BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NỘI VỤ
------------
---------
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
THÁI VĂN PHÚC
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNG
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ,
TỈNH KIÊN GIANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG
Chuyên ngành: Quản lý công
Mã số: 60 34 04 03
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN HOÀNG QUY
TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017
LỜI CAM ĐOAN
Luận văn “Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành
phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang” là công trình nghiên cứu khoa học độc
lập của tôi dưới sự hướng dẫn của Tiến sĩ Nguyễn Hoàng Quy, Học viện
Hành chính Quốc gia. Các số liệu, thông tin, kết quả được nêu trong luận
văn là hoàn toàn chính ác, trung thực và đã được công ố trong các văn
ản của thành phố R ch Giá. Nội dung luận văn chưa t ng được công ố
trong ất kỳ công trình nghiên cứu khoa học nào.
Tôi chịu trách nhiệm với lời cam đoan trên.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 8 năm 2017
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Thái Văn Phúc
LỜI CẢM ƠN
Luận văn này được hoàn thành là kết quả của quá trình học tập,
nghiên cứu lý luận và tích lũy kinh nghiệm t thực tế của ản thân. Kiến
thức các thầy, cô giáo truyền đ t đã giúp em làm sáng tỏ những ý tưởng, tư
duy trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Để hoàn thành luận văn này, em đã nhận được sự giúp đỡ của các
thầy, cô giáo Khoa Sau đ i học, các thầy cô giáo tham gia giảng d y
chương trình th c sĩ của Học viện Hành chính Quốc gia. Em in gửi lời
cảm ơn chân thành tới các thầy, cô giáo đã chỉ ảo giúp đỡ em trong quá
trình thực hiện luận văn.
Đặc iệt em in chân thành cám ơn Tiến sĩ Nguyễn Hoàng Quy đã
trực tiếp, tận tình giúp đỡ em hoàn thành ản luận văn này.
Tôi gửi lời cám ơn chân thành tới các đồng chí lãnh đ o Sở Tài
Nguyên – Môi trường tỉnh Kiên Giang, Ủy an nhân dân thành phố R ch
Giá, Phòng Tài Nguyên – Môi trường thành phố R ch Giá đã cung cấp
nhiều tư liệu quý áu để tôi hoàn thành luận văn.
Vì nhiều lý do khách quan, chủ quan; luận văn chắc chắn không
tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận được ý kiến đóng góp của các
nhà khoa học, các thầy cô giáo và đồng nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn./.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 8 năm 2017
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Thái Văn Phúc
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các ảng
MỞ ĐẦU
1
Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MÔI
TRƢỜNG
1.1. Lý luận về môi trường
1.1.1. Khái niệm môi trường và ảo vệ môi trường
1.1.2. Vai trò, đặc điểm của ảo vệ môi trường
1.2. Quản lý nhà nước về môi trường
8
8
8
11
13
1.2.1. Khái niệm quản lý nhà nước về môi trường
13
1.2.2. Nguyên tắc, mục tiêu, vai trò quản lý nhà nước về môi trường
15
1.2.3. Nội dung quản lý nhà nước về môi trường
23
1.2.4. Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về môi trường
26
1.2.5. Điều kiện ảo đảm quản lý nhà nước về môi trường
37
1.3. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về môi trường
1.3.1. Thành phố Đà Nẵng
1.3.2. Thành phố Hội An
42
42
425
1.3.3. Bài học kinh nghiệm quản lý nhà nước về môi trường cho thành
phố R ch Giá, tỉnh Kiên Giang
48
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MÔI
TRƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ,
TỈNH KIÊN GIANG
51
2.1. Khái quát tình hình kinh tế - ã hội và môi trường ảnh hưởng tới quản lý nhà
nước về môi trường trên địa àn thành phố R ch Giá, tỉnh Kiên Giang
51
2.1.1. Tình hình kinh tế - ã hội ảnh hưởng tới quản lý nhà nước về môi
trường trên địa àn thành phố R ch Giá, tỉnh Kiên Giang
51
2.1.2. Hiện tr ng môi trường trên địa àn thành phố R ch Giá, tỉnh Kiên
Giang
56
2.2. Thực tr ng quản lý nhà nước về môi trường trên địa àn thành phố R ch Giá
68
2.2.1. Công tác ây dựng, an hành chính sách, pháp luật ảo vệ môi
trường trên địa àn thành phố R ch Giá
68
2.2.2. Tổ chức thực hiện pháp luật ảo vệ môi trường trên địa àn thành
phố R ch Giá
72
2.2.3. Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát và ử lý vi ph m pháp luật
về ảo vệ môi trường
76
2.3. Đánh giá chung
80
2.3.1. Những kết quả đ t được
80
2.3.2. Những h n chế, yếu kém
81
2.3.3. Nguyên nhân của những h n chế, yếu kém
82
Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ
NHÀ NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNG
TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ, TỈNH KIÊN GIANG
85
3.1. Quan điểm hoàn thiện quản lý Nhà nước về môi trường trên địa àn thành
phố R ch Giá, tỉnh Kiên Giang
85
3.1.1. Quản lý nhà nước về môi trường phải dựa trên quan điểm phát
triển ền vững thành phố
85
3.1.2. Quản lý nhà nước về môi trường phải uất phát t đặc điểm tình
hình kinh tế - ã hội và thực tr ng môi trường của thành phố
86
3.1.3. Quản lý nhà nước về môi trường phải đi đôi với việc nâng cao ý
thức và trách nhiệm ảo vệ môi trường của mọi chủ thể
87
3.1.4. Quản lý nhà nước về môi trường phải đảm ảo tính tương thích
của pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế về ảo vệ môi trường
88
3.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước về môi trường trên địa àn thành phố
R ch Giá
89
3.2.1. Nhóm giải pháp về ây dựng và hoàn thiện hệ thống văn ản quy
ph m pháp luật về ảo vệ môi trường
91
3.2.2. Nhóm giải pháp về tăng cường tổ chức thực hiện pháp luật về ảo
vệ môi trường
98
3.2.3. Nhóm giải pháp về kiện toàn và nâng cao chất lượng đội ngũ cán
ộ, công chức thực thi chính sách, pháp luật trong quản lý nhà nước về
môi trường
102
3.2.4. Nhóm giải pháp về tiếp tục đẩy m nh tuyên truyền, giáo dục, nâng
cao nhận thức và trách nhiệm ảo vệ môi trường
104
3.2.5. Nhóm giải pháp về tăng cường sự lãnh đ o của các cấp ủy Đảng
trong công tác quản lý nhà nước ằng pháp luật về ảo vệ môi trường
trên địa àn thành phố
3.3. Đề uất, kiến nghị
105
107
3.3.1. Đối với Quốc hội, Chính phủ
107
3.3.2. Đối với Ủy an nhân dân tỉnh Kiên Giang
108
KẾT LUẬN
110
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
112
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, vấn đề môi trường đang thu hút sự quan tâm của mọi quốc
gia trên thế giới; ởi vì để có được cuộc sống văn minh, hiện đ i, con người
đã phải “trả giá” cho những hành vi thiếu ý thức ảo vệ trong khai thác và sử
dụng quá mức các thành phần của môi trường tự nhiên phục vụ cho mục đích
phát triển kinh tế. Hậu quả là môi trường sống ị tàn phá hết sức nặng nề đe
dọa sự sống của con người, uất hiện các hiện tượng lũ ống, lũ quét, iến đổi
khí hậu, vỏ trái đất ngày càng nóng lên.... Do đó, vấn đề ô nhiễm môi trường
là một thách thức lớn nhất của loài người trong thế kỷ XXI.
Việt Nam là một quốc gia đang phát triển cũng không nằm ngoài thực
tr ng đáng áo động này. Khi nước ta đang đẩy m nh công nghiệp hóa, hiện
đ i hóa đất nước, bên c nh những kết quả về tốc độ tăng trưởng kinh tế, ây
dựng hệ thống kết cấu h tầng kỹ thuật và h tầng ã hội đồng ộ, làm thay
đổi ộ mặt đô thị và nông thôn ngày càng văn minh, hiện đ i... thì quá trình
này cũng để l i những hệ lụy về môi trường rất đáng lo ng i. Chất lượng môi
trường tự nhiên ngày càng uống cấp, r ng ị tàn phá nặng nề, nhiều lo i
động vật hoang dã ị tuyệt chủng, các nguồn nước ị ô nhiễm, nồng độ ụi và
tiếng ồn vượt quá giới h n cho phép (đặc iệt là ở khu vực đô thị, khu công
nghiệp).... Hơn nữa, Việt Nam là một trong 5 nước chịu ảnh hưởng nặng nề
nhất của iến đổi khí hậu mà minh chứng điển hình nhất là tình tr ng h n hán
chưa t ng có trong gần 100 năm qua ở khu vực các tỉnh đồng ằng sông Cửu
Long và Tây nguyên vào những tháng đầu năm 2016 đã gây thiệt h i rất
nghiêm trọng về đời sống và sản uất. Đồng thời, thảm họa môi trường đặc
iệt nghiêm trọng do Công ty TNHH Fomorsa Việt Nam gây ra t i Khu công
nghiệp Vũng Áng (Hà Tĩnh) làm ô nhiễm vùng iển của 04 tỉnh miền Trung
bao gồm Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Th a Thiên - Huế làm cá iển
1
chết hàng lo t, phá ho i nghiêm trọng hệ sinh thái iển và chưa thể đánh giá
hết được hậu quả thiệt h i, làm cho nhân dân cả nước hết sức ức úc, ất
ình. Điều này đặt ra yêu cầu cần tăng cường quản lý nhà nước về môi
trường, vì mục tiêu phát triển đất nước ền vững.
Thành phố R ch Giá là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, ã hội của
tỉnh Kiên Giang ước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đ i hóa với nhiều
khởi sắc, đó là sự đầu tư và phát triển các đô thị, cụm công nghiệp. Hiện nay,
thành phố R ch Giá cũng đã có nhiều doanh nghiệp đến đầu tư và kinh doanh
hiệu quả. Sự phát triển các khu đô thị được mở rộng, diện tích thành phố R ch
Giá đã tăng lên so với trước đây. Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nước về
môi trường ở thành phố R ch Giá là một lĩnh vực rộng, khá phức t p. T khi
Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 được an hành cho đến nay, việc thực hiện
công tác này ở thành phố R ch Giá còn h n chế nhất định, việc phân công,
phân cấp quản lý nhà nước về môi trường vẫn còn ất cập, một số nội dung
trong quản lý nhà nước về môi trường còn trùng lặp, chưa rõ hoặc còn ị ỏ
trống. Do đó, tình tr ng môi trường vẫn đang ị uống cấp nhanh, có lúc, có
nơi đã đến mức áo động như: chế iến thủy hải sản, việc ả thải rác thải, khí
thải công nghiệp,... Bên c nh đó, là sự phát triển ồ t các đô thị, cụm công
nghiệp và sự quy ho ch ất hợp lý cũng ảnh hưởng rất lớn đến môi trường
ung quanh. Đây là vấn đề cấp ách đòi hỏi sự vào cuộc của cả hệ thống
chính trị của thành phố R ch Giá, mà nòng cốt là các cơ quan quản lý nhà
nước về môi trường của thành phố R ch Giá.
Xuất phát t lý do trên, tôi chọn đề tài “Quản lý nhà nước về môi
trường trên địa bàn thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang” làm đề tài
nghiên cứu cho luận văn th c sĩ chuyên ngành Quản lý công. Với mong muốn
tìm ra những cơ sở khoa học có ý nghĩa về lý luận và thực tiễn của quản lý
2
nhà nước về môi trường, góp phần ảo đảm hiệu quả quản lý nhà nước về môi
trường trên địa àn thành phố R ch Giá, tỉnh Kiên Giang trong thời gian tới.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Bảo vệ môi trường là vấn đề cấp ách của toàn cầu nói chung và Việt
Nam nói riêng, do đó ở nước ta đã có nhiều công trình, ài viết liên quan đến
quản lý nhà nước về môi trường, như:
- Quản lý nhà nước về môi trường và phát triển ền vững - GS.TS Lê
Văn Khoa, Đ i học Khoa học tự nhiên, Đ i học Quốc gia Hà Nội.
- Tăng cường công tác quản lý nhà nước về ảo vệ môi trường trong
thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đ i hóa đất nước - TS. Ph m Khôi Nguyên, Bộ
Tài nguyên và Môi trường, năm 2005.
- Những tác động của yếu tố văn hóa - ã hội trong quản lý Nhà nước
với tài nguyên và môi trường trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đ i hóa TS. Nguyên Hữu Bình, N
Lý luận Chính trị, Hà Nội năm 2006, tác giả nêu
lên những tác động của yếu tố văn hóa - ã hội trong quản lý nhà nước về môi
trường.
- Trách nhiệm hành chính trong lĩnh vực ảo vệ môi trường ở Việt Nam
hiện nay - Nguyễn Văn Việt, năm 2010, tác giả đã đưa ra một số kiến nghị
hoàn thiện các thủ tục hành chính để t o điều kiện cho việc tiến hành ho t
động ảo vệ môi trường được dễ dàng hơn.
- Quản lý môi trường ở địa phương trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện
đ i hóa đất nước - Trần Thanh Lâm, năm 2005, tác giả đề uất một số phương
án kết hợp Nhà nước và nhân dân trong công cuộc ây dựng và ảo vệ môi
trường sống.
- Một số vấn đề cấp ách trong quản lý môi trường ở địa phương - Nhóm
tác giả Nguyễn Ngọc Sinh, Nguyễn Đắc Hy, Nguyễn Văn Tài, đề tài đề cập tới
thực tr ng quản lý lỏng lẻo ở các địa phương, sự thiếu đồng ộ trong các giải
3
pháp được đưa ra nhằm ảo vệ môi trường.
- Quản lý Nhà nước ằng pháp luật về môi trường ở tỉnh Bình Thuận Nguyễn Duy Hà, năm 2008, tác giả đề nghị hoàn chỉnh những văn ản pháp luật
về môi trường, vì trong thực tế có rất nhiều văn ản khó áp dụng.
- Quản lý ã hội đối với ho t động môi trường ở Thành phố Hà Nội hiện
nay - Đinh Diệu Linh, năm 2012, đề tài làm rõ một số vấn đề lý luận về môi
trường và quản lý ã hội về môi trường, mối quan hệ giữa môi trường với đời
sống con người và sự phát triển kinh tế - ã hội; đưa ra một số đề uất mang tính
thực tiễn để giảm thiểu ô nhiễm môi trường ở Hà Nội.
Các công trình nghiên cứu trên đã đề cập tới thực tr ng quản lý nhà
nước về môi trường nói chung và một số địa phương nói riêng. Tuy nhiên,
cho đến nay chưa có công trình nghiên cứu chuyên iệt nào về quản lý nhà
nước đối với môi trường trên địa àn thành phố R ch Giá, tỉnh Kiên Giang.
Vì vậy, nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn
thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang ” là đề tài mới, không trùng lặp với
các đề tài đã được nghiên cứu. Đương nhiên, các công trình nghiên cứu tiêu
iểu nêu trên có những cơ sở khoa học quan trọng để tác giả kế th a và vận
dụng trong khi thực hiện luận văn của mình.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
3.1. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Mục đích nghiên cứu của luận văn là đề uất một số quan điểm và giải
pháp tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước về môi trường trên địa àn thành
phố R ch Giá, tỉnh Kiên Giang hiện nay.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Để thực hiện mục tiêu trên, đề tài tập trung giải quyết những nhiệm vụ
cơ ản sau:
- Nghiên cứu cơ sở khoa học quản lý nhà nước về môi trường thông
qua việc làm rõ khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc, mục tiêu, nội dung quản lý
4
nhà nước về môi trường...
- Phân tích, đánh giá thực tr ng quản lý nhà nước về môi trường trên
địa àn thành phố R ch Giá, tỉnh Kiên Giang hiện nay.
- Luận chứng khoa học một số quan điểm và giải pháp nhằm tăng cường
hiệu quả quản lý nhà nước về môi trường trên địa àn thành phố R ch Giá, tỉnh
Kiên Giang hiện nay.
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
4.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Luận văn nghiên cứu việc quản lý nhà nước về môi trường, dưới góc độ
lý luận và thực tiễn.
4.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Về không gian: Luận văn nghiên cứu quản lý nhà nước về môi trường
trong ph m vi thành phố R ch Giá, tỉnh Kiên Giang.
- Về thời gian: Luận văn nghiên cứu thực tr ng quản lý nhà nước về
môi trường trên địa àn thành phố R ch Giá, tỉnh Kiên Giang giai đo n 20112015.
5. Cơ sở lý luận, phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài
5.1. Cơ sở lý luận của đề tài
Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan
điểm đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam về quản lý nhà nước đóng vai trò
là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho việc nghiên cứu đề tài luận văn. Các
quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về ảo đảm hiệu quả quản lý nhà
nước trong tiến trình ây dựng Nhà nước pháp quyền ã hội chủ nghĩa của
dân, do dân, vì dân; phát huy quyền làm chủ của nhân dân; về cải cách hành
chính... là cơ sở lý luận cho việc phân tích, đánh giá các nội dung cho luận
văn. Tư tưởng Hồ Chí Minh về quản lý ã hội ằng pháp luật và không ng ng
tăng cường pháp chế ã hội chủ nghĩa; quan điểm của các nhà lãnh đ o Đảng,
5
Nhà nước, của tỉnh Kiên Giang và thành phố R ch Giá về phát huy dân chủ ở
cơ sở, đảm ảo công ằng ã hội, về vai trò của quản lý nhà nước về môi
trường đối với việc ảo đảm lợi ích của công dân, tổ chức trong ã hội ...
mang tính uất phát điểm khi nghiên cứu đề tài của luận văn.
5.2. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Đề tài dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật iện
chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử của triết học Mác-Lênin.
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp
phân tích và tổng hợp, phương pháp phân tích hệ thống, phương pháp nghiên
cứu kết hợp lý luận với thực tiễn, phương pháp logic - lịch sử, phương pháp
thống kê để thực hiện các mục tiêu của đề tài.
6. Đóng góp mới và ý nghĩa của đề tài
6.1. Đóng góp mới của đề tài
T những khái niệm có liên quan, đề tài luận chứng khái niệm quản lý
nhà nước về môi trường; làm rõ được đặc điểm, nguyên tắc, mục tiêu, nội
dung quản lý nhà nước về môi trường; phân tích các điều kiện đảm ảo quản
lý nhà nước về môi trường ở Việt Nam nói chung và thành phố R ch Giá, tỉnh
Kiên Giang nói riêng.
Đề tài tập trung đánh giá thực tr ng quản lý nhà nước về môi trường
trên địa àn thành phố R ch Giá, tỉnh Kiên Giang, chỉ ra những h n chế, yếu
kém và nguyên nhân cần khắc phục. Đề tài dự áo những hiện tượng vi ph m,
những ất cập trong quản lý nhà nước về môi trường trên địa àn thành phố
R ch Giá, tỉnh Kiên Giang trong thời gian tới.
Đề tài ác định hệ quan điểm chỉ đ o ảo đảm hiệu quả quản lý nhà
nước về môi trường trên địa àn thành phố R ch Giá, tỉnh Kiên Giang; các
quan điểm này thấu suốt những yêu cầu của cải cách, phát huy dân chủ trong
quản lý nhà nước về môi trường cấp cơ sở nói chung và thành phố R ch Giá,
6
tỉnh Kiên Giang nói riêng.
Đề tài luận giải các giải pháp ảo đảm hiệu quả quản lý nhà nước về
môi trường trên địa àn thành phố R ch Giá, tỉnh Kiên Giang được hiện thực
hóa trong cuộc sống.
6.2. Ý nghĩa của đề tài
Đề tài góp thêm những thông tin có giá trị cho các nhà ho ch định
chính sách, các nhà lập pháp, các cán ộ làm công tác quản lý nhà nước về
môi trường có cách nhìn sâu sắc, toàn diện hơn về quản lý nhà nước đối với
môi trường. Trên cơ sở đó, có những đóng góp tích cực nhằm tăng cường hiệu
quả trong quản lý nhà nước về môi trường ở cấp huyện nói chung và thành
phố R ch Giá, tỉnh Kiên Giang nói riêng. Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể
là tài liệu tham khảo cho những người quan tâm nghiên cứu quản lý nhà nước
về môi trường trên địa àn thành phố R ch Giá, tỉnh Kiên Giang.
7. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, đề tài gồm 3 chưong,
9 tiết.
Chƣơng 1. Cơ sở khoa học quản lý nhà nước về môi trường.
Chƣơng 2. Thực tr ng quản lý nhà nước về môi trường trên địa àn
thành phố R ch Giá, tỉnh Kiên Giang.
Chƣơng 3. Quan điểm và giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về
môi trường trên địa àn thành phố R ch Giá, tỉnh Kiên Giang.
7
Chƣơng 1
CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNG
1.1. Lý luận về môi trƣờng
1.1.1. Khái niệm môi trường và bảo vệ môi trường
Khái niệm môi trường
Tùy vào cách tiếp cận và góc độ nghiên cứu, nên có rất nhiều định
nghĩa khác nhau về môi trường:
Theo Hoàng Phê: “Môi trường là toàn ộ những điều kiện tự nhiên, ã
hội, trong đó con người hay một sinh vật tồn t i, phát triển, trong quan hệ với
con người, với sinh vật ấy” [18, tr.997].
Theo T điển Bách khoa Việt Nam (2002): “Môi trường được hiểu là
các yếu tố tự nhiên và các yếu tố vật chất nhân t o có quan hệ mật thiết với
nhau, ao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống sản uất, sự tồn t i và
phát triển của con người và thiên nhiên” [18, tr.940].
Theo Khoản 1 Điều 3 Luật ảo vệ môi trường năm 2014: “Môi trường
là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân t o có tác động đối với sự tồn
t i và phát triển của con người và sinh vật”.
Trong báo cáo toàn cầu năm 2000 (công bố năm 1982) đã đưa ra định
nghĩa về môi trường: “Theo tự nghĩa, môi trường là những vật thể vật lý và sinh
học ao quanh loài người. Con người cần đến sự hỗ trợ của môi trường xung
quanh để sống… , mối quan hệ giữa loài người và môi trường chặt chẽ đến mức
mà sự phân biệt giữa cá thể con người và môi trường bị óa nhòa đi” [36, tr.5-6].
T các khái niệm trên, tác giả rút ra khái quát chung về môi trường như
sau: Môi trường bao gồm tổng hợp các yếu tố tự nhiên, yếu tố vật chất nhân
tạo bao quanh con người, ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại và phát
8
triển của con người. Trong đó các yếu tố tự nhiên chủ yếu như đất, nước, không
khí, ánh sáng, các hệ sinh thái, sinh vật… có ảnh hưởng và chi phối đặc biệt
quan trọng đến sự tồn tại và phát triển của con người. Những yếu tố này phát
triển theo quy luật tự nhiên, nhưng chịu sự chi phối và tác động nhất định của
con người.
Phân loại môi trường
Tùy theo mục đích nghiên cứu và sử dụng, có nhiều cách phân lo i môi
trường khác nhau. Có thể phân lo i môi trường theo các dấu hiệu sau đây:
Theo quy mô: Chủ yếu người ta phân lo i môi trường theo không gian
địa lý như: môi trường toàn cầu, môi trường khu vực, môi trường quốc gia,
môi trường vùng, môi trường địa phương.
Theo mục đích nghiên cứu sử dụng: Quản lý, sử dụng, khai thác các
nguồn tài nguyên thiên nhiên và ử lý chất thải sao cho không ị ảnh hưởng
tới đời sống hiện t i cũng như đối với các thế hệ mai sau hay nói cách khác là
chỉ ét tới những nhân tố tự nhiên và ã hội liên quan trực tiếp tới cuộc sống
của con người.
Với mục đích nghiên cứu của đề tài này tác giả sẽ đi sâu vào tiếp cận
phân lo i môi trường theo chức năng.
Theo chức năng được chia làm các lo i:
Môi trường tự nhiên: Bao gồm các nhân tố thiên nhiên như: vật lý, hoá học,
sinh học, tồn t i ngoài ý muốn của con người, nhưng cũng ít nhiều chịu tác động
của con người. Môi trường tự nhiên cho ta không khí để thở, đất để ây nhà cửa,
trồng cây, chăn nuôi, cung cấp cho con người các lo i tài nguyên khoáng sản cần
cho sản uất, tiêu thụ và là nơi chứa đựng, đồng hoá các chất thải, cung cấp cho ta
cảnh đẹp để giải trí, làm cho cuộc sống con người thêm phong phú.
Môi trường ã hội: Là tổng thể các lo i quan hệ giữa con người với con
người. Đó là những luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định… ở các cấp
9
khác nhau như: Liên Hợp Quốc, Hiệp hội các nước, các quốc gia, tỉnh huyện,
cơ quan, làng, ã, họ tộc, gia đình, tổ nhóm, các tổ chức tôn giáo, tổ chức
đoàn thể… Môi trường ã hội định hướng ho t động của con người theo một
khuôn khổ nhất định, t o nên sức m nh tập thể thuận lợi cho sự phát triển,
làm cho cuộc sống của con người khác với các sinh vật khác.
Môi trường nhân t o: Bao gồm tất cả các nhân tố do con người t o nên,
làm thành những tiện nghi trong cuộc sống, như: ôtô, máy ay, nhà ở, công sở
các khu vực đô thị, công viên nhân t o…
Bảo vệ môi trường
Bảo vệ môi trường là một khái niệm ra đời kể t khi con người nhận
thức được sự nguy hiểm, tác h i do các hành vi của mình gây ra cho môi
trường. Hiện có rất nhiều quan niệm về ảo vệ môi trường.
Theo GS. TSKH Lê Huy Bá: “Bảo vệ môi trường gồm các chính sách, chủ
trương, các chỉ thị nhằm ngăn chặn hậu quả ấu của con người đối với môi trường,
các sự cố môi trường do con người và thiên nhiên gây ra. Bảo vệ môi trường còn
ao hàm cả ý nghĩa sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên” [4, tr.96-97].
Theo t điển Bách khoa Việt Nam: “Bảo vệ môi trường là tập hợp các
iện pháp giữ gìn, sử dụng hoặc phục hồi một cách hợp lý sinh giới (vi sinh
vật, thực vật, động vật và môi sinh, đất nước, không khí, lòng đất) nghiên
cứu, thử nghiệm thiết ị sử dụng tài nguyên thiên nhiên, áp dụng công nghệ ít
có hoặc không có phế liệu… nhằm t o ra một không gian tối ưu cho cuộc
sống của con người. Ngoài ra, ảo vệ môi trường còn t o ra điều kiện tinh
thần, văn hóa khiến cho đời sống con người được thoải mái” [16, tr.160].
Văn kiện Đ i hội đ i iểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng cho rằng:
“Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, của toàn ã hội
và nghĩa vụ của mọi công dân. Kết hợp chặt chẽ giữa kiểm soát, ngăn ng a,
khắc phục ô nhiễm với khôi phục và ảo vệ môi trường sinh thái. Phát triển
10
năng lượng s ch, sản uất s ch và tiêu dùng s ch. Coi trọng nghiên cứu, dự
áo và thực hiện các giải pháp ứng phó với quá trình iến đổi khí hậu và thảm
họa thiên nhiên. Quản lý, ảo vệ, tái t o và sử dụng hợp lý, có hiệu quả tài
nguyên quốc gia” [8, tr.78].
Theo Khoản 3 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014: “Ho t động
ảo vệ môi trường là ho t động giữ gìn, phòng ng a, h n chế các tác động
ấu đến môi trường; ứng phó sự cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái,
cải thiện, phục hồi môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên
nhiên nhằm giữ môi trường trong lành”. [26]
T các khái niệm trên, tác giả thấy rằng cho dù cách diễn đ t hoặc quan
niệm có thể khác nhau song các quan điểm về ảo vệ môi trường đều thống nhất
ở điểm chung: Bảo vệ môi trường là ho t động có ý thức của Nhà nước, các tổ
chức và mọi người dân trong ã hội trong việc giữ cho môi trường trong lành,
s ch đẹp khắc phục những tác động ấu của con người đối với môi trường vì sự
phát triển ền vững. Bảo vệ môi trường không chỉ là nghĩa vụ của mỗi quốc gia
mà còn là nghĩa vụ của mọi thành viên trong cộng đồng thế giới để giữ cho trái
đất mãi mãi là màu anh. Hơn nữa, ảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn dân
và phải tiến hành thường uyên, liên tục, lâu dài và ền ỉ; trong đó, Nhà nước
có vai trò quan trọng trong quản lý, ảo vệ môi trường ằng pháp luật.
1.1.2. Vai trò, đặc điểm của bảo vệ môi trường
Bảo vệ môi trường có vai trò rất quan trọng đối với mỗi cá thể con
người, cũng như đối với cộng đồng con người và cả ã hội loài người.
Bảo vệ môi trường tạo ra không gian sống tốt cho con người
Con người chỉ có thể tồn t i và phát triển trong không gian môi trường.
Môi trường là nơi duy nhất cho con người được hưởng các cảnh đẹp thiên
nhiên, thư thái về tinh thần, thoả mãn các nhu cầu tâm lý. Trái đất là ộ phận
của môi trường gắn ó với con người và các loài sinh vật qua hàng triệu năm
11
không thay đổi về độ lớn, nhưng dân số trên trái đất ngày một gia tăng. Như
vậy, không gian môi trường mỗi người được hưởng sẽ giảm uống và chất
lượng suy giảm nghiêm trọng. Năm đầu tiên của công lịch ình quân mỗi
người 75 ha, thì nay chỉ còn khoảng 1,5- 1,8 ha. Loài người tồn t i trên trái
đất không chỉ đòi hỏi ở môi trường về ph m vi không gian sống mà cả về chất
lượng của không gian sống đó. Chất lượng không gian sống trước hết là phải
s ch sẽ, tinh khiết, giàu ô y, không chứa các chất cặn ã ẩn, độc h i đối với
sức khoẻ của con người. Vì vậy, cần phải ảo vệ môi trường để t o ra không
gian sống đảm ảo được các yêu cầu về cảnh quan, các yếu tố kinh tế và khả
năng ền vững của môi trường tốt phục vụ cho con người...
Bảo vệ môi trường nhằm cung cấp nguồn tài nguyên cần thiết cho cuộc
sống và cho các hoạt động sản xuất của con người
Nguồn tài nguyên ao gồm các tài nguyên tái t o và không tái t o, có tác
dụng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống con người. Tài nguyên thiên nhiên
cung cấp nơi ở, thức ăn, vật liệu làm dụng cụ cho sản uất, chế t o ra những đồ
dùng vật liệu khác, trao đổi, uôn án với nhau để nâng cao đời sống kinh tế.
Tài nguyên thiên nhiên có trong th ch quyển, thủy quyển, khí quyển và sinh
quyển. Khi mà con người chưa đến được các hành tinh khác để tìm kiếm các
nguồn tài nguyên mới, thì nơi con người có thể khai thác tài nguyên chỉ có
trong môi trường của trái đất. Hàng năm con người khai thác tài nguyên nhiều
thêm, do nhu cầu vật chất ngày càng tăng về số lượng và chất lượng.
Do nhu cầu gia tăng nhiên liệu và nguyên liệu của thế giới, các ước tính
đã phỏng đoán nhiều lo i khoáng sản sẽ c n kiệt trong thời gian không a. Vì
vậy, ảo vệ môi trường nhằm ảo đảm cho việc sử dụng tài nguyên thiên
nhiên tiết kiệm, hiệu quả theo phương thức ền vững để phục vụ cho cuộc
sống của con người và định hướng cho con người có ý thức ảo vệ chúng và
sử dụng chúng một cách hợp lý.
12
Bảo vệ môi trường nhằm bảo đảm cho môi trường làm tốt chức năng là
nơi chứa các chất thải
Trong mọi ho t động của con người t quá trình khai thác tài nguyên
cho sản uất chế iến t o ra sản phẩm, đến quá trình lưu thông và tiêu dùng đều
có phế thải. Chất thải ao gồm nhiều d ng, nhưng chủ yếu chúng được tồn t i ở
a d ng là chất thải d ng khí, d ng rắn, d ng lỏng. Ngoài ra còn có các d ng
khác như nhiệt, tiếng ồn và tất cả các chất thải đều đưa vào môi trường.
Trong ã hội sản uất hàng hóa chưa phát triển cao, mật độ dân số thấp,
các chất thải thường được tái sử dụng. Như: các chất ài tiết thường được
dùng làm phân ón, các chất thải t nông sản, lâm sản được dùng làm thức ăn
cho gia súc, nhiên liệu...
Trong ã hội công nghiệp hóa, sản uất hàng hóa phát triển, mật độ dân
số cao, lượng chất thải thường rất lớn, môi trường không đủ nơi chứa đựng,
quá trình tự phân hủy không theo kịp so với lượng chất thải t o ra. Hay người
ta thường gọi lượng chất thải vượt quá mức chịu tải của môi trường. Đây là
nguyên nhân cơ ản gây ra những iến đổi về môi trường. Do vậy, ảo vệ môi
trường nhằm quản lý, ử lý chất thải, hướng dẫn hành vi của con người có cách
ứng ử thân thiện với môi trường, ảo đảm cho môi trường luôn được ảo vệ.
1.2. Quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng
1.2.1. Khái niệm quản lý nhà nước về môi trường
Theo Giáo trình Quản lý hành chính nhà nước của Học viện Chính trị
quốc gia Hồ Chí Minh: Quản lý hành chính nhà nước là sự tác động có tổ chức
và điều chỉnh ằng quyền lực nhà nước đối với các quá trình ã hội và hành vi
ho t động của con người để duy trì và phát triển các mối quan hệ ã hội và trật
tự pháp luật nhằm thực hiện chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước trong công
cuộc ây dựng chủ nghĩa ã hội và ảo vệ tổ quốc ã hội chủ nghĩa.
Như vậy, quản lý nhà nước là ho t động mang tính quyền lực nhà nước,
quyền lực nhà nước được sử dụng để điều chỉnh các mối quan hệ ã hội.
13
Quản lý nhà nước được em là một ho t động chức năng của các cơ quan nhà
nước trong quản lý ã hội và có thể em là chức năng đặc iệt.
Trải qua các giai đo n phát triển của ã hội, đã có rất nhiều công cụ quản
lý được các nhà nước sử dụng để điều chỉnh các quan hệ ã hội nhằm thiết lập
một trật tự mà giai cấp thống trị mong muốn. Tuỳ thuộc vào đặc điểm lịch sử,
văn hoá, các điều kiện kinh tế, chính trị, ã hội của mỗi quốc gia trong t ng
thời kỳ mà các chủ thể quản lý nhà nước có sự linh ho t, sáng t o trong việc
vận dụng, kết hợp các công cụ quản lý khác nhau nhằm đ t hiệu quả tối ưu
nhất. Điều này lý giải t i sao trong cùng một giai đo n, có quốc gia sử dụng
pháp luật làm công cụ cơ ản để quản lý nhà nước, có quốc gia l i chủ yếu sử
dụng đ o đức, phong tục, tập quán, hương ước, các tín điều tôn giáo... Hay
trong chính một quốc gia, tùy t ng thời kỳ có thể sử dụng pháp luật (pháp trị)
hoặc đ o đức (đức trị) hoặc kết hợp cả hai công cụ đó để quản lý nhà nước.
Trong rất nhiều công cụ nêu trên, pháp luật có vị trí đặc iệt quan trọng trong
quản lý nhà nước, không có pháp luật, Nhà nước không thể quản lý ã hội có
hiệu quả. Nói đến quản lý nhà nước ằng pháp luật chính là nói đến một
phương thức quản lý trong đó pháp luật được sử dụng như một công cụ quan
trọng. Một nhà nước muốn quản lý có hiệu quả phải iết dựa vào pháp luật, iết
sử dụng pháp luật để quản lý ã hội. Quản lý nói chung và quản lý nhà nước
ằng pháp luật nói riêng là một khoa học; đồng thời còn là một nghệ thuật, đòi
hỏi nhiều kiến thức ã hội, tự nhiên, kỹ thuật, luật pháp... và phải iết sử dụng
đồng ộ, linh ho t, sáng t o các công cụ, phương tiện quản lý. Vì thế, ên c nh
pháp luật, Nhà nước cần sử dụng kết hợp các công cụ, phương tiện quản lý
khác, như: đ o đức, truyền thống dân tộc để tăng cường công tác quản lý nhà
nước. T sự phân tích trên đây, theo tác giả thì quản lý nhà nước ằng pháp
luật được hiểu là phương thức ho t động của Nhà nước, sử dụng công cụ pháp
luật để tác động lên các quá trình ã hội, nhằm thiết lập, duy trì trật tự ã hội.
14
Xét trong lĩnh vực môi trường, quản lý nhà nước ằng pháp luật về ảo vệ
môi trường là một nội dung của quản lý nhà nước ằng pháp luật (Nhà nước quản
lý ã hội ằng pháp luật). Do đó, quản lý nhà nước ằng pháp luật về ảo vệ môi
trường chính là việc Nhà nước sử dụng pháp luật làm phương tiện để thực hiện
chức năng quản lý trong lĩnh vực ảo vệ môi trường nhằm ảo đảm cho môi
trường trong lành, s ch đẹp. Muốn thực hiện quản lý nhà nước ằng pháp luật về
ảo vệ môi trường thì trước hết Nhà nước phải ây dựng và an hành hệ thống
pháp luật về môi trường. Pháp luật về môi trường là một ộ phận cấu thành trong
hệ thống pháp luật Việt Nam, đây là công cụ, phương tiện để Nhà nước thực hiện
quản lý một cách có hiệu quả đối với lĩnh vực ảo vệ môi trường - một lĩnh vực đa
d ng, phức t p, đan en nhiều mối quan hệ tác động của các chủ thể (cá nhân, tổ
chức, doanh nghiệp v.v) và các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến môi trường hàng
ngày, hàng giờ. Hệ thống các quy ph m pháp luật này phải được an hành tương
đối hoàn thiện, đồng ộ để điều chỉnh và thực hiện nhiệm vụ quản lý, ảo vệ môi
trường trong quá trình ây dựng và ảo vệ đất nước.
T việc phân tích trên, tác giả cho rằng: Quản lý nhà nước bằng pháp
luật về bảo vệ môi trường xác định rõ chủ thể là Nhà nước, bằng chức năng,
nhiệm vụ và quyền hạn của mình đưa ra các biện pháp, luật pháp, chính sách
kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống
và phát triển bền vững kinh tế - xã hội quốc gia.
1.2.2. Nguyên tắc, mục tiêu, vai trò quản lý nhà nước về môi trường
1.2.2.1. Nguyên tắc quản lý nhà nước về môi trường
Quản lý môi trường nhằm đạt tới mục tiêu phát triển bền vững kinh tế xã hội đất nước, giữ cân bằng giữa phát triển và bảo vệ môi trường
Thuật ngữ “phát triển ền vững” đang nổi lên như một trong những mối
quan tâm hàng đầu của toàn nhân lo i. Ở Việt Nam, phát triển ền vững cũng
được chú ý nhiều trong giới nghiên cứu cũng như những nhà ho ch định
đường lối, chính sách. Quan niệm về phát triển ền vững thường được tiếp
15
cận theo các khía c nh: Một là, phát triển ền vững là phát triển trong mối
quan hệ duy trì những giá trị môi trường sống, coi giá trị môi trường sinh thái
là một trong những yếu tố cấu thành những giá trị cao nhất cần đ t tới của sự
phát triển. Hai là, phát triển ền vững là sự phát triển dài h n, cho hôm nay và
cho mai sau; phát triển hôm nay không làm ảnh hưởng tới mai sau. Ba là, phát
triển ền vững phải đảm ảo hài hòa giữa các yếu tố phát triển kinh tế với ảo
vệ môi trường và ảo đảm sự công ằng ã hội. Theo khoản 4, Điều 3, Luật
Bảo vệ môi trường năm 2014: “Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng
được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng
nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa
tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường”. Định
nghĩa này nêu ật những yêu cầu và mục tiêu trọng yếu nhất của phát triển
ền vững, phù hợp với điều kiện và tình hình thực tế ở Việt Nam.
Quản lý môi trường kết hợp các mục tiêu quốc tế - quốc gia - vùng lãnh
thổ và cộng đồng dân cư
Nguyên tắc này thể hiện rất rõ đặc điểm địa lý của công tác quản lý môi
trường là không phụ thuộc vào iên giới hành chính quốc gia mà phụ thuộc vào
không gian, thời gian của t ng vùng địa lý. Các sự cố môi trường ảy ra ở vùng
lãnh thổ, quốc gia này có thể gây ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến vùng
khác, quốc gia khác. Chẳng h n, vấn đề khí hậu toàn cầu đang nóng lên gây
ngập lụt ở các quốc gia trên thế giới, hay thảm họa sóng thần ảnh hưởng đến
một số nước Đông Bắc Á đòi hỏi phải có sự phối hợp và nỗ lực mang tính quốc
tế. Do đó, việc hợp tác quản lý giữa các vùng, các quốc gia là vô cùng cần thiết
thông qua việc ký kết và tham gia các công ước quốc tế về môi trường.
Quản lý môi trường cần được thực hiện bằng nhiều biện pháp và công
cụ tổng hợp thích hợp
Môi trường có vị trí và tầm quan trọng không chỉ đối với mỗi con
người, cộng đồng dân cư, mỗi quốc gia mà còn đối với toàn nhân lo i. Để giải
16
quyết các nhu cầu thiết yếu nhằm duy trì sự tồn t i và phát triển, con người
khai thác, sử dụng các yếu tố của môi trường tự nhiên vào ho t động sản uất
nhằm t o ra của cải vật chất. Tuy nhiên, do vô ý hoặc cố tình ch y theo mục
đích kinh tế, con người không tự giác nhận thức được những tác động tiêu cực
do mình gây ra đối với môi trường. Hơn nữa, tác h i đối với môi trường
không nhìn thấy được mà muốn “định lượng” chính ác phải sử dụng các
phương tiện, trang ị kỹ thuật tiên tiến, hiện đ i và có giá thành rất cao. Điều
này vượt quá khả năng tài chính của các quốc gia nghèo, các quốc gia đang
phát triển. Mặt khác, trong nhiều trường hợp, ảnh hưởng, tác h i của con
người gây ra đối với môi trường không đưa đến hậu quả nghiêm trọng ngay
mà kéo dài hàng chục năm t thế hệ này sang thế hệ khác. Do đó, muốn quản
lý môi trường có hiệu quả, Nhà nước phải sử dụng tổng hợp nhiều iện pháp,
công cụ thích hợp t truyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức về ảo vệ
môi trường đến định hướng chính trị trong ây dựng chiến lược, chính sách
ảo vệ môi trường, iện pháp kinh tế, iện pháp pháp luật và iện pháp khoa
học, kỹ thuật và công nghệ v.v.
Phòng, chống, ngăn ngừa tai biến và suy thoái môi trường cần được ưu
tiên hơn việc phải xử lý, hồi phục môi trường nếu để gây ra ô nhiễm môi trường
Trên thực tế, ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường gây ra những
thiệt h i vô cùng to lớn đối với con người và hệ sinh thái tự nhiên. Việc khắc
phục thiệt h i về môi trường phải tốn rất nhiều tiền. Tuy nhiên, việc khôi phục
l i hiện tr ng môi trường tự nhiên phải tốn kém rất nhiều thời gian với sự
quyết tâm, nỗ lực của toàn ã hội, sự đầu tư về kinh phí, con người, trang thiết
ị... mới chỉ đ t được một phần nào đó của hiện tr ng an đầu. Trong nhiều
trường hợp sự ô nhiễm môi trường đã hủy ho i cả một hệ sinh thái tự nhiên
mà thiên nhiên và con người không thể tái t o được. Điều này ảnh hưởng
nghiêm trọng đến sự đa d ng sinh học, sự phong phú, đa d ng của các giống,
17
lo i và nguồn gien trong tự nhiên. Do đó, muốn ảo vệ môi trường có hiệu
quả thì con người phải coi trọng việc chủ động ngăn ng a, phòng chống ô
nhiễm môi trường, suy thoái môi trường chứ không phải khi ảy ra sự cố môi
trường, ô nhiễm môi trường thì mới ử lý, phục hồi thì đã quá muộn. Hơn
nữa, ét dưới khía c nh kinh tế, việc thực hiện nguyên tắc này giúp Nhà nước
và ã hội tiết kiệm được các nguồn lực về kinh phí, thời gian, con người và
trang thiết ị, kỹ thuật hiện đ i... trong việc ử lý, khắc phục ô nhiễm môi
trường, suy thoái môi trường và sự cố môi trường ảy ra.
Người gây ô nhiễm phải trả tiền cho các tổn thất do ô nhiễm môi trường
gây ra và các chi phí xử lý, hồi phục môi trường bị ô nhiễm. Người sử dụng các
thành phần môi trường phải trả tiền cho việc sử dụng gây ra ô nhiễm đó
Đây là nguyên tắc cơ ản được nhiều nước sử dụng làm cơ sở ây dựng
các quy định về thuế, phí, lệ phí môi trường và các iện pháp ử lý hành
chính đối với các hành vi vi ph m. Đây là nguyên tắc có tính hiệu quả cao ởi
nó đánh trực tiếp vào lợi ích vật chất của các tác nhân vi ph m. Thông qua
việc ử ph t và ồi thường thiệt h i do hành vi gây ô nhiễm môi trường, sự cố
môi trường và suy thoái môi trường mà tổ chức, cá nhân tự điều chỉnh hành vi
của mình để không lặp l i những hành vi vi ph m tương tự trong tương lai
nhằm tránh không phải chịu một khoản tiền ồi thường vật chất rất lớn. Qua
đó, các tổ chức, cá nhân tự giáo dục nâng cao nhận thức về việc ảo vệ môi
trường, sử dụng hợp lý và có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Bên c nh đó, ngoài những nguyên tắc trên, việc quản lý môi trường ở
Việt Nam còn được thực hiện dựa trên quan điểm của Đảng. Tùy t ng giai
đo n phát triển khác nhau mà Đảng ta đưa ra những quan điểm chủ trương
về ảo vệ môi trường phù hợp. Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về môi
trường dựa vào quan điểm này và các nguyên tắc trên để ây dựng chương
trình, kế ho ch hành động cụ thể.
18
1.2.2.2. Mục tiêu quản lý nhà nước về môi trường
Mục tiêu của quản lý nhà nước về môi trường là sự phát triển ền vững,
đảm ảo cân ằng giữa phát triển kinh tế - ã hội và ảo vệ môi trường. Nói cách
khác, phát triển kinh tế - ã hội t o ra tiềm lực kinh tế để ảo vệ môi trường có
hiệu quả, còn ảo vệ môi trường là nhằm duy trì các thành quả phát triển kinh tế
- ã hội lâu dài và ền vững. Tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên, kinh tế, ã hội,
hệ thống pháp lý, mục tiêu phát triển ưu tiên của t ng quốc gia mà mục tiêu quản
lý môi trường có thể thay đổi theo thời gian và có những ưu tiên riêng.
Một số mục tiêu cụ thể của công tác quản lý môi trường ở Việt Nam
hiện nay là:
Khắc phục và phòng chống suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường, sự
cố môi trường phát sinh trong ho t động sản uất và đời sống của con người.
Hoàn chỉnh hệ thống văn ản luật pháp về ảo vệ môi trường, an hành
các chính sách phát triển kinh tế - ã hội phải gắn liền với ảo vệ môi trường,
nghiêm chỉnh thi hành Luật ảo vệ môi trường.
Tăng cường công tác quản lý nhà nước, nghiên cứu, đào t o cán ộ về
môi trường t Trung ương đến địa phương.
Phát triển đất nước theo nguyên tắc phát triển ền vững được Hội nghị
thượng đỉnh về môi trường do Liên Hiệp quốc tổ chức t i Bra - in năm 1992
thông qua.
Bên c nh đó, Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 03-6-2013 của Ban Chấp
hành Trung ương khóa XI “Về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng
cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường” đã nêu lên 03 mục tiêu cụ
thể về ảo vệ môi trường ở nước ta đến năm 2020, đó là:
Về ứng phó với iến đổi khí hậu. Nâng cao năng lực dự áo, cảnh báo
thiên tai, giám sát iến đổi khí hậu của các cơ quan chuyên môn. Hình thành
cho mỗi thành viên trong ã hội ý thức chủ động phòng, tránh thiên tai, thích
ứng với iến đổi khí hậu.
19