân, số ra ngày 10/5/1999.
19. Trần Khánh Đức (Đồng chủ biên) ( 2007), Giáo dục Việt Nam - Đổi mới
và phát triển hiện đại hoá, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
20. Đặng Xuân Hải (2007), Quản lý sự thay đổi trong giáo dục, Đề cương
bài giảng cho cao học quản lý giáo dục, trường ĐHGD Đại học Quốc gia
Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội.
21. Phạm Minh Hạc (1996), Chương trình KHCN cấp nhà nước “Nghiên cứu
con người giáo dục, phát triển và thế kỷ XXI ”, Nxb Hà Nội.
22. Vũ Ngọc Hải (2006), Quản lý Nhà nước về giáo dục, Nxb Hà Nội.
23. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (2006), Lý luận dạy học hiện đại, Nxb Đại

học Quốc gia Hà Nội.
24. Harold Koontz (1998), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nxb Khoa học
kỹ thuật, Hà Nội.
25. Phan Văn Kha (1999), Tập bài giảng quản lý nhà nước về giáo dục,
Viện nghiên cứu phát triển giáo dục.
26. Trần Kiểm (2006), Quản lí và lãnh đạo nhà trường, Nxb Đại học sư
phạm Hà Nội.
27. Nguyễn Văn Lê ( 1998), Quản lý trường học, Nxb giáo dục, Hà Nội.
28. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2007), Quản lý nhân sự trong giáo dục, Đề cương
bài giảng cho lớp cao học quản lý giáo dục, khoa sư phạm Đại học Quốc
gia Hà Nội.
29. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2007), Quản lý nguồn nhân lực, Đề cương bài
giảng cho cao học quản lý giáo dục, khoa sư phạm Đại học Quốc gia Hà
Nội.
30. Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
31. Lƣu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
32. Lƣu Xuân Mới (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại
học sư phạm, Hà Nội.
33. Lƣu Xuân Mới, (1999), Kiểm tra, thanh tra đánh giá trong giáo dục,
Trường Cán bộ quản lý Giáo dục- đào tạo Hà Nội.
34. Hà Thế Ngữ (1982), Mục tiêu quản lý giáo dục, Tạp chí nghiên cứu
Giáo dục.

4


35. Hà Xuân Hùng (2007), Đổi mới công tác bồi dưỡng năng lực quản lý
trường học cho Hiệu trưởng các trường THCS ở trường Bồi dưỡng Nhà giáo
và Cán bộ quản lý giáo dục tỉnh Phú Thọ.
36. Mai Thị Minh Hòa (2005), Một số biện pháp bồi dưỡng nhằm phát triển

năng lực quản lý giáo dục cho Hiệu trưởng các trường Tiểu học tỉnh Phú Thọ
trong giai đoạn hiện nay.
37. Nguyễn Ngọc Quang (1986), “ Lý luận dạy học đại cương”, tập 1,
Trường Cán bộ quản lý giáo dục Hà Nội.
38. Nguyễn Ngọc Quang (1989), “ Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo
dục”, tập 1, Trường Cán bộ quản lý giáo dục TW1, Hà Nội.
39. Quốc Hội nƣớc CHXHCNVN (2005), Luật Giáo dục, Nxb chính trị
quốc gia, Hà Nội.
40. Quốc Hội nƣớc CHXHCNVN (2009), Luật Giáo dục, Nxb chính trị
quốc gia, Hà Nội.
41. Sở Giáo dục và đào tạo ( năm học 2014-2015), Báo cáo tổng kết năm
học 2014-2015
42. Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Nxb Hà Nội.
43. Từ điển Giáo dục học (2001), Nxb từ điển Bách khoa, Hà Nội.

5



×