Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

SKKN một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học tiếng việt 1 công nghệ giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.08 KB, 19 trang )

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
–––––––––––––––––––––––

Tam Đường, ngày 22 tháng 3 năm 2016
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP TRƯỜNG
Kính gửi: Thường trực Hội đồng xét, công nhận sáng kiến cấp cơ sở
Chúng tôi:

Số
TT

Họ và tên

Tỷ lệ (%)
Nơi công tác
Trình độ đóng góp
Ngày tháng
Chức
(hoặc nơi
chuyên vào việc Ghi chú
năm sinh
danh
thường trú)
môn
tạo ra
sáng kiến

1 Nguyễn Thị Thanh Hoa 06/11/1984 Trường TH Giáo


Thị Trấn viên

ĐHSP

2

Dương Thị Hằng

14/05/1976 Trường TH Giáo
Thị Trấn viên

CĐSP

3

Nguyễn Thị Thủy

13/06/1981 Trường TH Giáo
Thị Trấn viên

ĐHSP

35
35
30

Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Một số biện pháp nâng
cao chất lượng dạy học Tiếng Việt 1 - Công nghệ giáo dục lớp 1A2, 1A4, 1A5
trường Tiểu học Thị Trấn Tam Đường
- Cơ sở được yêu cầu công nhận sáng kiến: Trường Tiểu học Thị Trấn

Tam Đường - Tam Đường - Lai Châu.
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Văn hóa.
- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 24/8/2015
- Mô tả bản chất của sáng kiến: Sáng kiến giúp cho giáo viên, học sinh và
phụ huynh học sinh hiểu rõ hơn về phương pháp, cách thức dạy - học Tiếng Việt
1 – công nghệ giáo dục lớp 1. Rèn cho học sinh nắm chắc nguyên tắc viết chính
tả, luật chính tả bằng cách phân loại chữ viết theo nhóm chữ để học sinh so sánh
nhận biết dễ dàng. Tư vấn cho phụ huynh nắm phương pháp dạy học của Công
nghệ giáo dục bằng nhiều hình thức như họp phụ huynh; trao đổi cách hướng
dẫn con học ở nhà; mời phụ huynh đến lớp dự, ... để từ đó phụ huynh có phương
pháp hướng dẫn con học ở nhà.
- Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Thực hiện theo chương


trình Công nghệ giáo dục; tài liệu dạy học Công nghệ giáo dục và Bộ đồ dùng
dạy học Tiếng Việt 1 – công nghệ giáo dục lớp 1.
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tác giả: học sinh học tập tốt hơn, khả năng đọc, viết của các
em đạt ở mức độ cao; tỉ lệ học sinh hoàn thành chương trình của lớp 100%.
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã áp dụng sáng kiến và theo ý kiến của
tác giả sáng kiến: 100% học sinh đọc thông viết thạo.
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật
và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
NGƯỜI ĐĂNG KÝ


BÁO CÁO TÓM TẮT SÁNG KIẾN
1. Đồng tác giả
Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh Hoa

Trình độ văn hóa: 9/12 Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm tiểu học.
Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường Tiểu học Thị Trấn Tam Đường,
Tam Đường, Lai Châu.
Nhiệm vụ được phân công: Giáo viên chủ nhiệm lớp 1A4.
Họ và tên: Dương Thị Hằng
Trình độ văn hóa: 9/12 Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm tiểu học.
Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường Tiểu học Thị Trấn Tam Đường,
Tam Đường, Lai Châu.
Nhiệm vụ được phân công: Giáo viên chủ nhiệm lớp 1A2.
Họ và tên: Nguyễn Thị Thủy
Trình độ văn hóa: 9/12 Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm tiểu học.
Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường Tiểu học Thị Trấn Tam Đường,
Tam Đường, Lai Châu.
Nhiệm vụ được phân công: Giáo viên chủ nhiệm lớp 1A5.
2. Tên sáng kiến:
Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt 1 - Công nghệ
giáo dục lớp 1A2, 1A4, 1A5 trường Tiểu học Thị Trấn Tam Đường.
3. Tính mới:
Sáng kiến giúp cho giáo viên, học sinh và phụ huynh học sinh hiểu rõ hơn
về phương pháp, cách thức dạy học Tiếng Việt 1 – công nghệ giáo dục lớp 1.
Nội dung và phương pháp dạy học linh hoạt phù hợp với đối tượng học
sinh theo vùng miền giúp các em nắm được nội dung bài học một cách chắc
chắn các kiến thức cơ bản có hệ thống, từ đó giúp các em có thể học tốt các môn
học khác.
4. Hiệu quả sáng kiến mang lại
Sáng kiến đã được chúng tôi áp dụng với các em học sinh lớp 1A2, 1A4,
1A5 trường Tiểu học Thị Trấn Tam Đường và đã thu được nhiều kềt quả đáng
khả thi.
- Đối với học sinh:
+ Hầu hết học sinh đã có nhiều tiến bộ rõ rệt trong học tập, đã có ý thức

học tập và rèn luyện, kết quả đạt được như sau:
+ Do các em rất thích thú với phương pháp dạy học mới nên tỉ lệ chuyên
cần của lớp rất cao.
- Đối với giáo viên: Qua quá trình dạy học, kiến thức ngữ âm tiếng Việt và
năng lực của giáo viên được nâng lên rõ rệt. Giáo viên nắm vững phương pháp


và dạy học theo hướng tích cực. Tiến trình giờ dạy nhẹ nhàng, dễ thực hiện.
Giáo viên không phải soạn bài nên có nhiều thời gian nghiên cứu thiết kế bài
dạy và quy trình dạy các mẫu bài. Qua một thời gian nghiên cứu, giảng dạy cùng
với sự ham học hỏi của mình thì các giáo viên dạy Tiếng Việt 1 - Công nghệ
giáo dục đã hiểu hết được bản chất và sự lôgic khoa học của chương trình Công
nghệ giáo dục là “Thầy thiết kế, trò thi công”, vận dụng vào dạy học linh hoạt và
sáng tạo hơn, điều cốt lõi là chương trình đã dạy cho học sinh biết cách học.
- Đối với phụ huynh học sinh: Nắm được phương pháp dạy học của Công
nghệ giáo dục để từ đó hướng dẫn, động viên, giúp đỡ con học ở nhà.
- Kết quả học kỳ I năm học 2015- 2016:
Nộ
i
du
ng

Kết quả

Tổn
g số
học
sinh

Đọc đúng

Tốc độ
Âm
(c,q,k)

Đ
ọc

8
1

Âm (e, ê,i)

Chưa

Đạt

đạt

8

0

1

Chưa

Đạt

đạt


8
1

0

Nguyên âm
đôi
Chưa

Đạt

đạt

81

0

Các phụ âm
đầu
Đạt

1

Chưa
đạt

0

Chưa


Đạt

đạt

81

0

Luật chính tả

Vi
ết

8
1

Dấu
thanh
Chưa

Đạt

đạt

8
1

Nguyên âm
đôi


e, ê, i
Đạt

0 80

Chưa
đạt

1

Chưa

Đạt

đạt

8
0

1

Âm đệm
Đạt

81

Chưa
đạt

0


Tốc độ
Chưa

Đạt

đạt

8
0

1

5. Phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến
Sáng kiến của chúng tôi được áp dụng tại các lớp do chúng tôi chủ nhiệm
đã mang lại hiệu quả cao, có thể áp dụng tại các lớp trong toàn huyện chương
trình dạy theo tài liệu Tiếng Việt Công nghệ giáo dục 1.


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN TAM ĐƯỜNG

THUYẾT MINH SÁNG KIẾN
Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt 1 - Công
nghệ giáo dục lớp 1A2, 1A4, 1A5 trường Tiểu học Thị Trấn Tam Đường

Nhóm tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hoa; Dương Thị Hằng;
Nguyễn Thị Thủy
Chức vụ: Giáo viên
Nơi công tác: Trường Tiểu học Thị Trấn Tam Đường


Tam Đường, ngày 22 tháng 3 năm 2016


I. THÔNG TIN CHUNG

1. Tên sáng kiến: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Tiếng
Việt 1 - Công nghệ giáo dục lớp 1A2, 1A4, 1A5 trường Tiểu học Thị Trấn Tam
Đường.
2. Đồng tác giả:
Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh Hoa
Năm sinh: 06/11/1984
Nơi thường trú: Thị trấn Tam Đường - Tam Đường - Lai Châu.
Trình độ chuyên môn: ĐHSP
Chức vụ công tác: Giáo viên
Nơi làm việc: Trường Tiểu học Thị Trấn Tam Đường - Tam Đường - Lai
Châu.
Điện thoại: 01626973958
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 35%
Họ và tên: Dương Thị Hằng
Năm sinh: 14/5/1976
Nơi thường trú: Thị trấn Tam Đường - Tam Đường - Lai Châu.
Trình độ chuyên môn: CĐSP
Chức vụ công tác: Giáo viên
Nơi làm việc: Trường Tiểu học Thị Trấn Tam Đường - Tam Đường - Lai
Châu.
Điện thoại: 0964086547
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 35%
Họ và tên: Nguyễn Thị Thủy
Năm sinh: 13/6/1981

Nơi thường trú: Thị trấn Tam Đường - Tam Đường - Lai Châu.
Trình độ chuyên môn: ĐHSP
Chức vụ công tác: Giáo viên
Nơi làm việc: Trường Tiểu học Thị Trấn Tam Đường - Tam Đường - Lai
Châu.
Điện thoại: 0964108799
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 30%
3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng
dạy học Tiếng Việt 1 - Công nghệ giáo dục lớp1A2, 1A4, 1A5 trường Tiểu học
Thị Trấn Tam Đường”.
4. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 24 tháng 8 năm 2015 đến ngày
15 tháng 5 năm 2016
5. Đơn vị áp dụng sáng kiến


Tên đơn vị: Trường Tiểu học Thị Trấn Tam Đường - Tam Đường - Lai
Châu.
Địa chỉ: Thị trấn Tam Đường - Tam Đường - Lai Châu.
Điện thoại: 01249812345
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN

1. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến
a) Sự cần thiết
Giáo dục tiểu học là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân, có
nhiệm vụ xây dựng và phát triển tình cảm, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và thể chất
của trẻ em, nhằm hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển toàn diện nhân cách
con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Giáo dục tiểu học phải bảo đảm cho học
sinh nắm vững các kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết, tính toán, có những hiểu biết
cần thiết về thiên nhiên, xã hội và con người.
Môn Tiếng Việt ở tiểu học hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng

sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong các môi
trường hoạt động của lứa tuổi. Thông qua việc dạy và học tiếng Việt, góp phần
rèn luyện các thao tác tư duy. Dạy học Tiếng Việt cung cấp cho học sinh những
kiến thức sơ giản về tiếng Việt và những hiểu biết sơ giản về xã hội, tự nhiên và
con người, về văn hoá, văn học của người Việt Nam và nước ngoài.
Qua việc dạy học môn Tiếng Việt không những các em hiểu biết về môn
Tiếng Việt mà còn giúp các em học tốt các môn học khác.
b) Mục đích
Chương trình dạy học theo tài liệu Tiếng Việt 1- Công nghệ giáo dục giúp
nâng cao chất lượng phát âm chuẩn cho học sinh, từ đó học sinh sẽ phân tích
đúng tiếng, từ; viết đúng theo yêu cầu giáo viên đề ra. Góp phần nâng cao chất
lượng giáo dục của lớp, của toàn trường. Giáo dục công nghệ còn giúp các em
học sinh hình thành và phát triển năng lực học tập, làm việc, sử dụng tiếng Việt
đúng cách và hiện đại; hình thành và phát triển ở các em lòng nhân ái và những
phẩm chất mới như: cẩn thận, tự tin, thân thiện, đoàn kết, biết hợp tác và có tính
tự lập,… Từ đó, các em tự mình nắm bắt được cách học để biết đọc, biết viết.
Hơn nữa, các em còn nắm chắc được cấu trúc ngữ âm và luật chính tả của Tiếng
Việt mà chương trình hiện hành không đề cập tới từ đó học sinh có thể tự tin sử
dụng tiếng Việt trong học tập cũng như trong cuộc sống. Để giúp phụ huynh học
sinh phối hợp cùng nhà trường trong công tác giảng dạy và giúp giáo viên nâng
cao chất lượng giáo dục. Vì vậy chúng tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên
cứu: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt 1 - Công nghệ
giáo dục lớp 1A2, 1A4, 1A5 trường Tiểu học Thị Trấn Tam Đường”.
2. Phạm vi triển khai thực hiện:
- Phạm vi nghiên cứu: Lớp 1A2, 1A4, 1A5 trường Tiểu học Thị Trấn Tam
Đường - huyện Tam Đường - tỉnh Lai Châu.
- Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt 1 Công nghệ giáo dục.


3. Mô tả sáng kiến

a. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến
* Thực trạng
Đối với giáo viên:
Một số giáo viên phát âm còn ngọng, chưa chuẩn nên ảnh hưởng một phần
nhỏ đến việc học tốt môn tiếng việt của các em.
Trong giảng dạy vẫn còn vận dung, sử dụng lẫn lộn với phương pháp
truyền thống.
Chưa linh hoạt trong việc truyền thụ kiến thức cho học sinh, chưa sử dụng
trò chơi học tập gây hứng thú cho các em.
Đối với học sinh:
Trình độ nhận thức của học sinh trong một lớp không đồng đều 1/3 số học
sinh trong một lớp tiếp thu chậm nghe, đọc, viết còn hay quên chữ cái- những
học sinh nhận thức nhanh có cơ hội ngồi nói chuyện khi cô hướng dẫn các bạn
chậm.
Cách đọc c/q/k có sự khác nhau so với mầm non. Các em quen đọc cờ /c/
cu/q/ca/k/.
Phát âm các phụ âm đầu chưa chuẩn như: b/v, l/n, ch/ tr, gi/ d/r…. còn
ngọng dấu ngã.
Đối với phụ huynh:
Hoang mang không tin tưởng vào chương trình CNGD sợ trẻ đọc vẹt, vì
đầu năm mất hai tuần học chân không, chỉ vào mô hình và đọc tiếng.
* Nguyên nhân dẫn đến hạn chế trên là:
Đối với giáo viên:
Giáo viên chưa chú trọng vào công tác chuyên môn tập sửa sai những gì
còn tồn tại phát âm chuẩn đúng. Trong quá trình dạy học còn lẫn lộn giữa
phương pháp dạy học theo chương trình công nghệ và phương pháp hiện hành. Ít
dự giờ, trao đổi kinh nghiệm giữa các giáo viên dạy lớp 1 theo chương trình
công nghệ giáo dục. Sử dụng đồ dùng dạy học chưa triệt để (Đồ dùng bộ tập viết
mẫu).
Đối với học sinh:

Do trình độ nhận thức của các em không đồng đều nên một số em không
theo kịp với các bạn trong lớp.
Học sinh không nắm chắc luật chính tả vì các em còn lẫn với cách học theo
như ở trường Mầm non (phân tích, đánh vần theo phương pháp cũ).
Đối với phụ huynh:
Không biết dạy con như thế nào vì khác với chương trình hiện hành. Phụ
huynh học sinh về nhà vẫn dạy con theo chương trình cải cách giáo dục như đọc
đánh vần.
Chưa thực sự tin tưởng vào phương pháp dạy học mới.


Kết quả khảo sát khi thực hiện sáng kiến
Tổng
Nội
số học
dung
sinh

Kết quả
Đọc đúng
Âm (c,q,k)

Đọc

Viết

81

81


Âm (e, ê,
i)

Đạt

Chưa
đạt

Đạt

50

31

74

Dấu thanh

Chưa
đạt

Nguyên
âm đôi
Đạt

Chưa
đạt

7
56

25
Luật chính tả
Nguyên
e, ê, i
âm đôi

Các phụ
âm đầu

Tốc độ

Đạt

Chưa
đạt

Đạt

Chưa
đạt

62

19

45

36

Âm đệm


Tốc độ

Đạt

Chưa
đạt

Đạt

Chưa
đạt

Đạt

Chưa
đạt

Đạt

Chưa
đạt

Đạt

Chưa
đạt

55


36

72

9

51

30

58

23

47

34

b. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến
* Tính mới:
Nâng cao nhận thức của giáo viên về việc dạy học tiếng việt theo chương
trình công nghệ giáo dục.
Giáo viên có kĩ năng tốt hơn khi dạy tiếng việt 1 công nghệ giáo dục. Giáo
viên đã đưa ra một số phện pháp phù hợp đối với từng đối tượng học sinh nhằm
thu hút việc đọc cho học sinh, tạo say mê hứng thú trong học tập của các em
Xây dựng nề nếp học tập ngay từ tuần đầu giúp học sinh làm quen với
phương pháp dạy học Tiếng Việt 1 - Công nghệ giáo dục.
Rèn cho học sinh nắm chắc nguyên tắc viết chính tả, luật chính tả bằng
cách phân loại chữ viết theo nhóm chữ để học sinh so sánh nhận biết dễ dàng.
Tư vấn cho phụ huynh nắm phương pháp dạy học của Công nghệ giáo dục

bằng nhiều hình thức như họp phụ huynh; trao đổi cách hướng dẫn con học ở
nhà; mời phụ huynh đến lớp dự, ... để từ đó phụ huynh có phương pháp hướng
dẫn con học ở nhà.
* Giải pháp:
Giải pháp 1: Tuyên truyền giúp phụ huynh học sinh hiểu về phương
pháp dạy học Công nghệ giáo dục.
- Giáo viên chủ nhiệm cần có cách giải thích cho phụ huynh học sinh hiểu
rõ về phương pháp dạy học mới. thấy rõ được cái hay, cái khoa học của chương
trình giáo dục công nghệ. Tiếp cận và giới thiệu để họ thấy được cái hay và hiệu
quả của chương trình Công nghệ giáo dục. Đồng thời giáo viên phải gắn trách
nhiệm vào chất lượng học tập của học sinh.
- Ngay từ đầu năm học giáo viên cần tham mưu tổ chức buổi họp phụ
huynh của lớp để phổ biến tuyên truyền về phương pháp dạy học mới để phụ
huynh học sinh hiểu và yên tâm về chương trình dạy học mới, tránh tình trạng


trong một hai tuần đầu phụ huynh học sinh hiểu nhầm là học chương trình mới
con mình không học được gì cả.
- Tư vấn cho phụ huynh một số kĩ thuật dạy học của Công nghệ giáo dục
để từ đó phụ huynh có phương pháp hướng dẫn con học ở nhà.
Giải pháp 2. Yêu cầu đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy
Giúp giáo viên nắm chắc cấu trúc ngữ âm, luật chính tả tiếng Việt và quy
trình dạy học Tiếng Việt 1 - Công nghệ giáo dục.
Giáo viên phải nhiệt tình, tâm huyết, có niềm tin, đặc biệt phải xác định
mình là giáo viên dạy lớp 1 chương trình mới. Hơn nữa, phải thật sự tin tưởng
vào bộ tài liệu và nghiên cứu để thấy được cái hay và tính khoa học của bộ tài
liệu này.
Kể cả giáo viên mới tiếp cận hay giáo viên đã tiếp cận từ những năm trước
thì vẫn luôn phải đặt việc bồi dưỡng và tự bồi dưỡng chuyên môn lên hàng đầu.
Luôn thăm lớp và dự giờ đồng nghiệp để học tập và chia sẻ kinh nghiệm trong

quá trình giảng dạy. Nếu thấy có vấn đề bất thường hoặc chưa hiểu thì đưa ý
kiến ra đề xuất với tổ chuyên môn cùng tháo gỡ và xin ý kiến chỉ đạo của Ban
giám hiệu nhà trường để giải quyết.
Đặc biệt cần tìm hiểu và nghiên cứu kĩ bộ tài liệu tập huấn cũng như Sách
Thiết kế Tiếng Việt 1- Công nghệ giáo dục mới của Bộ giáo dục và Đào tạo.
Trung thành với quy trình bốn việc của Sách thiết kế, hiểu và nắm chắc các công
đoạn, các mẫu bài cụ thể, khéo léo vận dụng linh hoạt để dạy đúng theo đối
tượng học sinh của mình:
1.1. Hiểu và nắm được ngữ âm, luật chính tả và một số thành tố của
Tiếng Việt:
* Về Ngữ âm Tiếng Việt:
a) Tiếng:
Tiếng gồm 3 phần: Phần thanh, phần đầu, phần vần.
Tiếng thanh ngang gồm 2 phần: phần đầu và phần vần.
Phần đầu của tiếng là phụ âm. Trong tiếng có thể khuyết âm đầu, âm đệm,
âm cuối nhưng không thể thiếu âm chính.
b) Âm cuối và thanh điệu:
Có 6 thanh: ngang, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng. Trong 6 thanh thì có 5 thanh
có dấu thanh (huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng), còn thanh ngang không có dấu.
Các tiếng có âm cuối là m, n, ng, nh, o, u, i, y có thể kết hợp với 6 thanh.
Các tiếng có âm cuối là p, t. c, ch chỉ kết hợp với 2 thanh: sắc, nặng.
c) Phụ âm:
Gồm 23 phụ âm: b, c (k, q) ch, d, đ, g, gi, h, kh, l, m, n, ng, nh, p, ph, r, s, t,
th, tr, v, x.
Khi phát âm phụ âm, luồng hơi đi ra bị cản, không kéo dài được.
d) Nguyên âm:


Các nguyên âm: a, ă, â, e, ê, i (y), o, ô, ơ, u, ư, iê, uô, ươ. Trong đó:
+ Nguyên âm tròn môi: o, ô, u

+ Nguyên âm không trong môi: a, ă, â, e, ê, ư
+ Nguyên âm đôi: iê, uô, ươ (đọc là: /ia/, /ua/, /ưa/)
Khi phát âm nguyên âm, luồng hơi đi ra tự do và có thể kéo dài.
e) Quan hệ âm chữ:
Từ âm sang chữ gọi là viết, từ chữ sang âm gọi là đọc. Mỗi một chữ chỉ có
một âm. Nhưng một âm có thể có 1/ 2/ 3/ 4 chữ (cách viết):
Âm <=== > Chữ
Âm <=== >
Chữ
/ gờ /

g / gh

/ iê /

iê, yê, ia, ya

/ ngờ /

ng / ngh

/ uô /

uô, ua

/ cờ /

c/k/q

/ ươ /


ươ, ưa.

* Một số Luật chính tả và quy luật về đọc, viết Tiếng Việt
a) Cách ghi nguyên âm đôi: 3 nguyên âm đôi Tiếng Việt có quy luật viết như sau:
Cách viết
Nguyên
Âm đôi

/uô/
/ươ/

/iê/

Không có
Âm cuối

Có âm đệm,
Có âm cuối

ua



(cua, mua,…)

(muốn,…)

ưa


Ươ

không có âm
cuối

Có âm đệm và
âm cuối hoặc
không có âm đầu

(cưa, mưa,…) (tươi, cười,...)
ia



ya



(mía, tia,…)

(tiên, hiên,…)

(khuya,…)

(tuyết / yến,…)

Như vậy: Nguyên âm đôi uô, ươ có 2 cách viết là uô/ua, ươ/ưa. Riêng
nguyên âm đôi iê có 4 cách viết là: iê, yê, ia, ya.
b) Cách đặt dấu thanh tiếng chứa nguyên âm đôi:
- Có âm cuối: đặt ở con chữ thứ 2. Ví dụ: cuối, cười, kiện,...

- Không có âm cuối: đặt ở con chữ thứ nhất. Ví dụ: cửa, của, kìa,...
c) Luật chính tả e, ê, i:
- Âm /cờ/ đứng trước e, ê, i phải viết bằng con chữ k (/ca/).


Ví dụ: ke, kén; kê, kênh; ki, kiến,…
- Âm / gờ / đứng trước e, ê, i phải viết bằng con chữ gh (gờ kép).
Ví dụ: ghe, ghen; ghê, ghềnh; ghi,…
- Âm / ngờ / đứng trước e, ê, i phải viết bằng con chữ ngh (ngờ kép).
Ví dụ: nghe, nghen; nghê, nghênh; nghĩ, nghìn,…
d) Luật chính tả âm đệm:
- Âm đệm được ghi bằng 2 con chữ là u hoặc o:
+ Ghi bằng con chữ “u”: khi đứng trước nguyên âm hẹp hoặc hơi hẹp.
Ví dụ: huy, huế,…
+ Ghi bằng con chữ “o” khi trước nguyên âm rộng hoặc hơi rộng.
Ví dụ: hoa, hoe…
- Âm /cờ/ đứng trước âm đệm viết bằng con chữ q (cu), âm đệm viết bằng
con chữ u.
* Luật ghi một số thành tố:
+ Luật chính tả khi viết âm /i/
- Tiếng chỉ có một âm i thì có tiếng viết bằng i, có tiếng viết bằng y:
Viết i nếu đó là từ Thuần Việt. Ví dụ: ầm ĩ, ì ạch,...
Viết y nếu đó là từ Hán Việt. Ví dụ: y tá, chú ý,...
- Tiếng có âm đầu và âm i thì một số tiếng có thể viết y, hoặc viết i. Ví dụ:
kỹ thuật/ kĩ thuật; lí lẽ/lý lẽ...
- Khi có âm đệm đứng trước, âm i phải viết là y. Ví dụ: huy, quý, lũy,...
- Không thể lẫn i/y (âm chính hay âm cuối). Ví dụ: thúi/thuý; quý/quí …
+ Luật chính tả ghi dấu thanh:
- Viết dấu thanh ở âm chính của vần. Ví dụ: bà, què, bạn, quỳnh,…
- Tiếng có nguyên âm đôi, không có âm cuối thì dấu thanh được viết ở vị

trí con chữ thứ nhất của nguyên âm đôi. Ví dụ: mía, múa,...
- Tiếng có âm đôi, có âm cuối thì dấu thanh được viết ở vị trí con chữ thứ
hai của nguyên âm đôi. Ví dụ: miến, buồn, tưới,...
Ngoài ra, cần dạy để học sinh nắm được Luật chính tả viết hoa, Luật chính
tả theo nghĩa của tiếng Việt ngay từ lớp 1 theo bộ tài liệu Tiếng Việt 1- Công
nghệ giáo dục.
1.2. Về quy trình và kĩ thuật dạy học Tiếng Việt 1 - Công nghệ giáo dục:
Giáo viên hiểu được ý nghĩa sâu xa và sự lôgic khoa học của các việc trong
mỗi bài theo thiết kế của nhóm tác giả. Tránh học vẹt một cách triệt để cho học
sinh bằng cách luôn trung thành với bộ tài liệu, không được đan xen cách dạy
hai chương trình. Luôn ghi nhớ và hiểu thiết kế cho mỗi công đoạn, mỗi mẫu bài
trước khi lên lớp. Cần nghiên cứu và nắm được quy trình cụ thể cho các mẫu
xuyên suốt năm học như hướng dẫn trong thiết kế Tiếng Việt 1- GDCN.


* Cách thức thực hiện
Giáo viên phải tích cực nghiên cứu về nội dung và phương pháp thực hiện
theo các tài liệu hướng dẫn và các mẫu bài thực hành.
Giải pháp 3: Rèn kĩ năng đọc cho học sinh
Ở lứa tuổi học sinh tiểu học nhất là học sinh lớp một. Các em luôn coi thầy
cô là thần tượng, là chuẩn mực. Đặc điểm của lứa tuổi này là hay bắt chước, hay
làm theo như: Cách ăn mặc, cách đi đứng, lời nói, cử chỉ, chữ viết …Hằng ngày
đến lớp chủ yếu được nghe giọng giáo viên. Vì vậy giáo viên cố gắng cho học
sinh nghe đúng, nghe hay thì học sinh đọc sai từng bước được khắc phục. Muốn
học sinh phát âm tốt thì giáo viên phải phát âm chuẩn xác. Xác định rõ điều đó
tôi tìm tòi nghiêm cứu, thường xuyên luyện tập để có kĩ năng phát âm đúng
chuẩn làm mẫu cho học sinh. Nếu sử dụng phương pháp làm mẫu không khéo
léo sẽ dẫn đến tình trạng lạm dụng tiết học trở nên nhàm chán không phát huy
được tính chủ động, sáng tạo của học sinh. Vì thế mà tôi chỉ sử dụng khi thấy
thật cần thiết để hướng dẫn học sinh không tự phát âm đúng.

Muốn học sinh đọc tốt, trước hết cần rèn cho học sinh phát âm đúng, rõ
ràng. Tôi thấy học sinh phát âm sai rất nhiều, chủ yếu là phát âm sai phụ âm đầu
l/n, l/đ, v/b, s/x... nguyên nhân là do học sinh chưa phân biệt được cách phát âm
và phát âm sai do theo thói quen địa phương. Để khắc phục tình trạng trên, tôi
đã tiến hành như sau:
- Điều tra phân loại lỗi ngay từ đầu năm cho từng em, từng nhóm để có kế
hoạch uốn nắn.
- Có bảng theo dõi sự tiến bộ và tồn tại của học sinh qua từng tháng.
- Khi hướng dẫn phát âm, tôi phân tích cho các em thấy sự khác biệt của
phát âm đúng với phát âm sai mà các em mắc phải. Đi sâu vào phân tích, có khi
dùng hình vẽ để minh hoạ cho các em thấy được cấu tạo hệ thống môi, răng,
lưỡi khi phát âm. Giáo viên dùng trực giác hay nghe nhìn để hướng dẫn cho các
em nghe, nhìn khuôn miệng của thầy giáo đánh vần để học sinh đọc theo mẫu.
Ví dụ:
+ Âm N: Đầu lưỡi và mặt sau của răng cửa hàm trên tạo nên điểm cấu âm
cho âm N, luồng hơi thoát ra dưới mũi tạo nên phụ âm mũi N.
Phát âm phụ âm N: Đầu lưỡi thẳng, luồng hơi đi ra nhẹ.
+ Âm L: Đẫu lưỡi và lợi của hàm trên là điểm cấu âm của L. Luồng hơi bị
chặn ngay ở giữa miệng do đầu lưỡi hạ xuống, luồng hơi lách qua một hay hai
bên lưỡi tạo nên âm L.
Kết hợp với việc rèn phát âm đúng, rõ ràng, cần rèn luyện cho học sinh đọc
đúng và trôi chảy. Khi tập đọc lưu ý những dấu thanh mà các em hay bỏ quên
hoặc đọc sai. Đọc rõ từng tiếng, không được kéo dài liền tiếng này sang tiếng
khác (đọc ê a). Rèn học sinh biết ngừng, nghỉ đúng chỗ, biết phận biệt câu thơ,
dòng thơ. Đối với câu văn dài, hướng dẫn học sinh biết đọc thành từng cụm từ,
biết giữ hơi để khỏi phải bị ngắt quãng giữa các tiếng. Như vậy với từng đối
tượng học sinh tôi đưa ra các giải pháp rèn luyện cho phù hợp


* Cách thức thực hiện

Tổ chức cho học sinh rèn luyện trên lớp theo nhóm đối tượng và được rèn
luyện cách phát âm tùy từng cá nhân học sinh.
Giải pháp 4: Rèn chữ viết cho học sinh
Rèn cho học sinh nắm chắc nguyên tắc viết chính tả, luật chính tả để các
em có thể nghe viết chính tả đúng và đẹp.
a. Tư thế ngồi viết:
Để học sinh viết được đúng và đẹp trước hết phải hướng dẫn học sinh tư
thế ngồi viết. Ngồi viết ngay ngắn, lưng thẳng, không tỳ ngực vào bàn, đầu hơi
cúi, mắt cách vở từ 20 - 25cm. Tay phải cầm bút, tay trái đặt phía trước bên trái
quyển vở và giữ mép vở, khi viết không xê dịch vở.
b. Cách cầm bút:
Cầm bút vừa chặt để không tuột bút, không co thắt cổ tay. Điều khiển bút
bằng ba ngón tay: ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa. Hai ngón còn lại và phần dưới
của bàn tay làm chỗ dựa khi viết. Ngón trỏ cách đầu quản bút khoảng 1 cm. Khi
viết ngòi bút úp xuống, không quay nghiêng để tránh ngòi bút cạo giấy.
c. Cách để vở:
Vở mở không gấp đôi, để hoàn toàn trên mặt bàn và hơi nghiêng về phía bên trái
sao cho mép vở song song với cánh tay, vở nghiêng khoảng 15 độ so với cạnh bàn.
Mặt khác dạy cho các em viết các nét cơ bản trong tuần lễ đầu thật tốt. Nên
phát hiện và kèm ngay các em yếu kém và sữa chữa uốn nắn ngay. Giúp các em
nắm thật vững về độ cao con chữ, đường kẻ, dòng kẻ, điểm bắt đầu, điểm kết
thúc…
d. Giáo viên viết mẫu:
Việc viết mẫu của giáo viên là một thao tác trực quan trên bảng lớp giúp
học sinh nắm bắt được quy trình viết từng nét, từng chữ. Do vậy, giáo viên phải
viết chậm, đúng mẫu, vừa viết chậm vừa giảng giải và nêu quy trình. Cần chú ý
phân tích cả cách viết dấu phụ và dấu thanh.
Giáo viên cần dạy cho học sinh những khái niệm về đường kẻ, dòng kẻ, li.
Khi bắt đầu viết bất kỳ chữ nào cần cho các em xác định điểm đặt bút và điểm
dừng bút, nêu độ cao của chữ cái đó và gồm có mấy nét? Tên gọi của các nét?

Vị trí của dấu phụ, dấu thanh đặt ở đâu? Cách nối các nét như thế nào? khoảng
cách giữa các con chữ, khoảng cách giữa các tiếng, ...Từ đó hình thành cho học
sinh những biểu tượng về hình dáng, độ cao, sự cân đối, tính thẩm mỹ của chữ
viết.
Ví dụ: Học sinh viết chữ b, giáo viên cho học sinh quan sát chữ b mẫu rồi hỏi:
Chữ b cao mấy ly, gồm mấy nét? Học sinh trả lời: Chữ b cao 5 ly, gồm 2 nét: nét
khuyết trên cao 5 ly, nét thắt cao 2 ly..... Từ đó, giáo viên cho học sinh nắm chắc
được quy trình cũng như kỹ thuật viết và hướng dẫn học sinh viết đúng, đẹp.
g. Các giải pháp cụ thể đối với từng nhóm đối tượng học sinh:
* Phân loại chữ cái theo nhóm:


Để thuận tiện cho công việc giảng dạy và cho học sinh dễ dàng hơn trong
khi viết, tôi đã phân loại chữ cái theo các nhóm. Gồm các nhóm sau:
+ Nhóm 1: Các chữ có nét cong, tròn o, «, ¬, a, ¨, ©, c, d, ®, q, g.
+ Nhóm 2: Các chữ có nét khuyết, nét thắt: l, b, h, k, r, s, v.
+ Nhóm 3: Các chữ bắt đầu bằng nét móc, nét xiên: e, ê, m, n, x, p, i, t, u, ư, y
+ Nhóm 4 - Các chữ kép: tr, th, ph, kh, nh, ch, gi, gh, ng, ngh
Việc chia nhóm như vậy sẽ giúp học sinh so sánh được cách viết các chữ,
tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau. Từ đó, học sinh nắm chắc được
cách viết và các em sẽ viết được chuẩn hơn, đẹp hơn. Vì vậy, tôi cũng cho các
em luyện thêm cách viết theo nhóm trong các tiết học ôn của buổi chiều. Giúp
các em nắm vững quy trình viết từng con chữ, mẫu chữ, cách nối liền các con
chữ để tạo thành tiếng. Các em sẽ thấy rõ mình thường gặp khó khăn khi viết nét
nào, từ đó các em điều chỉnh và sửa sai.
* Đánh giá, nhận xét:
Sau khi học sinh viết xong bài, giáo viên chấm điểm ngay một số vở, sửa
lỗi sai cho học sinh, tuyên dương những bài viết tốt, khuyến khích những em
viết chưa đẹp cần cố gắng hơn, tránh phê bình học sinh một cách gay gắt, đồng
thời kèm thêm cho các em ngoài giờ học. Với việc làm này cùng với sự chỉ bảo

của giáo viên ở trên lớp mà những em viết xấu, viết ẩu ở lớp tôi hiện nay cũng
tiến bộ nhiều. Để đạt được kết quả như mong muốn thì người giáo viên phải
nhiệt tình, kiên trì, thương yêu các em, từng bước giúp các em tiến bộ. Cần phải
hình thành cho các em những kiến thức đó ngay từ đầu. Vì đây là giai đoạn đặt
nền móng vững chắc để các em bước tiếp lên các lớp học tiếp theo.
4. Hiệu quả do sáng kiến đem lại:
Đề tài đã được tôi áp dụng với các em học sinh lớp 1A2, 1A4, 1A5 trường
Tiểu học Thị Trấn Tam Đường và đã thu được nhiều kềt quả đáng khả thi.
- Đối với học sinh:
+ Hầu hết học sinh đã có nhiều tiến bộ rõ rệt trong học tập, đã có ý thức
học tập và rèn luyện, kết quả đạt được như sau:
+ Do các em rất thích thú với phương pháp dạy học mới nên tỉ lệ chuyên
cần của lớp rất cao.
- Đối với giáo viên:
Qua quá trình dạy học, kiến thức ngữ âm tiếng Việt và năng lực của giáo
viên được nâng lên rõ rệt. Giáo viên nắm vững phương pháp và dạy học theo
hướng tích cực. Tiến trình giờ dạy nhẹ nhàng, dễ thực hiện. Giáo viên không
phải soạn bài nên có nhiều thời gian nghiên cứu thiết kế bài dạy và quy trình dạy
các mẫu bài. Qua một thời gian nghiên cứu, giảng dạy cùng với sự ham học hỏi
của mình thì các giáo viên dạy Tiếng Việt 1 - Công nghệ giáo dục đã hiểu hết
được bản chất và sự lôgic khoa học của chương trình Công nghệ giáo dục là
“Thầy thiết kế, trò thi công”, vận dụng vào dạy học linh hoạt và sáng tạo hơn,
điều cốt lõi là chương trình đã dạy cho học sinh biết cách học.


- Đối với phụ huynh học sinh:
Nắm được phương pháp dạy học của Công nghệ giáo dục để từ đó hướng
dẫn, động viên, giúp đỡ con học ở nhà.
Trước khi thực hiện sáng kiến
Tổng

Nội
số học
dung
sinh

Kết quả
Đọc đúng
Âm (c,q,k)

Đọc

Viết

81

81

Âm (e, ê,
i)

Đạt

Chưa
đạt

Đạt

50

31


74

Dấu thanh

Chưa
đạt

Nguyên
âm đôi
Đạt

Chưa
đạt

7
56
25
Luật chính tả
Nguyên
e, ê, i
âm đôi

Các phụ
âm đầu

Tốc độ

Đạt


Chưa
đạt

Đạt

Chưa
đạt

62

19

45

36

Âm đệm

Tốc độ

Đạt

Chưa
đạt

Đạt

Chưa
đạt


Đạt

Chưa
đạt

Đạt

Chưa
đạt

Đạt

Chưa
đạt

55

36

72

9

51

30

58

23


47

34

- Kết quả học kỳ I năm học 2015- 2016:
Tổng
Nội
số học
dung
sinh

Kết quả
Đọc đúng
Âm (c,q,k)

Đọc

Viết

81

81

Âm (e, ê,
i)

Đạt

Chưa

đạt

Đạt

81

0

81

Dấu thanh

Chưa
đạt

Nguyên
âm đôi
Đạt

Chưa
đạt

0
81
0
Luật chính tả
Nguyên
e, ê, i
âm đôi


Các phụ
âm đầu

Tốc độ

Đạt

Chưa
đạt

Đạt

Chưa
đạt

81

0

81

0

Âm đệm

Tốc độ

Đạt

Chưa

đạt

Đạt

Chưa
đạt

Đạt

Chưa
đạt

Đạt

Chưa
đạt

Đạt

Chưa
đạt

81

0

80

1


80

1

81

0

80

1

5. Đánh giá về phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến
Là đề tài của chúng tôi được áp dụng tại các lớp do chúng tôi chủ nhiệm đã
mang lại hiệu quả cao, có thể áp dụng tại các lớp trong toàn huyện chương trình
dạy theo tài liệu Tiếng Việt Công nghệ giáo dục 1.
6. Kiến nghị, đề xuất
* Đối với Phòng GD&ĐT:


- Đầu tư tài liệu tham khảo cũng như các vở rèn chữ viết chữ sáng tạo cho
giáo viên và học sinh.
- Mở lớp tập huấn về kỹ thuật viết chữ cho giáo viên.
- Vở ô li và vở tập viết cần thống nhất về các đường kẻ, dòng kẻ để cho
các em học sinh thuận tiện khi viết.
* Đối với nhà trường: Cần quan tâm tới các học sinh có hoàn cảnh khó
khăn để các em có được môi trường học tập thuận lợi, tự tin trong học tập.
* Đối với gia đình: Cần quan tâm, đầu tư cho các em để các em không bị
mặc cảm, tự ti trong học tập, động viên kịp thời đúng lúc để phát huy hết khả
năng của con em mình.

Trên đây là toàn bộ nội dung đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện
pháp nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt 1 - Công nghệ giáo dục lớp1A2
1A4, 1A5 trường Tiểu học Thị Trấn Tam Đường” của chúng tôi thực hiện không
sao chép hoặc vi phạm bản quyền. Rất mong Hội đồng khoa học các cấp xem
xét và ghi nhận đề tài của chúng tôi, để chúng tôi áp dụng có hiệu quả hơn nữa
trong những năm học tiếp theo.
XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ

TÁC GIẢ SÁNG KIẾN

ÁP DỤNG SÁNG KIẾN

Nguyễn Thị Thanh Hoa

Dương Thị Hằng

Nguyễn Thị THủy

PHÒNG GD&ĐT TAM ĐƯỜNG

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ
TRẤN

Số:

/XN-SK


NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Tam Đường, ngày 22 tháng 3 năm 2016

Kính gửi: Hội đồng khoa học cấp huyện
Đơn vị trường tiểu học Thị Trấn xác nhận bà:
Nguyễn Thị Thanh Hoa
Dương Thị Hằng
Nguyễn Thị Thủy
Là đồng tác giả của sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy
học Tiếng Việt 1 - Công nghệ giáo dục lớp 1A2, 1A4, 1A5 trường Tiểu học Thị
Trấn Tam Đường”.
đã được áp dụng tại trường thời gian từ 24 tháng 8 năm 2015.
Qua thời gian áp dụng sáng kiến tại đơn vị, kết quả đem lại như
sau:
Nội
dung (*)

Khi chưa áp dụng SKKN tại
đơn vị

Sau khi Áp dụng SKKN tại
đơn vị

Số
lượng

Đầu năm học số học sinh yêu
Đến giữa học kì II hầu hết học

thích môn học là rất ít, chỉ có 46 học sinh đều yêu thích môn học, có: 81/81
sinh chiếm 56,8%.
đạt 100% học sinh yêu thích và hăng
say đối với môn học.

Chất
lượng

Đầu năm học số học sinh đọc
đúng các nội dung phần đọc là 50/81
đạt 61,7%, tốc độ đọc là 45/81 đạt
55,5%; số học sinh viết đúng các
nguyên tắc chính tả là 51/81 đạt
62,9%, tốc độ viết đảm bảo là 47/81
đạt 58%

Đến cuối tháng 3/2016 có 81/81
em học sinh đọc đúng nội dung phần
đọc đạt 100%, tốc độ đọc đảm bảo
100%;
số học sinh viết đúng các
nguyên tắc chính tả là 80/81 đạt
98,8%, trong đó viết thanh dấu và viết
âm đệm là 81/81 đạt 100%

Vậy đề nghị Hội đồng khoa học cấp huyện xem xét, ghi nhận kết
quả trên./.
HIỆU TRƯỞNG





×