Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Giám sát của Hội đồng nhân dân huyện Đắk Song, tỉnh Đắk Nông đối với Ủy ban nhân dân huyện trong lĩnh vực thu – chi ngân sách Nhà nước (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.71 KB, 26 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
…………/…………

BỘ NỘI VỤ
……/……

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

LÊ XUÂN TƢƠNG

GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN HUYỆN ĐẮK SONG
TỈNH ĐẮK N NG ĐỐI VỚI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN TRONG
LĨNH VỰC THU – CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC

Chuyên ngành: Luật hiến pháp và Luật hành chính
Mã số: 60 38 01 02

TÓM TẮT LUẬN VĂN
THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHINH

ĐẮK LẮK - NĂM 2017


Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Thị Thu Hà

Phản biện 1: PGS. TS. NGuyễn Quốc Sửu
Phản biện 2: TS. Đỗ Văn Dƣơng

Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành


ch nh Quốc gia - Ph n viện hu v c T y Nguy n;
Địa điểm: Phòng số: 07 - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ;
Số 51 đường Phạm Văn Đồng, phường T n Hòa, thành phố u n a Thuột,
t nh Đ k L k;
Thời gian: vào hồi 10 h 30 ph t, ngày 28 th ng 05 năm 2017.

Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành ch nh Quốc gia
hoặc tr n trang Web hoa Sau đại học, Học viện Hành ch nh Quốc gia


PH N M

Đ U

1. Lý do chọn đề tài
Hội đồng nh n d n là cơ quan quyền l c nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý ch ,
nguyện vọng và quyền làm chủ của nh n d n địa phương. Vì vậy x y d ng HĐND c c cấp
có th c quyền để đảm đương vai trò, tr ch nhiệm của mình là một y u cầu cấp b ch và quan
trọng. Trong th c tế, hoạt động gi m s t của Hội đồng nh n d n huyện nói chung và hoạt
động gi m s t chuy n đề nói ri ng tuy đã có những chuyển biến lớn, nhưng vẫn còn nhiều
l ng t ng, bất cập, chưa mang lại hiệu quả cao; thường bộc lộ một số hạn chế sau: Hoạt
động gi m s t chưa đều, chủ yếu do Thường tr c HĐND, c c an của HĐND tiến hành,
việc tham gia gi m s t của đại biểu HĐND còn nhiều hạn chế, chủ yếu mới ch gi m s t tại
kỳ họp; gi m s t của HĐND còn mang t nh hình thức, nội dung chưa s u, chưa tập trung
vào những vấn đề mang t nh bức x c của địa phương, những vấn đề mà cử tri quan t m.
Từ những vấn đề tr n cho thấy rằng: Việc nghi n cứu lý luận và th c tiễn về hoạt
động gi m s t của HĐND huyện nói chung và gi m s t chuy n đề từng lĩnh v c nói ri ng là
rất cần thiết tại địa bàn huyện Đ k Song, t nh Đ k N ng. Ch nh vì thế đề tài: “Giám sát của
Hội đồng nhân dân huyện Đắk Song, tỉnh Đắk Nông đối với Ủy ban nhân dân huyện
trong lĩnh vực thu – chi ngân sách Nhà nước” được chọn làm đề tài để nghi n cứu.

2. Tình hình nghiên cứu liên quan
Thời gian vừa qua có nhiều t c giả nghi n cứu về c c đề tài li n quan đến hoạt động
của HĐND c c cấp nói chung, chủ yếu được đề cập nhiều vẫn là hoạt động gi m s t của Hội
đồng nh n d n cấp t nh và được đề cập tr n nhiều s ch b o và tạp ch , c c diễn đàn khoa
học, cụ thể như:
- N ng cao hiệu l c gi m s t của Hội đồng nh n cấp t nh trong điều kiện đổi mới ở
Việt Nam hiện nay của Vũ ạnh Th ng, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Ch nh trị
quốc gia Hồ Ch inh năm 1998.
- Quyền gi m s t của HĐND và kỷ năng gi m s t cơ bản, TS phạm Ngọc ỳ, NX
Tư ph p, Hà Nội, năm (2001),
- ột số giải ph p n ng c o hiệu quả hoạt động của HĐND và U ND c c cấp của
Nguyễn Quốc Tuấn, tạp ch Tổ chức nhà nước, số 6/2002;
- Về đổi mới tổ chức và hoạt động của HĐND c c cấp nhiệm kỳ 2004 - 2009 của
Đinh Ngọc Quang, Tạp ch Quản lý nhà nước số 2/2005;
-Luận văn Thạc sĩ luật học của t c giả Trần Thị Li n “Hiệu quả hoạt động của
HĐND t nh Lạng Sơn hiện nay” năm (2011).
- Luận n Tiến sỹ Luật học của t c giả Nguyễn Hải Long “Hoàn thiện ph p luật về
hoạt động gi m s t của HĐND” năm (2012);
- Luận văn Thạc sĩ Luật học của t c giả T Thị Hồng L “Hoạt động gi m s t của
HDND t nh Lai Ch u” năm 2013.
- Luận văn Thạc sĩ chuy n ngành Quản lý hành ch nh c ng của t c giả Nguyễn
Hoàng L m “Hoạt động gi m s t của Hội đồng nh n d n t nh Đ k L k” năm 2013.
C c c ng trình nghi n cứu nói tr n đã đề cập đến nhiều vấn đề lý luận và th c tiễn
c c hoạt động gi m s t của HĐND c c cấp, như: chủ thể gi m s t, phạm vi, đối tượng,
phương thức gi m s t. Tuy vậy, việc nghi n cứu gi m s t của HĐND huyện Đ k Song, t nh

1


Đ k N ng đối với U ND huyện trong lĩnh v c thu – chi ng n s ch nhà nước đến thời điểm

hiện nay thì chưa có c ng trình nghi n cứu nào đề cập tới.
Ch nh vì vậy, việc nghi n cứu về gi m s t của HĐND huyện Đ k Song, t nh Đ k
N ng đối với U ND huyện trong lĩnh v c thu – chi ng n s ch nhà nước từ góc độ Luật
Hiến ph p và Luật Hành ch nh nhằm đ nh gi th c trạng hoạt động gi m s t thời gian vừa
qua, đưa ra những đề xuất, giải ph p để n ng cao hiệu quả gi m s t của HĐND huyện Đ k
Song là kh ng trùng l p với một c ng trình nào nghi n cứu trước đó. Đ y cũng ch nh là lý
do để t c giả l a chọn đề tài này.
3. Mục đích và nhiệm vụ
3.1. ục đ ch nghi n cứu
Nghi n cứu c c vấn đề lý luận, ph p lý và th c tiễn gi m s t của HĐND huyện Đ k
Song nói chung và gi m s t chuy n đề thu – chi NSNN, vận dụng lý luận về ng n s ch nhà
nước để đ nh gi th c trạng c ng t c quản lý thu, chi NSNN của huyện Đ k Song. Qua
gi m s t, từ đó đề xuất một số giải ph p nhằm n ng cao, hoàn thiện quản lý thu - chi NSNN
của huyện Đ k Song, t nh Đ k N ng trong nhiệm kỳ 2016 - 2021.
3.2. Nhiệm vụ nghi n cứu
Để đạt được mục đ ch n u tr n, luận văn th c hiện c c nhiệm vụ sau:
- Nghi n cứu cơ sở lý luận, ph p lý về gi m s t của HĐND huyện Đ k Song, t nh
Đ k N ng đối với U ND huyện trong lĩnh v c thu – chi NSNN.
- Ph n t ch, đ nh gi th c trạng gi m s t của HĐND huyện Đ k Song, t nh Đ k
N ng đối với U ND huyện trong lĩnh v c thu – chi NSNN.
- Đề xuất giải ph p cụ thể nhằm n ng cao hiệu quả hoạt động gi m s t của HĐND
huyện Đ k Song, t nh Đ k N ng trong lĩnh v c thu – chi NSNN tại địa phương.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghi n cứu
Đối tượng nghi n cứu của luận văn là hoạt động gi m s t của HĐND huyện đối với
UBND huyện trong lĩnh v c thu – chi NSNN.
4.2. Phạm vi nghi n cứu
Nghi n cứu hoạt động gi m s t của HĐND huyện Đ k Song, t nh Đ k N ng đối với
U ND huyện trong lĩnh v c thu – chi NSNN nhiệm kỳ 2011 – 2016 và đầu nhiệm kỳ 2016
– 2021.

5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn lấy chủ nghĩa
c – L nin, chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy
vật lịch sử, tư tưởng Hồ Ch inh và quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam
về Nhà nước kiểu mới, về hoạt động của HĐND, chức năng gi m s t của HĐND huyện nói
chung và gi m s t trong lĩnh v c thu – chi NSNN nói ri ng, nhằm bảo đảm t nh khoa học và
t nh th c tiễn của đề tài luận văn.
Phương ph p nghi n cứu được sử dụng là:
- Phương ph p ph n t ch và tổng hợp lý thuyết: ph n t ch là nghi n cứu c c tài liệu,
lý luận kh c nhau bằng c ch ph n t ch ch ng thành từng bộ phận để tìm hiểu s u s c về đối
tượng. Tổng hợp là li n kết từng mặt, từng bộ phận th ng tin đã được ph n t ch tạo ra một
hệ thống lý thuyết mới đầy đủ và s u s c về đối tượng.

2


- Phương ph p ph n t ch, phương ph p tổng hợp so s nh, phương ph p kh i qu t hóa
vấn đề và tổng kết kinh nghiệm là: phương ph p kết hợp lý luận với th c tế, đem lý luận
ph n t ch th c tế, từ ph n t ch th c tế lại r t ra lý luận cao hơn. Ph n t ch và tổng kết kinh
nghiệm gi p người nghi n cứu ph t hiện c c vấn đề cần giải quyết, n u l n giả thuyết về
những mối li n hệ có t nh quy luật giữa c c t c động và kết quả, kiến nghị c c biện ph p,
giải ph p để bổ khuyết thiếu sót và hoàn thiện qu trình hay một vấn đề nào đó.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
6.1. nghĩa lý luận
Luận văn góp phần s ng tỏ th m một số lý luận, ph p lý về hoạt động gi m s t, đổi
mới, n ng cao hiệu quả gi m s t của Hội đồng nh n d n huyện trong c c lĩnh v c nói chung
và trong lĩnh v c thu – chi NSNN nói ri ng, c c ti u ch đ nh gi th c trạng gi m s t trong
lĩnh v c thu – NSNN của huyện, từ đó đưa ra quan điểm, giải ph p nhằm hoàn thiện c ng
t c gi m s t trong lĩnh v c thu – chi NSNN của huyện trong thời gian tới.
6.2. nghĩa th c tiễn

C c khuyến nghị khoa học của luận văn có thể được vận dụng vào th c tế hoạt động
của HĐND huyện Đ k Song, t nh Đ k N ng;
Với kết quả nghi n cứu luận văn còn là tài liệu tham khảo cho việc lãnh đạo, điều
hành thu – chi NSNN góp phần th c đẩy ph t triển kinh tế - xã hội tr n địa bàn huyện Đ k
Song, t nh Đ k N ng.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
ch nh của luận văn được chia thành 3 chương như sau:
Chƣơng 1:Cơ sở lý luận, ph p lý về hoạt động gi m s t của Hội đồng nh n d n
huyện trong lĩnh v c thu – chi ngân sách Nhà nước tại địa phương
Chƣơng 2: Th c trạng hoạt động gi m s t của Hội đồng nh n d n huyện Đ k Song,
t nh Đ k Nông trong lĩnh v c thu – chi ngân sách Nhà nước tại địa phương
Chƣơng 3: Giải ph p n ng cao hiệu quả gi m s t của Hội đồng nh n d n huyện Đ k
Song, t nh Đ k Nông trong lĩnh v c thu – chi ngân sách Nhà nước.
Chƣơng 1:
CƠ S LÝ LUẬN PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG
NHÂN DÂN HUYỆN TRONG LĨNH VỰC THU – CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
TẠI ĐỊA PHƢƠNG
1.1. Khái quát chung về giám sát của Hội đồng nhân dân huyện
1.1.1. Vai trò của Hội đồng nhân dân huyện trong hoạt động giám sát chung
Gi m s t là hình thức hoạt động th c thi quyền l c, vừa là phương thức bảo đảm cho
quyền l c nhà nước được th c hiện đ ng với phạm vi quyền hạn mà ph p luật đã quy định
cho mỗi thiết chế quyền l c. Trong quản lý Nhà nước, gi m s t có vai trò đặc biệt quan
trọng; trong đó:
Đối với HĐND cấp huyện thì gi m s t là một trong hai chức năng cơ bản, quan
trọng. Để nhận thức đ ng đ n bản chất, nội dung và phương thức hoạt động gi m s t của
HĐND cấp huyện, trước hết cần làm rõ kh i niệm “gi m s t”.

3



+ Có quan niệm cho rằng “gi m s t” là: S theo dõi, xem xét. Làm đ ng, hoặc sai
những điều đã quy định.
+ Dưới góc độ gi m s t là chức năng quản lý xã hội, một bộ phận hợp thành của
quyền l c Nhà nước, gi m s t được quan niệm: Là một hệ thống có ph n chia c c thiết chế
Nhà nước và xã hội được tổ chức và hoạt động theo một cơ chế nhất định.
+ Với c ch tiếp cận mang t nh hệ thống, t nh khoa học ph p lý, có ý kiến lại cho
rằng: Gi m s t là s theo dõi, quan s t hoạt động mang t nh chủ động, thường xuy n, li n
tục và sẵn sang t c động bằng c c biện ph p t ch c c để buộc và hướng hoạt động c c đối
tượng chịu s gi m s t đi đ ng quỹ đạo, quy chế nhằm đạt được những mục đ ch, hiệu quả
x c định từ trước, bảo đảm cho ph p luật th c hiện nghi m ch nh.
Từ những c ch tiếp cận tr n, gi m s t được hiểu là việc theo dõi, xem xét, kiểm tra,
đ nh gi và kiến nghị của một chủ thể có thẩm quyền gi m s t đối với đối tượng bị gi m s t
trong một c ng việc, lĩnh v c cụ thể đã th c hiện đ ng hay chưa những điều đã quy định,
bảo đảm rằng c c chủ thể th c hiện ph p luật một c c nghi m ch nh, thống nhất và t gi c.
1.1.2. Vai trò của Hội đồng nhân dân huyện trong lĩnh vực thu –chi ngân sách Nhà
nước
Hội đồng nh n d n huyện có một vai trò quan trọng, đã được Luật Tổ chức Ch nh
quyền địa phương quy định; Hội đồng nh n d n có hai tư c ch:
Thứ nhất, là cơ quan đại diện của nh n d n địa phương, HĐND là một bộ phận cấu
thành thiết chế đại diện quyền l c nhà nước, t nh đại diện đó thể hiện: HĐND là cơ quan
quyền l c nhà nước ở địa phương , do cử tri địa phương bầu ra, theo nguy n t c phổ th ng,
bình đẳng, tr c tiếp và bỏ phiếu k n. Th ng qua bầu cử, cử tri trong đơn vị hành ch nh đó
chuyển giao một phần quyền l c của mình cho HĐND.
Thứ hai: với tư c ch là cơ quan quyền l c nhà nước ở địa phương, HĐND có nhiệm
vụ gi m s t lĩnh v c thu – chi NSNN, bời vì:
Hội đồng nh n d n là cơ quan quyền l c nhà nước ở địa phương và là cơ quan đại
biểu của nh n d n địa phương, hoạt động gi m s t của HĐND huyện Đ k Song đối với
U ND huyện trong lĩnh v c thu - chi NSNN; th c chất là hoạt động chấp hành bằng việc
ban hành c c nghị quyết, HĐND là cơ quan quyền l c nhà nước ở địa phương, điều quan

trọng là HĐND phải th c quyền, HĐND muốn th c quyền thì đại biểu HĐND phải có bản
lĩnh ch nh trị, năng l c th c hiện nhiệm vụ của người đại biểu HĐND [17, tr 99].
1.2. Các yếu tố tác động đến hoạt động giám sát của HĐND huyện trong lĩnh
vực thu – chi ngân sách Nhà nƣớc
D a vào nhận thức c c phương diện của gi m s t, có thể thấy gi m s t của HĐND
huyện Đ k Song chịu s t c động của c c yếu tố cơ bản sau đ y:
1.2.1. Sự lãnh đạo của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện
Đảng lãnh đạo Nhà nước và xã hội. S lãnh đạo của Đảng thể hiện thể hiện tr n
nhiều nhiều phương diện, nhue đề ra chủ trương, nghị quyết, c ng t c c n bộ, c ng t c tư
tưởng. Đảng giữ vai trò quan trọng đối với hoạt động gi m s t của HĐND huyện.
Hầu hết c c đại biểu HĐND huyện là Đảng vi n (nhiệm kỳ 2016 – 2021: 36/37 đại
biểu là đảng vi n); c c đối tượng bị chất vấn đều là đảng vi n giữ c c ch c vụ chủ chốt
trong bộ m y của ch nh quyền huyện n n s lãnh đạo của an chấp hành Đảng bộ huyện

4


càng quan trọng đối với chất lượng gi m s t của HĐND huyện trong c c lĩnh v c nói chung
và trong lĩnh v c thu – chi NSNN. Chủ trương, nghị quyết của Huyện ủy là cơ sở ch nh trị
cho hoạt động gi m s t của HĐND, s lãnh đạo của Huyện ủy th ng qua c c nghị quyết t c
động vào cả HĐND và đối tượng gi m s t của HĐND huyện.
1.2.2. Nhóm yếu tố thuộc về năng lực của đại biểu HĐND
Trình độ hiểu biết của đại biểu HĐND về thu – chi NSNN là trình độ lý luận và th c
tiễn về vấn đề này. Đó là lý luận về ng n s ch nhà nước, về thi hành Luật ng n s ch nhà
nước, thu – chi ng n s ch nhà nước ở địa phương, lý luận về ph n cấp ng n s ch nhà nước,
đó là vốn kiến thức mà c c đại biểu HĐND huyện n m b t được qua th c tiễn c ng t c, đó
là quy định của ph p luật về ng n s ch theo Luật ng n s ch hiện hành.
1.2.3. Cách thức giám sát của HĐND huyện
C ch thức gi m s t của HĐND huyện có vai trò quan trọng đối với chất lượng gi m
s t. C ch thức đó thể hiện như: trình t , thủ tục gi m s t, c ng t c chuẩn bị, l a chọn c c

vấn đề về nội dung thu – chi NSNN tại địa phương để chất vấn, ch ý đến ba kh u quan
trọng đó là: lập d to n, th c hiện d to n và quyết to n NSNN tại địa phương.
1.2.4. Nhóm yếu tố thuộc đối tượng giám sát
Quyền và nghĩa vụ của c c cơ quan, đơn vị được gi m s t chi phối chất lượng gi m
s t của HĐND huyện. Nghĩa vụ của đối tượng gi m s t quy định đầy đủ, cùng với s hợp
t c tốt giữa đối tượng được gi m s t với HĐND huyện là điều kiện n ng cao chất lượng
gi m s t, c c nghĩa vụ đó chủ yếu li n quan đến việc cung cấp th ng tin trong gi m s t và
trả lời chất vấn của đoàn gi m s t.
1.3. Nội dung hình thức ý nghĩa của hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân
huyện trong lĩnh vực thu – chi ngân sách Nhà nƣớc
1.3.1. Nội dung giám sát của Hội đồng nhân dân huyện trong lĩnh vực thu – chi ngân
sách Nhà nước
Nội dung gi m s t của Hội đồng nh n d n huyện là gi m s t hoạt động của Ủy ban
nh n d n huyện, của c c cơ quan chuy n m n tham mưu cho Ủy ban nh n d n huyện trong
lĩnh v c thu – chi NSNN tr n địa bàn huyện.
HĐND huyện căn cứ vào nhiệm vụ thu – chi NSNN được U ND t nh Đ k N ng
giao và tình hình th c tế tại địa phương, quyết định ba nội dung [20,tr25]:
- Về thu ng n s ch: d to n thu ng n s ch địa phương gồm: i) d to n thu NSNN
tr n địa bàn, bao gồm thu nội địa, thu dầu th , thu từ hoạt động xuất khẩu, hập khẩu, thu
vi n trợ kh ng hoàn lại, bảo đảm thu kh ng thấp hơn d to n thu NSNN được cấp tr n giao;
ii) d to n thu ng n s ch địa phương, bao gồm c c thu ng n s ch địa phương hưởng 100%,
phần ng n s ch địa phương được hưởng từ c c khoản thu ph n chia theo tỷ lệ phần trăm
(%), thu bổ sung từ ng n s ch cấp tr n.
- Về d to n chi ng n s ch: c c khoản chi của ng n s ch địa phương gồm: chi ng n
s ch cấp mình và chi ng n s ch địa phương cấp dưới, chi đầu tư ph t triển, chi thường
xuy n, chi trả nợ lãi, chi bổ sung quỹ d trữ tài ch nh, d phòng ng n s ch (trong chi đầu tư
ph t triển và chi thường xuy n có mức chi cụ thể cho c c lĩnh v c gi o dục – đào tạo và dạy
nghề, khoa học và c ng nghệ).

5



HĐND huyện quyết định d to n ph n bổ ng n s ch cấp mình theo c c nội dung:
tổng số chi đầu tư ph t triển và chi thường xuy n theo lĩnh v c, chi bổ sung quỹ d trữ tài
ch nh địa phương, d phòng ng n s ch. D to n chi đầu tư ph t triển, chi thường xuy n của
từng cơ quan, đơn vị thuộc cấp mình theo từng lĩnh v c. ức bổ sung cho ng n s ch từng
địa phương cấp dưới tr c tiếp, gồm: bổ sung c n đối ng n s ch, bổ sung có mục ti u.
HĐND huyện quyết định ph chuẩn quyết to n ng n s ch địa phương, c c chủ
trương, biện ph p để triển khai th c hiện ng n s ch địa phương, điều ch nh d to n ng n
s ch địa phương trong trường hợp cần thiết; danh mục c c chương trình, d n thuộc kế
hoạch đầu tư trung hạn, nguồn NSNN của ng n s ch cấp mình; quyết định trương trình, d
n đầu tư quan trọng của địa phương được đầu tư từ nguồn vốn NSNN.
Ngoài ra, khi quyết định những vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn, nhiệm của mình,
HĐND ra nghị quyết và gi m s t việc th c hiện nghị quyết đó. Căn cứ vào chức năng,
nhiệm vụ quyền hạn của HĐND, nội dung gi m s t của HĐND huyện trong lĩnh v c thu –
chi NSNN, bao gồm: Gi m s t hoạt động thu ng n s ch, gi m s t hoạt động chi ng n s ch
[18,tr56].
1.3.2. Các hình thức giám sát của Hội đồng nhân dân huyện trong lĩnh vực thu – chi
ngân sách Nhà nước
1.3.2.1. Xem xét b o c o của Ủy ban nh n d n huyện trong lĩnh v c thu – chi ngân
s ch Nhà nước tr n địa bàn huyện
Đ y là hình thức tr c tiếp rất quan trọng của HĐND huyện. Theo Luật Tổ chức
HĐND và U ND năm 2003 và Luật Tổ chức Ch nh quyền địa phương năm 2015; tại kỳ
họp giữa năm và kỳ họp cuối năm, HĐND xem xét, thảo luận b o c o c ng t c 6 th ng đầu
năm và hàng năm của U ND huyện về tình hình ph t triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc
phòng – an ninh nói chung và trong lĩnh v c thu – chi NSNN nói ri ng. Tại c c kỳ họp
thường lệ trong năm; U ND huyện gửi b o c o c ng t c đến c c đại biểu HĐND; khi cần
thiết HĐND có thể xem xét, thảo luận. Tại kỳ họp cuối nhiệm kỳ, HĐND xem xét, thảo luận
c ng t c cả nhiệm kỳ của HĐND đối với U ND trong lĩnh v c thu – chi NSNN. Hội đồng
nh n d n có thể y u cầu U ND huyện b o c o những vấn đề li n quan đến thu –chi NSNN

li n quan. Đối với b o c o của U ND huyện li n quan đến thu – chi NSNN phải được an
inh tế - xã hội của HĐND huyện thẩm tra theo s ph n c ng của Thường tr c HĐND
huyện.
Theo khoản 3, Điều 60 Luật Tổ chức HĐND và U ND năm 2003 và Điều 26 Luật
Tổ chức Ch nh quyền địa phương năm 2015 thì HĐND xem xét, thảo luận c c b o c o phải
bảo đảo trình t : người đứng đầu c c cơ quan bị gi m s t trình b o c o; Trưởng an inh tế
- xã hội của HĐND huyện trình bày b o c o thẩm tra. HĐND huyện thảo luận, người đứng
đầu U ND huyện, Trưởng phòng Tài ch nh – kế hoạch, Chi cục trưởng Chi cục thuế huyện
có thể giải trình th m những vấn đề li n quan mà HĐND huyện quan t m.
HĐND huyện ban hành nghị quyết về b o c o c ng t c khi xét thấy cần thiết
[17,tr114].
Việc xem xét b o c o buộc chủ thể bị gi m s t phải b o c o c ng t c của mình là một
hình thức gi m s t quan trọng. Tr n cơ sở đó HĐND có thể kiểm so t tình hình th c thi
Hiến ph p, ph p luật và c c văn bản luật cũng như nghị quyết HĐND trong th c tiễn đời

6


sống xã hội, tăng cường tr ch nhiệm c nh n người đứng đầu U ND và c c cơ quan li n
quan về c ng t c của họ trước HĐND huyện.
1.3.2.2. Xem xét việc trả lời chất vấn của Chủ tịch Ủy ban nh n d n huyện, c c thành
viên Ủy ban nh n d n huyện, của Trưởng phòng Tài chính – kế hoạch, Chi cục trưởng Chi
cục thuế huyện trong lĩnh v c thu – chi ng n s ch Nhà nước tr n địa bàn huyện.
Theo quy định của Luật Tổ chức HĐND và U ND trước đ y và Luật Tổ chức Ch nh
quyền địa phương hiện nay thì tại kỳ họp việc chất và trả lời chất vấn được th c hiện như
sau:
+ Đại biểu HĐND ghi rõ nội dung chất vấn, người bị chất vấn vào Phiếu chất vấn và
gửi đến Thường tr c HĐND, Thường tr c HĐND chuyển phiếu chất vấn đến người bị chất
vấn và tổng hợp c c chất vấn của đại biểu HĐND để b o c o HĐND huyện.
+ Thường tr c HĐND d kiến danh s ch những người có tr ch nhiệm trả lời chất vấn

và b o c o HĐND quyết định.
+ Việc trả lời chất vấn tại phi n họp toàn thể của HĐND được th c hiện theo trình
t : Người bị chất vấn trả lời tr c tiếp đầy đủ c c nội dung mà đại biểu HĐND đã chất vấn
và x c định rõ tr ch nhiệm,biện ph p kh c phục. Đại biểu HĐND huyện có thể n u c u hỏi
li n quan đến nội dung chất vấn. Sau khi nghe trả lời chất vấn, nếu đại biểu HĐND kh ng
đồng ý với nội dung trả lời thì có quyền đề nghị HĐND tiếp tục thảo luận tại phi n họp đó
hoặc kiến nghị HĐND xem xét tr ch nhiệm của người bị chất vấn. HĐND quyết định về
việc trả lời chất vấn và tr ch nhiệm của người bị chất vấn khi xét thấy cần thiết,
Th c chất hoạt động chất vấn là việc đại biểu HĐND huyện đưa ra c c c u hỏi chất
vấn cho c c đối tượng bị chất vấn, nội dung của c c c u hỏi này thường xoay quanh c c vấn
đề nóng bỏng mà cử tri trong huyện quan t m thuộc lĩnh v c quản lý tr c tiếp hoặc có li n
quan đến đối tượng bị chất vấn.
1.3.2.3. Xem xét văn bản quy phạm ph p luật của Ủy ban nh n d n huyện khi ph t
hiện có dấu hiệu tr i với Hiến ph p, luật, nghị quyết của Quốc hội, ph p lệnh, nghị quyết
của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, văn bản Quy phạm ph p luật của cơ quan Nhà nước cấp
trên và Nghị quyết của Hội đồng nh n d n huyện
Đ y là hình thức HĐND huyện gi m s t t nh hợp hiến, hợp ph p của c c văn bản quy
phạm ph p luật của U ND huyện, nếu HĐND huyện ph t hiện thấy những văn bản này tr i
với Hiến ph p, luật, nghị quyết của Quốc hội, ph p lệnh, nghị quyết của ủy ban Thường vụ
Quốc hội, văn bản quy phạm ph p luật của cơ quan nhà nước cấp tr n và nghị quyết của
HĐND huyện thì HĐND huyện sẽ xem xét, quyết định bãi bỏ văn bản đó.
Việc quy định thẩm quyền xem xét văn bản quy phạm ph p luật của HĐND như hiện
nay một mặt giảm bớt được g nh nặng c ng việc cho Quốc hội, mặt kh c góp phần bảo đảm
t nh thống nhất cao của ph p luật.
Việc xem xét phải bảo đảm trình t sau:
+ Đại diện Thường tr c HĐND huyện trình văn bản quy phạm ph p luật có dấu hiệu
trái với Hiến ph p, luật và văn bản quy phạm ph p luật của cơ quan nhà nước cấp tr n.
+ HĐND huyện thảo luận, trong qu trình thảo luận, người đứng đầu cơ quan đã ban
hành văn bản quy phạm ph p luật có thể trình bày vấn đề có li n quan ;


7


HĐND huyện ra nghị quyết về việc văn bản quy phạm ph p luật tr i với Hiến ph p,
luật và văn bản quy phạm ph p luật của cơ quan nhà nước cấp tr n, quyết định bãi bỏ một
phần hoặc toàn bộ văn bản đó.
Có thể nói, hoạt động xem xét văn bản quy phạm ph p luật của HĐND huyện Đ k
Song trong những năm qua có vai trò rất quan trọng, qua hoạt động này đã loại bỏ được
những văn bản tr i ph p luật, bảo đảm t nh hợp hiến, hợp ph p, t nh thống nhất của c c văn
bản quy phạm ph p luật [18,tr78].
1.3.2.4. Thành lập đoàn gi m s t khi thấy cần thiết
Trong qu trình th c hiện nhiệm vụ, chức năng của mình; xét thấy cần thiết phải x c
minh, làm rõ một vấn đề nào đó thì HĐND huyện có thể thành lập đoàn gi m s t.
hi th c hiện nhiệm vụ gi m s t do HĐND cấp huyện giao, đoàn gi m s t có tr ch
nhiệm:
+ Th ng b o nội dung, kế hoạch gi m s t cho cơ quan, tổ chức, c nh n chịu s gi m
s t chậm nhất là bảy ngày trước ngày b t đầu hoạt động gi m s t.
+ ời đại diện an Thường tr c Ủy ban TTQVN huyện và c c tổ chức thành vi n
của ặt trận và y u cầu đại diện c c cơ quan, tổ chức, c nh n có li n quan tham gia đoàn
gi m s t, cơ quan, tổ chức, c nh n có tr ch nhiệm th c hiện y u cầu này.
+ Th c hiện đ ng nội dung, kế hoạch gi m s t và thẩm quyền, trình t thủ tục gi m
s t; kh ng làm cản trở c c hoạt động bình thường của cơ quan, tổ chức chịu s gi m s t.
1.3.4. Ý nghĩa hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân huyện trong lĩnh vực thu –
chi ngân sách Nhà nước
Một là, th ng qua hoạt động gi m s t này, HĐND huyện n m b t được tình hình
triển khai th c hiện c c nghị quyết của HĐND đã ban hành về thu, chi ng n s ch, từ đó kịp
thời ph t hiện những tồn tại, hạn chế, vướng m c trong hoạt động thu – chi NSNN
Hai là, th ng qua hoạt gi m s t này, HĐND kịp thời sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện c c
nghị quyết của HĐND về thu, chi ng n s ch, bao gồm việc bổ sung, hoàn thiện những quy
định hiện hành, bãi bỏ những quy định kh ng còn phù hợp, quyết định những lĩnh v c cần

x y d ng mới văn bản nhằm chống lại s lộng hành, lạm dụng quyền l c; ph t hiện và ngăn
chặn những hành vi tham nhũng, lãng ph , vi phạm ph p luật của c n bộ, c ng chức có
chức, có quyền.
Ba là, hoạt động gi m s t của HĐND huyện hướng đến việc bảo đảm c c nghị quyết
của HĐND về thu, chi ng n s ch được th c thi một c ch nghi m ch nh, đồng thời xem xét
tr ch nhiệm ph p lý của U ND huyện trong lĩnh v c thu – chi NSNN, nhằm ngăn ngừa,
phòng chống và xử lý theo quy định những vi phạm có thể xảy ra.
Bốn là, hoạt động gi m s t của HĐND huyện Đ k Song trong c c lĩnh v c nói chung
và trong lĩnh v c thu – chi NSNN có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là một phương thức thể
hiện quyền l c nhà nước ở địa phương và góp phần n ng cao tr ch nhiệm, tăng cường kỷ
luật, kỷ cương, tăng cường ph p chế xã hội chủ nghĩa; n ng cao tr ch nhiệm, bổn phận của
c n bộ, c ng chức trong việc th c thi c ng vụ, bảo vệ quyền và lợi ch hợp ph p của c ng
d n; góp phần x y d ng nhà nước ph p quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của d n, do d n
và vì dân.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1

8


Hội đồng nh n d n huyện là cơ quan quyền l c nhà nước ở địa phương, đại diện cho
ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nh n d n, do nh n d n địa phương bầu ra và chịu
tr ch nhiệm trước nh n d n địa phương và cơ quan nhà nước cấp tr n, HĐND th c hiện hai
chức năng quan trọng đó là: chức năng quyết định những vấn đề quan trọng của địa phương
và gi m s t đối với c c cơ quan, tổ chức và c nh n tại địa phương trong việc thi hành Hiến
ph p, ph p luật và Nghị quyết do HĐND ban hành. Chức năng gi m s t của HĐND vừa
biểu hiện t nh đại diện, t nh quyền l c, quyền làm chủ của nh n d n, vừa th c hiện chức
năng kiểm so t quyền l c nhà nước ở địa phương. Hiệu quả gi m s t đ nh gi bằng s thay
đổi của tình hình kinh tế - xã hội của địa phương, mức độ đạt được mục đ ch của y u cầu
gi m s t, s hài lòng của nh n d n.
C c yếu tố đảm bảo hiệu quả hoạt động gi m s t gồm s hoàn thiện của hệ thống

ph p luật về hoạt động gi m s t của HĐND, tổ chức bộ m y của HĐND, năng l c bản lĩnh
của đại biểu HĐND, cơ sở vật chất và kinh ph phục vụ hoạt động của HĐND, tổ chức, đội
ngũ c ng chức tham mưu phục vụ; thể chế hóa những quy định của Luật hoạt động gi m s t
của Quốc hội và HĐND; Luật Tổ chức Ch nh quyền địa phương năm 2015 thành chế tài xử
lý đối với c c cơ quan, đơn vị chịu s gi m s t sẽ được cụ thể, rõ ràng hơn, từ đó sẽ n ng
cao chất lượng, hiệu quả hoạt động gi m s t của HĐND huyện trong giai đoạn tới.
Chƣơng 2:
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN
HUYỆN ĐẮK SONG TỈNH ĐẮK N NG TRONG LĨNH VỰC THU – CHI NGÂN
SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI ĐỊA PHƢƠNG
2.1.Khái quát về Hội đồng nhân dân huyện Đắ Song tỉnh Đắ N ng
Huyện Đ k Song, t nh Đ k N ng được thành lập theo Nghị định số: 30/2001/NĐ –
CP, ngày 21 th ng 6 năm 2001 của Ch nh phủ, tr n cơ sở chia t ch c c xã: Đ k ol, Thuận
Hạnh, Đ k Song của huyện Đ k il và c c xã: Đ k Rung, Trường Xu n của huyện Đ k
N ng cũ để thành lập huyện Đ k Song. Diện t ch t nhi n của huyện là 80.803,77 ha, d n số
là 76.836 người gồm 23 d n tộc anh em cùng chung sống.
* Hội đồng nh n d n huyện Đ k Song từ khi huyện được thành lập đến nay đã trãi
qua bốn nhiệm kỳ, cụ thể như sau:
- Nhiệm kỳ 1999 – 2004, gồm: 27 đại biểu HĐND;
- Nhiệm kỳ 2004 – 2011, gồm: 30 đại biểu HĐND;
- Nhiệm kỳ 2011 – 2016: Cuộc bầu cử Quốc hội khóa XIII và bầu cử HĐND c c cấp
nhiệm kỳ 2016 – 2021; diễn ra ngày 19/5/2011 tr n địa bàn huyện Đ k Song đã bầu được 33
đại biểu HĐND huyện [7, tr4].
- Nhiệm kỳ 2016 – 2021: Cuộc bầu cử Quốc hội khóa XIV và bầu cử HĐND c c cấp
nhiệm kỳ 2016 – 2021; diễn ra ngày 22/5/2016 tr n địa bàn huyện Đ k Song đã bầu được 37
đại biểu HĐND huyện [7, tr10].
2.2. Thực trạng hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân huyện Đắ Song đối
với Ủy ban nhân dân huyện trong lĩnh vực thu – chi ngân sách Nhà nƣớc
2.2.1. Thực trạng hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân huyện Đắk Song đối
với Ủy ban nhân dân huyện trong lĩnh vực thu – chi ngân sách Nhà nước tại kỳ họp


9


Nhiệm kỳ 2011- 2016 và từ đầu nhiệm kỳ 2016 – 2021, hoạt động gi m s t của Hội
đồng nh n d n huyện Đ k Song đã có nhiều chuyển biến t ch c c, có bước đổi mới cả về
nội dung và hình thức gi m s t. Hội đồng nh n d n huyện đã tiến hành gi m s t kh toàn
diện việc thi hành Hiến ph p, ph p luật; việc th c hiện chủ trương, đường lối, nghị quyết
của Huyện ủy và việc th c hiện nghị quyết của HĐND huyện ban hành; gi m s t c c vấn đề
lớn và quan trọng về kinh tế - xã hội, đặc biệt tăng cường gi m s t việc thu – chi ngân sách,
việc sử dụng vốn đầu tư x y d ng cơ bản; để th c hiện nhiệm vụ gi m s t HĐND huyện đã
ban hành nghị quyết về chương trình gi m s t hàng năm.
Nhiệm kỳ 2011 – 2016 và năm đầu của nhiệm kỳ 2016 -2021 có tổng cộng 135 lượt
ý kiến chất vấn tại kỳ họp về tất cả c c vấn đề; ri ng lĩnh v c thu – chi NSNN có 46 lượt ý
kiến (nhiệm kỳ 2011 – 2016 có 120 lượt ý kiến và đầu nhiệm kỳ 2016 – 2021 có 15 lượt ý
kiến; trong đó: nhiệm kỳ 2011 – 2016 có 39 lượt ý kiến và đầu nhiệm kỳ 2016 – 2021 có 07
lượt ý kiến về thu – chi NSNN).
Hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp của HĐND huyện trong nhiệm kỳ
2011 – 2016 và đầu nhiệm kỳ 2016 -2021 đã thu được những kết quả nhất định, làm s ng tỏ,
giải quyết được nhiều vấn đề mà c n bộ và nh n d n quan t m, c c phi n chất vấn của
HĐND huyện đều được truyền thanh tr c tiếp tr n đài truyền thanh của huyện để cử tri theo
dõi, gi m s t và đã nhận được nhiều s ủng hộ và đ nh gi cao của nh n d n trong huyện,
điều này làm cho vai trò, vị tr của HĐND được đề caom thể hiện được t nh quyền l c của
cơ quan quyền l c Nhà nước ở địa phương.
Đối với việc gi m s t th ng qua hoạt động xem xét văn bản quy phạm ph p luật của
U ND huyện và nghị quyết của HĐND cấp xã. Ng n s ch địa phương theo Luật Ng n s ch
nhà nước gồm 03 cấp ng n s ch; trong đó ng n s ch cấp xã đóng một vai trò quan trọng.
Thu – chi ng n s ch xã, thị trấn tại huyện Đ k Song trong nhiệm kỳ 2011 – 2016 và đầu
nhiệm kỳ 2016 – 2021 đóng một vai trò quan trọng; tất cả c c nghị quyết của HĐND c c xã,
thị trấn về d to n thu – chi ng n s ch hàng năm, nghị quyết về ph chuẩn quyết to n ng n

s ch năm trước đã đóng một vai trò quan trọng trong việc ph t triển kinh tế - xã hội, bảo
đảm quốc phòng – an ninh tại địa phương. Th c trạng hoạt động gi m s t của HĐND huyện
đối với U ND huyện trong lĩnh v c thu – chi NSNN trong nhiệm kỳ 2011 – 2016 và đầu
nhiệm kỳ 2016 – 2021 được đ nh gi đã có nhiều chuyển biến và có chất lượng; từ hiệu quả
c ng t c gi m s t trong lĩnh v c thu – chi NSNN và c c lĩnh v c kh c của đời sống xã hội
đã có t c động t ch c c đến kinh tế - xã hội và đời sống của nh n d n điều đó khẳng định:
Hoạt động gi m s t của HĐND huyện trong thời gian qua đã được cử tri ghi nhận, cần được
ph t huy để n ng cao vị thế của HĐND huyện.
2.2.2. Thực trạng hoạt động giám sát của Thường trực Hội đồng nhân dân huyện
Đắk Song đối với Ủy ban nhân dân huyện trong lĩnh vực thu – chi ngân sách Nhà nước tại
kỳ họp
Nhiệm kỳ 2011 – 2016 và đầu nhiệm kỳ 2016 – 2021, HĐND huyện Đ k Song đã tổ
chức được 14 kỳ họp. Qua b o c o tại kỳ họp của U ND huyện đã được an inh tế - Xã
hội của HĐND huyện thẩm tra và ý kiến của c c đại biểu HĐND huyện tại kỳ họp. Số liệu
về thu – chi NSNN tr n địa bàn huyện đạt được kết quả như sau:

10


- Năm 2011: thu NS được 85,7 tỷ đồng đạt 98% kế hoạch. Chi NS 153,7 tỷ đồng, đạt
111% kế hoạch [23, tr2].
- Năm 2012: thu NS được 89,65 tỷ đồng đạt 90% kế hoạch. Chi NS 200,244 tỷ đồng,
đạt 125% kế hoạch [25,tr3].
- Năm 2013: thu NS được 70 tỷ đồng đạt 67% kế hoạch. Chi NS 227 tỷ đồng, đạt
127,5% kế hoạch [27,tr3].
- Năm 2014: thu NS được 96 tỷ đồng đạt 108% kế hoạch. Chi NS 263 tỷ đồng, đạt
109% kế hoạch [29,tr3].
+ Năm 2015: thu NS được 77,177 tỷ đồng đạt 104% kế hoạch. Chi NS 293,8 tỷ đồng,
đạt 121% kế hoạch [31,tr3].
- Năm 2016: thu NS được 83,5 tỷ đồng đạt 92% kế hoạch. Chi NS 287,5 tỷ đồng, đạt

113% kế hoạch [33,tr3]
2.2.3.Thực trạng hoạt động giám sát của các Ban Hội đồng nhân dân huyện Đắk
Song đối với Ủy ban nhân dân huyện trong lĩnh vực thu – chi ngân sách Nhà nước tại kỳ
họp
Trong hoạt động gi m s t, hai an của HĐND huyện có tr ch nhiệm gi p HĐND
huyện gi m s t c c hoạt động của U ND huyện, c c cơ quan chuy n m n của U ND
huyện. Ban Kinh tê – Xã hội gi m s t c c hoạt động tr n lĩnh v c kinh tế - xã hội, đặc biệt
là lĩnh v c thu – chi NSNN. an Ph p chế gi p HĐND gi m s t tr n lĩnh v c thi hành hiến
ph p, th c thi ph p luật, c c văn bản nhà nước cấp tr n và nghị quyết của HĐND huyện.
2.2.3.1. an inh tế - Xã hội HĐND huyện
Nhiệm kỳ 2011 – 2016, tại kỳ họp thứ nhất HĐND huyện đã bầu ra an kinh tế - xã
hội gồm 5 thành vi n, tất cả đều hoạt động ki m nhiệm. Trưởng ban là Ủy vi n ban Thường
vụ Huyện ủy ki m nhiệm; Phó Trưởng an là Ch nh Văn phòng HĐND & U ND huyện
hoạt động ki m nhiệm; ba thành vi n còn lại được cơ cấu ở c c ban, ngành của huyện và
một số xã.
Nhiệm kỳ 2016 – 2021, an inh tế - Xã hội được kỳ họp thứ nhất bầu ra gồm 5
thành vi n. Trưởng an hoạt động ki m nhiệm là Trưởng an Tuy n gi o Huyện ủy t i cử,
Phó Trưởng ban hoạt động chuy n tr ch, còn lại 3 thành vi n kh c cũng hoạt động ki m
nhiệm. an inh tế - Xã hội đã x y d ng được kế hoạch và chương trình gi m s t, kết quả
là nhiệm kỳ 2011 - 2016 đã triển khai được 12 cuộc gi m s t việc th c hiện nghị quyết về
ph t triển kinh tế - xã hội 6 th ng, cả năm, 01 chương trình khảo s t đ nh gi tình hình th c
hiện nghị quyết về ph t triển kinh tế - xã hội của huyện giai đoạn 2011 – 2016 [7, tr6].
C ng t c gi m s t của an tập trung vào gi m s t hoạt động tại U ND huyện, c c
phòng, ban và tại c c xã, thị trấn Đức An trong việc th c hiện nghị quyết của HĐND huyện
về nhiệm vụ ph t triển kinh tế - xã hội và thu - chi NSNN tại địa phương; ngoài gi m s t
th c hiện theo chương trình, nghị quyết HĐND huyện đã th ng qua, an còn tiến hành
gi m s t theo s ch đạo của Thường tr c HĐND huyện, ý kiến kiến nghị của cử tri và
những vấn đề mà dư luận xã hội quan t m.
Nhìn chung, nhiệm kỳ 2011 – 2016 và đầu nhiệm kỳ 2016 – 2021; an inh tế - xã
hội của HĐND huyện Đ k Song đã có nhiều cố g ng trong hoạt động gi m s t, chất lượng

gi m s t ngày càng được n ng l n cả về chất lượng và hiệu quả, gi m s t đã đi vào chiều

11


s u, bao qu t được c c nội dung quan trọng theo chức năng, nhiệm vụ của an, đặc biệt là
trong lĩnh v c thu – chi NSNN.
2.2.3.2. an Ph p chế HĐND huyện
Nhiệm kỳ 2011 – 2016, tại kỳ họp thứ nhất HĐND huyện đã bầu ra an Ph p chế
gồm 5 thành vi n, tất cả đều hoạt động ki m nhiệm. Trưởng ban là Ủy vi n ban Thường vụ
Huyện ủy – Chủ nhiệm Ủy ban kiểm tra ki m nhiệm; Phó Trưởng ban là phó Chủ tịch Hội
C u chiến binh huyện hoạt động ki m nhiệm; ba thành vi n còn lại được cơ cấu ở c c ban,
ngành của huyện và Chủ tịch U ND thị trấn Đức An.
Nhiệm kỳ 2016 – 2021, an Ph p chế được kỳ họp thứ nhất bầu ra gồm 5 thành vi n.
Trưởng an hoạt động ki m nhiệm là Trưởng an Tổ chức Huyện đảm nhận, Phó Trưởng
ban hoạt động chuy n tr ch, còn lại 3 thành vi n kh c cũng hoạt động ki m nhiệm. an
Ph p chế thường xuy n giữ được nguy n t c điều hòa của Thường tr c HDND huyện, phối
hợp với c c cơ quan hữu quan của huyện và Thường tr c HĐND c c xã, thị trấn trong việc
triễn khai nhiệm vụ gi m s t [17,tr113].
Ngoài việc th c hiện nhiệm vụ gi m s t thường xuy n, trong nhiệm kỳ 2011 – 2016
an Ph p chế tổ chức được 14 cuộc gi m s t chuy n đề, cụ thể: gi m s t việc tuy n truyền,
phổ biến ph p luật, việc th c hiện quy ước, hương ước th n, bon, bản …việc th c hiện Quy
chế d n chủ ở cơ sở theo Ph p lệnh 34/PL – U TVQH của Ủy ban Thường vụ Quốc hội;
trong đó có 02 cuộc gi m s t theo chuy n đề về việc th c hiện Luật Ng n s ch nhà nước.
2.2.4. Thực trạng hoạt động giám sát của đại biểu Hội đồng nhân dân huyện Đắk
Song đối với Ủy ban nhân dân huyện trong lĩnh vực thu – chi ngân sách Nhà nước
Giữa hai kỳ họp của HĐND huyện, c c đại biểu HĐND đã chủ động gi m s t th ng
qua c ng việc hàng ngày của người c n bộ, c ng chức; hoạt động được thể hiện rõ nét ở c c
đại biểu chuy n tr ch, c c đại biểu là thành vi n của 02 an HĐND huyện. C c đại biểu này
đã tham gia t ch c c trong c c đoàn gi m s t , nghi n cứu c c taig liệu li n quan đến nội

dung giám sát, c c nội dung đang còn kh c m c được nhiều đại biểu và cử tri quan t m,
nhiều ý kiến chất vấn tại c c cuộc chất vấn như việc thu – chi ng n s ch c c năm của nhiệm
kỳ 2011 – 2016, đặc biệt là c c ch ti u nghị quyết về c c loại thuế mà U ND t nh và
HĐND huyện giao, ph n t ch, mổ xẻ những s c thuế thu kh ng đạt so với d to n được
giao.
Hoạt động gi m s t của đại biểu HĐND huyện còn thể hiện rõ nét, có chất lượng,
hiệu quả qua từng vị tr c ng t c mà đại biểu đó đảm nhận và c c đại biểu đó gi m s t về
việc th c hiện và thi hành hiến ph p, th c thi ph p luật, Nghị quyết của HĐND huyện và
của cấp tr n ngay tại cơ quan, địa phương mình; th ng qua sinh hoạt và cuộc sống hàng
ngày của đại biểu nơi cư tr , đại biểu HĐND đã ph t hiện ra những vấn đề tồn tại, hạn chế,
vướng m c của c c cơ quan, đơn vị và của nh n d n trong việc th c hiện Nghị quyết HĐND
c c cấp để có những kiến nghị kịp thời cho c c cơ quan chức năng để có những điều ch nh,
xử lý kịp thời.
2.3. Đánh giá hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân huyện Đắ Song từ
năm 2011 đến nay
2.3.1. Những kết quả đạt được

12


Gi m s t của HĐND huyện Đ k Song, t nh Đ k N ng ngày càng có nhiều chuyển
biến t ch c c, chất lượng, đ ng ph p luật. thức và nhận thức của c c đại biểu HĐND về
hoạt động gi m s t của HĐND huyện được n ng l n, từ ch nh chủ thể gi m s t đến c c tổ
chức và đơn vị chịu s gi m s t, được nh n d n và cử tri quan t m. Hoạt động gi m s t của
HĐND đã t c động lớn đến mọi mặt của đời sống và kinh tế - xã hội của địa phương.
Nhiệm kỳ 2011 – 2016 và đầu nhiệm kỳ 2016 – 2021, Thường tr c HĐND huyện và
hai an của HĐND đã tổ chức được 32 cuộc gi m s t chuy n đề trong đó 12 cuộc gi m s t
trong lĩnh v c thu – chi NSNN và 6 cuộc khảo s t. Hoạt động gi m s t và khảo s t ngày
càng đi vào nề nếp, có chương trình, kế hoạch từng th ng, quý, năm [7,tr6].
Để đ nh gi hiệu quả gi m s t của HĐND huyện cần có những ti u ch nhất định;

mỗi ti u ch được xem là một căn cứ để x c định hiệu quả gi m s t tr n một phương diện
kh c nhau. Vì vậy, để đ nh gi đ ng hiệu quả gi m s t cần phải x c định c c ti u ch cần
thiết.
Thứ nhất, tình hình kinh tế - xã hội sau khi có hoạt động gi m s t so với trước khi có
hoạt động gi m s t: Đ y là ti u ch đầu ti n cần phải xem xét, bởi tất cả c c hoạt động của
cơ quan, đơn vị suy cho cùng kh ng ngoài mục đ ch nhằm th c đẩy kinh tế – xã hội địa
phương ngày càng ph t triển, đồng thời th ng qua gi m s t, HĐND kh ng ch có quyền
kiến nghị với U ND huyện trong lĩnh v c thu – chi NSNN sau khi có hoạt động gi m s t;
tình hình kinh tế - xã hội tr n địa bàn có những chuyển biến t ch c c, đời sống nh n d n
càng được n ng l n, thì điều đó cho thấy hoạt động gi m s t của HĐND huyện đã mang lại
hiệu quả thiết th c.
Thứ hai, mức độ đạt được mục đ ch y u cầu gi m s t; cũng giống như c c hoạt động
kh c, khi tiến hành gi m s t HĐND phải x c định đ ng mục đ ch của hoạt động gi m s t
được thể hiện ở nhiều cấp độ, phạm vi kh c nhau. Ở cấp độ chung, mục đ ch của gi m s t là
bảo đảm cho s hoạt động đ ng đ n, minh bạch của từng c nh n trong bộ m y của Ủy ban
nh n d n huyện nói chung cũng như người đứng đầu và Thủ trưởng một số cơ quan tham
mưu cho U ND trong lĩnh v c thu – chi NSNN.
Thứ ba, c c kết quả đạt được do t c động của hoạt động gi m s t:
Rõ ràng đ y là một ti u ch phức tạp, vì kết quả th c tế do gi m s t của HĐND mang
lại nhiều khi kh ng thể hiện bằng yếu tố định lượng mà còn cả yếu tố định t nh. Hơn nữa
HĐND có phạm vi gi m s t rộng, những biến đổi do s t c động gi m s t của HĐND nhiều
khi kh ng ch ph t sinh tr c tiếp từ đối tượng bị gi m s t mà còn ảnh hưởng đến đối tượng
li n quan. Do đó để x c định được những kết quả th c tế tư t c động của gi m s t, đòi hỏi
phải có quan điểm toàn diện, cụ thể, đồng thời phải có những phương ph p đ ng đ n để thu
thập nhiều nguồn th ng tin và tư liệu kh c nhau.
Thứ tư, kết quả đạt được so với chi ph bỏ ra. Nếu theo c ch tiếp cận “Hiệu quả ch nh
là ch số so s nh giữa kết quả thu về với chi ph bỏ ra”, thì khi đ nh gi hiệu quả phải t nh
đến những chi ph để đạt được kết quả đó, chi ph bao gồm: chi ph về vật chất, tinh thần
cũng như số lượng người tham gia, thời gian tiến hành...tất cả những ph tổn cho việc gi m
s t đều cần ở mức thấp nhưng phải đủ đảm bảo cho c c chủ thể gi m s t ph t huy tốt vai trò,

nhiệm vụ và năng l c của mình để đạt được kết quả ở mức cao nhất. Điều này có nghĩa là,

13


phải biết tiết kiệm, kh ng chi ph bừa bãi và phải biết l a chọn những phương ph p t tốn
kém để đạt được mục đ ch đề ra
2.3.2. Hạn chế
Bên cạnh những những kết quả đạt được thì hoạt động gi m s t của HĐND huyện
nói chung và trong lĩnh v c thu – chi NSNN vẫn còn bộc lộ một số hạn ch , yếu kém đó là:
Thứ nhất, đối với việc xem xét c c b o c o của U ND huyện trong lĩnh v c Thu chi NSNN, b o c o thẩm tra của an kinh tế - xã hội HĐND huyện:
- Hoạt động này được th c hiện chủ yếu là th ng qua trình bày của U ND huyện và
b o c o thẩm tra của an kinh tế - xã hội và phi n thảo luận tổ và thảo luận tại hội trường.
- Thảo luận tổ là một hình thức tạo điều kiện cho nhiều đại biểu được ph t biểu ý
kiến, thể hiện ch nh kiến của mình đối với c c b o c o của U ND huyện và c c cơ quan,
đơn vị được U ND huyện ủy quyền; phi n thảo luận tổ của kỳ họp HĐND huyện diễn ra rất
s i nổi, nhiều ý kiến tập trung chủ yếu ở một số đại biểu đại diện c c ban, ngành, đoàn thể
của huyện và c c đại biểu đến từ c c xã,thị trấn vì li n quan đến giao kế hoạch d to n thu –
chi ng n s ch của c c địa phương.
- Số đại biểu chủ động ph t biểu ý kiến tại phi n thảo luận chưa nhiều mà chủ yếu là
gợi ý và đề nghị của tổ trưởng tổ thảo luận; chất lượng c c ý kiến trong c c phi n thảo luận
tại tổ và thảo luận tại hội trường chưa được cao, chưa đi s u vào việc đề xuất c giải ph p để
kh c phục và th o gỡ những khó khăn trong b o c o của U ND huyện trong điều hành,
quản lý nhà nước nói chung và tr n lĩnh v c thu – chi NSNN như: việc thất thu ng n s ch,
nợ đọng thuế còn cao, tỷ trọng chi thường xuy n còn cao nhất là ở cơ sở, chưa tập trung cho
chi đầu tư, ph t triển, chưa có nhiều ý kiến phản biện đối với b o c o về thu – chi ngân
s ch, chi đầu tư x y d ng cơ bản; b o c o thẩm tra của an kinh tế - xã hội, n n hoạt động
gi m s t việc th ng qua c c b o c o của U ND huyện tr n c c lĩnh v c nói chung và thu –
chi NSNN còn nặng t nh hình thức, chưa ph t huy được chức năng của HĐND.
Thứ hai, hoạt động gi m s t thể hiện hoạt động chất vấn của đại biểu HĐND và trả

lời chất vấn của U ND và c c cơ quan chuy n m n:
- Trong nhiệm kỳ HĐND huyện Đ k Song khóa III, nhiệm kỳ 2011 – 2016 và đầu
nhiệm kỳ 2016 – 2021, việc chất vấn của đại biểu HĐND là c c c u hỏi tập trung chủ yếu
đối với c c Trưởng phòng, ban thuộc c c cơ quan chuy n m n của U ND huyện tr n c c
lĩnh v c của đời sống xã hội nói chung và trong lĩnh v c thu – chi NSNN, rất t c u hỏi chất
vấn được đưa ra tại nghị trường đối với Chủ tịch U ND và c c Phó Chủ tịch U ND huyện
tr n lĩnh v c được ph n c ng phụ tr ch; số đại biểu tham gia chất vấn tr c tiếp còn rất
khi m tốn, chủ yếu là chất vấn đến quyền lợi tr c tiếp cho cơ quan, đơn vị hay địa phương
mình là ch nh, chưa có nhiều c c chất vấn mang t nh thể hiện quyền lợi chung cho cử tri
toàn huyện.
- n cạnh những ý kiến chất vấn có chất lượng, x c đ ng, đ ng trọng t m, trọng
điểm, thì cũng còn một số đại biểu chuẩn bị nội dung chất vấn chưa ng n gọn, s c t ch, chưa
đi s u vào c c vấn đề mà đ ng đảo cử tri quan t m, có ý kiến chất vấn còn sa vào s vụ,
hoặc khi được nghe người bị chất vấn trả lời biết là chưa đ ng và tr ng nhưng có đại biểu
bỏ dỡ, kh ng truy đến cùng c c vấn đề mà mình đã đặt ra trong nội dung chất vấn.

14


- Trong thời gian chất vấn, một số đại biểu còn rụt rè, ngại va chạm, còn có tư tưởng
sợ sau chất vấn nếu có vấn đề gì mà đụng chạm đến lãnh đạo U ND hoặc người đứng đầu
c c phòng, ban thì sau này sẽ ảnh hưởng đến c ng việc của mình, của cơ quan mình.
- Hiệu quả của của hoạt động gi m s t của HĐND huyện th ng qua chất vấn và trả
lời chất vấn chưa đem lại kết quả cao, bởi hiệu quả từ hoạt động này kh ng ch dừng lại ở
việc tìm ra nguy n nh n, quy rõ tr ch nhiệm mà quan trọng hơn là việc th c hiện sau chất
vấn và t nh nghi m t c của việc th c hiện những tồn tại của c c cơ quan bị chất vấn.
Thứ ba, Gi m s t theo hình thức thành lập đoàn gi m s t:
Việc thành lập đoàn gi m s t có xu hướng tăng từ đầu nhiệm kỳ 2011 – 2016, những
vấn đề bức x c vẫn chưa được th o gỡ kịp thời, mới ch dừng lại ở việc thành lập đoàn gi m
s t do Thường tr c HĐND và c c an của HĐND phụ tr ch tập trung cho gi m chuẩn bị

cho kỳ họp HĐND và gi m s t chuy n đề; nhìn chung c ng t c gi m s t còn thiếu chiều
s u, thời gian gi m s t ng n, chủ yếu vẫn d a tr n văn bản b o c o, đi s u, đi s t chưa
nhiều, hình thức gi m s t thiếu phong ph , chưa đ p ứng được y u cầu đặt ra, trong qua
trình gi m s t còn ngại va chạm và nể nang, thiếu tranh luận giữa người gi m s t với đối
tượng chịu s gi m s t.
Thứ tư, Việc xem xét c c văn bản quy phạm ph p luật của U ND huyện và Nghị
quyết của HĐND c c xã, thị trấn trong lĩnh v c thu – chi NSNN. Đ y là một trong những
hoạt động gi m s t của HĐND huyện, Thường tr c HĐND và c c an của HĐND huyện,
tuy nhi n hoạt động này cũng còn một số hạn chế, mới ch dừng lại ở việc th ng qua hoạt
động gi m s t khi ph t hiện c c văn bản quy phạm ph p luật có sai phạm thì kiến nghị sửa
đổi hoặc bãi bỏ hoặc Thường tr c HĐND huyện giao cho Văn phòng HĐND & U ND
huyện rà so t và đ nh gi trong b o c o kết quả hoạt động hàng năm của HĐND huyện chứ
chưa tổ chức thành một chuy n đề gi m s t ri ng.
Thứ năm, Chương trình gi m s t đ i l c còn dàn trải, chạy theo số lượng, chưa quan
t m đến chất lượng. một số cơ quan, tổ chức thuộc đối tượng gi m s t chưa quan t m và
chấp hành hậu gi m s t.
2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế
Một là, đa số đại biểu HĐND hoạt động ki m nhiệm, rất bận rộn với c ng việc
chuy n m n, chưa dành đ ng 1/3 thời gian cho nhiệm vụ đại biểu như quy định, chưa quan
t m nhiều đến lĩnh v c thu – chi ngân sách.
Tỷ lệ đại biểu hoạt động chuy n tr ch còn t, qu thấp, nhiệm kỳ 2011 – 2016 là
03/33 đại biểu HĐND huyện làm nhiệm vụ chuy n tr ch, gồm: Chủ tịch, phó Chủ tịch và
Ủy vi n Thường tr c HĐND huyện (chiếm 9,09%); nhiệm kỳ 2016 – 2021 có 04/37 đại
biểu làm nhiệm chuy n tr ch, gồm: 02 Phó Chủ tịch HĐND, 01 Phó Trưởng an kinh tế –
xã hội, 01 Phó Trưởng an Ph p chế HĐND huyện (chiếm 10,81%);
Hai là, nhận thức về hoạt động gi m s t của HĐND, nhất là hoạt động chất vấn và
trả lời chất vấn chưa thật đ ng và đầy đủ, một số đại biểu HĐND huyện chưa coi đ y là
nghĩa vụ và tr ch nhiệm của mình với vai trò là người đại diện cho cử tri trong huyện, n n
chưa t ch c c tham gia thảo luận cũng như tham gia hoạt động chất vấn.
Ba là, chưa th c hiện tốt c ng t c thanh tra, kiểm tra, ki n quyết xử lý nghi m minh

c c trường hợp khi thấy dấu hiệu chi sai nguy n t c tài ch nh, s phối hợp thanh tra, kiểm

15


tra công tác quản lý thu – chi NSNN chưa được tiến hành thường xuy n, chưa xử lý nghi m
minh c c trường hợp vi phạm trong quản lý thu – chi NSNN một c ch đ ng mức để làm
gương cho người kh c.
Bốn là, việc th c hiện c c quy định về mối quan hệ giữa U ND huyện, c c cơ quan
chuy n m n của U ND và c c cơ quan, tổ chức hữu quan với HĐND huyện, c c ban của
HĐND chưa tốt, chưa tạo điều kiện cho c c an của HĐND và Thường tr c HĐND n m
b t đầy đủ th ng tin về hoạt động trong lĩnh v c thu – chi NSNN của U ND và c c cơ quan
chuyên m n tham mưu cho U ND huyện trong lĩnh v c này, điều này đã ảnh hưởng t
nhiều đến chất lượng hoạt động gi m s t của HĐND huyện, c c an của HĐND ảnh hưởng
đến qu trình lãnh đạo, ch đạo trong việc th c hiện Nghị quyết của HĐND huyện đã đề ra.
Năm là, hoạt động của Tổ đại biểu HĐND huyện chưa thường xuy n, chưa ph t huy
được vai trò của Tổ đại biểu trong việc nghi n cứu ph p luật, ch nh s ch của Nhà nước để
n ng cao hiểu biết cho đại biểu ; c ch bố tr thảo luận của Tổ chưa thật s hợp lý, chưa tận
dụng hết thời gian cho hoạt động thảo luận Tổ, c c ý kiến thảo luận của từng Tổ chưa được
phản nh c ng khai hết tại kỳ họp; mặc thời gian gần đ y đã có một số chuyển biến tại c c
kỳ họp đã có s chuyển biến, thai đổi nhưng hiệu quả chưa cao.
Sáu là, Văn phòng HĐND và U ND huyện là cơ quan tham mưu gi p việc cho
HĐND nhưng số c n bộ, c ng chức chuy n vi n phục vụ cho HĐND qu t ch có 01
chuy n vi n, trình độ, năng l c kinh nghiệm còn hạn chế n n việc tham mưu, gi p việc để
đổi mới trong phương ph p lãnh đạo, điều hành của Thường tr c HĐND còn gặp một số
khó khăn.
Bảy là, hệ thống ph p luật đã được sửa đổi, bổ sung nhưng chưa th c s đồng bộ, có
chổ còn thiếu thống nhất; c c quy định về hoạt động gi m s t chưa đồng bộ, chưa có chế tài
cụ thể n n hiệu quả gi m s t ở một số trường hợp chưa cao, nguy n nh n này làm hạn chế
tới hoạt động gi m s t của HĐND huyện.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 2
Nhiệm kỳ 2011 – 2016 hoạt động gi m s t của HĐND huyện Đ k Song đã có nhiều
cải tiến đã đem lại hiệu quả thiết th c. Th ng qua hoạt động giám sát nói chung và giám sát
UBND huyện trong lĩnh v c thu – chi NSNN. HĐND huyện đã n m được th c trạng hoạt
động của c c cơ quan, tổ chức hứu quan tr n địa bàn huyện; đặc biệt là Chi cục thuế huyện
và Phòng Tài chính - kế hoạchhuyện; ch nh là các cơ quan tham mưu ch nh cho U ND
huyện Đ k Song trong lĩnh v c thu – chi NSNN; qua gi m s t đã ch ra những hạn chế,
thiếu sót, tìm ra nguy n nh n, qua đó có những kiến nghị để kh c phục kịp thời những tồn
tại, hạn chế và nguy n nh n của những tồn tại, hạn chế nhằm n ng cao hiệu quả hoạt động
của c c đơn vị được gi m s t nói chung và U ND huyện và cũng như c c cơ quan tham
mưu cho U ND huyện trong lĩnh v c thu – chi NSNN.
n cạnh những kết quả đạt được trong hoạt động gi m s t của HĐND trong nhiệm
kỳ 2011 – 2016 và đầu nhiệm kỳ mới vẫn còn một số tồn tại hạn chế như: C c hoạt động
gi m s t của HĐND vẫn chủ yếu do Thường tr c HĐND; hai an của HĐND huyện th c
hiện, việc tham gia của c c đại biểu HĐND, thành vi n c c ban của HĐND còn hạn chế,
một số kiến nghị gi m s t còn chung chung, chưa ch ra trọng t m của vấn đề, việc th c
hiện c c kiến nghị hậu gi m s t th c hiện còn chậm hoặc th c hiện chưa đến nơi đến chốn.

16


C ng t c theo dõi hậu gi m s t chưa được thường xuy n, chưa có chế tài xử lý đối với c c
cơ quan kh ng th c hiện hoặc th c hiện chưa nghi m t c c c kiến nghị hậu gi m s t
Chƣơng 3:
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN
DÂN HUYỆN ĐẮK SONG TỈNH ĐẮK N NG TRONG LĨNH VỰC THU – CHI
NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
3.1. Tiếp tục hoàn thiện pháp luật về hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân
huyện trong lĩnh vực thu – chi ngân sách Nhà nƣớc
3.1.1. Xây dựng, ban hành kế hoạch; tiếp tục hoàn thiện cơ chế giám sát của Hội

đồng nhân dân theo tinh thần Hiến pháp năm 2013; Luật Tổ chức Chính quyền địa phương
năm 2015 và Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân năm 2015
Luật Tổ chức Ch nh quyền địa phương năm 2015. Luật Hoạt động gi m s t của Quốc
hội và HĐND năm 2015, đ y là những luật mới đã được Quốc hội th ng qua và đã có hiệu
l c th c hiện; do vậy có nhiều nội dung đã được sữa đổi, cải tiến kh c phục những tồn tại,
hạn chế của Luật Tổ chức HĐND và U ND năm 2003. Vì thế Thường tr c HĐND huyện
cần phải x y d ng kế hoạch tuy n truyền, phổ biến c c nội dung trong c c văn bản của hai
đạo Luật này trong c c tầng lớp nh n d n, đặc biệt là đối với c n bộ. c ng chức tham mưu
và phục vụ hoạt động của HĐND, cũng như c n bộ, c ng chức c ng t c trong c c cơ quan
chủ c ng trong c ng t c thu – chi NSNN, chịu s gi m s t như: U ND huyện, Phòng Tài
chính – kế hoạch, Chi cục thuế huyện, an quản lý c c D n huyện…Để hoạt động gi m
s t của HĐND huyện đạt chất lượng và hiệu quả thì phụ thuộc rất lớn vào vai trò của c c đại
biểu HĐND huyện.
Cần quy định rõ tr ch nhiệm của c c thành vi n tham gia đoàn gi m s t; hiện nay
thành vi n đoàn gi m s t ngoài đại biểu HĐND huyện còn có s tham gia của c c cơ quan
hữu quan như ặt trận Tổ quốc huyện, c c tổ chức thành viên. Tuy nhi n, việc gi m s t
chuy n đề vẫn chủ yếu do Thường tr c, lãnh đạo của c c an th c hiện, c c đại biểu
HĐND nơi ứng cử và thành vi n của c c an chưa tham gia nhiều; do vậy phải x c định rõ
tr ch nhiệm của c c chủ thể và mức độ tham gia và tr ch nhiệm đến đ u mà c c tổ chức, c
nh n này để bảo đảm t nh ph p lý của hoạt động gi m s t, cần ch trọng đến c c nhóm giải
ph p nhằm n ng cao hiệu quả trong lĩnh v c thu – chi NSNN gồm:
3.1.2. Hoàn thiện thể chế về tổ chức bộ máy Hội đồng nhân dân huyện
Để th c hiện tốt chức năng của mình, đặc biệt là chức năng gi m s t thì đòi hòi
HĐND phải có một bộ m y đủ mạnh, phải tổ chức bộ m y của HĐND hợp lý hơn, để
HĐND th c s là cơ quan quyền l c nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý ch và quyền lợi
của nh n d n địa phương; về mặt tổ chức l u nay vẫn chưa được chý ý cà về mặt lý luận và
th c tiễn. Để th c hiện tốt chức năng của mình, đặc biệt là chức năng gi m s t.
Cần quan t m đến c ng t c quy hoạch c n bộ cho HĐND huyện như bố tr chức danh
Chủ tịch và Phó Chủ tịch hoạt động chuy n tr ch, t ch an inh tế - xã hội thành hai an
đó là an inh tế - ng n s ch và an Văn hóa – xã hội. Hoạt động gi m s t đòi hỏi phải chi

tiết cụ thể, nhất là chế tài xử lý. n cạnh việc n u ra nhiệm vụ, quyền hạnh, quy trình cần

17


x c định rõ tr ch nhiệm của U ND, c c cơ quan chuy n m n trong việc chuẩn bị nội dung
thuộc thẩm quyền gi m s t của HĐND huyện.
Để th c hiện tốt chức năng cơ bản chủ yếu của mình, đặc biệt là chức năng gi m
s t,đòi hỏi HĐND huyện phải có một bộ m y làm việc đủ mạnh và năng động. ởi th c tế
cho thấy bất kỳ một cơ quan nào, nếu có tổ chức hợp lý và đồng bộ sẽ tạo n n guồng m y
làm việc nhịp nhàng, mang lại hiệu quả cao.
3.2. Nâng cao năng lực các chủ thể thực hiện chức năng giám sát của Hội đồng
nhân dân huyện Đắ Song tỉnh Đắ N ng
3.2.1. Nâng cao năng lực hoạt động của đại biểu Hội đồng nhân dân huyện
N ng cao năng l c của đại biểu HĐND là nh n tố quyết định chất lượng hoạt động
của HĐND. Ch nh vì thế HĐND huyện cần thường xuy n quan t m n ng cao năng l c hoạt
động của đại biểu và có những giải ph p thiết th c nhằm th o gỡ kh c phục những thiếu hụt
về kiến thức, hạn chế về kỷ năng hoạt động của Đại biểu HĐND huyện; nhằm đ p ứng y u
cầu nhiệm vụ trong giai đoạn hiện nay.
uốn n ng cao năng l c gi m s t của HĐND huyện thì phải n ng cao năng l c cho
đại biểu HĐND huyện. để bầu được những đại biểu HĐND có đủ phẩm chất, năng l c, trình
độ, trước ti n cuộc bầu cử đại biểu HĐND c c cấp nói chung và đại biểu HĐND huyện nói
ri ng phải được tổ chức chặt chẽ, đ ng quy định của Luật ầu cử đại biểu Quốc hội và bầu
cử đại biểu HĐND.
Trong lĩnh v c thu - chi Ng n s ch nhà nước, từng đại biểu HĐND huyện phải tăng
cường gi m s t tr n lĩnh v c này, cụ thể là: gi m s t qua số liệu b o c o của U ND huyện
trình tại kỳ họp, gi m s t qua b o c o thẩm tra của an kinh tế - xã hội, gi m s t ngay việc
chi ti u nội bộ tại đơn vị mỗi đại biểu đang c ng t c, gi m s t theo đoàn do Thường tr c và
c c an của HĐND huyện thành lập, gi m s t của cử tri qua hội nghị tiếp x c cử tri phản
ánh.

3.2.2. Nâng cao năng lực hoạt động của Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân huyện
Hội đồng nh n d n huyện Đ k Song nhiệm kỳ 2011 – 2016 và nhiệm kỳ 2016 – 2021
được bầu ở ch n đơn vị hành ch nh cấp xã, thị trấn. ngay từ đầu nhiệm kỳ tại kỳ họp thứ
nhất, Thường tr c HĐND huyện đã tham mưu cho HĐND thành lập ở ch n xã, thị trấn ch n
Tổ đại biểu HĐND huyện, mỗi Tổ có từ 3 – 5 đại biểu HĐND, có Tổ trưởng là c n bộ lãnh
đạo chủ chốt của huyện; Tổ phó là c n bộ chủ chốt của từng xã, thị trấn, mỗi quý Tổ sinh
hoạt một lần để, th ng qua hoạt động của Tổ, từng thành vi n đại biểu HĐND của tổ n m
ch c tình hình an ninh ch nh trị, trật t an toàn xã hội của từng xã, mỗi năm có 4 kỳ tiếp x c
cử tri trước và sau mồi kỳ họp của HĐND huyện, qua c c đợt tiếp x c cử tri này c c vị đại
biểu HĐND huyện n m ch c được t m tư, tình cảm cũng như những th c m c, kiến nghị
của cử tri; sau đó phối hợp với an Thường tr c U
TTQVN huyện là đơn vị chủ trì tổng
hợp và gửi đến từng cơ quan, đơn vị trả lời theo đ ng quy định của ph p luật tr n tất cả c c
lĩnh v c của đời sống xã hội nói chung và lĩnh v c thu – chi NSNN nói riêng.
Nhìn chung hoạt động của Tổ đại biểu HĐND huyện Đ k Song trong nhiệm kỳ vừa
qua và năm đầu của nhiệm kỳ mới đã có nhiều khởi s c, đã gần d n, s u s t với cử tri hơn
và là cầu nối giữa cử tri với Đảng và ch nh quyền địa phương, truyền tải những ý kiến góp ý

18


cũng như kiến nghị về việc th c hiện c c chủ trương đường lối của Đảng, ch nh s ch ph p
luật của Nhà nước tại địa phương.
3.2.3. Nâng cao năng lực hoạt động của các Ban của Hội đồng nhân dân huyện
Hiệu quả gi m s t của HĐND cao hay thấp phụ thuộc rất nhiều năng l c hoạt động
của c c an. Trong khi đó năng l c của c c ban lại được đ nh gi th ng qua năng l c của
c c thành vi n ở an đó. Vì vậy để n ng cao hiệu quả gi m s t của HĐND, c c thành vi n
của an phải đầy đủ về số lượng, chất lượng và điều kiện làm việc.
Trước hết, c c thành vi n của an phải là những đại biểu HĐND hoạt động chuy n
tr ch mới có đủ thời gian và c c điều kiện kh c tập trung cho c ng việc của HĐND.

Thứ hai, Về cơ cấu, thành vi n của c c an nhất là Truwongr, phó trưởng ban phải
có trình độ chuy n m n thuộc lĩnh v c phụ tr ch, tr nh tình trạng như ở nhiều địa phương
hiện nay trưởng ban ph p chế lại kh ng có chuy n m n Luật. Trưởng an kinh tế - xã hội
lại kh ng có chuy n m n về tài ch nh kế to n,
Thứ ba, cần tăng th m thành vi n cho c c an theo hướng chọn lọc c c đại biểu có
trình độ chuy n m n, có năng l c gi m s t, phẩm chất và uy t n và tr ch nhiệm cao trong
c ng việc.
Thứ tư, c c an của HĐND c c cấp nói chung và hai an của HĐND huyện nói
ri ng từ trước đến giờ vẫn sử dụng chung mẫu dấu với Thường tr c HĐND, thiết ngh n n
t ch và mỗi an của HĐND n n có mẫu dấu ri ng để tăng cường t nh hiệu l c, hiệu quả cao
hơn trong mọi c ng việc và đặc thù từng an của HĐND huyện.
3.2.4. Nâng cao năng lực hoạt động của Thường trực Hội đồng nhân dân huyện
Thường tr c HĐND huyện là cơ quan Thường tr c của HĐND, hoạt động thường
xuy n, theo nguy n t c tập trung d n chủ, tổ chức c c hoạt động của HĐND, chịu tr ch
nhiệm và b o c o trước HĐND huyện, mồi năm tham mưu và chủ trì 2 kỳ họp thường lệ,
mỗi kỳ họp từ 1,5 đến 2 ngày và tổ chức c c kỳ họp bất thường (nếu có); vì vậy đ nh gi
hoạt động của HĐND huyện chủ yếu là đ nh gi hoạt động của Thường tr c HĐND.
Để n ng cao năng l c của Thường tr c HĐND, đòi hỏi c c thành vi n của Thường
tr c HĐND cần thường xuy n cập nhật c c văn bản ph p luật, n m vững chủ trương ch nh
s ch, am hiểu c c lĩnh v chuy n ngành, đặc biệt là lĩnh v c thu – chi NSNN, chuyên ngành
tài chính, kế to n. n cạnh đó phải n ng cao kỷ năng tiếp x c cử tri, kỷ năng l a chọn và
thu thập th ng tin li n quan đến hoạt động gi m s t, xem xét, đ nh gi và kiến nghị s t với
tình hình th c tế, đ ng với bản chất, y u cầu của vấn đề, theo dõi, kiểm tra đ n đốc việc
th c hiện c c kiến nghị sau gi m s t.
Thường tr c HĐND huyện định kỳ tổ chức giao ban, hội thảo, tổng kết, sơ kết về
hoạt động gi m s tđể học hỏi, r t kinh nghiệm cho c c đại biểu HĐND, tăng cường ch đạo
c ng t c tuy n truyền.
3.2.5. Nâng cao năng lực hoạt động của Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban
nhân dân huyện.
Chất lượng, hiệu quả gi m s t của HĐND huyện phụ thuộc nhiều vào tổ chức bộ

m y, nh n s của HĐND và Văn phòng HĐND và U ND là cơ quan tham mưu gi p việc.
Về tổ chức bộ m y hi n nay, theo quy định của Luật Tổ chức Ch nh quyền địa phương năm
2015, so với Luật Tổ chức HĐND và U ND năm 2003 đã có nhiều điểm mới, cụ thể ở

19


HĐND huyện được tăng th m 01 phó Chủ tịch và mỗi an của HĐND được 01 lãnh đạo
an (tùy từng địa phương bố tr ), ở HĐND huyện Đ k Song bố tr 01 Phó Trưởng an hoạt
động chuy n tr ch và quy định đại biểu HĐND hoạt động ki m nhiệm phải dành t nhất 1/3
thời gian trong năm cho hoạt động của HĐND, nhưng trong thời gian vừa qua vấn đề này
vẫn chưa có chuyển biến nhiều, hiện nay vẫn chưa có một đơn vị đo lường nào để x c định
khoãng thời gian 1/3 là đại biểu dành cho hoạt động của HĐND. Đại biểu ch mới tập trung
vào hoạt động ở c c kỳ họp, tham gia đoàn gi m s t; tiếp x c cử tri nhưng lại cũng kh ng
đều, có đại biểu vẫn v ng mặt ở những hoạt động chủ yếu này.
C ng t c tham mưu, phục vụ của Văn phòng HĐND và U ND huyện đối với
Thường tr c HĐND, c c an của HĐND, Tổ đại biểu HĐND và đ ị biểu HĐND li n quan
tới tất cả c c lĩnh v c kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh của huyện, do đó đòi hỏi lãnh
đạo Văn phòng va chuy n vi n tham mưu tr c tiếp cho HĐND phải th c s nhiệt tình, có
trình độ và năng l c th c hiện tốt nhiệm vụ được giao.
3.3 Đổi mới về hình thức và phƣơng pháp giám sát của Hội đồng nhân dân
huyện
3.3.1. Đổi mới hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn
Chất vấn và trả lời chất vấn là hình thức gi m s t quan trọng của HĐND; nhưng
trong th c tế hoạt động tại HĐND huyện Đ k Song, hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn
nới ch mang t nh chất gợi mở c c vấn đề, nội dung chất vấn còn dàn trãi, chung chung,
chưa bảo đảm hiệu l c th c s . người chất vấn chưa có đủ c c th ng tin cần thiết, còn người
trả lời chất vấn thì trả lời chưa thỏa đ ng, còn né tr nh tr ch nhiệm của ngành mình, cơ quan
mà mình chịu tr ch nhiệm ch nh. Để hình thức gi m s t chất vấn mang lại hiệu quả thiết
th c thì HĐND và c c đại biểu HĐND huyện Đ k Song phải đổi mới về nội dung và

phương ph p chất vấn và trả lời chất vấn, cụ thể như sau:
*Thứ nhất, đối với chủ tọa kỳ họp
Trong phi n họp Chủ tọa điều hành phải tạo ra một kh ng kh d n chủ thật s ,
khuyến kh ch đại biểu tham gia chất vận. Chủ tọa kỳ họp l a chọn trong số c c chất vấn mà
đại biểu HĐND gởi tới đoàn thư ký, s p xếp và thứ t đại biểu đăng ký trước thì cho n u
nội dung chất vấn trước, c c nội dung chất vấn phải là những nội dung mà được đ ng đảo
cử tri quan t m, tr nh tình trạng để đại biểu mượn diễn đàn của HĐND để lồng ý c nh n
vào nội dung chất vấn, g y kh ng kh căng thẳng làm giảm t c dụng của chất vấn, vì tất cả
c c phi n chất vấn đều được đài truyền thanh huyện truyền thanh tr c tiếp rộng rãi tr n hệ
thống truyền thanh để đ ng đảo nh n d n được theo dõi diễn biến của kỳ họp. Từng c u trả
lời chất vấn của U ND huyện và Thủ trưởng cơ quan chuy n m n trả lời, Chủ tọa kỳ họp
tại phi n chất vấn phải nhận xét, kết luận rõ ràng và nhận xét tóm t t những nội dung đã đạt
được và chưa đạt được trong qu trình chất vấn và trả lời chất vấn, những điểm cần r t kinh
nghiệm cho kỳ họp sau, đồng thời giao nhiệm vụ cụ thể cho từng đối tượng bị chất vấn kh c
phục những tồn tại, hạn chế và phải hoàn thành trong một thời gian nhất định.
*Thứ hai, đối với đại biểu HĐND
Là những người tr c tiếp đặt c u hỏi để chất vấn, phải kh ng ngừng rèn luy n, bồi
dưỡng kỷ năng chất vấn, bao gồm kỷ năng l a chọn vấn đề, l a chọn nội dung để chất vấn,
phản nh th ng tin trong chất vấn phải ng n gọn, mạch lạc, rõ ràng dể hiểu. Nội dung đưa ra

20


chất vấn phải là những vấn đề mang t nh bức x c, cấp thiết, được đ ng đảo cử tri trong
huyện quan t m. Người chất vấn phải n m rõ chức năng, nhiệm vụ và thẩm quyền giải
quyết của từng ngành, từng cấp để những c u hỏi chất vấn và những kiến nghị của đại biểu
s t th c, phản nh đ ng địa ch ; trường hợp cần thiết, c c đại biểu có thể đến tr c tiếp c c
cơ quan có thẩm quyền giải quyết để tìm hiểu s u hơn về c c nội dung mà mình d kiến sẽ
đặt c u hỏi chất vấn tại kỳ họp, làm được điều này, c c đại biểu HĐND sẽ có cơ sở ph p lý
và cơ sở th c tiễn rõ ràng để buộc người trả lời chất vấn phải “t m phục, khẩu phục”, tại

phi n chất vấn nếu người trả lời chất vấn chưa trả lời cụ thể thì đại biểu HĐND có quyền
truy đến cùng c c nội dung đã chất vấn.
*Thứ ba, đối với người trả lời chất vấn
Việc trả lời chất vấn là tr ch nhiệm của U ND huyện và c c cơ quan li n quan đến
nội dung chất vấn. Trả lời chất vấn là vấn đề đặc biệt quan trọng, có t nh quyết định đối với
hiệu quả và ý nghĩa của quyền chất vấn và được xem là một phần “r m rã và gay cấn nhất”
của kỳ họp; vì vậy việc trả lời chất vấn của đại biểu phải được tu n thủ theo y u cầu có t nh
nguy n t c, được bảo đảm về mọi mặt như: trình t , thủ tục, thời gian, hình thức chất
vấn…Người trả lời chất vấn phải trả lời tất cả những nội dung mà cử tri và đại biểu HĐND
phản nh, nội dung trả lời phải trọng t m, ng n gon, kh ng ph n t ch vi n dẫn c c lý do dài
dòng, những vấn đề mà đại biểu và cử tri phản nh kh ng đ ng hoặc ch đ ng một phần thì
đưa ra cơ sở chứng minh, tư vấn c ch tiếp cận và phản nh th ng tin ch nh x c hơn, trong
qu trình chất vấn, những vấn đề mà cử tri và đại biểu HĐND ph bình về tinh thần trách
nhiệm, tiến độ giảo quyết chậm, thì người bị chất vấn kh ng được nổi nóng, bức x c mà
bình t nh trả lời và n u rõ lý do, nguy n nh n, khó khăn trong qu trình giải quyết.
3.3.2. Đổi mới các hoạt động của đoàn giám sát của Thường trực, của các ban Hội
đồng nhân dân
Hoạt động gi m s t được thành lập theo đoàn gi m s t của Thường tr c HDND
huyện và c c ban HĐND huyện trong nhiệm kỳ qua đã được tổ chức nhiều đoàn và triển
rộng rãi và đã đạt được nhiều kết quả đ ng kể. Gi m s t là một hoạt động phức tạp, đòi hỏi
người th c hiện phải được qu n triệt s u s c đường lối của Đảng, ch nh s ch, ph p luật của
Nhà nước và tình hình th c tế của địa phương; mặc dù, phải có khả năng tổng hợp, ph n
t ch c c vấn đề nói chung và trong lĩnh v c thi – chi NSNN, có kiến thức s u về lĩnh v c
được tiến hành gi m s t, muốn cuộc gi m s t có hiệu quả cao đòi hỏi chủ thể tiến hành gi m
s t phải là người có kinh nghiệm l u năm, kinh nghiệm đó ch có thể được đ c r t qua c c
hoạt động th c tiễn, trong khi đó đại biểu HĐND huyện lại được bầu theo nhiệm kỳ, số đại
biểu t i cử lại thì lại được s p xếp theo c ng t c c n bộ của Đảng , đa số đại biểu hoạt động
ki m nhiệm, đại biểu hoạt động chuy n tr ch chiếm tỷ lệ khoãng 10% tổng số đại biểu của
nhiệm kỳ. Vì vậy một vấn đề có ý nghĩa cả về lý luận và th c tiễn hiện nay là phải đổi mới
phương thức, n ng cao năng l c, hiệu quả hoạt động gi m s t để kh c phục t nh hình thức

đã tồn tại nhiều nhiệm kỳ qua tại HĐND huyện.
3.3.3. Tiếp tục đổi mới và bảo đảm hiệu quả trong việc xem xét, thẩm tra các báo cáo
Để c c ban làm tốt c ng t c thẩm tra và để đại biểu HĐND huyện có thời gian nghi n
cứu, n ng cao chất lượng c c ý kiến tại c c kỳ họp. U ND huyện cần quan t m ch đạo,
kiểm tra, đ n đốc c c cơ quan li n quan x y d ng và gửi c c b o c o, đề n, tờ trình, d

21


thảo nghị quyết đ ng thời gian quy định, th ng tin phản nh trong b o c o phải có độ ch nh
x c cao, đ nh gi tình hình phải s t th c, n u rõ nguy n nh n ưu điểm, nguy n nh n hạn chế
và c c giải ph p kh c phục, b o c o phải đạt được c c mục đ ch, y u cầu đặt ra, th c s có
ý nghĩa và t c dụng, gi p cho đại biểu HĐND n m b t tình hình, góp phần n ng cao chất
lượng kỳ họp.
3.3.4. Tăng cường giám sát việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật
Nhà nước quản lý xã hội bằng ph p luật, là cơ quan nhà nước ở địa phương. HĐND
và U ND huyện cũng có thẩm quyền ban hành c c văn bản như nghị quyết, quyết định để
đảm bảo cho hoạt động quản lý có hiệu quả, kh ng tr i với hiến ph p, ph p luật và c c văn
bản quy phạm ph p luật của cơ quan nhà nước cấp tr n. Hội đồng nh n d n huyện phải
gi m s t chặt chẽ việc ban hành c c văn bản quy phạm ph p luật của U ND huyện và
HĐND c c xã, thị trấn Đức An.
3.4. Tăng cƣờng mối quan hệ phối hợp giám sát giữa các cấp các ngành; với Ủy
ban Mặt trận tổ quốc và các tổ chức thành viên của Mặt trận tổ quốc
3.4.1. Tăng cường phối hợp giám sát với các cơ quan dân cử ở Trung ương và địa
phương
Phối hợp gi m s t với c c đoàn gi m s t của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và c c
đoàn gi m s t của HĐND t nh, với đoàn đại biểu Quốc hội t nh Đ k N ng khi c c cơ quan
này về huyện c ng t c hoặc HĐND huyện chủ động tiến hành gi m s t và gửi b o c o kết
quả theo đề nghị phối hợp của c c cơ quan này là hoạt động rất quan trọng. Việc phối hợp
được th c hiện tốt kh ng ch góp phần n ng cao hiệu quả gi m s t của Ủy ban Thường vụ

Quốc, của HĐND t nh mà còn tr nh được s chồng chéo trong hoạt động gi m s t, tranh thủ
tr tuệ của c c vị đại biểu Quốc hội thuộc đoàn đại biểu Quốc hội t nh Đ k N ng, th o gỡ
những vướng m c của địa phương, vì vậy cần tăng cường s phối hợp quan trọng này.
3.4.2. Tăng cường phối hợp với Ủy ban Mặt trận tổ quốc huyện
Thường tr c HĐND huyện cần t ch c c, chủ động phối hợp với an Thường tr c
U
TTQVN huyện trong việc x y d ng chương trình, kế hoạch gi m s t. Để n ng cao
chất lượng c c cuộc gi m s t, hki x y d ng chương trình gi m s t Thường tr c HĐND
huyện phối hợp với Ủy ban TTQ huyện và c c cơ quan li n quan bàn bạc, thống nhất l a
chọn c c nội dung gi m s t mang t nh chiến lược, có trọng t m, có t nh thời s và thống
nhất ngay từ kỳ họp cuối năm trước, tr n cơ sở đó việc x y d ng chương trình gi m s t
được tiến hành sớm.
3.4.3. Tăng cường chỉ đạo, phối hợp với Ủy ban nhân dân huyện
Ủy ban nh n d n huyện là cơ quan chấp hành của HĐND huyện, là đối tượng chịu
s gi m s t của HĐND, về mặt ph p lý kh ng đặt ra vấn đề phối hợp gi m s t nhưng tr n
th c tế U ND huyện lại là cơ quan phối hợp gi m s t có hiệu quả, nhất là việc phối hợp để
cung cấp b o c o, th ng tin, tài liệu phục vụ cho hoạt động gi m s t, U ND ch đạo c c cơ
quan chuyên môn và U ND c c xã, thị trấn trong huyện trong việc th c hiện kết luận, kiến
nghị của HĐND huyện.
3.4.3.1. Ch đạo trong quản lý thu ng n s ch Nhà nước
hai th c tốt c c nguồn thu từ thuế: Qua kết quả gi m s t tại Chi cục thuế huyện
Đ k Song, do tình hình kinh tế - xã hội của huyện trong nhiệm kỳ qua ph t triển, ngành thuế

22


đã tham mưu tốt cho Cấp ủy và Ch nh quyền địa phương c c biện ph p để th o gỡ những
khó khăn, vướng m c đảm bảo thu đủ và vượt d to n giao.
3.4.3.2. Ch đạo trong quản lý chi ng n s ch Nhà nước
Tập trung th c hiện c ng t c chi đầu tư x y d ng cơ bản ở tất cả c c kh u: Từ kh u

lập d n đầu tư đến triển khai th c hiện c c d n, từ đó th c hiện tốt kh u giải ng n tốt
Qu n triệt th c hiện triệt để chi thường xuy n, mua s m ở c c đơn vị thụ hưởng ng n
s ch huyện góp phần kiềm chế lạm ph t, tăng cường c ng t c quản lý tài sản c ng.
N ng cao năng l c quản lý nhà nước về tài ch nh ng n s ch ở cấp xã. thị trấn Đức
An.
Tăng cường s lãnh đạo của Đảng và vai trò điều hành của ch nh quyền huyện là c c
kỳ quan trọng trong chi ti u ng n s ch tr n địa bàn huyện.
3.4.4. Tăng cường phối hợp với Ủy ban kiểm tra Huyện ủy
Ủy ban kiểm tra Huyện ủy là một an quan trọng, tham mưu cho an Thường vụ
Huyện ủy Đ k Song tr n lĩnh v c iểm tra, gi m s t thi hành Điều lệ Đảng; tất cả c c tổ
chức đảng và đảng vi n đều phải chịu s kiểm tra, gi m s t của đảng. Ngoài việc kiểm tra
thường xuy n theo Điều 30 Điều lệ Đảng; c c tổ chức đảng và đảng vi n khi có dấu hiệu vi
phạm sẽ bị U T đảng c c cấp kiểm tra theo Điều 32 khi có dấu hiệu vi phạm.
Th c tiễn, c c vụ việc ti u c c xảy ra trong bộ m y Ch nh quyền từ huyện đến c c
xã, thị trấn, thì trong lĩnh v c thu – chi NSNN chiếm một tỷ lệ kh ng nhỏ. Ch nh vì thế
chức năng của HĐND huyện và của Ủy ban kiểm tra Huyện ủy đều có chức năng kiểm tra,
gi m s t việc th c hiện nhiệm vụ của c n bộ, c ng chức trong việc th c thi nhiệm vụ, vì vậy
việc phối hợp tốt với Ủy ban kiểm tra Huyện ủy sẽ làm cho HĐND huyện ph t huy được vai
trò, tr ch nhiệm của mình trước nh n d n địa phương.
3.4.5. Tăng cường phối hợp với nhà nghiên cứu, chuyên gia am hiểu về hoạt động
giám sát
hi thành lập đoàn gi m s t, việc mời c c chuy n gia tham gia với tư c ch là thành
vi n trong đoàn sẽ gi p cho đoàn có thể nhìn nhận tổng qu t, đ nh gi vấn đề một cách
kh ch quan, ch nh x c có cơ sở khoa học. Từ đó chất lượng kết luận, kiến nghị sẽ đạt hiệu
quả hơn.
Để có s phối hợp tốt hơn cần cần ban hành quy chế phối hợp giữa Thường tr c
HĐND, U ND, an Thường tr c Ủy ban TTTQ huyện để làm căn cứ cụ thể hơn để th c
hiện. Hiện nay vấn đề này Luật có quy định nhưng chưa rõ ràng, cụ thể n n hiệu quả chưa
cao.
3.5. Bảo đảm đầy đủ các điều iện cho Hội đồng nhân dân huyện trong hoạt

động giám sát
3.5.1. Bảo đảm, cung cấp đầy đủ thông tin cho hoạt động giám sát
Thông tin là cơ sở, là điều kiện của gi m s t, Thường tr c HĐND, c c an của
HĐND, đại biểu HĐND muốn th c hiện tốt chức năng của mình thì nhu cầu được bảo đảm
về th ng tin là một y u cầu lớn, cần phải được quan t m và bảo đảm th c hiện tốt nhu cầu
này, cụ thể là:
Phải cung cấp đầy đủ, kịp thời c c Nghị quyết của đảng, văn bản ph p luật, b o c o
tình hình kinh tế - xã hội, an ninh – quốc phòng của địa phương, th ng b o kết luận gi m

23


×