Tải bản đầy đủ (.docx) (106 trang)

Những đổi mới về nội dung phần VII Sinh thái học - Sinh học 12 - Ban Khoa học Cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (525.26 KB, 106 trang )

Khoá luận tốt

Hứa Nguyệt

Trờng Đại học s phạm h nội 2 Khoa s
****************

HứA NGUYệT MAI

Những đổi mới về nội dung phần vii: sinh thái học -

khóa luận tốt nghiệp đại

Chuyên ngành: phơng pháp giả

Ngời hớng dẫn khoa học
Th.S trơng Đức Bình

Hà nội - 2009

Trờng ĐHSP H Nội
2

1

K 31A - Sinh -


LI CM N
Để hoàn thành đề tài này em đã nhận đợc sự giúp đỡ
ht sc nhit tỡnh ca các thy giáo, cụ giỏo trong khoa Sinh KTNN, t


phng phỏp ging dy, cựng vi s úng gúp ý kin xõy dng ca cỏc bn
sinh viờn trong sut quỏ trỡnh nghiờn cu. Em xin gi n thy giỏo, cụ giỏo
v cỏc bn sinh viờn li cỏm n chõn thnh nht vỡ s úng gúp quý bỏu ú.
c bit em xin c by t lũng bit n sõu sc n Thy giỏo - Thc
sĩ Trng c Bỡnh ngi trc tip hng dn v ch bo tn tõm giỳp
em hon thnh lun vn ny.
Mc dự rt c gng nhng do thi gian cú hn cựng vi nhng b ng
ca bui u lm quen cụng vic nghiờn cu cho nờn bn lun vn ny khụng
th trỏnh khi nhng thiu sút. Em rt mong nhn c s ch bo, úng gúp
ca cỏc thy cụ v cỏc bn sinh viờn lun vn ca em c hon thin hn.
Hà Nội, tháng 5 năm
2009
Sinh viên

Hứa Nguyệt Mai



LờI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan khoá luận này là kết quả nghiên cứu

tìm tòi của riêng bản thân tôi dới sự hớng dẫn trực tiếp của
thầy Trơng Đức Bình giảng viên khoa sinh - KTNN. Luận văn
này cha từng đợc công bố tại bất kỳ một công trình nghiên
cứu khoa học nào hoặc của ai. Đề tài và nội dung khoá luận
là chân thực đợc viết trên cơ sở khoa học là các sách, tài
liệu do nhà xuất bản giáo dục ban hành.
Hà Nội, tháng 5 năm
2009
Sinh viên


Hứa Nguyệt Mai


BảNG Kí HIệU VIếT TắT

Sgk................................................................sách giáo
khoa
GV..................................................................Giáo

viên

HS...................................................................Học

sinh

THCS..............................................................Trung học cơ
sở
THPT..............................................................Trung học
phổ thông
PPDH..............................................................Phơng pháp
dạy học
NXB................................................................nhà xuất bản


MụC LụC

Trang

Phần 1: Mở đầu...................................................................1

1.Lí do chọn đề tài................................................................1
2.Mục đích, nhiệm vụ của đề tài........................................2
3.Đối tợng, phạm vi và các phơng pháp nghiên cứu.............3
Phần 2: Tổng quan tài liệu...............................................5
2.1...........................................................................................Lịc
h sử nghiên cứu................................................................. 5
2.2...........................................................................................Cơ
sở lý luận........................................................................... 5
Phần 3: Kết quả nghiên cứu.............................................. 12
A. Những điểm mới về nội dung phần VII-Sinh thái học
................................................................................................12
I. Những vấn đề chung......................................................... 12
II. Phân tích nội dung............................................................ 12
1..........................................................................................Phâ
n tích cấu trúc và nội dung phần Sinh thái học SGK 11( cũ)
12
1.1.....................................................................................Vị
trí................................................................................ 12
1.2.....................................................................................Cấu
trúc..............................................................................13
1.3.....................................................................................Nội
dung.............................................................................13
2.Phân tích cấu trúc, nội dung phần VII - Sinh thái học SGK
12 mới Ban cơ bản........................................................................14
2.1.....................................................................................Vị
trí................................................................................ 14


2.2.....................................................................................Cấu
trúc.............................................................................. 14

2.3.....................................................................................Nội
dung.............................................................................15
3.Những điểm mới trong phần VII - Sinh thái học - Sinh học
12........................................................................................ 17
3.1.....................................................................................Cấu
trúc.............................................................................. 17
3.2.....................................................................................Nhữ
ng khác biệt trong từng bài.........................................20
Bài 35 : Môi trờng và các nhân tố sinh thái....................20
Bài 36: Quần thể sinh vật và các mối quan hệ giữa
các cá thể trong


quần thể...........................................................................21
Bài 37: Các đặc trng cơ bản của quần thể sinh vật.....21
Bài 38: Các đặc trng cơ bản của quần thể sinh vật.....22
Bài 39: Biến động số lợng cá thể của quần thể sinh vật
..........................................................................................23
Bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trng cơ bản của
quần xã..............................................................................25
Bài 41: Diễn thế sinh thái.................................................27
Bài 42: Hệ sinh thái...........................................................29
Bài 43: Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái....................30
Bài 44: Chu trình sinh địa hoá và sinh quyển...............31
Bài 45: Dòng năng lợng trong hệ sinh thái và hiệu suất
sinh thái.............................................................................32
B.Soạn một số giáo án theo hớng lấy học sinh làm trung
tâm....................................................................................34
Bài 35: Môi trờng và các nhân tố sinh thái...........................34
Bài 37: Các đặc trng cơ bản của quần thể sinh vật..........42

Bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trng cơ bản của
quần xã...................................................................................48
Bài 42: Hệ sinh thái................................................................53
Bài 45: Dòng năng lợng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh
thái..........................................................................................58
Kết luận và kiến nghị........................................................62
Tài liệu tham khảo..............................................................63


Phần 1: mở đầu
1. Lý do chọn đề ti
Hiện nay Đảng và Nhà nớc ta đang tiến hành đổi mới
toàn diện về giáo dục ở các cấp học trong đó có cấp học
trung học phổ thông nhằm nâng cao chất lợng hiệu quả
đào tạo, công cuộc đổi mới này có liên quan đến nhiều
lĩnh vực nh đổi mới chơng trình sách giáo khoa, đổi mới
trang thiết bị dạy học, đổi mới phơng pháp dạy học,...Vì
vậy SGK mới đợc sửa đổi, bổ sung những kiến thức sinh
học hiện đại phù hợp với sự phát triển của khoa học - kĩ thuật
và trình bày theo hớng tổ chức hoạt động nhận thức của
thầy đối với trò.
Năm học 2008 - 2009 lần đầu tiên bộ sách giáo khoa mới
dành cho lớp 12 đợc đa vào giảng dạy và học tập ở tất cả
các trờng THPT trên cả nớc. Chơng trình đa vào trong
sách giáo khoa lần này có sự đổi mới về nội dung kiến thức
và hình thức trình bày, về nội dung cơ bản là thống nhất,
đảm bảo yêu cầu đối với học sinh THPT, đặc biệt về nội
dung có sự cắt giảm những kiến thức thông báo, tăng cờng
nội dung kiến thức bản chất và kiến thức ứng dụng. Đồng thời
cũng có sự thay đổi trình tự nội dung chơng trình.

Để có bài giảng tốt hiệu quả cao thì giáo viên phải
chuẩn bị tốt từ khâu soạn bài, muốn có bài soạn tốt thì
không thể thiếu khâu phân tích nội dung và xây dựng bài
giảng. Nhờ đó giáo viên nắm đợc yêu cầu của bài giảng,
mạch kiến thức cần truyền đạt, những kiến thức bổ sung


và vận dụng kiến thức vào thực tế làm cho bài giảng cuốn
hút, sinh động đạt hiệu quả cao.
Khi đa các bộ SGK mới vào giảng dạy, bộ Giáo dục Đào tạo đã tổ chc các lp bi dng GV giúp GV có iu
kin tip cn nhanh và sm vi SGK mi. Song việc giảng dạy
với nội dung SGK mới có sự khác hơn so với SGK cũ.


Do đây là một tài liệu SGK mới, vừa đợc đa vào
giảng dạy thí điểm mà thế hệ sinh viên sắp ra trờng
chúng tôi có thể sẽ đợc tiếp cận ngay, nên
đòi hỏi phải có sự nhận thức và chuẩn bị nhất định. Mặt
khác, không nằm ngoài nhu cầu đổi mới phơng pháp giảng
dạy nhằm phát huy tính chủ động, tích cực và sáng tạo của
học sinh, cho nên việc phân tích nội dung, lựa chọn phơng
pháp tơng ứng phù hợp, so sánh về nội dung và mức độ
kiến thức giữa SGK cũ và SGK mới để phân bố giảng dạy cho
hợp lý, xây dựng hệ thống giáo án và chuẩn bị trình bày
giáo án cũng hết sức thiết thực và cần thiết trong giảng dạy
nội dung chơng trình SGK mới.
Trớc tình hình thực tế, là một sinh viên s phạm. Tôi rất
quan tâm đến vấn đề đổi mới nội dung, phơng pháp dạy
học ở trờng phổ thông, đặc biệt là sự đổi mới về nội
dung và phơng pháp đợc thể hiện trong SGK sinh học12

mới, nên tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài Những đổi mới về
nội dung phần VII sinh thái học - Sinh học 12- ban
khoa học cơ bản. Tôi mong rằng kết quả nghiên cứu của
mình sẽ giúp ích cho những giáo viên mới ra trờng đặc
biệt là các bạn sinh viên năm cuối làm tài liệu tham khảo
nâng cao tay nghề trong trờng Đại học và sau khi rời trờng
bớc vào nghề, và đối với giáo viên đã dạy trờng phổ thông
thấy đơc điểm giống và khác nhau trong cấu trúc nội dung
SGK Sinh học 12 mới.
2. mục ĐíCH, nhiệm vụ của đề ti
2.1. Mục đích nghiên cứu


- Phân tích nội dung chơng trình phần Sinh thái học thuộc
SGK Sinh học11 cũ và SGK Sinh học12 mới ban khoa học cơ
bản.
- Soạn một số giáo án thuộc phần VII SGK Sinh hoc12 mới, thể
hiện phơng pháp giảng dạy tích cực nhằm gợi mở ở học sinh
lối t duy lôgic, sáng tạo, chủ động khám phá kiến thức mới và
ứng dụng kiến thức vào đời sống sản xuất.


2.2.

Nhiệm vụ nghiên cứu

- Phân tích nội dung từng bài trong phần VII-Sinh thái học
thuộc SGK Sinh học12 mới để thấy đợc sự khác nhau về
mức độ kiến thức so với SGK cũ trớc đây.
- Trên cơ sở đã xác định đầy đủ, rõ ràng nội dung kiến thức,

tham khảo các tài liệu về giảng dạy theo hớng lấy ngời học
làm trung tâm, xây dựng một số giáo án thuộc phần Sinh
thái học theo phơng pháp dạy học tích cực.
3. đối tợng, phạm vi v các phơng pháp nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu
Nghiên cứu, phân tích phần Sinh thái học, SGK Sinh học
cũ và mới ban khoa học cơ bản.
3.2.

Phạm vi nghiên cứu

- Nghiên cứu trong phần VII: Sinh thái học - Sinh học 12 - Ban
khoa học cơ bản
- Xây dựng t liệu cho các bài trong Phần VII - Sinh thái học
- Soạn một số giáo án trong chơng theo hớng lấy học sinh làm
trung tâm.
3.3.

Phơng pháp nghiên cứu

3.3.1. Nghiên cứu lý thuyết
Để xây dựng lý thuyết cho luận văn phải nghiên cứu các
tài liệu:
- Lý luận dạy học sinh học
- SGK Sinh học 12 (mới) ban cơ bản.
- SGK Sinh học 11 (cũ).
- Sách giáo viên, thiết kế bài giảng.
- Các sách tham khảo về sinh thái học.
- Các tài liệu về đổi mới phơng pháp dạy học.
3.3.2. Phơng pháp chuyên gia



Xin ý kiÕn nhËn xÐt, ®¸nh gi¸, gãp ý cña c¸c ThÇy c« cã
kinh nghiÖm
vÒ:


- Giá trị của luận văn đối với giảng dạy hiện nay.
- Giá trị của luận văn với sinh viên s phạm và giáo viên mới
ra trờng.


PHầN 2: TổNG Quan ti liệu
2.1.

Lịch sử nghiên cứu
Phân tích nội dung chơng trình trong SGK mới, xây

dựng t liệu góp phần nâng cao chất lợng dạy và học là một
đề tài cha có nhiều ngời nghiên cứ từ trớc tới nay, đặc
biệt trong chơng trình SGK mới. Phân tích nội dung SGK
mới tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên soạn giáo án và giảng
dạy, đặc biệt là những kiến thức mới và khó.
Trong dạy học, việc quan trọng là phải xác định đợc
kiến thức trọng tâm của bài, từ đó có thể giúp học sinh
khắc sâu kiến thức nội dung và bản chất kiến thức của mỗi
chơng. Đặc biệt để tổ chức một giờ dạy học có chất lợng
cao thì giáo viên không chỉ nắm đợc kiến thức SGK mà
cần phải hiểu
đợc kiến thức liên quan từ các tài liệu tham khảo. Chính vì

vậy phân tích nội dung, xây dựng t liệu góp phần nâng
cao chất lợng dạy và học chơng trình SGK mới là một đề
tài đợc nhiều ngời quan tâm.
Tuy nhiên, đây là một đề tài còn rất mới mẻ, vì vậy
đề tài phân tích nội dung, xây dựng t liệu góp phần chất
lợng dạy và học đối với SGK mới cần
đợc quan tâm nhiều hơn để đem lại hiệu quả cao trong
việc giảng dạy ở cấp học THPT.
2.2.

CƠ Sở Lí LUậN

2.2.1. Tính tích cực trong học tập
Tính tích cực là một bản chất vốn có của con ngời
trong đời sống xã hội. Con ngời không chỉ tiêu thụ mà còn


chủ động tạo ra của cải vật chất cho sự tồn tại và phát triển
của xã hội. Tính tích cực của xã hội là một trong những
nhiệm vụ chủ yếu của giáo dục, có thể xem tính tích cực là
điều kiện và đồng thời là một kết quả của sự phát triển
nhân cách trong quá trình giáo dục.


R.C.Sharma (1988) viết: Trong phơng pháp dạy học
sinh làm trung tâm là toàn bộ quá trình dạy học đều hớng
vào nhu cầu, khả năng, lợi ích của học sinh. Mục đích là phát
triển ở HS kỹ năng và năng lực độc lập giải quyết vấn đề.
HS và GV cùng khảo sát các khía cạnh của vấn đề hơn là GV
trao cho HS giải pháp của vấn đề đặt ra.

Theo Giáo s Trần Bá Hoành, không nên xem dạy học
HS trung tâm nh một PPDH đặt ngang tầm với các PPDH
đã có, mà nên quan niệm nó nh một t tởng, một quan
điểm dạy học chi phối cả mục tiêu, nội dung, phơng pháp,
hình thức tổ chức và đánh giá hiệu quả dạy học.
Việc vận dụng các PPDH tích cực, học tập hợp tác không
chỉ có ý ngha ngay trong quá trình học tập ở nhà trờng
mà còn chuẩn bị cho các em đóng góp vào sự nghiệp của
đất nớc sau này, cũng nh chuẩn bị cho chính tiền đồ của
các em.
2.2.2. Cơ sở lý luận của PPDH lấy học sinh lm trung
tâm
Lấy Học làm trung tâm thay vì lấy Dạy làm
trung tâm: Trong phơng pháp tổ chức, ngời học đối tợng
của hoạt động Dạy, đồng thời là chủ thể của hoạt động
học đợc cuốn hút vào các hoạt động học tập do GV tổ
chức và chỉ đạo, thông qua đó tự lực khám phá những
điều mình cha rõ, cha có chứ không phải thụ động tiếp
thu những tri thức đã đợc GV sắp đặt.
Đợc đặt vào những tình huống của đời sống thực tế, ngời
học trực tiếp quan sát, thảo luận, giải quyết vấn đề đặt ra
theo cách suy nghĩ của mình, từ đó nắm vững kiến thức
kĩ năng mới, vừa nắm đợc phơng pháp làm ra kiến thức


kĩ năng đó, không rập theo những khuôn mẫu sẵn có,
đợc bộc lộ và phát huy tiềm năng sáng tạo. Dạy theo cách
này, không chỉ giản đơn truyền đạt tri thức mà còn hớng
dẫn hành động. Nội dung về PPDH phải giúp cho từng HS
biết hành động và tích cực tham gia các chơng trình

hành động của cộng đồng, thực hiện thầy chủ đạo, trò chủ
động.


Nhận thức đúng xu thế phát triển của thời đại, Đảng ta
đã khẳng định: Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng
đầu. Để thực hiện quan điểm này nhà nớc đã xây dựng
chiến lợc phát triển Giáo dục - Đào tạo 2001 - 2010, một
trong những mục tiêu chung quan trọng trong chiến lợc phát
triển giáo dục
đến năm 2010 chính là: đổi mới mục tiêu, nội dung,
phơng pháp và chơng trình giáo dục, nhằm nâng cao
dân trí, bồi dỡng nhân tài, đào tạo nguồn nhân lực chất
lợng cao phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nớc.
Về phơng pháp, phải đổi mới và hiện đại hoá PPDH,
khắc phục kiểu dạy học thụ động thầy giảng, trò ghi sang
hớng dẫn ngời học chủ động t duy trong quá trình tiếp
cận tri thức, dạy học cho ngời học phơng pháp tự học, tự
thu nhập thông tin một cách có hệ thống và biết phân tích,
tổng hợp xử lý thông tin, phát triển năng lực và phẩm chất
t duy của mỗi cá nhân, tăng cờng tính tích cực, chủ
động của học sinh, sinh viên trong quá trình học tập.
Định hớng trên đã đợc pháp chế hóa trong điều 5 Luật
giáo dục 2005: phơng pháp giáo dục phải phát huy tính
tích cực, tự giác, chủ động, t duy sáng tạo của ngời học;
bồi dỡng cho ngời học năng lực tự học, khả năng thực hành,
lòng say mê học tập và ý chí vơn lên.
Thực hiện nghị quyết của Đảng và Luật giáo dục trong
những năm qua, Bộ giáo dục và đào tạo đã tích cực triển

khai nghiên cứu, đẩy mạnh các hoạt
động, tạo ra sự chuyển biến tích cực trong hệ thống giáo
dục và đào tạo. Đã tiến hành thay SGK từ tiểu học cho đến


THPT, đổi mới thiết bị dạy học, từng bớc vận dụng PPDH
tích cực. Năm học 2008 - 2009, SGK lớp 12 đã đợc sử dụng
đại trà trong các trờng THPT. Trong đó SGK sinh học 12
đợc biên soạn lại với nội dung hoàn toàn đổi mới so với SGK
cũ. Mục tiêu của chơng trình sinh học 12 là trang bị cho
học sinh những kiến thức cơ bản hiện đại về sinh học cơ
thể thực vật và động vật, đòi hỏi ngời dạy phải biết cách
phân tích thông tin và hình vẽ trong SGK, khai thác thêm
hình ảnh và bổ sung kiến


thức từ nhiều nguồn t liệu khác nhau. Đây là một trong
những khó khăn của việc giảng dạy chơng trình sinh học
12 ở các trờng THPT hiện nay.
Vì vậy đội ngũ giáo viên cần sớm tiếp cận với SGK mới,
có sự chuẩn bị chu đáo về mặt nội dung, đặc biệt là nội
dung kiến thức hiện đại- kể cả những thông tin kiến thức
còn mang tính thời sự.
2.3. Mục tiêu, quan điểm xây dựng SGK v nội dung chơng
trình sinh học 12 mới - ban cơ bản

2.3.1. Mục tiêu
2.3.1.1.

Về kiến thức


- Có những hiểu biết phổ thông cơ bản, hiện đại, thực tiễn
về các cấp tổ chức của sự sống từ cấp phân tử, tế bào, cơ
thể đến các cấp trên cơ thể nh quần thể, loài, quần xã,
sinh quyển.
- Hình dung đợc sự phát triển liên tục của vật chất trên trái
đất từ vô cơ
đến hữu cơ, từ sinh vật đơn giản đến sinh vật phức tạp, cho
đến con ngời
- Hiểu đợc những ứng dụng của sinh học vào thực tiễn sản
xuất và đời sống. Đặc biệt là thành tựu của công nghệ sinh
học nói chung và công nghệ gen nói riêng.
Việc nắm vững các kiến thức trên là cơ sở để hiểu rõ
các biện pháp kỹ thuật, nâng cao năng suất các chủng vi
sinh vật có ích, các giống vật nuôi cây trồng; hiểu đợc các
các biện pháp chăm sóc sức khoẻ, bảo vệ môi trờng, góp
phần nâng cao chất lợng cuộc sống và đảm bảo sự phát
triển bền vững.
2.3.1.2.

Về kĩ năng


- Kĩ năng thực hành: Tiếp tục phát triển kĩ năng quan sát, thí
nghiệm để tìm nguyên nhân của các hiện tợng, quy luật
diễn ra trong cơ thể sống.
- Kĩ năng t duy: Tiếp tục phát triển kĩ năng t duy thực
nghiệm quy nạp, phát triển t duy lí luận (phân tích, so
sánh, tổng hợp, khái quát hoá,....).



- Kĩ năng học tập: Tiếp tục phát triển kĩ năng học tập, đặc
biệt là tự học. Biết thu thập xử lí thông tin, lập bảng, biểu
đồ, đồ thị,... Làm việc cá nhân và theo nhóm. Làm báo cáo
nhỏ trình bày trớc tổ hoặc lớp.
- Kĩ năng rèn luyện sức khoẻ: Biết vệ sinh cá nhân, bảo vệ
cơ thể, phòng chống bệnh tật, thể dục thể thao,...nhằm
nâng cao năng suất học tập và lao động.
2.3.1.3.

Về thái độ

- Củng cố niềm tin vào khoa học hiện đại trong việc nhận
thức bản chất và tính quy luật của các hiện tợng sinh học.
- Có ý thức vận dụng các tri thức, kỹ năng học đợc vào cuộc
sống, lao
động, học tập.
- Xây dựng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên,
bảo vệ môi trờng sống, có thái độ và hành vi đúng đắn
đối với các vấn đề về dân số, sức khoẻ sinh sản, phòng
chống ma tuý, HIV/AIDS và các tệ nạn xã hội.
2.3.2. Quan điểm phát triển chơng trình
2.3.2.1.

Bảo đảm tính phổ thông, cơ bản, hiện

đại, kỹ thuật tổng hợp và thiết thực
Chơng trình phải thể hiện đợc những tri thức cơ
bản, hiện đại trong các lĩnh vực sinh học, ở các cấp độ tổ
chức sống, đồng thời phải lựa chọn những vấn đề thiết

yếu trong sinh học có giá trị thiết thực cho bản thân học
sinh và cộng đồng, ứng dụng vào đời sống, sản xuất, bảo
vệ sức khoẻ, bảo vệ môi trờng,...
Chơng trình phản ánh những thành tựu mới của sinh
học, đặc biệt là lĩnh vực công nghệ sinh học đang có tầm
quan trọng trong thế kỷ XXI và vấn


đề môi trờng có tính toàn cầu.
Chơng trình phải quán triệt quan điểm giáo dục kỹ
thuật tổng hợp và hớng nghiệp để giúp học sinh thích ứng
với những nghành nghề liên quan
đến sinh học và tìm hiểu những ứng dụng kiến thức sinh
học trong sản xuất và
đời sống.


×